1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tạp chí Sức khỏe sinh sản: Số 1/2013

74 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Tạp chí Sức khỏe sinh sản: Số 1/2013 trình bày các nội dung chính sau: Siêu âm chẩn đoán trước sanh các bất thường thai nhi, vai trò của chương trình phòng lây truyền HIV/ AIDS đối với sự thay đổi kiến thức và hành vi của thai phụ nhiễm HIV, cập nhật về thuốc tránh thai khẩn cấp, dùng Nicardipine bơm truyền tĩnh mạch điều trị huyết áp cao trong tiền sản giật nặng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

SỨC KHOẺ SINH SẢN THƠNG TIN CHUN NGÀNH SẢN PHỤ KHOA Hội Phụ Sản Tp Hồ Chí Minh Tháng năm 2013 ■ Tập 3, Số Phát hành từ 2011 Siêu âm chẩn đoán trước sanh bất thường thai nhi Tạ Thị Thanh Thủy*, Bs.,Ts Vai trị chương trình phịng lây truyền HIV/AIDS thay đổi kiến thức hành vi thai phụ nhiễm HIV Vũ Thị Nhung* PGS.TS 20 Xây dựng quy trình kỹ thuật FastDùng Nicardipine bơm truyền tĩnh mạch điều trị huyết áp cao tiền sản giật nặng Huỳnh Nguyễn Khánh Trang,* TS., PGS 39 Nghiên cứu tỷ lệ vô sinh số yếu tố ảnh hưởng đến Vô sinh cộng đồng Tp Cần Thơ Đỗ Thị Kim Ngọc, Bs 47 Điều trị biến chứng áp xe phần phụ THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG - Tổng kết hoạt động quý I/2013 - Hoạt động bật: “Hội thảo cập nhật thông tin Viêm Gan Siêu vi Thai” “Lớp Soi cổ tử cung”, GS Quek Swee Chong Phan Văn Quyền, BS; Nguyễn Long, BS 63 Thông tin mới: Không dùng Vitamin D Calcium hàng ngày cho phụ nữ Hậu mãn kinh Phan Văn Quyền, BS www.hoipstphcm.org.vn SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 i ii SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 MỤC LỤC TỔNG QUAN Y VĂN BAN BIÊN TẬP Tổng biên tập PGS TS VŨ THỊ NHUNG Phó Tổng biên tập BS PHAN VĂN QUYỀN Siêu âm chẩn đoán trước sanh bất thường thai nhi Tạ Thị Thanh Thủy*, Bs.,Ts Vai trị chương trình phịng lây truyền HIV/ AIDS thay đổi kiến thức hành vi thai phụ nhiễm HIV Vũ Thị Nhung* PGS.TS 14 Cập nhật thuốc tránh thai khẩn cấp Lê Quang Thanh*, BS, ThS BS TRẦN BÌNH TRỌNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BAN THƯ KÝ Trưởng ban ThS HOÀNG THỊ DIỄM TUYẾT Uỷ viên BS TĂNG QUANG THÁI 20 Dùng Nicardipine bơm truyền tĩnh mạch điều trị huyết áp cao tiền sản giật nặng Huỳnh Nguyễn Khánh Trang,* TS., PGS 26 Nghiên cứu điều trị đau bụng kinh Phụ lạc cao Nguyễn Thị Quỳnh Trang*, ThS.BS; Lê Thị Hiền*, PGS.TS 32 Đánh giá hiệu điều trị hội chứng mãn kinh viên nén OP.Calife Lê Thị Lan Hương*, Vũ Thị Nhung** BAN CỐ VẤN GS TS TRẦN THỊ LỢI 39 Nghiên cứu tỷ lệ vô sinh số yếu tố ảnh hưởng đến Vô sinh cộng đồng Cần Thơ Đỗ Thị Kim Ngọc, Bs GS TS NGUYỄN DUY TÀI ThS NGUYỄN THỊ NHƯ NGỌC TS PHẠM VIỆT THANH TÀI LIỆU CẬP NHẬT 47 Điều trị biến chứng áp xe phần phụ TS BÙI PHƯƠNG NGA ThS NGUYỄN VĂN TRƯƠNG TOÀ SOẠN 128 Hồng Bàng, P12, Q5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39.552.517 (08) 39.551.894 Email:hoiphusantp@hoipstphcm.org.vn Người dịch: Phan Văn Quyền, BS; Nguyễn Long, BS 55 Nghiên cứu lâm sàng: Áp xe vịi trứng - buồng trứng: Kích thước khối áp xe có liên quan đến thời gian nằm viện biến chứng ? Người dịch: Phan Văn Quyền, BS 63 Thông tin mới: Không dùng Vitamin D Calcium hàng ngày cho phụ nữ Hậu mãn kinh Phan Văn Quyền, BS THÔNG TIN Hội Phụ Sản Tp Hồ Chí Minh hoạt động Quý I/2013 In 1.000 khổ 20x28cm Cty CP In Thanh Niên, 62 Trần Huy Liệu, Q PN Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 38-2011/CXB/461-191/YH ngày 04/01/2011 Số xuất bản: 464/QĐ-YH ngày 04/11/2011 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2011 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 iii THỂ LỆ ĐĂNG BÀI Sức khỏe sinh sản nhận đăng viết liên quan đến chuyên ngành Chăm sóc sức khỏe sinh sản chuyên ngành có nội dung liên quan, phân chia theo phần liệt kê Tổng quan y văn Nghiên cứu khoa học Tài liệu cập nhật Những viết Ban biên tập xét chọn đăng dựa định hướng chủ đề Ban chấp hành Hội Phụ Sản TP Hồ Chí Minh Những điều kiện bản: • Những cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị, hồn thành bổ túc cơng trình cũ, • Bài tổng quan ngắn gọn, cập nhật kiến thức y học đại đáp ứng nhu cầu thực hành bác sĩ, dược sĩ cán y tế khác, … • Bài viết báo cáo trường hợp lâm sàng nội dung sâu sắc chẩn đốn điều trị, … • Bài gởi đăng Nội san Hội Phụ Sản thành phố Hồ Chí Minh khơng lúc gởi đăng phương tiện truyền thơng khác • Bài không đăng không trả lại thảo Bài viết gửi cho Ban biên tập: Quy định hình thức trình bày: • Bài trình bày dạng WORD, với font Arial, cỡ chữ 12 • Các viết nghiên cứu khoa học không 06 trang A4 (kể bảng, biểu tài liệu tham khảo) • Các viết nghiên cứu khoa học không 04 trang A4 (kể bảng, biểu tài liệu tham khảo) • Tất viết phải có tài liệu tham khảo, dịch, phải ghi rõ nguồn • Tài liệu tham khảo ghi tài liệu (khơng nên q 10 tài liệu viết) Trình bày trích dẫn tài liệu tham khảo theo chuẩn Vancouver Ví dụ: “ Những báo cáo đã công bố gợi ý rằng phác đồ misoprostol hiệu quả cao và ít tác dụng phụ và biến chứng những prostaglandins khác.4–12 ” World Health Organization Safe abortion: technical and policy guidance for health systems Geneva (Switzerland): World Health Organization; 2003 Tang OS, Ho PC Medical abortion in the second trimester Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol 2002;16:237–46 BS PHAN VĂN QUYỀN Email: thnhhtran@yahoo.com Quy định nhuận bút hành Hội Phụ Sản TP Hồ Chí Minh • Bài tổng quan: 300.000đ/trang A4 • Bài dịch: 150.000đ/trang A4 • Bài nghiên cứu khoa học: 400.000đ/trang A4 Rất mong nhận dược đóng góp bạn hội viên iv SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 TỔNG QUAN Y VĂN Siêu âm chẩn đoán trước sanh bất thường thai nhi Tạ Thị Thanh Thủy*, Bs.,Ts Bệnh viện Hùng Vương * Sự phát triển máy siêu âm với độ ly giải cao giúp cải thiện đáng kể độ xác siêu âm chẩn đoán, đặc biệt ngành chẩn đoán tiền sản Đặc biệt: siêu âm đầu dò âm đạo với tần số cao giúp tăng khả chẩn đoán thai bất