TH bằng nhau thứ nhất hai tam giác

10 316 0
TH bằng nhau thứ nhất hai tam giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Mai Trung §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh -cạnh (c.c.c) Tiết 22 HÌNH HỌC LỚP 7 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1. Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? 2. Để kiểm tra hai tam giácbằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ? 2. Dựa vào định nghĩa ta phải kiểm tra 6 điều kiện ( ba điều kiện về cạnh, ba điều kiện về góc ) Lớp 6 đã học. Cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh cho trước . Em có thể trình bày cách vẽ ∆ABC biết AB=2cm; BC= 4cm ; AC = 3cm được không ? §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh -cạnh (c.c.c) Tiết 22 Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh: * Bài toán : (SGK-trang 112) A 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-canh-cạnh: ?1 3 2 C B 4 B’ C’ 2 A’ 4 3 §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh -cạnh (c.c.c) Đo kiểm tra ba góc ? Ta có: Định lý: Tiết 22 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-canh-cạnh: Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có : AB = A’B’ , AC = A’C’ , BC = B’C’ thì ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c ) B C A B’ C’ A’ ?2 A D B C 120 0 BÀI TẬP Bài 16 (SGK-trang 114 ) AC = BC (GT) DA = BD (GT) Xét ∆ACD và ∆BCD có : CD = CD ( là cạnh chung ) => ∆ACD = ∆BCD (c.c.c) µ ¶ 0 120B A= =⇒ (góc tương ứng ) Nêu các bước vẽ ? Tìm số đo góc B. BÀI TẬP Bài 16 (SGK-trang 114 ) - Vẽ đoạn thẳng BC = 3 cm -Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC * vẽ cung tròn (B, 3cm) và cung tròn (C, 3cm) - Hai cung này cắt nhau tại A - Vẽ các đoạn AB,AC , ta được ∆ABC cần vẽ. B C 3cm A 3 3 BÀI TẬP Bài 17 (SGK-trang 114 ) A B C D Hình 68 AC = AD (GT) BC = BD (GT) Xét ∆ABC và ∆ABD có : AB ( là cạnh chung ) => ∆ABC = ∆ABD (c.c.c) Chỉ ra các góc bằng nhau của hai tam giác trên ? 1 2 1 2 ¶ ¶ ¶ ¶ µ µ 1 2 1 2 A A , B B , C = D= = ( là các cặp góc tương ứng) Bài 17 (SGK-trang 114 ) M N P Q Hình 69 MN = PQ (gt) NQ = MP (gt) Xét ∆MNQ và ∆QPM có : MQ ( là cạnh chung ) => ∆MNQ = ∆QPM (c.c.c) H I K E Hình 70 Cho HS nhận dạng các cặp tam giác bằng nhau. Đọc mục em có thể chưa biết (SGK-trang 116 ) Dặn dò về nhà: * Rèn cách vẽ tam giác biết 3 cạnh. * Thuộc ,hiểu định lý hai tam giác bằng nhau (C.C.C ) * Làm cẩn thận bài tập: 15; 18; 19 (sgk-trang 114) . 22 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-canh-cạnh: Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia th hai tam giác bằng nhau. Nếu ∆ABC và. cặp tam giác bằng nhau. Đọc mục em có th chưa biết (SGK-trang 116 ) Dặn dò về nhà: * Rèn cách vẽ tam giác biết 3 cạnh. * Thuộc ,hiểu định lý hai tam giác

Ngày đăng: 23/10/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

Hình 68 - TH bằng nhau thứ nhất hai tam giác

Hình 68.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 69 - TH bằng nhau thứ nhất hai tam giác

Hình 69.

Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan