1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp quản lý tác động của internet đối với thanh niên học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố hà nội

140 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 438,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG KHÁNH TÀI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐỐI VỚI THANH NIÊN HỌC SINH, SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa HÀ NỘI – 2010 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADSL BBC CMND ĐHQGHN GDĐT GDP GO HSSV IP ISP ITU IXP NICS OSP RFA TCCN-DN TCP THPT TNHSSV TV UBND VNNLC VOA WAIS WWW XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý tác động Internet TNHSSV…………… 27 Bảng 2.1 20 quốc gia có nhiều người sử dụng Internet giới……… 37 Bảng 2.2 Số người dùng Internet Việt Nam từ năm 2003-2010……………….39 Bảng 2.3 Tỷ lệ TNHSSV truy cập Internet hàng ngày tính theo độ tuổi………….42 Bảng 2.4 So sánh tần suất truy cập Internet hàng ngày nam nữ TNHSSV……43 Bảng 2.5 Tỷ lệ TNHSSV truy cập Internet hàng ngày tính theo địa bàn cư trú… 44 Bảng 2.6 Tần suất truy cập Internet TNHSSV……………………………… 44 Bảng 2.7 Mục đích truy cập Internet niên học sinh, sinh viên……… 46 Bảng 2.8 Các thông tin TNHSSV muốn tìm kiếm truy cập Internet………….47 Bảng 2.9 Đánh giá TNHSSV nâng cao kiến thức, hiểu biết sử dụng Internet…………………………………………………………………….49 Bảng 2.10 Đánh giá TNHSSV tình trạng lợi dụng Internet để tuyên truyền tư tưởng phản động chống lại Nhà nước ta……………………………………… 51 Bảng 2.11 Đánh giá TNHSSV thông tin Việt Nam đăng tải trang web nước ngoài………………………………………………………….53 Bảng 2.12 Đánh giá tác động Internet làm thay đổi trình học tập HSSV………………………………………………………………………… 55 Bảng 2.13 Ý kiến TNHSSV theo bậc học việc thu thập thông tin mới, nhanh hơn, đầy đủ hơn, nhiều chiều để phục vụ việc học tập………… ……57 Bảng 2.14 Đánh giá TNHSSV hưởng thụ văn hóa tinh thần qua Internet………62 Bảng 2.15 Đánh giá TNHSSV mức độ lợi dụng Internet để truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy………………………………………………………… …66 Bảng 2.16 Đánh giá mức độ TNHSSV truy cập trang websex………… .68 Bảng 2.17 Ý kiến TNHSSV tác động Internet đến hoạt động giao tiếp niên học sinh, sinh viên……………………………………… …… 70 Bảng 2.18 Ý kiến TNHSSV tác động trò chơi trực tuyến……… 74 Bảng 2.19 Ý kiến TNHSSV tác động Internet vấn đề tình bạn, tình yêu TNHSSV……………………………………………………………77 Bảng 2.20 Đánh giá TNHSSV tính phù hợp biện pháp quản lý Internet…………………………………………………………………….82 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1 Tỷ lệ TNHSSV truy cập Internet hàng ngày tính theo độ tuổi………… 42 Biểu 2.2 So sánh tần suất truy cập Internet nam nữ TNHSSV………… 43 Biểu 2.3 Tỷ lệ TNHSSV truy cập Internet hàng ngày tính theo địa bàn cư trú… 44 Biểu 2.4 Tỷ lệ tính theo tần suất truy cập mạng Internet TNHSSV………….45 Biểu 2.5 Tỷ lệ TNHSSV truy cập Internet hàng ngày tính theo bậc học……… 45 Biểu 2.6 Tỷ lệ tính theo mục đích truy cập Internet TNHSSV……………….46 Biểu 2.7 Tỷ lệ TNHSSV tìm kiếm thông tin Internet………………… 48 Biểu 2.8 Tỷ lệ đánh giá TNHSSV nâng cao kiến thức, hiểu biết sử dụng Internet……………………………………………………………… 50 Biểu 2.9 Tỷ lệ mức độ đánh giá TNHSSV tình trạng lợi dụng Internet để chống lại Nhà nước…………………………………… ………………………52 Biểu 2.10 Tỷ lệ TNHSSV nhận thức chống phá lực thù địch…52 Biểu 2.11 Tỷ lệ TNHSSV đánh giá thông tin Việt Nam đăng tải web nước ngoài………………………………………….…………………………54 Biểu 2.12 Tỷ lệ đánh giá tác động Internet làm thay đổi trình học tập HSSV………………………………….……………………………………….56 Biểu 2.13 Tỷ lệ tương quan theo đối tượng bậc học nhận định Internet giúp thu thập nhiều thông tin mới, nhanh hơn, đầy đủ để phục vụ việc học tập HSSV……………………………………………………… ……… 58 Biểu 2.14 Tỷ lệ tương quan tuổi nhận định Internet giúp tăng cường khả tự nghiên cứu học sinh, sinh viên…………………………………….……….58 Biểu 2.15 Ý kiến việc Internet giúp TNHSSV hưởng thụ nhiều sản phẩm văn hóa tinh thần nhân loại…………………………………………63 Biểu 2.16 Ý kiến TNHSSV Internet làm thay đổi cách thức, thời gian, không gian hưởng thụ âm nhạc niên…………………………………….64 Biểu 2.17 Ý kiến việc Internet giúp TNHSSV thưởng thức nhiều phim, kịch hay mà không cần đến rạp, nhà hát………………… …………65 Biểu 2.18 Tỷ lệ TNHSSV đánh giá mức độ lợi dụng Internet để truyền bá VH phẩm đồi trụy…………………………………………………………….…….