thường giai đoạn sớm thai kỳ: 12 – 14 tuần Điều đặc biệt có ý nghĩa thai phụ có tiền sử sanh dị tật Với phát triển siêu âm 3/4 D, ngành chẩn đốn tiền sản cịn hứa hẹn nhiều ứng dụng hữu ích tương lai Tuy nhiên, độ xác siêu âm tùy thuộc nhiều vào tuổi thai người thực siêu âm: - Thao tác mặt cắt đầu dị để nhận diện cấu trúc thể học - Biết lý giải hình ảnh (bất thường) phát trình thực siêu âm - Biết phác họa nguy kèm Khảo sát bất thường hình thái học thai nhi liên quan đến tuổi thai: quan quan sát khơng quan sát Cần lưu ý yếu tố tuổi thai khảo sát bất thường thai nhi độ tuổi thai phát bất thường khác Ở phần lớn quốc gia, chương trình tầm sốt bất thường hình thái học thai tam cá nguyệt II thực tuổi thai 18 – 21 tuần Bảng 1: Các cấu trúc thể học quan sát giai đoạn sớm Cấu trúc thể học 12-14 tuần 19-21 tuần Calvarium ++ + Đường não liềm não ++ + Tiểu não - ++ Corpus callosum - ++ Cột sống + + Tim (4 buồng tim mạch máu lớn) + + Bao tử + + Thành bụng + + Các chi (xương dài) ++ + Đầu chi ++ + > 28 tuần + (+) thấy cấu trúc chưa chẩn đoán bất thường (+) thấy cấu trúc chẩn đoán bất thường (-) quan hoàn thiện giai đoạn trễ thai kỳ nên khơng thể chẩn đốn bất thường SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 TỔNG QUAN Y VĂN Hình Thai vơ sọ 12 tuần Tuổi thai 12 – 14 tuần Có nhóm: nhóm bất thường chẩn đốn tuổi thai sớm nhóm khơng thể chẩn đốn bất thường giai đoạn Ở nhóm thứ hai, muốn chẩn đốn bất thường cần có thêm kinh nghiệm nhà siêu âm Vùng đầu, mặt, cổ - Thai vô sọ: chẩn đoán đáng tin cậy - Holoprosencephaly khiếm khuyết liềm não (falx) - Cystic hygroma, phù thai (hydrops) Lưu ý: Từ tuổi thai đến 18 tuần, phần thấp thùy nhộng tiểu não chưa phát triển Do có thơng thương hố sau (cisterna magna) não thất 4, dễ có chẩn đốn dương tính giả với hội chứng Dandy- Walker Vùng thân bụng Phần lớn bất thường vùng ngực liên quan đến phổi chẩn đốn tam cá nguyệt II III – ngoại trừ tràn dịch màng phổi thể nặng chẩn đốn 12 – 14 tuần Bất thường tim bẩm sinh - Chỉ có nhà siêu âm nhiều kinh nghiệm phát qua siêu âm âm đạo siêu âm bụng - Đo NT lớn bất thường dấu hiệu báo SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 động bất thường tim bẩm sinh cho dù nhiễm sắc thể đồ bình thường hay khơng Bất thường thành bụng - Thốt vị thành bụng (gastroschisis) phát sớm - Thốt vị rốn (omphalocele) nghi ngờ tuần 11 – 12, nên lập lại siêu âm – tuần sau để xác định Thận hệ niệu - Thiểu sản thận: khó chẩn đốn giai đoạn có thiểu ối sớm hay khơng - Bàng quang khổng lồ bất sản hoàn toàn valve niệu đạo: chẩn đoán dễ dàng 12 tuần Hệ xương Từ 12 tuần, xương dài phát triển nên dễ dàng quan sát siêu âm - Chi ngắn trầm trọng giúp nghĩ đến loạn sản xương không sống (lethal skeletal dysplasia) Thai tam cá nguyệt thứ hai Thời gian lý tưởng để khảo sát hình thái học thai nhi phát bất thường 24 – 26 tuần, nhờ vào lượng nước ối đủ nhiều phát triển hoàn thiện đa số quan Tuy nhiên, đa số quốc gia thực siêu Siêu âm chẩn đoán trước sanh bất thường thai nhi Hình Cằm lẹm thai 14 tuần âm bất thường hình thái học 18 – 21 tuần có liên quan đến tuổi thai cho phép chấm dứt thai kỳ Điều làm hạn chế nhiều khả khảo sát thai nhi siêu âm Mục tiêu siêu âm tam cá nguyệt II: • Đo đạc kích thước thai: quan trọng đường kính lưỡng đỉnh, chu vi vịng đầu, chu vi vịng bụng chiều dài xương đùi • Khảo sát hình thái học: phải bao gồm đầy đủ cấu trúc: Giới hạn cửa sổ âm Nguyên nhân từ sản phụ gây giới hạn cửa sổ âm Béo phì làm giảm thiểu độ xuyên thấu độ ly giải sóng âm Cấu trúc “đặc biệt” lớp mỡ da số người không liên quan đến béo phì Tăng trương lực thành bụng sản phụ - thường căng thẳng Sẹo thành bụng - Đầu: xương sọ, bán cầu đại não, liềm não,tiểu não cisterna magna, não thất bên, nhãn cầu, mơi miệng khn mặt nhìn nghiêng Tiền mổ thẩm mỹ thành bụng - Ngực: bốn buồng tim, phổi Tư nằm không thuận lợi thai nhi cột sống phía trước, đặc biệt thai nhi nằm ngang: gây khó khăn việc khảo sát vùng đầu mặt tim thai nhi Trong trường hợp cho sản phụ chờ 20 - 60 phút sau - cho thai nhi thay đổi tư - để khảo sát lại - Bụng: bao tử, gan, ruột, thận bàng quang, thành bụng - Các chi: chi có đủ ngón tay chân - Cột sống • Khảo sát phần phụ thai: cuống rốn, nhau, nước ối Độ xác chẩn đoán siêu âm Tùy thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố chính: Nguyên nhân từ thai nhi gây giới hạn cửa sổ âm Số thai: số thai nhi bụng nhiều khả khảo sát siêu âm hạn chế - Giới hạn cửa sổ âm Lượng nước ối: thiểu ối đa ối trầm trọng - Tư nằm thai - Thiểu ối nặng: hạn chế khảo sát chi tim SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 TỔNG QUAN Y VĂN cầu sản phụ nằm nghiêng bên để khảo sát thai nhi - Đa ối trầm trọng: thai nhi tăng động khoảng cách thai nhi với đầu dò siêu âm xa gây trở ngại cho việc quan sát - Vùng xương mu Việc sử dụng vùng khảo sát cần có trợ giúp bàng quang: Cửa sổ âm từ thành bụng Các giới hạn phần hiệu chỉnh cách đặt đầu dò siêu âm vùng: - Bàng quang đầy giúp đẩy thai nhi tử cung lên cao tạo thuận lợi cho việc khảo sát thai xuyên vùng rốn - Vùng trước quanh rốn sản phụ: nơi tụ tập mỡ Chú ý khơng để khơng khí chen đầu dị da rốn) - Bàng quang trống giúp kéo tử cung thai nhi xuống thấp tạo thuận lợi cho việc tiếp cận siêu âm qua vùng xương mu - Vùng hông (hố chậu) bên: yêu Bảng 2: Những bất thường hình thái học phát qua siêu âm Bất thường hình thái < 18 tuần 18-21 tuần > 28 tuần Thai vô sọ +++ + - Não úng thủy + ++ +++ Đầu nhỏ (microcephaly) KQS + +++ Holoprosencephaly ++ +++ - Bất sản thể chai KQS + +++ Dandy – Walker KQS +++ + Spina bifida + +++ + Bệnh tim bẩm sinh ++ +++ ++ Thốt vị hồnh + ++ ++ CAML & sequestration KQS +++ + Teo thực quản KQS ++ ++ Teo tá tràng KQS ++ +++ Teo hồi – hỗng tràng KQS + +++ Thoát vị rốn +++ +++ + Thoát vị thành bụng +++ +++ + Bất sản thận bên KQS +++ - ARPKD + ++ + Thận đa nang + +++ + Bất sản valve niệu đạo + +++ + Khiếm khuyết chi +++ +++ - NIHF +++ ++ - Khối u tân sinh KQS + +++ ARPKD (autosomal recessive polycystic kidney disease): Thận đa nang nhỏ - bất thường di truyền gien lặn CAML (cystic adenomatoid malformation of the lung): Bất thường phổi dạng nang tuyến NIHF (non-immune hydrops fetalis): phù thai không miễn nhiễm KQS quan sát SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 Siêu âm chẩn đoán trước sanh bất thường thai nhi Thai tam cá nguyệt thứ ba Mục đích chủ yếu theo dõi thai chậm tăng trưởng phát bất thường “muộn” thai kỳ - Những bất thường xuất trễ tượng ngưng phát triển quan diện trước (thí dụ tật đầu nhỏ, hẹp valve bán nguyệt) - Bất thường diện trước có khuynh hướng nặng thêm tam cá nguyệt thứ ba (thoát vị hoành, hẹp valve bán nguyệt) Bất thường muộn thai kỳ Bao hàm tình huống: Bảng 3: Những bất thường xuất trễ thai kỳ Bất thường hình thái Luôn Một số ca đáng kể Sau sanh Não úng thủy + Đầu nhỏ (microcephaly) + Bất sản thể chai + Hẹp valve bán nguyệt + + Aortic coarctation + + Bệnh tim + Ống động mạch đóng sớm + + + Tồn ống ĐM + Thốt vị hồnh + + Teo thực quản + + Teo tá tràng + + Hồi tràng phân su + + ARPKD + ADPKD + + Trào ngược bàng quang – niệu quản + + Achondroplasia + Arthrogryposis (FADS) + Teo hồi – hỗng tràng + Phình tĩnh mạch Galen + Khối u tân sinh + ARPKD (autosomal recessive polycystic kidney disease): Thận đa nang nhỏ - bất thường di truyền gien lặn ADPKD (autosomal dominant polycystic kidney disease): Thận đa nang nhỏ - bất thường di truyền gien trội Siêu âm ba chiều (3D) Những ưu 3D Siêu âm 3D trở thành phận thiếu siêu âm chẩn đoán dị tật thai nhi – song song với Doppler Tuy nhiên thực hành lâm sàng, 3D phần bị “hiểu lầm” phương tiện để hiển thị khuôn mặt thai nhi Hình ảnh hiển thị nhiều mặt phẳng Cấu trúc thể học thai nhi hiển thị mặt phẳng không gian theo chủ ý người làm siêu âm Sự thay đổi hình ảnh mặt phẳng tương ứng với thay đổi mặt phẳng lại SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 TỔNG QUAN Y VĂN Hình Mặt thai nhi 32 tuần hiển thị mặt phẳng khác Hình Khuôn mặt thai nhi Mỹ gốc Phi hiển thị hình Hiển thị hình ảnh bề mặt Các mặt cắt 2D liên tiếp tái dựng hình hiển thị thành hình ảnh 3D mặt phẳng 2D Hình Hiển thị rõ phần xương cột sống thai nhi Maximum mode Khi độ sáng hình ảnh tăng lên (maximum mode), mơ mềm trở nên (màu sậm) giúp quan sát dễ dàng thành phần xương thai nhi (màu nhạt hơn) Hình ảnh thể tích contrast mặt phẳng trán (VCI-C Volume Contrast Imaging Coronal) Cho phép hiển thị hình ảnh thể tích theo mặt phẳng trán Trong sản khoa, ứng dụng dùng chủ yếu trường hợp đánh giá lỗ hở hộp sọ, họa đồ cấu trúc ngực- bụng, bất thường chi Hình Thốt vị não vùng chẩm, thai 19 tuần Hình ảnh đảo màu (Inversion mode) Cho phép đánh giá cấu trúc « trống » (mạch máu, xoang nội tạng ) thực tế tượng hoán chuyển màu trắng đen pixels Kết cho hình ảnh giống khuôn đúc (cast-like) Khởi đầu dùng khảo sát tim, sau áp dụng cho cấu trúc nang Hình Bán cầu đại não, lỗ trống hình oval plexus choroide Hình Bốn buồng tim, lỗ trống (mũi tên) valve cột dây chằng valve nhĩ thất SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 Hình Bàn tay bình thường thai tuần TÀI LIỆU CẬP NHẬT chứng điều trị AXPP Tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ cao nhiễm vi trùng từ phẫu trường, phá ổ áp xe nên thường sử dụng biện pháp sau đây: 14,29,32 Đóng cân đơn sợi không tan hay tan chậm, để hở da mơ da hở 72 đầu hậu phẫu Sau khâu vết thương muộn hay để lành sẹo Nhiều PT viên phụ khoa chọn đóng da cho bn AXPP lan rộng, chưa có chứng cho thấy vượt trội kỹ thuật Đặt dẫn lưu kín với lực hút (như JacksonPratt) giai đoạn hậu phẫu đến bn có cải thiện lâm sàng dẫn lưu dịch tối thiểu Biến chứng Áp xe vỡ: vỡ AXPP xảy khoảng 15% trường hợp 26,32 Là tình trạng khẩn cấp đe dọa tính mạng cần PT cấp cứu Nhiễm trùng huyết: nhiễm trùng huyết xảy từ 10-20% bn AXPP 29 Trường hợp bn bị AXPP có dấu hiệu nhiễm trùng huyết, cần can thiệp PT Trì hỗn PT làm tình trạng trầm trọng Một số tình đặc biệt Dụng cụ tử cung AXPP: bn có dụng cụ tử cung có AXPP, cần phải tháo vịng xác định chẩn đốn AXPP điều trị KS Phụ nữ bị AXPP có dụng cụ tử cung thường Actinomyces israelii Chưa có nghiên cứu việc lấy vòng bn AXPP nhiễm Actinomyces hay tác nhân khác giúp điều trị thuận lợi Tuy nhiên Actinomyces thường phát triển vật lạ thể làm bn bị AXPP nặng hơn, thực hành, lấy dụng cụ tử cung bn AXPP Hậu mãn kinh AXPP: phần lớn AXPP 52 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 xảy độ tuổi sinh sản, cần lưu ý đặc biệt AXPP xảy phụ nữ hậu mãn kinh Các báo cào cho thấy tỉ lệ ung thư cao thường kèm theo AXPP phụ nữ hậu mãn kinh 12-9 Theo nghiên cứu ghi nhận, ung thư sinh dục chiếm 17 phụ nữ hậu mãn kinh so với 76 phụ nữ tuổi tiền mãn kinh 24 Do đó, phụ nữ tuổi hậu mãn kinh nghi có AXPP nên tư vấn nguy ác tính cần làm xét nghiệm đánh giá giai đoạn đầy đủ Đối với nhóm phụ nữ chúng tơi đề nghị làm PT chẩn đốn và/hay điều trị sử dụng KS đơn độc hay kèm theo dẫn lưu xâm lấn tối thiểu Sinh thiết lạnh khối áp xe nên thực lúc PT Ngoài cần khảo sát di vùng chậu ổ bụng Đánh giá giai đoạn nên thực đồng ý bn Một chọn lựa khác hợp lý ban đầu điều trị KS sau PT trường hợp có u vùng chậu tồn sau điều trị viêm cấp Có thai AXPP: AXPP gặp phụ nữ có thai Việc điều trị tương tự phụ nữ khơng có thai Cần lưu ý tránh thuốc gây quái thai (như quinolones) Ngồi ra, định PT cịn tùy thuộc độ an toàn PT thời điểm tuổi thai thích hợp Tóm tắt khuyến cáo - AXPP khối viêm nhiễm liên quan đến tai vòi, buồng trứng đặc biệt quan lân cận vùng chậu (như ruột bàng quang) Những khối áp xe phổ biến phụ nữ độ tuổi sinh sản kết viêm nhiễm đường sinh dục - Vỡ khối áp xe chiếm khoảng 15% trường hợp Khi nghi ngờ vỡ khối áp xe hay có dấu hiệu nhiễm trùng huyết cần phải PT Mở bụng thường thực trường hợp - Chúng đề nghị điều trị KS đơn cho bn có: tình trạng huyết động ổn định Điều trị biến chứng áp xe phần phụ khơng có dấu hiệu vỡ áp xe, khối áp xe < cm, có đáp ứng điều trị KS, tuổi tiền mãn kinh (Grade 