1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Bàn thêm về việc ra đề - chấm - trả bài tập làm văn

30 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 572,76 KB

Nội dung

Mục đích của đề tài này là theo dõi sự tiến bộ của các em qua từng bài làm, khắc phục những hạn chế trong bài làm của các em để điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh.Giúp học sinh học sinh đúc rút kinh nghiệm, phân tích cái hay cái dở trong bài làm của mình, nêu phương hướng phấn đấu sửa chữa và vươn lên ở những bài sau.

Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   MỤC LỤC 1.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2.NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận của vấn đề 2.2 Thực trạng của vấn đề a.Thuận lợi và khó khăn b.Thành cơng và hạn chế c. Mặt mạnh,mặt yếu d. Các ngun nhân và yếu tố tác động e. Phân tích và đánh giá thực trạng mà đề tài đã đặt ra 2.3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp,biện pháp c. Điều kiện thực hiện các giải pháp và biện pháp e.Kết quả khảo nghiệm và giá trị khoa học của vấn đề nghiên  cứu 2.4 Kết quả thu được 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 1.MỞ ĐẦU:  1.1 Lý do chọn đề tài:                                                    Trang 1                      Trang 2 Trang 2 Trang 3 Trang 3 Trang 3 Trang 4 Trang 4 Trang 4 Trang 5 Trang 5 Trang 6 Trang 6 Trang 7 Trang 8 Trang 9 Trang 9 Trang 10 Trang 22 Trang 22 Trang 22 Trang 23 Trang 23 Trang 24 Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                         Bộ GD­ ĐT đã từng nhận xét tình hình giảng dạy ở mơn Tập làm văn như  sau: “Thiếu sót lớn nhất trong việc giảng dạy Tập làm văn hiện nay là việc  chấm bài.Bên cạnh một số đơng tận tụ, có một số giáo viên vẫn chưa có đầy   đủ  tinh thần trách nhiệm trong việc chấm bài học sinh. Nhiều giáo viên chỉ  chấm bài qua loa, nhận xét chung chung, bỏ mặc nhiều lỗi của học sinh trong   bài làm. Thậm chí một số giáo viên chấm khơng đủ bài Tập làm văn theo quy   định.Hiện nay có q nhiều học sinh viết văn kém.Tình trạng đó chính là hậu  quả của việc chấm bài chưa đầy đủ tinh thần trách nhiệm của giáo viên     Đối với giáo viên chưa lo đến việc chấm bài thì phương pháp chấm cũng ít   tác dụng đối với học sinh. Giáo viên chưa u cầu học sinh tự chữa lỗi trong   bài làm văn của mình, chưa chú ý cân đối đến việc khích lệ những cố gắng và  chỉ rõ những sai sót về nội dung và hình thức diễn đạt trong bài làm của học   sinh. Giáo viên chưa thực hiện đúng u cầu quy định là cho học sinh làm bài  vào vở (hoặc làm vào giấy rời thì đính vào từng tập) để giáo viên có thể theo  dõi sát sự chuyển biến của học sinh qua từng bài làm”      Theo cơng văn hướng dẫn dạy­ học mơn Văn­ Tiếng Việt  đã nhấn mạnh:   “ Đối với phân mơn Tập làm văn, giáo viên phải hình thành kĩ năng phân tích  đề, tìm ý, lập dàn ý và kĩ năng hành văn cho học sinh. Việc ra đề Tập làm văn  phải có đáp án, sát hợp với chương trình, làm sao đa số  học sinh có học lực   trung bình đều có thể  làm được bài. Việc chấm bài Tập làm văn phải được   tiến hành nghiêm túc, chú ý gạn đục, khơi trong, trân trọng những ý tưởng,   những phát hiện mới lạ của học sinh. Những bài làm hồn chỉnh, hành văn lưu  lốt đáp  ứng những u cầu của đề bài phải được cho điểm cao( thang điểm  9, 10) đề khuyến khích các em vươn lên trong học tập”       Qua q trình giảng dạy, đã tiến hành dự  giờ  và tham khảo giáo án các  đồng nghiệp tơi nhận thấy:                                                    Trang 2                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                        ­ Về giáo án, một số giáo viên ra đề Tập làm văn cho học sinh đáp án biểu   điểm chấm hết sức tùy tiện, qua loa đại khái(hình thức đối phó gọi là “có”).  Từ đó dẫn đến việc chấm bài một cách cảm tính, thiếu chính xác      ­ Về  chấm bài, nhận xét, cho điểm qua loa đại khái thiếu tinh thần trách  nhiệm : + Nhận xét chung chung khơng cụ  thể: khơng sữa lỗi hoặc bỏ  qua  nhiều lỗi trong bài làm của học sinh, viết tắt, cẩu thả trong phần “lời phê” + Cho điểm: Chỉ tập trung điểm 4, 5, 6 ngại cho điểm 8 , 9, 10 làm cho  một số học sinh có bài làm tốt thiệt thịi trong q trình làm văn, góp phần làm   cho tâm lí các em khơng thích học văn, vì cố  gắng cũng chẳng bao giờ  đạt  điểm cao    ­ Về trả bài: Tơi thấy một số thầy cơ giáo chưa có sự chuẩn bị chu đáo để   trả  bài thực sự  có hiệu quả: Giáo án tiết trả  bài sọan q ngắn gọn với  những lời nhận xét chung chung, bài nào cũng như  bài nào, khơng có những   nhận xét cho những  bài làm cụ thể. Nên khi lên lớp giáo viên chưa có những  nhận xét xác đáng, trả bài thiếu tính hệ thống, khơng có phần sữa lỗi trong bài  làm của học sinh    Do đó, tơi mạnh dạn thực hiện đề tài “ Bàn thêm về việc ra đề ­ chấm ­ trả  bài tập làm văn” để giáo viên  Ngữ Văn  cùng nhau bàn bạc thấu đáo để cơng  việc này thực sự có hiệu quả hơn   1.2.Mục đích nghiên cứu: ­  Mục đích của đề  tài này là theo dõi sự  tiến bộ của các em qua từng   bài làm, khắc phục những hạn chế  trong bài làm của các em để  điều chỉnh   phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh.Giúp học sinh học sinh đúc  rút kinh nghiệm, phân tích cái hay cái dở trong bài làm của mình, nêu phương  hướng phấn đấu sửa chữa và vươn lên   những bài sau.Từ  đó phát huy tính                                                     Trang 3                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   tích cực chủ  động sáng tạo của các em góp phần nâng cao chất lượng dạy  học bộ mơn Ngữ văn ở bậc THCS  1.3. Đối tượng nghiên cứu:    ­ Học sinh khối 6 đến khối 9 của Trường THCS Đăk Drơ  1.4. Phương pháp nghiên cứu: ­ Nghiên cứu các tiết tập làm văn trong SGK, SGV, sách chuẩn kiến  thức kĩ năng mơn Ngữ văn từ khối 6 đến khối 9.  