… 66 Biểu 2.19 So sánh tỷ lệ nhận định truy cập thường xuyên trang websex theo đánh giá thân HSSV hỏi bạn bè họ………………………68 Biểu 2.20 Tỷ lệ TNHSSV đánh giá Internet làm cho cách viết thư truyền thống khơng cịn…………………………………………………………………….…….71 Biểu 2.21 Đánh giá TNHSSV Internet làm thay đổi ngôn ngữ giao tiếp thông thường………………………………………………………………….……73 Biểu 2.22 Đánh giá ảnh hưởng tiêu cực trò chơi trực tuyến đến việc học tập ………………………………………………………………………… …76 Biểu 2.23 Đánh giá TNHSSV Internet dễ gây kích động làm gia tăng bạo lực giới trẻ…………………………………………………………… 76 Biểu 2.24 Mức độ đánh giá Internet giúp TN hiểu rõ kiến thức tình dục…… 79 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐỐI VỚI THANH NIÊN HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu nước 1.2 Một số vấn đề quản lý 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Đặc điểm chức quản lý 11 1.3 Một số vấn đề thông tin, truyền thông Internet 15 1.3.1 Thông tin quản lý thông tin 15 1.3.2 Internet 17 1.3.3 Xu phát triển tác động Internet đến phát triển xã hội 20 1.4 Quản lý tác động Internet niên học sinh, sinh viên .25 1.4.1 Mối quan hệ Internet niên học sinh, sinh viên 25 1.4.2 Quản lý tác động Internet niên học sinh, sinh viên 26 1.5 Một số đặc điểm tâm lý lứa tuổi niên học sinh, sinh viên 31 Chương 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐỐI VỚI THANH NIÊN HỌC SINH, SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Khái lược địa bàn nghiên cứu 26 2.2 Quá trình phát triển Internet 37 2.2.1 Quá trình phát triển Internet giới Việt Nam 37 2.2.2 Các sách Nhà nước phát triển Internet Việt Nam 40 2.2.3 Kết cấu hạ tầng viễn thông cho phát triển Internet Việt Nam 41 2.3 Thực trạng việc sử dụng Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội 41 2.3.1 Độ tuổi 41 2.3.2 Giới tính 42 2.3.3 Địa bàn cư trú 43 2.3.4 Tần suất truy cập Internet 44 2.3.5 Mục đích nội dung quan tâm truy cập Internet 45 2.4 Thực trạng tác động hai mặt Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.4.1 Tác động Internet đến nhận thức trị, tư tưởng tiếp cận thông tin niên niên học sinh, sinh viên 48 2.4.2 Tác động Internet tới việc học tập niên học sinh, sinh viên 55 2.4.3 Tác động Internet việc hưởng thụ văn hóa nghệ thuật, hoạt động giao tiếp giải trí niên học sinh, sinh viên 61 2.4.4 Tác động Internet vấn đề tình bạn - tình yêu niên học sinh, sinh viên 77 2.5 Đánh giá thực trạng vai trò quản lý quan chức năng, gia đình, nhà trường xã hội trước tác động Internet niên học sinh, sinh viên 79 2.5.1 Thực trạng vai trò quản lý quan chức Nhà nước 79 2.5.2 Thực trạng vai trị quản lý gia đình 83 2.5.3 Thực trạng vai trò quản lý nhà trường 84 2.5.4 Thực trạng vai trò quản lý cộng đồng xã hội 86 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐỐI VỚI THANH NIÊN HỌC SINH, SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 88 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 88 3.2 Những vấn đề đặt công tác quản lý tác động Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội 89 3.3 Biện pháp quản lý tác động Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội 93 3.3.1 Nâng cao nhận thức Internet tác động Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội 93 3.3.2 Nâng cao kiến thức, trang bị kỹ lĩnh cho niên học sinh, sinh viên Hà Nội khai thác, sử dụng Internet 96 3.3.3 Tăng cường công tác quản lý, đầu tư phát triển sở vật chất, giải pháp kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sử dụng Internet lành mạnh kiểm soát tác động tiêu cực Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội 97 3.3.4 Biện pháp thu hút, tập hợp, định hướng cho niên học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội thông qua Internet nội dung, phương thức hoạt động hấp dẫn, hữu ích 103 3.3.5 Biện pháp phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội quản lý tác động Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mạng thơng tin điện tử tồn cầu (Internet) thành tựu khoa học công nghệ to lớn nhân loại làm thay đổi nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Nhu cầu khai thác, sử dụng thông tin mạng Internet ứng dụng ngày trở nên phổ biến, thường xuyên xã hội, đặc biệt giới trẻ Internet với lợi tiện ích đóng góp lớn cho phát triển xã hội đại, góp phần nâng cao chất lượng sống người Bên cạnh đó, lợi dụng tính thơng dụng, phổ biến phức tạp quản lý thông tin mạng như hạn chế kiến thức nhận thức người sử dụng, Internet bị lợi dụng làm công cụ để tuyên truyền, lôi kéo niên, truyền bá giá trị