2C) Điều trị KS đơn độc áp dụng cho bn có khối áp xe ≥ cm đáp ứng tiêu chuẩn cịn lại có cải thiện lâm sàng bn tư vấn nguy thất bại KS điều trị - Tỉ lệ cao ung thư phụ khoa kèm với AXPP gặp nhóm phụ nữ hậu mãn kinh Với phụ nữ hậu mãn kinh nghi ngờ AXPP, chúng tơi đề nghị PT chẩn đốn điều trị điều trị KS hay dẫn lưu xâm lấn tối thiểu (Grade 2C) - Đối với nhóm BN khơng cải thiện với KS liệu pháp đơn độc tình trạng lâm sàng không nặng hơn, đề nghị dẫn lưu xâm lấn tối thiểu (Grade 2C) Còn trường hợp điều trị KS mà tình trạng nặng cần phải PT (Grade 2C) KS nên trì phối hợp với những phương pháp (Grade 2C) - Chọn lựa mở bụng hay nội soi tùy thuộc vào kinh nghiệm hay kỹ PT viên, có khả thực thao tác vùng giải phẫu bị biến dạng Với bn có dụng cụ tử cung bị AXPP, cần tháo dụng cụ tữ cung (Grade 2C) ■ Tài liệu tham khảo An MM, Zou Z, Shen H, et al Ertapenem versus piperacillin/tazobactam for the treatment of complicated infections: a meta-analysis of randomized controlled trials BMC Infect Dis 2009; 9:193 Cohen CR, Sinei S, Reilly M, et al Effect of human immunodeficiency virus type infection upon acute salpingitis: a laparoscopic study J Infect Dis 1998; 178:1352 Dewitt J, Reining A, Allsworth JE, Peipert JF Tuboovarian abscesses: is size associated with duration of hospitalization & complications? Obstet Gynecol Int 2010; 2010:847041 Dudley AG, Lee F, Barclay D Ovarian and tuboovarian abscess in pregnancy: report of a case and a review of the literature Mil Med 1970; 135:403 Gjelland K, Ekerhovd E, Granberg S Transvaginal ultrasound-guided aspiration for treatment of tubo-ovarian abscess: a study of 302 cases Am J Obstet Gynecol 2005; 193:1323 Goharkhay N, Verma U, Maggiorotto F Comparison of CT- or ultrasound-guided drainage with concomitant intravenous antibiotics vs intravenous antibiotics alone in the management of tubo-ovarian abscesses Ultrasound Obstet Gynecol 2007; 29:65 Granberg S, Gjelland K, Ekerhovd E The management of pelvic abscess Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol 2009; 23:667 Harisinghani MG, Gervais DA, Maher MM, et al Transgluteal approach for percutaneous drainage of deep pelvic abscesses: 154 cases Radiology 2003; 228:701 Hoffman M, Molpus K, Roberts WS, et al Tuboovarian abscess in postmenopausal women J Reprod Med 1990; 35:525 10 Hsu WC, Lee YH, Chang DY Tuboovarian abscess caused by Candida in a woman with an intrauterine device Gynecol Obstet Invest 2007; 64:14 11 Itani KM, Wilson SE, Awad SS, et al Ertapenem versus cefotetan prophylaxis in elective colorectal surgery N Engl J Med 2006; 355:2640 12 JacKS on SL, Soper DE Pelvic inflammatory disease in the postmenopausal woman Infect Dis Obstet Gynecol 1999; 7:248 13 Kamenga MC, De Cock KM, St Louis ME, et al The impact of human immunodeficiency virus infection on pelvic inflammatory disease: a casecontrol study in Abidjan, Ivory Coast Am J Obstet Gynecol 1995; 172:919 14 Lareau SM, Beigi RH Pelvic inflammatory disease and tubo-ovarian abscess Infect Dis Clin North Am 2008; 22:693 15 Levenson RB, Pearson KM, Saokar A, et al Image-guided drainage of tuboovarian abscesses of gastrointestinal or genitourinary origin: a retrospective analysis J Vasc Interv Radiol 2011; 22:678 16 Lipscomb GH, Ling FW Tubo-ovarian abscess in postmenopausal patients South Med J 1992; 85:696 17 Matsunaga Y, Fukushima K, Nozaki M, et al A case of pregnancy complicated by the development of a tubo-ovarian abscess following in vitro fertilization and embryo transfer Am J Perinatol 2003; 20:277 18 McNeeley SG, Hendrix SL, Mazzoni MM, et al SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 53 TÀI LIỆU CẬP NHẬT Medically sound, cost-effective treatment for pelvic inflammatory disease and tuboovarian abscess Am J Obstet Gynecol 1998; 178:1272 19 Myckan KA, Booth CM, Mocarski E Pasteurella multocida bacteremia and tuboovarian abscess Obstet Gynecol 2005; 106:1220 20 Nelson AL, Sinow RM, Oliak D Transrectal ultrasonographically guided drainage of gynecologic pelvic abscesses Am J Obstet Gynecol 2000; 182:1382 21 Nelson AL, Sinow RM, Renslo R, et al Endovaginal ultrasonographically guided transvaginal drainage for treatment of pelvic abscesses Am J Obstet Gynecol 1995; 172:1926 22 Paik CK, Waetjen LE, Xing G, et al Hospitalizations for pelvic inflammatory disease and tuboovarian abscess Obstet Gynecol 2006; 107:611 23 Pelak BA, Citron DM, Motyl M, et al Comparative in vitro activities of ertapenem against bacterial pathogens from patients with acute pelvic infection J Antimicrob Chemother 2002; 50:735 24 Protopapas AG, Diakomanolis ES, Milingos SD, et al Tubo-ovarian abscesses in postmenopausal women: gynecological malignancy until proven otherwise? Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2004; 114:203 25 Reed SD, Landers DV, Sweet RL Antibiotic treatment of tuboovarian abscess: comparison of broad-spectrum beta-lactam agents versus clindamycin-containing regimens Am J Obstet Gynecol 1991; 164:1556 26 Rosen M, Breitkopf D, Waud K Tubo-ovarian abscess management options for women who desire fertility Obstet Gynecol Surv 2009; 64:681 54 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 27 Solomkin J, Teppler H, Graham DR, et al Treatment of polymicrobial infections: post hoc analysis of three trials comparing ertapenem and piperacillintazobactam J Antimicrob Chemother 2004; 53 Suppl 2:ii51 28 Solomkin JS, Mazuski JE, Bradley JS, et al Diagnosis and management of complicated intra-abdominal infection in adults and children: guidelines by the Surgical Infection Society and the Infectious Diseases Society of America Clin Infect Dis 2010; 50:133 29 Sweet RL Soft tissue infection and pelvic abscess In: Infectious diseases of the female genital tract, 5th ed, Sweet RL, Gibbs RS (Eds), Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia 2009 30 Teisala K, Heinonen PK, Punnonen R Transvaginal