Đọc, nghiên cứu tài liệu từ các nguồn: sách, báo, internet ­ Thu thập dẫn chứng qua tiết dạy của bản thân và đồng nghiệp ­ Nghiên cứu và thực nghiệm việc ra đề, chấm , trả bài qua các tiết tập   làm văn cụ thể 1.5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: ­ Về  mơn Ngữ  văn có rất nhiều vấn đề  để  nghiên cứu song   đây tơi  chỉ chọn nghiên cứu việc ra đề ­ chấm ­ trả bài Tập làm văn mà thơi 2. NỘI DUNG: 2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề:      Làm văn là giờ  học mang tính thực hành tổng hợp   trình độ  cao của ba   phân mơn : Tiếng Việt­ Đọc văn  và làm văn.Đây là gờ học giờ học thể hiện   rõ nhất kết quả dạy và học mơn ngữ văn của thầy và trị. Nó góp phần quan   trọng trong việc trực tiếp hình thành mục tiêu : Phát triển năng lực tạo lập  văn bản với u cầu khơng những đúng mà cịn phải hay cho học sinh. Làm   văn khơng những rèn luyện cho học sinh kĩ năng dùng từ, đặt câu, thực hành  và vận dụng những gì đã học trong giờ Ngữ văn  vào tạo lập một văn bản mà  cịn chứa đựng trong nó cả nhận thức, tình cảm, cá tính, tâm hồn, năng lực tư  duy của các em . Mỗi bài Làm văn là  một sản phẩm tổng hợp về nhân cách  cá tính của mỗi học sinh. Do đó ra đề  ­ chấm ­ trả  bài Tập làm văn là khâu  quan trọng để đánh giá khách quan những sáng tạo nhỏ của các em học sinh,                                                      Trang 4                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   đánh khả  năng tiếp thu bài học lý thuyết mà giáo viên truyền đạt cho để  áp  dụng vào thực hành. Đây cũng là  khâu quan trọng giúp cho học sinh nhận ra  những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho những  bài viết lần sau tốt hơn.      Tuy nhiên trên thực tế, một số giáo viên cịn coi nhẹ cơng tác ra đề ­ chấm­   trả bài Tập làm văn. Giáo viên ra đề chưa sát với đối tượng học sinh ở vùng   miền mình giảng dạy, chấm bài qua loa đại khái thiếu tâm huyết, tiết trả bài   được thực hiên một cách đơn giản chưa có sự chuẩn bị chu đáo để giờ trả bài  thực sự  có hiệu quả. Giáo án tiết trả  bài sọan q ngắn gọn với những lời  nhận xét chung chung, bài nào cũng như bài nào, khơng có những nhận xét cho  những  bài làm cụ thể. Do đó, khi lên lớp, giáo viên chưa có những nhận xét   xác đáng, trả bài thiếu tính hệ thống, khơng có phần sữa lỗi trong bài làm của  học sinh. Từ  đó, dẫn đến học sinh chưa ý thức đúng vai trị của tiết trả  bài.  Chỉ mong ngóng mình được bao nhiêu điểm để mà buồn mà vui thơi chứ chưa  có ý thức phát huy những mặt tốt và khắc phục những thiếu sót trong bài làm  của mình    Từ những vấn đề trên, để khắc phục những hạn chế của việc ra đề, chấm,  trả bài Tập làm văn tơi mạnh dạn thực hiện đề tài  “ Bàn thêm về việc ra đề ­   chấm ­ trả bài Tập làm văn” 2.2.Thực trạng của vấn đề:     Từ năm học 2008­2009, tơi được phân cơng về cơng tác tại  trường THCS  Đăk Drơ – xã Đăk Drơ – huyện Krơng Nơ. Từ  đó đến nay, tơi đã được giảng  dạy mơn Ngữ  văn từ  khối 6 đến khối 9. Qua q trình giảng dạy, tơi thấy  thực trạng của  việc ra đề ­ chấm ­ trả bài Tập làm văn  như sau: a.Thuận lợi khó khăn:  a.1.Thuận lợi:                                                      Trang 5                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                         Hiện nay, tất cả  bộ  mơn nói chung và mơn Ngữ  văn nói riêng  đang thực  hiện đổi mới một cách tồn diện trong đó có đổi mới phương pháp dạy học.  Phương pháp dạy học mới địi hỏi: “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” và   “phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của người học”. Để  thực hiện tốt   cơng tác đổi mới phương pháp dạy học trong mơn Ngữ  văn, Phịng Giáo dục  huyện Krơng Nơ, trường THCS Đăk Drơ thường xun tổ chức tập huấn, hội   thảo chun đề để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề cho giáo viên. Qua   các buổi tập huấn này, tơi đã rút ra được nhiều bài học bổ  ích phục vụ  cho   cơng tác giảng dạy mơn Ngữ văn cũng như thực hiện việc ra đề ­ chấm ­ trả  bài Tập làm văn ­ Mặt khác, hiện nay cơng nghệ  thơng tin phát triển mạnh mẽ,  đây  chính là mảnh đất màu mỡ để tơi tự học hỏi, nghiên cứu khi thực hiện đề tài   ­  Bên cạnh đó,ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự quan   tâm, giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu nhà trường, các đồng nghiệp, các em  học sinh  đã tạo động lực to lớn cho tơi thực hiện đề tài này a.2. Khó khăn: ­ Học sinh u mơn văn, học giỏi mơn văn ngày ngày càng ít, giáo viên  dạy văn khơng được học sinh hưởng ứng nhiều. Chất lượng của các bài viết   của học sinh chưa cao, chưa rèn luyện được kỹ năng hồn thành một bài viết.  Bài viết của học sinh mắc nhiều lỗi chính tả, khơng xác định được u cầu   của đề  bài, khơng biết triển khai bài viết theo hướng nào, cách dùng từ, đặt  câu, dựng đoạn …thiếu trong sáng và khơng   hợp lí . Học sinh chưa thấy  được những điểm mạnh, điểm yếu trong bài làm của mình.  