phi văn hóa, phi đạo đức, tác động tiêu cực đến phận niên Trước tốc độ phát triển nhanh ảnh hưởng ngày lớn Internet Việt Nam nay, nhìn nhận, thừa nhận đánh giá xã hội vấn đề nhiều khác biệt, chưa đầy đủ, chí thiên lệch lợi ích hệ luỵ, tác động tiêu cực Internet xã hội nói chung lối sống niên, niên học sinh, sinh viên nói riêng Hiện nay, đề cập đến Internet, xã hội tồn hai khuynh hướng chủ yếu: đề cao vai trị, tiện ích Internet mang lại, coi phương tiện quan trọng, chí có vai trò chi phối sống đại; hai nhấn mạnh tới tác động tiêu cực, coi Internet phương tiện để lực thù địch chống phá chế độ, nơi truyền bá giá trị phi văn hố, phi đạo đức, khơng phù hợp với sắc văn hoá truyền thống người Việt Nam, cần phải ngăn chặn, cấm đoán để khơng ảnh hưởng tới lớp trẻ Thanh niên người nhanh nhạy, thích khám phá tìm hiểu mới, thành tựu khoa học công nghệ Sự đời phát triển hệ thống Internet nước ta tác động mạnh mẽ nhiều mặt đến niên Trong đó, niên lứa tuổi học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ cao số người thường xuyên truy cập sử dụng Internet Đây lứa tuổi phát triển phức tạp nhiều mặt cá thể, giai đoạn trưởng thành thay đổi nhanh chóng tâm, sinh lý, thời kỳ biến đổi từ tuổi thiếu niên thành niên người trưởng thành Trong giai đoạn này, người niên ln muốn tự khẳng định mình, khẳng định “cái tơi” xã hội Đồng thời, thời kỳ mà người có phát triển trí tuệ, khả tư mạnh mẽ, tích cực độc lập hơn, ln khát khao khám phá, sáng tạo, học hỏi không ngừng để bổ sung vốn tri thức kinh nghiệm thân Tuy nhiên, tuổi đời trẻ, thiếu kinh nghiệm sống nên trước tác động Internet, khơng có đủ lĩnh kinh nghiệm khó nhận thức đầy đủ, đắn lợi hại để sử dụng cách hữu ích hay hạn chế tác động tiêu cực phục vụ cho phát triển thân niên học sinh, sinh viên phát triển xã hội Trong năm qua, Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành, quan liên quan nhà trường gia đình có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm quản lý, định hướng tác động Internet đến xã hội, đến lớp trẻ nhằm vừa khai thác hiệu quả, vừa đấu tranh ngăn chặn tác động tiêu cực Tuy nhiên, tính rộng mở tính ảo mạng Internet nên việc quản lý cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Vì thế, việc quan tâm nghiên cứu để có biện pháp quản lý tác động Internet xã hội, niên nói chung, niên học sinh, sinh viên nói riêng địi hỏi cấp bách cần thiết nhằm góp phần phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước, đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ Với thân tác giả - người có nhiều năm gắn bó với cơng tác niên đối tượng niên học sinh, sinh viên - thấy Internet với niên nói chung niên học sinh, sinh viên nói riêng chủ đề mới, thu hút quan tâm xã hội giới trẻ; vấn đề tác giả có hứng thú nghiên cứu quan tâm đặc biệt thời gian vừa qua; đồng thời, với chuyên ngành đào tạo “quản lý giáo dục”, tác giả chọn nghiên cứu biện pháp quản lý tác động Internet đến niên học sinh, sinh viên để đề xuất, kiến nghị biện pháp quản lý phù hợp, đồng nhà nước, gia đình, nhà trường xã hội để khai thác ưu vượt trội, đồng thời khắc phục tác động, ảnh hưởng tiêu cực Internet nhóm đối tượng niên ngồi ghế nhà trường Thêm vào đó, với trách nhiệm tình cảm người cán dẫn niên, học sinh, sinh viên trước tác động Internet thời gian qua cịn hạn chế Đa phần đứng ngồi chủ yếu trích, kêu ca, phàn nàn giới trẻ, chí tạo nên xung đột không cần thiết giới trẻ người lớn tuổi việc cấm đoán, ngăn chặn hạn chế niên truy cập sử dụng Internet Khởi điểm hành động xã hội nhu cầu lợi ích cá nhân, động bên thúc đẩy hành động Truy cập, sử dụng Internet hành động xã hội nhu cầu thiết thực niên, học sinh, sinh viên Để hành động truy cập Internet trở thành có ích cho niên phải tạo phong trào, có tổ chức, định hướng, hướng dẫn tổ chức trị xã hội, cấp ngành, để hành động hướng vào mục đích phục vụ cho học tập, vui chơi, giải trí lành mạnh, phát triển niên Qua nghiên cứu từ thực tiễn công tác niên thời gian qua cho thấy: việc ứng dụng Internet để tổ chức hoạt động tập thể niên nói chung, niên học sinh, sinh viên nói riêng phải xuất phát quan điểm "xây" phải đơi với "chống", "xây" phải coi trọng hàng đầu; lấy hoạt động tập thể để thu hút niên, lấy nhóm "bạn giúp bạn" để tự giáo dục, tạo dư luận xã hội, tạo kiểm soát niên cách phù hợp với tâm lý giới trẻ, góp phần làm giảm tác động tiêu cực thông tin Internet niên niên học sinh, sinh viên Tác giả đề xuất hoạt