ultrasound in the diagnosis and treatment of tuboovarian abscess Br J Obstet Gynaecol 1990; 97:178 31 Thaneemalai J, Asma H, Savithri DP Salmonella tuboovarian abscess Med J Malaysia 2007; 62:422 32 Wiesenfeld HC, Sweet RL Progress in the management of tuboovarian abscesses Clin Obstet Gynecol 1993; 36:433 33 Workowski KA, Berman S, Centers for Disease Control and Prevention (CDC) Sexually transmitted diseases treatment guidelines, 2010 MMWR Recomm Rep 2010; 59:1 34 Yang CC, Chen P, Tseng JY, Wang PH Advantages of open laparoscopic surgery over exploratory laparotomy in patients with tubo-ovarian abscess J Am Assoc Gynecol Laparosc 2002; 9:327 TÀI LIỆU CẬP NHẬT Nghiên cứu lâm sàng Áp xe vịi trứng - buồng trứng: Kích thước khối áp xe có liên quan đến thời gian nằm viện biến chứng ? Người dịch: Phan Văn Quyền, BS Theo: Jason DeWitt, Angela Reining, Jenifer E Allsworth, and Jeffrey F Peipert, Clinical Study, Tuboovarian Abscesses: Is Size Associated with Duration of Hospitalization & Complications? Obstetrics and Gynecology International Volume 2010, doi:10.1155/2010/847041 Tóm tắt Mục tiêu Để đánh giá liên quan kích thước áp xe thời gian nhập viện cần thiết phải can thiệp phẫu thuật Phương pháp liệu thu thập từ bệnh nhân nhập viện với mã ICD-9 614,9 (viêm vùng chậu) 614,2 (áp xe vòi trứng-buồng trứng) từ ngày tháng năm 1999 đến 31 tháng 12 năm 2005 Dữ liệu ghi nhận đặc điểm dịch tể học, xét nghiệm chẩn đốn, chẩn đốn hình ảnh, phương thức điều trị, diễn biến lâm sàng Nhóm nghiên cứu chia làm nhóm áp xe tùy theo kích thước áp xe, nhóm áp xe: ≤ cm nhóm > cm Thống kê mơ tả tính toán, thời gian nằm viện can thiệp phẫu thuật cho phụ nữ với có áp xe lớn so sánh với người có áp xe nhỏ Kết Căn xem xét 373 bệnh nhân, có 135 trường hợp bị áp xe vịi trứng-buồng trứng quản lý 31% cần dẫn lưu thoát mủ / phẫu thuật Kích thước áp xe trung bình cho người điều trị thành công với điều trị bảo tồn 6,3 cm so với trường hợp cần dẫn lưu thoát mủ / phẫu thuật (7,7 cm, P = 0,02) Mỗi cm tăng kích thước áp xe làm gia tăng thời gian nằm viện 0,4 ngày (P = ,001) Áp xe lớn cm có liên quan với tăng biến chứng (P 1.000 mL, nhiễm trùng huyết nhiễm khuẩn huyết, tắc ruột, tái nhập viện, trương hợp tử vong Dữ liệu tính tốn với ba chun viên thống kê đào tạo Các trường hợp chọn chia hai nhóm áp xe dựa đường kính lớn áp xe: nhóm ≤ cm > cm Nếu áp xe bên ghi nhận, chúng tơi sử dụng kích Áp xe vịi trứng - buồng trứng: Kích thước khối áp xe thước áp xe lớn Hai nhóm áp xe lớn nhỏ so sánh thời gian nằm viện, có can thiệp phẫu thuật, tỷ lệ biến chứng Phác đồ điều trị kháng sinh ban đầu phân loại bao gồm (1) cefoxitin doxycycline, (2) ciprofloxacin metronidazole, (3) gentamicin clindamycin, (4) kháng sinh khác (SD 1,64) Hơn hai phần ba người da đen, 10% có tiền sử có cột ống dẫn trứng bên Bảng 1: Đặc điểm dịch tể bệnh sử Đặc điểm dịch tể bệnh sử n(%) Tuổi Thống kê mơ tả tính tốn cách sử dụng số trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ phần trăm So sánh tương quan thực phép thử Chi-bình phương test kiểm định tính xác Fisher cho biến phân loại - 17-19 10(7%) - 20-29 30(22%) - 30-39 51(38%) - ≥40 44(33%) Test T sử dụng cho biến liên tục, kiểm tra không tham số sử dụng cho liệu có phân phối khơng bình thường Ước tính nguy tương đối ước tính cách sử dụng hồi quy Poisson với phương sai lỗi mạnh mẽ Cách tiếp cận kết ước tính khơng thiên lệch kết kép phổ biến (> 10%).9 Các tính tốn giá trị với sai lầm cho phép 0,05 0,20 để đạt số lượng áp xe VT-BT cần để đánh giá 121 ca giả định 15% trường hợp có áp xe cm Để đạt mục tiêu chọn 121 trường hợp áp xe VT-BT, chúng tơi ước tính cần liệu từ 370 ca với chẩn đoán sai lầm thường gặp viêm vùng chậu Thống kê phân tích thực cách sử dụng phần mềm SAS v 9.2 (SAS Corporation, Cary, NC - Da trắng 37(27%) - Da đen 92(68%) - Khác 6(4%) - 44(33%) Kết - 1-2 54(40%) - ≥3 32(24%) - Không rõ 5(4%) Tiền sử bị Gonococci, Chlamydia trachomatis 38(28%) Căn liệu chọn lọc từ 373 hồ sơ bệnh án, có 135 bệnh nhân xác định có áp xe vịi trứng-buồng trứng 218 bệnh nhân lại loại trừ khơng có khối áp xe Đặc điểm dịch tể học sinh sản ghi nhận bảng Tuổi trung bình 35,2 năm (SD 10,0), số lần mang thai trung bình 1,96 (SD 1,76) số lần sanh 1,52 Chủng tộc Hút thuốc - có 64(47%) - khơng 45(33%) - khơng rõ 20(19%) TS sinh sản Số lần có thai - 28(21%) - 1-2 65(48%) - ≥3 39(29%) - Không rõ 3(2%) Số lần sanh Ngừa thai - Bất ngừa thai 27(20%) - Bao cao su 10(7%) - Triệt sản 14(10%) SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 57 TÀI LIỆU CẬP NHẬT Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng áp xe VT-BT Dấu hiệu lâm sàng Có áp xe Khơng có áp xe hay không rõ Lý khám - Đau bụng 127(94%) 8(6%) ngày - - Rong huyết 22(16%) 113(8%) - Khí hư 28(21%) 157(79%) - Sốt 37(27%) 98(73%) - Đau 109(81%) 26(19%) - Khí hư 42(31%) 93(69%) - phản ứng thành bụng 29(21%) 106(79%) - bụng cứng 50(37%) 85(63%) - phần phụ đau 69(51%) 66(49%) - lắc CTC đau 65(48%) 70(52%) Cấy dịch CTC 91(67%) 44(33%) + Gonococci 11(12%) 77(85%) + Chlamydia Trachomatis 13(14%) 74(81%) CT 106(79%) 29(21%) Siêu âm 94(70%) 41(30%) MRI 3(2%) 132(98%) Bạch cầu TB 14.200 ± 5.900 - - < 10.000 37(27%) - - 10.000 -> 15.000 46(37%) - - ≥ 15.000 52(37%) - Áp xe bên 89(66%) - Kích thước áp xe TB (cm) 6,7(27%) Thời gian đau TB Tình trạng nhập viện Bạch cầu (KT từ 1,5 tới 16 cm) Kích thước áp xe 43(32%) - 0-4 cm 69(59%) - 5-8 cm 23(17%) - ≥ cm Đặc điểm lâm sàng bệnh ghi nhận bảng Triệu chứng thường gặp đau bụng (94%) với thời gian đau trung bình ngày Chỉ có 27% bệnh nhân có sốt nhập viện Bạch cầu trung bình lúc nhập viện 14.200 (SD 5.900) với 27% có bạch cầu 10.000 Vài trường hợp có xét nghiệm dương tính với N gonorrhoeae (12%) C trachomatis (14%) Phần lớn trường hợp có chẩn đốn hình ảnh, bệnh nhân thường có CT (79%) hay siêu âm (70%) MRI 58 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 sử dụng có trường hợp (2%) Có