Điều đó đã ảnh  hưởng khơng nhỏ đến q trình thực hiện đề tài b.Thành cơng, hạn chế b.1.Thành cơng:                                                     Trang 6                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                      Đề  tài này đã gúp tôi theo dõi sát  sự  tiến bộ, những hạn chế  của các em   qua từng bài làm, để điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học   sinh.  Đề tài đã giúp học sinh học sinh đúc rút kinh nghiệm, phân tích cái hay  cái dở trong bài làm của mình, có phương hướng phấn đấu sửa chữa và vươn   lên ở những bài sau. Do đó chất lượng bài viết của học sinh được nâng cao rõ  rệt, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của các em  trong giờ học ,góp   phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Ngữ văn ở bậc THCS b.2. Hạn chế:      Một số học sinh chưa ý thức hết tầm quan trọng của tiết trả bài nên chưa   có ý thức rút kinh nghiệm cho bài viết lần sau của mình. Do đó trong các bài   làm vẫn cịn mắc nhiều lỗi như  dùng từ, đặt câu, triển khai các ý lộn xộn ,   sắp xếp bố cục bài làm chưa khoa học… c. Mặt mạnh, mặt yếu c.1. Mặt mạnh :     Là giáo viên  được trực tiếp giảng dạy bộ mơn Ngữ văn  ở  tất cả các khối   lớp của bậc THCS, tơi có điều kiện để  nắm rõ những mặt được và chưa   được trong bài làm của học sinh. Từ  đó tơi ln ln có ý thức học tập trau  dồi kiến thức, tìm hiểu nắm bắt đối tượng học sinh của mình để  thực hiện   cơng tác ra đề ­ chấm ­ trả bài Tập làm văn một cách tốt nhất.  c.2. Mặt yếu:    Tài liệu  tham khảo bồi dưỡng về cơng tác ra đề ­ chấm ­ trả bài Tập làm   văn cịn rất ít. Cơng tác ra đề, chấm trả  bài Tập làm văn hầu như  khơng có   một tài liệu nào hướng dẫn cụ  thể mà hầu hết giáo viên tự  mày mị, tự  học  hỏi để thực hiện d. Các ngun nhân, yếu tố tác động:      Theo tác giả  Lê Ngọc Trà, dạy văn tức là: “ khai trí, khai tâm”.Thật vậy,   văn có một tính chất đặc biệt, đó là tính tồn vẹn của nhận thức về thế giới,                                                      Trang 7                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   nó có cả nhận thức về lí trí và tình cảm. Thực tế mơn Ngữ  văn có một vị  trí  quan trọng trong nhà trường. Học văn khơng chỉ  học những tri thức về ngơn  ngữ, về  lí luận ,về  lịch sử  văn chương mà cốt lõi của việc học văn là bồi   dưỡng và phát huy năng lực của mỗi con người: năng lực tư  duy, năng lực  cảm xúc và năng lực cảm thụ.Tầm quan trọng đó ai cũng biết. Thế  nhưng  trên thực tế những năm gần đây, học sinh u mơn văn ngày càng ít đi. Những   giờ dạy văn khơng cịn được học sinh đón nhận một cách hứng thú say mê mà  cảm thấy chán nản, gị bó. Ngun nhân dẫn đến tình trạng đó là do nhiều  ngun nhân nhưng theo tơi chủ  yếu là bắt nguồn từ  giáo viên.Một số  giáo  viên chưa biết cách dẫn dắt, hướng dẫn học sinh cảm nhận một vấn đề  văn  chương hay có chăng cũng thực hiện một cách qua loa khơng đến nơi đến  chốn, khơng có sự  động viên, khích lệ  dù đó là sự  sáng tạo,cảm thụ  rất nhỏ  bé của các em.        Đặc biệt trong việc ra đề ­ chấm ­ trả bài Tập làm văn , một số giáo viên  chưa thực sự đầu tư  và quan tâm đúng mức. Hơn nữa, giáo viên khơng có tài  liệu soạn mẫu hay mơ hình bài soạn để tham khảo, thậm chí ngay cả các đợt  tập huấn việc soạn giáo án tiết trả bài như thế nào cũng khơng thấy đề cập.  Chưa có sự thống nhất về cách soạn giảng và chưa coi trọng đến mục tiêu và  nhiệm vụ của cơng tác ra đề ­ chấm ­ trả bài Tập làm văn. Tiết trả bài ít khi  được dự  giờ,đánh giá.Tổ  chun mơn chưa thực hiện đầy đủ  vai trị, chức   năng của mình. Mặt khác, học sinh có thói quen học vẹt bài văn mẫu mà   khơng có kĩ năng viết văn . Bài viết mắc nhiều lỗi chính tả, khơng xác định  được u cầu của đề bài , khơng biết triển khai bài viết  theo hướng nào, cách  dùng từ  , đặt câu,dựng đoạn …thiếu trong sáng và khơng  hợp lí . Học sinh   chưa thấy được những điểm mạnh, điểm yếu trong bài làm của mình.        Chính vì vậy cơng tác ra đề ­ chấm ­ trả bài Tập làm văn cần phải được   nhìn nhận đúng và thực hiện một cách nghiêm túc để đạt hiệu quả tốt hơn                                                    Trang 8                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   e. Phân tích, đánh giá thực trạng:     Theo khảo sát Ngữ văn năm 1991­1992 của sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội   cho thấy trong số 897 bài chỉ có 2% khơng có lỗi chính tả, 0,6% khơng có lỗi  về câu và chỉ có 4,5% viết sạch sẽ khơng tẩy xóa.      Cịn bản thân tơi, khảo sát số học sinh trong hai năm học: 2011­2012, 2014­ 2015 thì: năm học 2011­2012:   Trong 78 học sinh chỉ  có 2,6% khơng có lỗi  chính tả, 0% khơng mắc lỗi về câu, 3,8% viết sạch đẹp khơng tẩy xóa. Năm   2014­2015: Trong 64 học sinh tơi khảo sát có 1,6% khơng có lỗi chính tả,1,6%  khơng mắc lỗi về câu, 3,1% viết sạch đẹp khơng tẩy xóa. Chất lượng của các  bài viết của học  sinh chưa cao, chưa rèn luyện được kỹ năng hồn thành một  bài viết. Bài viết mắc nhiều lỗi chính tả, khơng xác định được u cầu của  đề bài, khơng biết triển khai bài viết theo hướng nào, cách dùng từ , đặt câu,   dựng đoạn …thiếu trong sáng và khơng hợp lí . Học sinh chưa thấy được  những điểm mạnh, điểm yếu trong bài làm của mình.      Trong thực tế, nhiều giáo viên chưa thật sự đầu tư thời gian và tâm sức vào   việc ra đề, chấm và trả bài Tập làm văn      Để đỡ mất thời gian, giáo viên thường lấy những đề có sẵn trong sách giáo  khoa, sách những bài văn mẫu và   các tài liệu khác để  ra cho học sinh mà   khơng cần quan tâm đến đối tượng học sinh của mình. Đáp án, biểu điểm lập   ra rất sơ sài ,khơng khoa học mà để đối phó, để gọi là cho có    Bên cạnh đó việc chấm bài,  giáo viên cũng thực hiện chấm qua loa và thiếu  chuẩn xác: ­ Chấm bài theo cảm tính, điểm  thiếu chính xác, do khơng có đáp án và   biểu điểm chấm bài cụ thể   ­ Chấm bài thiếu chính xác do khơng đọc kỹ, thiếu tơn trọng kết quả,  cơng sức làm bài của học sinh . Có khi chỉ  đọc mở  bài, kết bài, liếc sơ  qua  phần thân bài rồi cho điểm                                                    Trang 9                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                     ­ Nhận xét bài làm của học sinh qua loa đại khái, đôi khi không nhận xét   chỉ cho điểm. Nhiều giáo viên cịn viết tắt, viết láu trong phần lời phê và bỏ  qua phần gạch lỗi trong bài làm của học sinh ( Đến lỗi chính tả  cũng khơng  gạch chân…)         Giờ trả bài,so với các giờ khác, có lẽ giờ trả bài lại là giờ hiệu quả kém   nhất, giáo viên thực hiện tùy tiện nhất, học sinh làm việc uể  oải nhất. Hầu  như giáo viên trả bài khơng theo một hệ thống nào cả, trúng  bài nào nhận xét  bài đó, có giáo viên chỉ  tập trung cho học sinh lập dàn ý mà khơng nhận xét   một cách cụ  thể, khơng cho học sinh sửa lỗi, trong khi  đó lời phê lại rất   chung. Kết quả  là học sinh chẳng nắm được  ưu, khuyết điểm cụ  thể  trong  bài làm của mình là gì để  biết hướng sửa chữa và tiến bộ. Các em chỉ  ngồi  chờ  giáo viên phát bài, xem mình được điểm mấy để  mà buồn hoặc vui.Một  số giáo viên cho học sinh làm bài trên giấy khơng chịu đính lại thành tập . Cịn   có tình trạng học sinh xé bài làm,vứt bài bị điểm xấu một cách vơ thức. Phần   lớn là do giờ trả bài chưa làm trọn u cầu của nó    Xuất phát từ thực trạng trên, tơi mạnh dạn : Bàn thêm về việc ra đề ­ chấm   ­ trả bài Tập làm văn như sau 2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:        ­  Mục tiêu của đề tài này  là theo dõi sự tiến bộ của các em qua từng bài  làm,   khắc   phục     hạn   chế       làm       em   để   điều   chỉnh  phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh.  Giúp học sinh học sinh  đúc rút kinh nghiêm, phân tích cái hay cái dở  trong bài làm của mình, nêu  phương hướng phấn đấu sửa chữa và vươn lên   những bài sau.Từ  đó phát  huy tính tích cực chủ động sáng tạo của các em góp phần nâng cao chất lượng   dạy học bộ mơn Ngữ văn ở bậc THCS.           Để đạt được mục tiêu đó tơi đã thực hiện các giải pháp sau:                                                    Trang 10                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                        Trong đề  văn này có hai ý: Đối tượng miêu tả( vườn cà phê), thời điểm  miêu tả (khi mùa hoa nở rộ)       ­ Xác định giới hạn đề: hiện nay, học sinh chưa có thói quen tìm hiểu đề  một cách tỉ mỉ.Trước một đề văn, các em thường có thái độ coi thường cho là   đề dễ, hoặc hoảng sợ cho là đề khó. Nhất là văn nghị luận, các em có thể tìm  được luận điểm chính song khi phân chia luận điểm thành các luận cứ  với  mối quan hệ giữa các luận cứ, các em lúng túng do khơng nắm chắc, giới hạn  phạm vi vấn đề  Đề miêu tả thường giới hạn về mục đích miêu tả,phạm vi nội dung miêu tả,   về khơng gian và thời gian miêu tả…  Đề kể chuyện thường giới hạn nhân vật, tình tiết, mục đích…   Đề  thuyết   minh  thường  có  giới hạn   vấn  đề  thuyết  minh,  đối tượng  thuyết minh, mục đích thuyết minh…  Đề  Nghị  luận thường giới hạn vấn đề  nghị  luận, đối tượng nghị  luận, nội  dung nghị luận, mục đích nghị luận  Nắm chắc phạm vi giới hạn của đề, học sinh sẽ  khơng bị  xa đề  một cách   đáng tiếc ­ Tìm ý: Phương pháp tự  đặt câu hỏi và tự  trả  lời là phương pháp tìm ý tốt        Ví dụ: Đối với văn miêu tả  : nên quan sát đối tượng miêu tả  theo trật tự  nào? ( Trên xuống? Dưới lên? Hay từ xa đến gần?)    Theo từng trật tự quan sát ta thấy có những chi tiết nào?  Chi tiết nào đáng  chú ý nhất?  Chi tiết có hình dáng , màu sắc , âm thanh gì? Nó diễn tả điều gì?   Dùng từ ngữ, cách so sánh nào để diễn tả chi tiết đó?      Đối với văn kể chuyện: Câu chuyện cần có sự việc gì? Có nhân vật nào?  Sự  việc, nhân vật chính nào? Cần sắp xếp theo thứ  tự sự việc của các nhân                                                      Trang 16                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   vật như thế nào để câu chuyện hấp dẫn? Cần mở đầu và kết thúc câu chuyện  ra sao?    Sau khi tìm ý xong giáo viên hướng dẫn học sinh sắp xếp các ý thành dàn ý,   để từ đó viết thành bài văn dựa trên dàn ý đã có. Đến đâ, điều chủ yếu là tập  cho học sinh viết đúng chính tả, dùng từ, đặt câu, dùng dấu câu cho đúng và  cho thích hợp với từng thể, loại văn Trong khâu diễn đạt, cần luyện cho học sinh biết chấm xuống dịng, biết  dùng từ ngữ chuyển đoạn , biết sơ kết đoạn, ý. Đặc biệt đối với phần mở bài   và kết bài u cầu học sinh viết nháp thành văn trước khi viết vào bài)      Cuối cùng là hướng dẫn các em đọc, kiểm tra lại bài viết của mình. u   cầu học sinh dành khoảng 10 phút để thực hiện khâu này. Đây là khoảng thời   gian cần thiết giúp các em  xem lại nội dung, chính tả, cách dùng từ, đặt câu  để  kịp thời chỉnh sửa, bổ  khuyết trước khi nộp bài. Rất nhiều học sinh coi   thường, bỏ  qua khâu này nên sau khi nộp bài, trong bài làm của các em vẫn   cịn đầy rẫy lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, dấu câu…          Lưu ý: Phần hướng dẫn học sinh làm bài giáo viên chỉ   nên làm trong  khoảng thời gian từ  5 đến 7 phút, cịn lại dành thời gian cho học sinh chủ  động làm bài b.4. Chấm bài:      Chấm bài là để  phát hiện những  ưu điểm, sửa chữa những khuyết điểm,  đánh giá kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm, đồng thời vạch phương hướng   phấn đấu cho học sinh trong mỗi bài làm của các em    Trong thực tế, nhiều giáo viên chưa thật sự đầu tư thời gian và tâm sức vào   việc chấm bài, chấm qua loa và thiếu chuẩn xác:         ­ Chấm bài theo cảm tính, điểm  thiếu chính xác, do khơng có đáp án và  biểu điểm chấm bài cụ thể                                                    Trang 17                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                            ­ Chấm bài thiếu chính xác do khơng đọc kỹ, thiếu tơn trọng kết quả,   cơng sức làm bài của học sinh . Có khi chỉ  đọc mở  bài, kết bài, liếc sơ  qua  phần thân bài rồi cho điểm         ­ Nhận xét bài làm của học sinh qua loa đại khái, đơi khi khơng nhận xét  chỉ cho điểm. Nhiều giáo viên cịn viết tắt, viết láu trong phần lời phê và bỏ  qua phần gạch lỗi trong bài làm của học sinh( Đến lỗi chính tả  cũng khơng  gạch chân…)    Tơi hồn tồn đồng ý với ý kiến của giáo sư  Phan Trọng Luận: “ Để  khắc  phục tình trạng chấm bài chưa tốt phải đi từ những vấn đề có ý nghĩa lí luận   Trước hết phải bàn đến quan điểm, thái độ  ứng xử  của nhà giáo đối với bài  làm của học sinh. Thường thường giáo viên chỉ thấy bài làm như một kết quả  học tập của học sinh phải nộp cho giáo viên với nghĩa vụ là học trị . Và giáo  viên có nghĩa vụ  chấm bài đó. Trong khi đó bài làm của các em là một sản  phẩm lao động, một sản phẩm sáng tạo cực nhọc của các em. Tiếp xúc với  bài làm của các em là tiếp xúc với một tiếng nói, một con người, đằng sau các  dịng chữ các em đang hồi hộp chờ mong từng giâ, từng phút, từng giờ, thầy  cơ giáo cơng bố  kết quả  lao động của mình. Với một cách nghĩ như  vậy về  học sinh,   giáo viên khi chấm bài sẽ  có được một thái độ   ứng xử  đẹp đẽ,   đúng đắn trước mọi điều hay dở  trong bài làm của học sinh. Nên trân trọng  tìm tịi, cảm thơng từng sai sót, vừa nghiêm khắc vừa độ  lượng trước từng   khuyết điểm của học sinh….Thiếu cảm thơng trân trọng là điều cần tránh,  đồng thời cần tránh thái độ  gị ép cách suy nghĩ của giáo viên cho học sinh.  Giáo viên phải đọc kỹ, lắng nghe, tìm từng chữ, từng lời, từng ý của học sinh   trên bài làm. Khơng nên lấy cách nghĩ của mình để gạt bỏ phê phán học sinh.  Cần trân trọng những ý nghĩ độc đáo của học sinh để  biểu dương , khuyến   khích… Tình trạng khơng hiểu học sinh, khơng thơng cảm với học sinh, thiếu   trân trọng người làm bài văn nhiều khi đã tạo ra một thói quen q khắt khe                                                     Trang 18                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   trong đánh giá… Giáo viên thường lấy mình làm chuẩn để phán xét những bài   văn của học sinh, lấy tư duy mình để đánh giá cách suy nghĩ của học sinh, lấy  ngơn ngữ mình để địi hỏi học sinh, khiến học sinh xa cách với giáo viên, ngại   cơng việc làm văn trong nhà trường”  Do đó , khi chấm bài, giáo viên cần lưu ý một số việc như sau:        Thứ  nhất: Phải có thái độ  đúng đắn với bài làm học sinh. Phải coi bài  làm của học sinh dù là học sinh yếu cũng là kết quả lao động sáng tạo của các  em, trong đó thể  hiện những nét cá biệt về  tâm hồn,hiểu biết của từng em  học sinh. Sự đánh giá đúng sẽ làm cho các em phấn khởi tin tưởng ở việc học   của mình mà cố gắng vươn lên       Thứ hai: Phải chuẩn bị tốt đáp án và biểu điểm ( tiêu chuẩn cho điểm)   Nếu giáo viên chuẩn bị  tốt tiêu chuẩn cho điểm thì việc chấm sẽ  nhanh và  chính xác . Tiêu chuẩn chấm Tập làm văn là phải căn cứ vào u cầu của đề  bài vào trình độ  của học sinh. Vì vậy trước khi làm biểu điểm chấm, giáo   viên cần nghiên cứu kỹ đề bài rồi đặt ra tiêu chí cho hai mặt của bài làm: Nội   dung của bài làm ( kiến thức cần đạt) hình thức bài làm của học sinh ( chính  tả, dùng từ, đặt câu, bố cục, trình bày ). Từ đó mới vạch ra u cầu của từng   thang điểm. Nếu giáo viên nào kỹ lưỡng  thì nên đọc lướt một số bài làm của   học sinh trước khi làm thang điểm chấm bài trong biểu điểm. Vì biểu điểm  càng sát với tình hình thực tế  bài làm của học sinh bao nhiêu càng dễ  chấm   bấy nhiêu    *  Kỹ thuật chấm bài:  Biết chấm chưa đủ, cịn phải biết chấm như thế nào?  Thứ  nhất: Phát hiện  ưu điểm và phát hiện lỗi trong bài làm của học  sinh    Chấm văn thì khơng thể đọc lướt qua mà đọc kỹ  từ  đầu đến cuối bài văn   Có thế, giáo viên mới phát hiện được từng lời hay, ý đẹp, từng cách trình bày                                                     Trang 19                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   diễn đạt tốt cũng như  từng lỗi về nội dung kiến thức đến lỗi hình thức như  sai chính tả, dùng từ đặt câu…    Việc phát hiện để tun dương những ưu điểm trong bài làm của học sinh:   Các em có ý văn hay, nội dung sáng tạo hay cách dùng từ  đặt câu độc đáo,  cách lập luận sắc sảo, cách xây dựng hình  ảnh sinh động  . cần được thể  hiện rõ trong bài chấm để  kịp thời động viên các em trong q trình làm bài  tập làm văn     Bên cạnh đó là việc chữa lỗi cho học sinh gồm các khâu: Phát hiện lỗi, nêu   tên lỗi, giúp học sinh chữa lỗi ( Trong tiết trả bài sau)     Cần chú ý là khơng nên sửa lỗi ngay trong bài làm của học sinh ngay cả với   lỗi chính tả    Muốn làm tốt phần này, giáo viên cần có một hệ  thống ký hiệu chấm bài  ( Được quy  ước thống nhất giữa giáo viên với học sinh ngay từu đầu năm  học). Việc đặt ra kí hiệu chấm văn nhằm tiết kiệm thời gian cho giáo viên .  