động tập thể cho niên học sinh, sinh viên thông qua phương tiện Internet nên thực theo hình thức sau: -Tổ chức diễn đàn Internet cho niên học sinh, sinh viên theo chủ đề Các báo điện tử, trang thông tin điện tử ngành, đoàn thể, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên thành phố định kỳ tổ chức diễn đàn theo chủ đề mà tuổi trẻ quan tâm như: tình bạn, tình yêu, học tập, nghiên cứu khoa học, việc làm, kỹ sống, hưởng thụ nghệ thuật, đọc sách, vui chơi giải trí mạng…, chủ đề đề cập tới vấn đề xúc địa bàn thành phố, nhà trường, niên học sinh, sinh viên, như: tiêu cực thi cử, bạo lực học đường, học bổng, học phí, ký túc xá, mơi trường sư phạm trường học… Đây cách thu nhận tốt nhất, thật tâm tư, suy nghĩ tuổi trẻ sống, 109 vấn đề thành phố, đất nước nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đời sống giới trẻ… cách gián tiếp thơng qua Internet, khắc phục tâm lý e ngại em học sinh, sinh viên nêu quan điểm vấn đề Nhờ Internet mà niên học sinh, sinh viên có hội để chia sẻ, trao đổi cách thẳng thắn thật suy nghĩ Qua đó, gia đình, nhà trường, người quản lý có những thơng tin cần thiết để đề điều chỉnh giải pháp quản lý xã hội, quản lý niên học sinh, sinh viên nói chung, quản lý tác động Internet niên học sinh, sinh viên nói riêng theo hướng thiết thực, phù hợp hiệu - Tổ chức buổi toạ đàm trực tuyến dành cho niên học sinh, sinh viên Trước vấn đề niên học sinh, sinh viên quan tâm học tập, vui chơi giải trí, tình bạn, tình u, vấn đề cịn nhiều băn khoăn, thắc mắc số đơng niên học sinh, sinh viên, việc mời chuyên gia, nhà quản lý, người tiếng trực tiếp trao đổi, giao lưu giải đáp kịp thời cho bạn trẻ qua Internet đạt hiệu cao Nhiều vấn đề xúc khơng có giải toả kịp thời dễ dẫn tới xung đột lớn xã hội, chí cịn tạo nên bất ổn cho xã hội, đặc biệt niên, học sinh, sinh viên - Tổ chức thi dành cho niên học sinh, sinh viên Internet Hiện số người sử dụng Internet, niên, học sinh, sinh viên tăng nhanh Trong sức ép học tập trường, nhà, làm thêm, học thêm… nên việc bố trí thời gian cho việc tham gia thi bổ ích theo cách truyền thống niên gặp khó khăn Tâm lý chung giới trẻ ngại tham gia thi Chính vậy, việc tổ chức thi Internet cần tận dụng triệt để, vừa phù hợp với điều kiện học tập, thời gian em, vừa khuyến khích niên sử dụng Internet cho mục đích tốt Thơng qua thi mạng với đề tài xuất phát từ sống, học tập nhu cầu có thực số đông niên học sinh, sinh viên tạo sức hút, sức lôi em hào hứng tham gia dù đâu hay lúc Một số hình thức thi mạng Internet nên tổ chức như: Thi ý tưởng sáng tạo niên học sinh, sinh viên lĩnh vực đời sống xã hội; thi tác phẩm văn học, nghệ thuật 110 tác giả học sinh, sinh viên; tổ chức thi tìm hiểu lịch sử, văn hố đất nước, Thủ đô; thi tài hay nét đẹp sinh viên - Tiến hành điều tra dư luận xã hội niên học sinh, sinh viên thông qua Internet Trước ban hành chủ trương, sách lớn, sách liên quan trực tiếp đến niên học sinh, sinh viên, cấp, ngành cần tìm hiểu tâm trạng, thái độ người xã hội nói chung niên học sinh, sinh viên nói riêng Có thể có nhiều cách làm để thăm dò ý kiến, qua Internet cách làm nhanh chóng, kịp thời dễ thu hút tham gia số đông niên học sinh, sinh viên Đồng thời, việc tham gia trả lời điều tra dư luận xã hội liên quan đến niên học sinh, sinh viên, em nâng cao nhận thức cá nhìn tồn diện vấn đề liên quan đến sống học tập 3.3.4.2 Phát huy vai trị nịng cốt Đồn niên, Hội sinh viên thành phố tuyên truyền, hướng dẫn, tổ chức cho niên học sinh, sinh viên sử dụng Internet Với vai trò tổ chức niên, sinh viên, tổ chức Đoàn, Hội cấp thành phố cần chủ động tiến hành hoạt động: + Sưu tầm, giới thiệu cho niên, sinh viên địa website hữu ích, thơng tin trang thông tin, báo điện tử để phục vụ cho học tập, nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh niên học sinh, sinh viên; đồng thời thông qua chi đoàn niên, chi hội sinh viên chuyển tải thông tin, tài liệu quy định pháp luật thành phố quản lý, sử dụng Internet, quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm người sử dụng Internet tới học sinh, sinh viên + Thường xuyên tổ chức buổi trao đổi, toạ đàm, diễn đàn niên học sinh, sinh viên phạm vi toàn thành phố, theo khối trường tương đồng chuyên ngành, theo khối trường phân theo cấp học, lứa tuổi… đề tài sử dụng Internet cách hiệu Đặc điểm tâm lý giới trẻ cấm tò mị tìm cách để có thơng tin cấm Vì thế, Đồn niên, Hội Sinh viên thành phố cần chủ động tổ chức trao đổi, bàn luận 111 vấn đề thông tin, hình ảnh "ngồi luồng" để niên học sinh, sinh viên hiểu rõ tác hại + Phối hợp với ngành hữu quan thành phố, nhà trường tiến hành tổ chức số hội thảo, toạ đàm khoa học mạng đối tượng sinh viên, sinh viên cao đẳng, đại học; tổ chức tư vấn hướng nghiệp qua Internet cho học sinh trung học phổ thông; tổ chức nhiều thi, sân chơi hấp dẫn, phù hợp nhu cầu, đặc điểm tâm, sinh lý thông qua mạng Internet cho đông đảo học sinh, sinh viên địa bàn địa bàn thành phố tham gia + Tổ chức Đoàn, Hội cấp thành phố trường cần có kế hoạch, nội dung cụ thể tham gia quản lý, định hướng kiểm soát tác động Internet niên học sinh, sinh viên phạm vi nhà trường, địa bàn mình; bố trí nhóm, cá nhân có lực thường xun tham gia diễn đàn mà niên học sinh, sinh viên quan tâm nói chung, diễn đàn nhà trường nói riêng hay tham gia mạng xã hội, viết blog… để nắm hiểu nhu cầu, nguyện vọng đáng, nhận thức hành vi lệch chuẩn khai thác sử dụng Internet niên học sinh, sinh viên, từ có biện pháp quản lý trực tiếp đề xuất quan chức có biện pháp quản lý phù hợp Thành lập đội, nhóm niên tình nguyện Internet, bao gồm niên, sinh viên có kiến thức Internet để tiến hành truyền truyền giới thiệu cách thức khai thác, sử dụng thông tin Internet phục vụ sống, học tập đến lớp, chi đoàn, chi hội + Tổ chức rộng rãi sân chơi offline chuyên Internet dành cho niên học sinh, sinh viên triển khai nhân rộng mơ hình lớp học, khố tập huấn tìm hiểu tiện ích điều cần tránh sử dụng Internet Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng chương trình "cai nghiện game online" dành cho niên, học sinh, sinh viên gia đình xã hội ghi nhận, đánh giá tích cực… 3.3.5 Biện pháp phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội quản lý tác động Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội - Cần quy định rõ trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc quản lý kiểm soát việc sử dụng tác động Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn; với quyền địa phương tổ 112 chức việc phối hợp kiểm tra, giám sát hoạt động sở kinh doanh Internet công cộng việc sử dụng Internet niên học sinh, sinh viên thời gian, địa điểm, nội dung truy cập… Cần phát huy hiệu thiết chế, sở vật chất có địa bàn phường xã, khu dân cư bưu điện văn hóa, địa điểm sinh hoạt khu dân cư… để tạo hội góp phần định hướng học sinh, sinh viên sử dụng Internet lành mạnh, mục đích - Làm rõ chế phối hợp xây dựng số mơ hình mẫu, mơ hình điểm phối hợp quyền, gia đình, nhà trường cộng đồng dân cư, quan, tổ chức, cá nhân địa bàn để kịp thời động viên, khen thưởng, bước phổ biến, nhân diện rộng mơ hình, cách làm hay Trong trọng quản lý dư luận xã hội, chuẩn mực đạo đức, lối sống thông qua cam kết mang tính cộng đồng trách nhiệm xã hội, quy định cụ thể văn hương ước, quy ước khu dân cư, cộng đồng làng xã - Lập sổ theo dõi, nắm bắt hoạt động học sinh, sinh viên trong, trường học gia đình Nghiên cứu sử dụng phần mềm mạng Internet để tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường địa bàn dân cư nhằm nắm bắt nhanh, xác trao đổi thông tin hoạt động, dấu hiệu, biểu bất thường em cần quan tâm uốn nắm ảnh hưởng - Tổ chức hoạt động chung qua mạng Internet cho em học sinh, sinh viên theo địa bàn dân cư, khu vực có trường học liên trường để khuyến khích em sử dụng Internet lành mạnh tạo dư luận xã hội mạnh mẽ địa bàn đấu tranh chống lại việc làm sai trái, vi phạm đạo đức, nhân cách khai thác sử dụng Internet niên học sinh, sinh viên chủ đại lý Internet công cộng… Tổ chức hoạt động hút bậc phụ huynh, thầy cô giáo tham gia giao lưu, trao đổi Internet với em, học trị để hiểu hơn, chia sẻ cởi mở với đời sống mạng em - Các gia đình, nhà trường cần thường xuyên phối hợp, chia sẻ thông tin chủ động quản lý giấc, việc vui chơi giải trí, thời gian, nội dung truy cập sử dụng Internet trường, nhà đại lý Internet Các gia đình, nhà trường cần chủ động tìm kiếm, chia sẻ việc cài đặt phần mềm (có sẵn mạng) để quản lý việc sử dụng em mình, việc truy cập vào websex, 113 game online bạo lực, trang thông tin phản động, không lành mạnh… với việc ngăn chặn việc truy cập với từ khóa nhạy cảm liên quan đến “sex” hay game online bạo lực… - Gia đình, nhà trường, đồn thể cộng đồng dân cư cần có phối hợp chặt chẽ nhằm chăm lo điều kiện đảm bảo tạo nhiều sân chơi, hoạt động bổ ích thể chất tinh thần cho niên học sinh, sinh viên nhằm tránh việc em lạm dụng