trường hợp mà chẩn đốn hình ảnh khơng xác định áp xe VT-BT chẩn đoán xác định lúc mổ lấy thai thắt ống dẫn trứng bên phát bệnh lý Áp xe kích thước thay đổi từ 1,5 cm đến 16 cm với kích thước trung bình 6,7 cm Hầu hết (51%) áp xe từ đến cm Hai phần ba trường hợp áp xe có bên Trong số bệnh nhân bị áp xe bên, đường kính tối đa khối áp xe nhỏ cm Áp xe vòi trứng - buồng trứng: Kích thước khối áp xe So sánh liệu bệnh nhân có áp xe ≤ cm > cm ghi nhận bảng Trong số 135 bệnh nhân bị áp xe vịi trứng-buồng trứng có 112 ca (83%) có áp-xe ≤ cm 23 (17%) có áp-xe > cm Bệnh nhân với áp xe lớn thời gian nằm viện trung bình dài hơn, nhiều biến chứng hơn, sốt kéo dài hơn, tăng nhu cầu phẫu thuật dẫn lưu so sánh với bệnh nhân bị áp xe nhỏ Mỗi cm tăng kích thước áp xe có liên quan với tăng ngày nằm viện 0,4 ngày (P = ,001) Kích thước áp xe trung bình cần thiết phải dẫn lưu hay phẫu thuật 7,7 cm so với 6,3 cm (P = ,02) cho trường hợp điều trị bảo tồn thành cơng Nhóm áp xe lớn cm, có ca thực cắt tử cung (30%) ca (35%) cắt phần phu Bệnh nhân bị áp xe ≤ cm có biến chứng (9%) so với bệnh nhân bị áp xe > cm (35%, P cm có sốt kéo dài so với người có áp xe nhỏ (1,35 so với 1,10 ngày, P = 0,65) Khơng có trường hợp tử vong Bảng 3: Kết điều trị áp xe VT-BT kháng sinh Chung Áp xe ≤8 cm Áp xe >8 cm N=135 N = 112 N = 23 P Số ngày nằm viện TB(SD) 4,6(3,6) 4,4(3,4) 5,7(2,2) 0,09 Số ngày sốt (>3802C) 1,1(1,8) 1,1(1,6) 1,35(1,5) 0,65 Cần dẫn lưu/Phẫu thuật 42(31%) 32(29%) 10(43%) 0,16 - Dẫn lưu 11(8%) 9(8%) 2(9%) 0,31 - Phẫu thuật 34(25%) 26(23%) 8(35%) 0,24 Số kháng sinh dùng TB(SD) 2,8(1,2) 2,7(1,2) 3,1(1,3) 0,20 - Cefoxitin/Doxycycline 57(48%) 50(45%) 7(30%) 0,14 - Ciprofloxacin/Flagyn 11(8%) 7(6%) 4(17%) - Gentamycin/Clindamycin 18(114%) 13(12%) 5(22%) - Khác 46(35%) 39(35%) 7(30%) Các biến chứng khác 18(13% 10(9%) 8(35%) N(%) Các phác đồ kháng sinh ban đầu điều trị bệnh nhân đánh giá bảng Trong số 57 bệnh nhân điều tri phác đồ kháng sinh với cefoxitin doxycycline, điều trị bảo tồn thành công 91% (51 ca) Bệnh nhân điều trị phác đồ kháng sinh với cefoxitin doxycycline có nguy phải phẫu thuật dẫn lưu (9%) Với phác đồ kháng sinh khác (bảng 4), nhu cầu phẫu thuật dẫn lưu nhóm áp xe nhỏ ≤ cm 0,01 lớn > cm xấp xỉ ngang Một mơ hình hồi quy sử dụng để đánh giá cần thiết phải can thiệp phẫu thuật, dẫn lưu với kiểm soát yếu tố gây nhiễu khác Nguy tương đối cho chế độ điều trị cefoxitin / doxycycline 0,21 (95% CI 0,09-0,48) điều chỉnh theo tuổi tác tổng số thuốc kháng sinh Điều trị kháng sinh tiếp tục sốt, áp xe > cm, ngày nằm viện kéo dài SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 59 TÀI LIỆU CẬP NHẬT Bảng 4: Kết điều trị phẫu thuật (PT) dẫn lưu (DL) sau điều trị kháng sinh Khơng PT/DL Có PT/DL P Cefoxitin/Doxycycline 51(91%) 5(9%) 0,0001 Ciprofloxacin/Flagyn 5(45%) 6(55%) Gentamycin/Clindamy-cin 9(50%) 9(50% Khác 27(59%) 19(41%) Bàn luận Qua kết trên, nhận thấy kích thước áp xe VT-BT lớn có khả liên quan đến kết điều trị bao gồm nhiều biến chứng thời gian nằm viện dài tăng lên nhu cầu cần phẫu thuật dẫn lưu so sánh với bệnh nhân bị áp xe nhỏ Reed cộng nhận thấy tăng kích thước áp xe có liên quan với tăng nhu cầu phầu thuật.8 Trong khảo sát chúng tơi tìm thấy tỷ lệ thất bại điều trị nội khoa 43% với áp xe > cm Reed cho thấy tỷ lệ thất bại 35% áp xe đến cm thất bại gần 60% áp xe ≥ 10 cm Ngược lại, Gjelland nghiên cứu giới hạn áp xe với đường kính nhỏ cm lưu ý điều trị thành công không bị ảnh hưởng kích thước áp-xe hay diện áp xe bên, Các tác giả nghiên cứu đề nghị dẫn lưu qua đường âm đạo biện pháp điều trị đầu tiên.10 Trước kia, điều trị áp xe VT-BT thường phẫu thuật cắt bỏ tử cung phần phụ bên Hiện với kháng sinh phổ rộng thường dùng điều trị cho áp xe VT-BT chưa vỡ.11 Tuy nhiên, điều trị tối ưu áp xe VT-BT chưa rõ Năm 2006 Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa Bệnh Mỹ (CDC) hướng dẫn điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục khuyến cáo nên cho bệnh nhân nội trú thuốc kháng sinh tiêm tĩnh mạch 24 Khơng có phác đồ kháng sinh nội trú cụ 60 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 thể đề nghị Sau ngưng điều trị tiêm, CDC khuyến cáo clindamycin hay metronidazole sử dụng với doxycycline uống 14 ngày.12 Khuyến cáo nhấn mạnh dùng kháng sinh phổ rộng có tác dụng bao gồm vi khuẩn yếm khí Gram âm điều trị 24 giờ.11 Sau tiếp tục kháng sinh uống xuất viện chấp nhận bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng đáp ứng tốt với điều tri Phẫu thuật dẫn lưu cần xem xét bệnh nhân thất bại điều trị nội khoa sau 48 đến 72 giờ.9 Dẫn lưu áp xe ngày đánh giá có hiệu trong điều trị áp xe VTBT Một số tác giả khuyên nên dẫn lưu sau điều trị bảo tồn không thành công.9 Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy dẫn lưu sớm áp xe VT-BT có kết tốt an tồn.10,13 thích hợp liệu pháp chính.14 Dẫn lưu thực hướng dẫn CT siêu âm qua bụng, âm đạo, trực tràng, qua hông Gjelland cộng quan sát thấy hồi cứu 302 trường hợp áp xe VT-BT với dẫn lưu qua âm đạo có kết hợp kháng sinh, 93% bệnh nhân tránh phẫu thuật khơng có biến chứng nặng liên quan đến thủ thuật.10 PerezMedina chọn ngẫu nhiên 40 phụ nữ điều trị bảo tồn truyền thống so với điều trị kháng sinh kết hợp dẫn lưu sớm qua âm đạo áp xe VT-BT chưa vỡ kết cho thấy 90% thành công đáp ứng sớm so với 65% nhóm đối chứng (P ≤ ,05).15 Hơn nữa, tác giả nhận thấy dẫn lưu qua đường âm đạo sớm làm giảm đáng kể thời gian nằm viện Áp xe vịi trứng - buồng trứng: Kích thước khối áp xe giảm biến chứng Nghiên cứu chúng tơi quan sát thấy có 11 ca dẫn lưu thực gặp tương đối nhóm áp xe dẫn lưu khơng phải biện pháp điều trị Vì vậy, chúng tơi đánh giá hiệu dẫn lưu thời gian nằm viện Về phác đồ kháng sinh cho điều trị áp xe VT-BT, Wiesenfeld Sweet cho thấy đáp ứng áp xe VT-BT qua điều trị nội khoa với cefoxitin cefotetan kết hợp doxycycline thành công 82% (62 ca) phác đồ clindamycin aminoglycoside (101 ca) tỷ lệ thành công 72%.6 