Mặt khác, ký hiệu cịn gúp cho giáo viên tổng kết một cách nhanh chóng và   khoa học tình hình mắc lỗi của học sinh để đưa vào bài soạn của tiết trả bài   Vì vậy kí hiệu cần có tính khoa học: gọn, giá trị biểu thị rõ   Ví dụ: Gạch chân dưới chữ viết: Ký hiệu sai chính tả, gạch hai gạch dưới   từ dùng rồi ghi ngồi lề chữ  “dt”: Ký hiệu lỗi dùng từ, “dđ”: Ký hiệu lỗi diễn   đạt, gạch chéo trên chữ: Ký hiệu lỗi dư từ, khoanh trịn chữ cái : Ký hiệu lỗi   viết tắt, viết hoa sai quy định, đánh dấu ngoặc ngồi lề  rồi ghi “ý hay” hoặc  “đạt”: Ký hiệu nội dung viết  tốt hoặc diễn đạt hay đáng khen * Lưu ý: Giáo viên chỉ  được dùng ký hiệu ( viết tắt ) trong q trình chấm   trong bài làm của học sinh cịn khi ghi lời phê khơng được viết tắt, khơng  được dùng kí hiệu     Chấm bài chính là vấn đề  chuẩn bị  một cách khoa học cho việc soạn tiết   trả bài và tiến hành trả bài cho học sinh sau đó. Nếu khơng kết hợp một cách                                                      Trang 20                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   khoa học cho việc chấm bài và chuẩn bị  trả  bài cho học sinh thì giáo án trả  bài sẽ  hết sức sơ  sài, bỏ  sót nhiều  ưu khuyết điểm của học sinh, kém tính  khái qt, dẫn đến giờ trả bài trở nên khơ khan hình thức thậm chí trở nên vơ   bổ đối với học sinh     Để lưu lại những ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh đưa vào giáo  án tiết trả  bài, trong q trình chấm bài, giáo viên nên có một quyển sổ  tổng  hợp các  ưu khuyết điểm, ghi lại những lỗi chính tả, lỗi dùng từ, diễn đạt…  điển hình để tiện cho việc chữa lỗi trong tiết trả bài cho học sinh Thứ hai: Việc ghi lời phê trong bài làm của học sinh:    Chấm bài xong phải ghi nhận xét trong phần “ lời phê” trước khi ghi điểm.  Lời phê vừa biểu dương khen ngợi những mặt tốt, vừa chỉ ra những thiếu sót  chính trong bài làm của học sinh. Cần tránh những nhận xét q chung chung,  ít bổ ích cho học sinh. Cũng nên tránh những lời phê khơng khích lệ được học   sinh     Do đó, lời phê cần chu đáo thiết thực với học sinh. Lời phê cần đạt một số  u cầu sau: ­ Khoa học: Đánh giá đúng,cụ thể những ưu khuyết điểm riêng của bài   làm bằng những câu nhận xét ngắn gọn, đủ ý nghĩa…          Hình thức, câu chữ  phải ngay ngắn, rõ, đẹp: Câu văn ngắn gọn nhưng   khơng được sai ngữ pháp ,chính tả, cách dùng từ ­Tư  tưởng : Nghiêm khắc, đúng mực nhưng vẫn động viên được các  em học sinh     * Có thể phê theo trình tự sau: + Nhận xét tổng quát về ưu, khuyết điểm( nội dung, hình thức) + So sánh sự tiến bộ so với bài trước + Vạch hướng phấn đấu trước mắt để học sinh cố gắng trong bài tiếp theo                                                    Trang 21                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                    Giáo sư  Phan Trọng Luận từng nói: “ Xem lời phê có thể  đốn được người   dạy văn đó như thế nào”. Do đó, giáo viên Ngữ văn chúng ta cần hết sức lưu   ý trong việc ghi lời phê cho học sinh. Nên nhớ rằng những lời phê này khơng    đánh giá sự  tiến bộ  trong q trình học Ngữ  Văn của các em mà sẽ  theo  các em, lưu dấu  ấn trong cuộc đời học sinh của các em. Và đơi khi những lời   phê  ấy  khơng phải chỉ  có học sinh đọc mà cịn cả  cha mẹ  các em và những  người khác nữa cùng đọc, cùng suy ngẫm Thứ ba: Việc ghi điểm:      Lời phê rất quan trọng nhưng “điểm” lại có sức hấp dẫn học sinh ( kể cả  học sinh lớn như học sinh lớp 8, 9). Điểm phải tương ứng với lời phê, khơng  thể lời phê tốt mà lại điểm yếu hay ngược lại ngược lại lời phê khơng tốt mà  lại đạt điểm cao      Phải cho điểm dứt khốt khơng nên kí hiệu (­) hay (+)      Khơng nên chữa đi chữa lại điểm đã cho      Cần bỏ thói quen e ngại việc cho điểm tối đa ( thang điểm 9 hoặc 10) vì  đọc kỹ   những u cầu trong thang điểm tối đa của bài Tập làm văn, khơng  bao giờ u cầu bài làm của học sinh phải tuyệt đối hồn hảo b.5. Trả bài:     Giờ  trả  bài Tập làm văn có thể  nói là một giờ  hết sức quan trọng. Đây là    giáo viên thấy rõ được kết quả cụ  thể giảng dạy của mình về  một loại   văn, cũng là giờ mà người giáo viên phải có trách nhiệm, phải tập trung uốn   nắn những  u cầu chưa đạt cho học sinh đối với thể  văn đó. Đây cũng là    mà giáo viên có thể  phát huy tính chủ  động, tích cực của học sinh trong   việc tham gia xây dựng dàn ý và sửa lỗi      Thế nhưng hiện nay giờ trả bài, so với các giờ khác có lẽ giờ trả bài lại là  giờ hiệu quả kém nhất,  giáo viên thực hiện tùy tiện nhất, học sinh làm việc   uể oải nhất. Hầu như giáo viên trả bài khơng theo một hệ thống nào cả, trúng                                                     Trang 22                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   bài nào nhận xét bài dó, có giáo viên chỉ tập trung cho học sinh lập dàn ý mà   khơng nhận xét một cách cụ thể, khơng cho học sinh sửa lỗi, trong khi đó lời   phê lại rất chung. Kết quả là học sinh chẳng nắm được ưu, khuyết điểm cụ  thể trong bài làm của mình là gì để  biết hướng sửa chữa và tiến bộ. Các em   chỉ ngồi chờ giáo viên phát bài, xem mình được điểm mấy để  mà buồn hoặc  vui. Một số giáo viên cho học sinh làm bài trên giấy khơng chịu đính lại thành  tập. Cịn có tình trạng học sinh xé bài làm, vứt bài bị  điểm xấu một cách vơ  thức. Phần  lớn là do giờ trả bài chưa làm trọn u cầu của nó. Muốn trả bài  tốt cần thực hiện hai khâu: Khâu thứ nhất: Chuẩn bị cho giờ trả bài:       Giáo viên chuẩn bị  nội dung cho tiết trả bài thật tốt trên giáo án( tiết trả  bài) với các mục đích sau: a Mục tiêu cần đạt b  Xác định lại yêu cầu của đề bài( xây dựng dàn bài)   c.  