Internet, sử dụng Internet để thay hoàn toàn cho hoạt động thể chất vui chơi giải trí niên học sinh, sinh viên… 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin Internet đưa giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Đối với Việt Nam, sau hai mươi năm thức phổ biến ứng dụng đời sống, Internet có bước phát triển nhanh, tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, tới sống thành viên xã hội Trong đó, đối tượng chịu tác động mạnh mẽ Internet niên, học sinh, sinh viên Có thể khẳng định, Internet tác động nhiều chiều ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống học tập niên học sinh, sinh viên Vì thế, nói đến tác động Internet niên học sinh, sinh viên có phạm vi rộng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả tập trung sâu nghiên cứu tác động tích cực tiêu cực Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội lĩnh vực bản: nhận thức trị, tư tưởng tiếp cận thơng tin; học tập; hưởng thụ văn hóa nghệ thuật, giao tiếp giải trí; tình bạn - tình u, vấn đề xem bản, có nhiều xúc niên trình khai thác, sử dụng Internet nay, để từ đề xuất biện pháp quản lý nhằm tăng cường, phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn Với nghiên cứu bước đầu cho thấy : - Thanh niên, có số đơng niên học sinh, sinh viên đối tượng truy cập, sử dụng Internet nhiều số người sử dụng Internet nước ta Tỷ lệ cịn cao với địa bàn Thủ Hà Nội, nơi có điều kiện sở hạ tầng công nghệ thông tin Internet phát triển, nơi tập trung số lượng lớn trường THPT, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, trường đại học, cao đẳng đầu ngành nước Internet trở thành phương tiện thiết yếu, nhu cầu thiếu số đông niên, niên học sinh, sinh viên Tuy nhiên, việc sử dụng Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn cịn nặng vui chơi, giải trí, chưa biết tận dụng để phục vụ cho công việc hữu 115 ích sống học tập Hầu hết niên học sinh, sinh viên không học tập, hướng dẫn sử dụng Internet cách bản; thiếu địa điểm truy cập Internet lành mạnh - Với phát triển mạnh Internet, đời hàng chục nghìn trang thơng tin điện tử, báo điện tử nước giúp cho niên học sinh, sinh viên địa bàn thành phố tiếp nhận lượng thông tin phong phú, đa chiều, nhanh chóng lĩnh vực, nước giới Internet không phương tiện chuyển tải mà cịn nơi tiếp nhận thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho niên nói, thể kiến Bởi vậy, tính dân chủ, công khai, minh bạch thông tin giới trẻ, niên học sinh, sinh viên tăng cường, làm cho nhận thức trị họ đầy đủ hơn, đánh giá họ xã hội khách quan, toàn diện so với trước Tuy nhiên, niên học sinh, sinh viên không đủ kiến thức, kỹ bản, thiếu lĩnh dễ bị lung lay, hồi nghi trước thơng tin lực thù địch, lực lượng chống đối nhằm mục đích dụ dỗ, lơi kéo niên chống phá chế độ, phá vỡ ổn định xã hội khối đại đoàn kết toàn dân tộc Yếu tố bất lợi thông tin chuyển tải nhiều trang thông tin, báo điện tử nước ngồi khó kiểm sốt, ngăn chặn - Internet tác động lớn đến trình học tập niên học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội, giúp cho em có nhiều hội để tiếp cận với kho tàng tri thức phong phú, đa dạng Internet, đồng thời tạo cách thức, phương pháp học tập mới, đại, phù hợp với phát triển giới; tạo cho niên học sinh, sinh viên chủ động, hứng thú cao trình học tập Là lứa tuổi ham hiểu biết, Internet mở cho niên học sinh, sinh viên chân trời tri thức vô tận, thiết thực, hiệu Tuy nhiên, việc lựa chọn xử lý thông tin Internet phục vụ cho học tập niên học sinh, sinh viên lúng túng Đáng lưu ý nảy sinh số tiêu cực rao bán, mua luận văn mạng; chép đề tài, ý tưởng khoa học người khác - Internet tạo môi trường rộng lớn cho giới trẻ hưởng thụ nhiều sản phẩm văn hoá tinh thần nhân loại, đáp ứng ngày cao nhu cầu văn hoá tinh thần niên học sinh, sinh viên Thủ đô Với nội dung, cách thức chuyển tải đổi mới, thuận lợi cho người sử dụng, Internet làm thay đổi cách 116 thức, thời gian, địa điểm, nếp sinh hoạt, hưởng thụ tác phẩm văn hoá nghệ thuật niên học sinh, sinh viên, phù hợp với xu phát triển xã hội Tuy nhiên, nhiều vấn đề ảnh hưởng, tác động tiêu cực tới niên học sinh, sinh viên địa bàn thành phố, là: nhiều trang thông tin điện tử đưa lên mạng tác phẩm văn hố nghệ thuật thiếu chọn lọc, khơng mang tính định hướng, giáo dục thẩm mỹ cho giới trẻ; nhiều tác phẩm có nội dung chống phá chế độ, truyền bá văn hóa phẩm đồi truỵ, kích động giới trẻ - Qua Internet hoạt động