Tuy nhiên, nghiên cứu khác cho thấy phác đồ thành công.15 Dữ liệu phù hợp với kết khảo sát Wiesenfeld Sweet, có 9% bệnh nhân điều trị với cefoxitin doxycycline cần can thiệp phẫu thuật hay dẫn lưu Vì vậy, cần đánh giá phác đồ cách thận trọng, có nhiều bệnh nhân bắt đầu điều trị phác đồ cefoxitin doxycycline cần bổ sung kháng sinh khác Điểm mạnh nghiên cứu chúng tơi có số lượng lớn áp xe VT-BT kết điều trị có khác Điều trị áp xe VT-BT đặc biệt nhấn mạnh ảnh hưởng kích thước áp xe dấu hiệu tiên lượng đánh giá kết Những hạn chế nghiên cứu bao gồm số lượng tương đối nhỏ áp xe > cm khơng có khả kiểm sốt hồn tồn biến số gây nhiễu độ nặng bệnh Ngoài ra, thiết kế nghiên cứu hồn tồn kiểm sốt yếu tố gây nhiễu ảnh hưởng đến tỷ lệ thành cơng rõ ràng cefoxitin doxycycline Cần có nghiên cứu ngẫu nhiên để cung cấp chứng có liên quan đến điều trị kháng sinh thích hợp cho áp xe VTBT đánh giá việc thực dẫn lưu thường qui áp xe VT-BT giảm thời gian nằm viện kéo dài cải thiện kết sinh sản ■ Tham khảo E W Franklin III, J E Hevron Jr., and J D Thompson, “Management of the pelvic abscess,” Clinical Obstetrics and Gynecology, vol 16, pp 66–79, 1973 D S Ginsburg, J L Stern, K A Hamod, et al., “Tubo-ovarian abscess: a retrospective review,” American Journal of Obstetrics and Gynecology, vol 138, no 7, pp 1055–1058, 1980 View at Scopus A W Chow, K L Malkasian, J R Marshall and, and L B Guze, “The bacteriology of acute pelvic inflammatory disease,” American Journal of Obstetrics and Gynecology, vol 122, no 7, pp 876–879, 1975 G R G Monif, S L Welkos, H Baer, and R J Thompson, “Cul-de-sac isolates from patients with endometritis salpingitis peritonitis and gonococcal endocervicitis,” American Journal of Obstetrics and Gynecology, vol 126, no 2, pp 158–161, 1976 D V Landers and R L Sweet, “Tubo-ovarian abscess: contemporary approach to management,” Reviews of Infectious Diseases, vol 5, no 5, pp 876–884, 1983 H C Wiesenfeld and R L Sweet, “Progress in the management of tuboovarian abscesses,” Clinical Obstetrics and Gynecology, vol 36, no 2, pp 433– 444, 1993 S Granberg, K Gjelland, and E Ekerhovd, “Best practice and research,” Clinical Obstetrics and Gynaecology, vol 23, no 5, pp 667–678, 2009 View at Publisher • View at Google Scholar • View at PubMed S D Reed, D V Landers, and R L Sweet, “Antibiotic treatment of tuboovarian abscess: comparison of broad-spectrum β-lactam agents versus clindamycin-containing regimens,” American Journal of Obstetrics and Gynecology, vol 164, no 6, pp 1556–1562, 1991 L A McNutt, C Wu, X Xue, and J P Hafner, “Estimating the relative risk in cohort studies and clinical trials of common outcomes,” The American Journal of Epidemiology, vol 157, no 10, pp 940– 943, 2003 10 K Gjelland, E Ekerhovd, and S Granberg, “Transvaginal ultrasound-guided aspiriation for treatment of tubo-ovarian abscess: a study of 302 cases,” American Journal of Obstetrics and Gynecology, vol 193, pp 1323–1330, 2005 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 61 TÀI LIỆU CẬP NHẬT 11 R L Sweet, “Tubo-ovarian abscess,” in Pelvic Inflammatory Disease, pp 101–124, Taylor & Francis, London, UK, 2006 12 Center for Disease Control and Prevention, “Sexually Transmitted Diseases Treatment Guidelines 2006,” April 2009, http://www.cdc.gov/ std/treatment/2006/pid.htm 13 T Perez-Medina, M A Huertas, and J M Baja, “Early ultrasound-guided transvaginal drainage of tubo-ovarian abscesses: a randomized study,” Ultrasound in Obstetrics and Gynecology, vol 7, pp 435–438, 1996 62 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 14 N Goharkhay, U Verma, and F Maggiorotto, “Comparison of CT or ultrasound-guided drainage with concomitant intravenous antibiotics vs intravenous antibiotics alone in the management of tubo-ovarian abscesses,” Ultrasound in Obstetrics and Gynecology, vol 29, pp 65–69, 2007 15 S G McNeeley, S L Hendrix, M M Mazzoni, et al., “Medically sound, cost-effective treatment for pelvic inflammatory disease and tuboovarian abscess,” American Journal of Obstetrics and Gynecology, vol 178, no 6, pp 1272–1278, 1998 View at Publisher • View at Google Scholar TÀI LIỆU CẬP NHẬT Thông tin Không dùng Vitamin D Calcium hàng ngày cho phụ nữ Hậu mãn kinh Phan Văn Quyền, BS Khuyến nghị Ban chun trách Dịch vụ dự phịng (USPSTF) Mỹ có đủ chứng để khuyên không nên dùng hàng ngày vitamin D bổ sung canxi để phòng ngừa gãy xương phụ nữ sau mãn kinh Tiến sĩ Moyer, từ Trường Y khoa Baylor Houston, Texas, thay mặt cho USPSTS xuất báo cáo khuyến nghị ngày 26 tháng năm 2013 báo Annals of Internal Medicine USPSTF thực đánh giá hệ thống phân tích gộp tác động việc bổ sung vitamin D có khơng có canxi xương cộng đồng người lớn tuổi Trong phân tích gộp, vitamin D bổ sung canxi khơng có ảnh hưởng tần số gãy xương (gộp lại nguy tương đối 0,89; 95% khoảng tin cậy [CI], 0,76 - 1.04) Ngồi ra, khơng có chứng tác dụng việc bổ sung vitamin D nguy gãy xương quan sát (gộp lại nguy tương đối 1,03; 95% CI, 0,84 - 1,26) Một phân tích gộp người từ 65 tuổi trở lên xác định nguy gãy xương giảm cách bổ sung với liều cao vitamin D (≥ 800 IU ngày), hiệu khơng đáng kể phân tích phân nhóm Tổ chức WHI thử nghiệm 36.282 phụ nữ khỏe mạnh hậu mãn kinh báo cáo nguy tăng nhẹ cho sỏi thận liên quan với vitamin D bổ sung canxi (tỷ số nguy cơ, 1,17; 95% CI, 1,02 - 1,34), cho 273 người USPSTF kết luận mức độ tác hại nhỏ Do thiếu ảnh hưởng đến tỷ lệ gãy xương tăng tỷ lệ sỏi thận nhóm can thiệp thử nghiệm WHI, USPSTF kết luận bổ sung 400 IU vitamin D3 1000 mg canxi ngày lợi ích rõ rệt dự phịng ban đầu gãy xương cho phụ nữ sau mãn kinh Tiến sĩ, Marian Nestle thuộc Đại học New York Tiến sĩ Malden C Nesheim từ Đại học Cornell Ithaca, New York, công nhận thiếu chứng hỗ trợ cần bổ sung vitamin D xã luận có liên quan khuyên bác sĩ lâm sàng cần cân nhắc cẩn thận trước tư vấn cho canxi vitamin D bổ sung cho cá nhân lành mạnh theo khuyến cáo USPSTF ■ Theo Ann Intern Med February 25, 2013 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 63  CÔNG TY TNHH MTV THIT B Y T   509 Lê Vn S , P.2 , Q.Tân Bình , TP.HCM  : (08)22480407 - 0908660826 - website : www.thietbiykhoa.org  Vi mc ích h tr thit b chn ốn iu tr bnh ti phòng mch riêng ca Quý Bác s, Công ty Y C ch cung cp loi thit b y t cao cp sn xut ti Nht Bn, Hoa K, c, Anh, Hàn Quc nh sau : Máy siêu âm hiu HONDA – sn xut ti Nht Bn Máy o in tim hiu SUZUKEN – sn xut ti Nht Bn Máy o lõang xng FURUNO – sn xut ti Nht Bn Máy soi CTC, t lnh, t in vòng LEEP LEISEGANG – sn xut ti c Máy Doppler tim thai, Monitor Sn khoa ULTRATEC – sn xut ti Anh Máy t, iu tr da bng Laser SNJ – sn xut ti Hàn Quc Máy theo dõi bnh nhân, o khí máu KTMED – sn xut ti Hàn Quc                                                 THƠNG TIN Hội Phụ Sản Tp Hồ Chí Minh hoạt động Quý I/2013 Hội thảo cập nhật thông tin Viêm Gan Siêu vi Thai (19/1/2013) Hội Phụ Sản Tp Hồ Chí Minh quý I/2013 tiếp tục phối hợp Bộ môn Sản Phụ khoa trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, tổ chức Hội thảo Cập nhật thông tin Viêm Gan siêu vi Thai (19/1/2013) Hội thảo thu hút 700 bác sĩ chuyên ngành Sản phụ khoa tham gia Tại hội thảo có nhiều nghiên cứu ý kiến phản biện vấn đề tiêm chủng Viêm Gan Siêu vi, phòng ngừa lây truyền Viêm Gan Siêu vi B Thai kỳ Khoá huấn luyện soi cổ tử cung (9 - 10/3/2013) Ngày 9-10/3/2013, Hội Phụ Sản Tp Hồ Chí Minh thực khố huấn luyện soi cổ tử cung lần Khoá học phụ trách Bác sĩ Quek Swee Chong, đến từ Singapore Khoá huấn luyện thu hút 150 bác sĩ tham gia BS Quek có buổi hướng dẫn phẫu thuật bệnh nhân, có truyền hình trực tiếp Các bác sĩ đánh giá cao phần kinh nghiệm mà BS Quek truyền tải giảng Thông tin thêm Bác sĩ Quek Swee Chong: bác sĩ sản phụ khoa trung tâm khám sàng lọc Gynaecology bệnh viện Gleneagles Ông Cố vấn cao cấp, Trưởng đơn vị tầm soát bệnh lý tiền Ung thư, khoa Ung thư phụ khoa, Bệnh viện sản nhi KK, Singapore, chủ tịch Hiệp hội soi cổ tử cung bệnh học tử cung quốc tế, giảng viên trường y khoa Yong Loo Lin the DukeNUS, Singapore 66 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 ... nộp lưu chiểu quý IV/2011 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 iii THỂ LỆ ĐĂNG BÀI Sức khỏe sinh sản nhận đăng viết liên quan đến chuyên ngành Chăm sóc sức khỏe sinh sản chuyên ngành có... biến thiếu niên Khoảng 50% phụ nữ có 26 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1, Tháng – 2013 biểu thống kinh nhẹ Đau bụng kinh làm ảnh hưởng đến sức khỏe, ngừng sinh hoạt hàng ngày thời gian hành kinh... dụng số kỹ thuật cao chẩn đoán điều trị vô sinh Việt Nam Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài mong muốn có hình ảnh tình hình vơ sinh, nguy cơ, yếu tố ảnh hưởng 40 SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 3, Số 1,

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. An MM, Zou Z, Shen H, et al. Ertapenem versus piperacillin/tazobactam for the treatment of complicated infections: a meta-analysis of randomized controlled trials. BMC Infect Dis 2009;9:193 Khác
19. Myckan KA, Booth CM, Mocarski E. Pasteurella multocida bacteremia and tuboovarian abscess.Obstet Gynecol 2005; 106:1220 Khác
20. Nelson AL, Sinow RM, Oliak D. Transrectal ultrasonographically guided drainage of gynecologic pelvic abscesses. Am J Obstet Gynecol 2000; 182:1382 Khác
21. Nelson AL, Sinow RM, Renslo R, et al. Endovaginal ultrasonographically guided transvaginal drainage for treatment of pelvic abscesses. Am J Obstet Gynecol 1995; 172:1926 Khác
22. Paik CK, Waetjen LE, Xing G, et al. Hospitalizations for pelvic inflammatory disease and tuboovarian abscess. Obstet Gynecol 2006; 107:611 Khác
23. Pelak BA, Citron DM, Motyl M, et al. Comparative in vitro activities of ertapenem against bacterial pathogens from patients with acute pelvic infection.J Antimicrob Chemother 2002; 50:735 Khác
24. Protopapas AG, Diakomanolis ES, Milingos SD, et al. Tubo-ovarian abscesses in postmenopausal women: gynecological malignancy until proven otherwise? Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 2004; 114:203 Khác
25. Reed SD, Landers DV, Sweet RL. Antibiotic treatment of tuboovarian abscess: comparison of broad-spectrum beta-lactam agents versus clindamycin-containing regimens. Am J Obstet Gynecol 1991; 164:1556 Khác
26. Rosen M, Breitkopf D, Waud K. Tubo-ovarian abscess management options for women who desire fertility. Obstet Gynecol Surv 2009; 64:681 Khác
27. Solomkin J, Teppler H, Graham DR, et al. Treatment of polymicrobial infections: post hoc analysis of three trials comparing ertapenem and piperacillin- tazobactam. J Antimicrob Chemother 2004; 53 Suppl 2:ii51 Khác
28. Solomkin JS, Mazuski JE, Bradley JS, et al. Diagnosis and management of complicated intra-abdominal infection in adults and children:guidelines by the Surgical Infection Society and the Infectious Diseases Society of America. Clin Infect Dis 2010; 50:133 Khác
In: Infectious diseases of the female genital tract, 5th ed, Sweet RL, Gibbs RS (Eds), Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia 2009 Khác
30. Teisala K, Heinonen PK, Punnonen R. Transvaginal ultrasound in the diagnosis and treatment of tubo- ovarian abscess. Br J Obstet Gynaecol 1990;97:178 Khác
31. Thaneemalai J, Asma H, Savithri DP. Salmonella tuboovarian abscess. Med J Malaysia 2007;62:422 Khác
32. Wiesenfeld HC, Sweet RL. Progress in the management of tuboovarian abscesses. Clin Obstet Gynecol 1993; 36:433 Khác
33. Workowski KA, Berman S, Centers for Disease Control and Prevention (CDC). Sexually transmitted diseases treatment guidelines, 2010.MMWR Recomm Rep 2010; 59:1 Khác
34. Yang CC, Chen P, Tseng JY, Wang PH. Advantages of open laparoscopic surgery over exploratory laparotomy in patients with tubo-ovarian abscess.J Am Assoc Gynecol Laparosc 2002; 9:327 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w