Khái quát ưu, nhược điểm của bài làm với những dẫn chứng điển hình   d. Các lỗi  điển hình cần sửa chữa ( lưu tên học sinh phạm lỗi cụ thể ở từng   phần  để nhận xét)  e. Bài văn hay ghi rõ bài của em nào, lớp nào      Các  ưu và khuyết điểm, các lỗi hình thức về  chính tả, dùng từ  đặt câu   trong q trình chấm, giáo viên chịu khó lưu vào một quyển sổ riêng, giúp giáo  viên tổng hợp và hệ  thống lại trong bài soạn một cách nhanh chóng, chính  xác, khơng mất thời gian lục lại bài làm của học sinh ( Vừa mất thời gian vừa  khơng hiệu quả)  Khâu thứ hai:Trả bài trên lớp:      Từ giáo án đã soạn, giáo viên có thể trả bài theo trình tự sau: a. Giáo viên ghi lại đề trên bảng, học sinh  ghi lại đề vào vở                                                    Trang 23                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   b. Giáo viên u cầu học sinh xác định lại u cầu của đề  bài, xây dựng dàn  bài( lưu ý: phần này chỉ làm từ 5 đến 7 phút)    Giáo viên nhận xét  ưu khuyết điểm, nêu dẫn chứng điển hình ( giáo viên   tổng kết bài làm của học sinh về mọi mặt: tinh thần bài làm, những ưu điểm   chính, những cá nhân đáng biểu dương, những câu văn hay, những hiện tượng   đáng chú ý…)        ­ Giáo  viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi: chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn   đạt…( thuộc những lỗi điển hình trong thực tế bài làm của học sinh)       ­ Hướng dẫn học sinh về nhà sữa những lỗi cịn lại trong bài làm mà giáo   viên đã nhận xét, đánh dấu ( u cầu sửa bằng bút chì) d. Phát bài, cho học sinh hỏi trực tiếp giáo viên về  bài làm của mình, kể  cả  thắc mắc về số điểm đ. Cơng bố  tỉ  lệ  điểm, động viên, khích lệ  học sinh làm bài chưa được, có  điểm     Tuyên   dương   khen   ngợi       làm   tốt,   cho   học   sinh   đọc   những bài văn hay         Điều cần chú ý khi trả bài Tập làm văn là làm thế nào cho học sinh tích  cực tham gia xây dựng trả bài, mạnh dạn nêu ý kiến và xung phong chữa lỗi,   tránh tình trạng học sinh chỉ  mong ngóng, xem điểm mà khơng quan tâm gì  đến việc xây dựng dàn ý và sửa chữa lỗi, kể cả lỗi trong bài làm của mình c. Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp:     Bất kì một  cơng việc nào muốn thành  cơng con người ta phải có tâm huyết   phải có ý chí nghị lực. Do đó để cơng việc ra đề ­ chấm ­ trả bài Tập làm văn   có hiệu quả địi hỏi người giáo viên Ngữ  văn phải có tâm huyết, có trình độ  chun mơn vững chắc, thường xun học hỏi và trau dồi chun mơn nghiệp  vụ    cho bản thân mình. Bằng tâm huyết,   bằng trình độ  của mình hãy khơi  dậy trong học sinh niềm say mê, sự  hứng thú đối với mỗi giờ  học văn.Để  mỗi bài viết văn của các em khơng chỉ  là nơi thể  hiện sự  tiếp thu kiến thức                                                     Trang 24                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   mà cịn là nơi bồi dưỡng những phẩm chất, tâm hồn, tình cảm tốt đẹp cho các  em 2.4. Kết quả thu được:     Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy, rút kinh nghiệm,tơi nhận thấy: Khi thực   hiện đúng u cầu của việc ra đề ­ chấm ­ trả bài như tơi đã trình bày ở trên ,   kết quả chất lượng bài viết Tập làm văn của học sinh tiến bộ rõ rệt qua từng   bài viết:                                            Bài viết số 1 Số lượng  học sinh  100 Điểm giỏi 2% Điểm  khá  9% Điểm   trung  Điểm yếu bình 45% 34% Điểm kém 10%                                                                       Bài viết số 2 Số lượng  học sinh  100 Điểm giỏi 5% Điểm  khá  15% Điểm   trung  Điểm yếu bình 47% 25% Điểm kém 8%                                                                                              Bài viết số3 Số lượng  học sinh  100 Điểm giỏi 10% Điểm  khá  20% Điểm   trung  Điểm yếu bình 50% 15% Điểm kém 5%     ­ Thái độ của học sinh  qua các tiết trả bài: + Ở tiết trả bài số 1: Đa số học sinh khơng quan tâm đến việc nhận xét  ưu khuyết điểm trong bài làm mà giáo viên nêu ra: chỉ  mong ngóng chờ  phát   bài, xem điểm                                                    Trang 25                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   + Đến bài viết số 2: Các  em có ý thức hơn trong việc đóng góp ý kiến  xây dựng lại dàn bài, chịu khó hơn trong việc nghe giáo viên nhận xét  ưu   khuyết điểm trong bài làm văn song vẫn cịn một số em nơn nóng chờ điểm + Đến bài viết số  3: Đại đa số  học sinh có tiến bộ  rõ rệt trong việc   đóng góp ý kiến xây dựng lại dàn bài, chủ động, tích cực trong việc sửa chữa   trong bài làm văn mà giáo viên đã nêu ra trong phần nhận xét, khơng có tình   trạng học sinh mong ngóng chờ điểm.           