giao tiếp niên học sinh, sinh viên mở rộng không gian thời gian với nhiều thông tin, tốc độ nhanh, cách thể giao tiếp mới; chia sẻ, bộc lộ nhiều tâm tư, suy nghĩ họ với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, góp phần giải toả áp lực sống Giao tiếp Internet giúp niên học sinh, sinh viên địa bàn có thêm nhiều bạn bè mới, kể bạn bè quốc tế, hiểu biết văn hóa vùng miền khác Tuy nhiên, giao tiếp qua Internet làm cho số cách thức giao tiếp truyền thống viết thư gửi qua bưu điện, giao tiếp trực tiếp (mặt đối mặt) vốn sinh động dần giảm đi; ngôn ngữ giao tiếp niên học sinh, sinh viên thay đổi, không phù hợp với sắc văn hoá dân tộc Việc sử dụng tiếng lóng, lời lẽ thơ tục, viết tắt bừa bãi trình giao tiếp làm “biến dạng”, “méo mó” tiếng Việt Khơng bạn trẻ bị lừa giao tiếp môi trường ảo Internet - Với tính thích ứng nhanh, Internet nhanh chóng đem đến cho niên học sinh, sinh viên nhiều trò chơi bổ ích, giúp em giải toả căng thẳng thoả mãn nhu cầu vui chơi giả trí lành mạnh Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ chi phí nhiều thời gian, tiền bạc sức lực cho chơi game online, ảnh hưởng không tốt tới học tập, sức khoẻ; chí trị chơi trực tuyến Internet nguyên nhân làm gia tăng dễ gây kích thích bạo lực giới trẻ học đường địa bàn thành phố thời gian vừa qua Những vấn đề làm cho xã hội, nhiều gia đình lo lắng - Những thơng tin Internet tình bạn, tình u, giáo dục giới tính… giúp cho niên học sinh, sinh viên nhìn nhận vấn đề cách đầy đủ khoa học Thông qua Internet, niên học sinh, sinh viên có hội kết bạn nhiều hơn, môi trường thành phố lớn Thủ đô Hà Nội Yêu qua mạng trở thành xu giới trẻ, xã hội 117 phát triển Những thông tin, kiến thức trước thường cho tế nhị, nhạy cảm, bị cấm, vấn đề sức khoẻ sinh sản, tình dục… trang thơng tin, báo điện tử đăng tải với mức độ phù hợp Điều giúp cho niên học sinh, sinh viên có kiến thức bản, tâm vững vàng để bước vào sống cách tự tin hơn, tránh sai lầm, hậu khơng đáng có Tuy nhiên, cịn tình trạng mượn danh nghĩa giáo dục giới tính để tun truyền văn hóa phẩm đồi trụy giới trẻ hay đưa lên mạng bí mật đời tư người khác - Việc đề xuất biện pháp quản lý tác động Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội luận văn xuất phát từ thực trạng khảo sát, sở hệ thống chủ trương, văn quy phạm pháp luật phát triển quản lý Internet Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội Tuy nhiên, với việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, nâng cao trách nhiệm quan chức quản lý Internet thành phố…, giải pháp cần coi trọng luận văn phát huy vai trị gia đình, nhà trường, lực lượng xã hội, có vai trị chủ động cấp Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên thành phố hướng vào mục tiêu: lấy “xây” tốt, tích cực để “chống” xấu, tiêu cực; nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện lĩnh để niên học sinh, sinh viên tự giác, chủ động kiểm soát hành vi, lựa chọn nội dung phù hợp phục vụ hữu hiệu cho sống học tập mình, đồng thời đủ sức “tự đề kháng” trước thông tin, tác động tiêu cực từ Internet Vì hành động truy cập, sử dụng Internet niên học sinh, sinh viên khó nhiều khơng thể kiểm sốt biện pháp hành hay kỹ thuật, mà cần coi trọng biện pháp giáo dục để phát huy tính tự giác niên học sinh, sinh viên tham gia sử dụng Internet Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu trên, người viết khuyến nghị số nội dung : - Các cấp, ngành, đoàn thể thành phố cần tiếp tục ban hành, hoàn thiệu chủ trương, sách cụ thể quan tâm, tạo điều kiện cho niên học sinh, sinh viên địa bàn tiếp cận, sử dụng Internet cách rộng rãi, lành mạnh với ưu đãi, ưu tiên định so với đối tượng khác Phải xác định đầu tư cho chiến lược phát triển người, đào tạo nguồn 118 nhân lực có trình độ cao cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phù hợp với xu hội nhập tồn cầu hố - Hệ thống thơng tin đại chúng nói chung địa bàn, quan truyền thơng thành phố Hà Nội nói riêng cần tiến hành hoạt động tuyên truyền, định hướng, hướng dẫn rộng rãi để niên, học sinh, sinh viên thành viên xã hội hiểu Internet, biết ứng dụng phục vụ cho sống, học tập; đồng thời lên án hành vi lợi dụng Internet để tác động tiêu cực đến niên học sinh, sinh viên - Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc khuyến khích, hỗ trợ quản lý, giáo dục niên học sinh, sinh viên sử dụng Internet chế, biện pháp mơ hình cụ thể - Ngành Giáo dục Đào tạo thành phố cần xây dựng kế hoạch tổng thể nhân lực, vật lực tài lực, bảo đảm điều kiện thuận lợi sở vật chất, môi trường lành mạnh cho việc truy nhập Internet niên học sinh, sinh viên nhà trường; biên soạn chương trình giảng dạy, hướng dẫn sử dụng máy tính, Internet cho niên học sinh, sinh viên, học sinh trung học sơ sở, trung học phổ thơng - Đồn niên, Hội sinh viên cấp thành phố cần chủ động tổ chức hoạt động đa dạng, hấp dẫn để tập hợp niên học sinh, sinh viên thông qua Internet nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu sử dụng Internet giới trẻ, niên học sinh, sinh viên nay, vừa góp phần đổi nội dung, phương thức hoạt động, tập hợp niên tình hình mới, đồng thời giúp hạn chế tác động tiêu cực Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn thành phố - Trong bối cảnh nay, để bước hoạt động truy cập, sử dụng Internet trở thành tự giác người sử dụng sở cung cấp dịch vụ Internet, trước mắt cần tiếp tục hoàn thiện chế tài qui định chặt chẽ, phù hợp; kiên ngăn chặn, xử lý sai phạm quản lý, sử dụng Internet làm ảnh hưởng đến xã hội niên học sinh, sinh viên Tuy nhiên, việc quản lý phải thực xu chủ động hội nhập triệt để thực nguyên tắc “quản lý để phát triển” 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài giảng Lý luận đại cương quản lý, Hà Nội, 1996 Vũ Cao Đàm (sưu tầm) Nghiên cứu xã hội Khoa học Công nghệ, Hà Nội, 2005 Vũ cao Đàm hương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Phạm Tất Dong, Lê ngọc Hùng (đồng chủ biên) Xã hội học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Hằng, Truyền thông-lý thuyết kỹ Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Bùi Thanh Giang (chủ biên), Chu Quang Toàn, Quang Chiểu Các công nghệ đào tạo từ xa học tập điện tử (E -learing) Nxb Bưu điện, Hà Nội, 2004 Mai Quang Huy, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Anh Tuấn Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Đặng Cảnh Khanh Xã hội học niên Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Phạm Thế Khương Khám phá giới thông tin Internet Nxb Thống kê, 2005 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần văn Tính Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần văn Tính Tâm lý học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 10 11 12 13 14 15 16 Alvin Toffler Cú sốc tương lai Nxb Thanh niên, 2002 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1993 I.X.Kon Tâm lý học niên Nxb Trẻ,1987 Peter F Drucker Xã hội hậu tư (bản dịch tiếng Việt) Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội,1995 Các giáo trình, tài liệu học tập Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội: Bài giảng Lý luận quản lý quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009… Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam (Sách trắng CNTT Việt Nam 2010) Nxb Thông tin Truyền thơng, 2010 18 Giáo trình Khoa học quản lý (Tập 1) Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 17 19 20 21 Giáo trình Xã hội học quản lý Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Internet văn pháp lý Bộ văn hố - Thơng tin, 1997 Một số quy định quản lý, sử dụng tài nguyên Internet Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 120 Danh mục trang web tham khảo: www.vietwebpro.com www.vnnic.vn www.thanhnien.com.vn www.tuoitre.com.vn www.tienphong.vn www.vietnam.net www.vnexpress.net www.dantri.com.vn www.hanoi.gov.vn www.ict-hanoi.gov.vn www.dangcongsan.vn www.gov.vn www.na.gov.vn www.mic.gov.vn www.cand.com.vn www.nxbtre.com.vn www.doanthanhnien.vn www.nghenhac.info www.mangamnhac.com www.giadieu.net www.lansongxanh.com www.nhacso.net www.nhacvui.vn www.hoihoa.blogspot.com www.itv.com.vn www.edu.net.vn www.truongthi.com.vn www.vnu.edu.vn 121 122 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html ... 3.3 Biện pháp quản lý tác động Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội 93 3.3.1 Nâng cao nhận thức Internet tác động Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội. .. sở lý luận quản lý tác động Internet niên học sinh, sinh viên - Chương 2: Thực trạng tác động quản lý tác động Internet đến niên học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội - Chương 3: Biện pháp. .. 3: Biện pháp quản lý tác động Internet niên học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐỐI VỚI THANH NIÊN HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 Sơ lược

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w