Điều quan trọng hơn cả  là sau khi thực hiện xong đề  tài này, các em học  sinh khơng cịn thờ ơ đối với mơn Ngữ văn mà có niềm say mê hứng thú hơn   trong học tập bộ  mơn. Những bài văn hay ngày càng nhiều. Tâm hồn, tình  cảm của các em đã thực sự  đã được bồi đắp lớn lên thêm . Các em biết u   thương bạn bè, kính trọng  thầy cơ cha mẹ… biết sống có trách nhiệm. Đó   cũng chính là kết quả  lớn nhất mà tơi  ­  người kĩ sư  tâm hồn   đạt được khi  thực hiện đề tài này.  3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:     3.1. Kết luận:     Việc “Ra đề  ­ chấm – trả bài Tập làm văn” đã nhiều người bàn bạc, Bộ  Giáo dục và Đào tạo cũng đã bao lần định hướng, bao giáo viên Ngữ  văn đã  từng trăn trở , nhưng trên thực tế, cơng việc này vẫn là một bài tốn nan giải.  Bởi thực tế nó vẫn mang sẵn 3 “kh”: khó khơ, khổ. Để vượt qua nó, mỗi giáo  viên chúng ta phải “lao tâm, khổ tứ”. Mỗi học sinh là mỗi cách làm văn khác   nhau, ưu điểm, nhược điểm riêng. Nếu giáo viên khơng có trình độ  làm văn,  nhất  định sẽ  khơng  đánh giá được những  ưu khuyết  điểm của học sinh,  khơng khuyến khích hay sửa chữa   được bài làm của học sinh, khơng giúp  học sinh dần dần nâng cao năng lực, trình độ  viết văn của mình. Chỉ  có tinh                                                      Trang 26                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   thần cầu thị , chịu khó học hỏi, nâng cao kiến thức mới thực sự giúp ích cho  mỗi  giáo viên Ngữ văn trong q trình dạy Tập làm văn cho học sinh      Tơi xin phép được mượn lời của giáo sư Trần Thanh Đạm để thay cho lời   kết đề tài này:    “Trong dạy văn nói chung, dạy làm văn nói riêng, khơng có “cẩm nang” thích  ứng cho mọi hồn cảnh, mọi trường hợp, khơng có tài liệu hướng dẫn, bồi  dưỡng nào thay thế  được sự  học tập thường xun của thầy cơ giáo về  các  vấn đề  cơ  bản của Ngữ  học và văn học. Cũng khơng có thầy giáo dạy văn   nào có thể hiểu biết mọi điều và giải quyết được mọi vấn đề  thực tiễn làm  văn  văn đặt ra, mọi thắc mắc của việc viết văn và mọi thắc mắc của học   sinh. Học sinh có thể  học tập   thầy cơ tinh thần thường xun học tập để  giải quyết các vấn đề  xuất hiện trong giảng dạy. Theo tơi, đó là thái độ  nên  có trong mơn dạy  khó khăn như mơn làm văn”. Mà việc: Ra đề  ­ chấm ­ trả  bài Tập làm văn lại là vấn đề khó nhất, khổ nhất trong q trình dạy Tập làm  làm văn, địi hỏi mỗi giáo viên Ngữ  văn phải thực sự  nỗ  lực, tận tụy, tự rút  kinh nghiệm trong q trình giảng dạy.”    3.2. Kiến nghị:        Kính mong phịng GD­ ĐT huyện Krơng Nơ mở  hội thảo, chun đề  về  việc “Ra đề ­ chấm ­ trả bài Tập làm văn ở trường THCS” cho giáo viên trong  tồn huyện cùng thảo luận đóng góp ý kiến để  tìm ra phương pháp tốt hơn   trong việc “Ra đề ­ chấm ­ trả bài Tập làm văn ở trường THCS”.           Tôi xin chân thành cảm ơn!                                                               Đăk Drô, Ngày 25 tháng 12 năm 2016                                                                               Người thực hiện                                                                                 Trần Thị Tâm                                                     Trang 27                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                                                                                                                                                          DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ sách giáo khoa ngữ văn 6,7,8,9; NXB Giáo dục       2. Bộ sách chuẩn kiến thức kĩ năng môn lớp 6 đến lớp 9 , NXB Giáo dục      3. Hướng dẫn dạy họcTập làm văn ở trường Phổ thông cấp II­ tập I  của  viện  khoa học giáo dục      4. Phan Trọng Luận(Chủ biên) , Phương pháp giảng dạy văn học       5. Tài liệu hội nghị : Đổi mới phương pháp dạy học văn và những vấn đề  bức thiết về dạy Tập làm văn bậc THPT                                                         Trang 28                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XẾP LOẠI:……………………………… Ngày……tháng……năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC (Ký tên, đóng dấu)               NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………                                                    Trang 29                      Sáng kiến kinh nghiệm:Bàn thêm về  việc ra đề  ­ chấm­ trả  bài Tập làm   văn                                   …………………………………………………………………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XẾP LOẠI:……………………………… Ngày……tháng……năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC (Ký tên, đóng dấu)                                                                                                                                                                                      Trang 30                      ... có ý thức phát huy những mặt tốt và khắc phục những thiếu sót trong? ?bài? ?làm? ? của mình    Từ những vấn? ?đề? ?trên, để khắc phục những hạn chế của? ?việc? ?ra? ?đề, ? ?chấm,   trả? ?bài? ?Tập? ?làm? ?văn? ?tơi mạnh dạn thực hiện? ?đề? ?tài  “? ?Bàn? ?thêm? ?về? ?việc? ?ra? ?đề? ?­   chấm? ?­? ?trả? ?bài? ?Tập? ?làm? ?văn? ??...                                                    Trang 2                      Sáng kiến kinh nghiệm :Bàn? ?thêm? ?về ? ?việc? ?ra? ?đề  ­? ?chấm? ?? ?trả ? ?bài? ?Tập? ?làm   văn? ?                                       ­? ?Về? ?giáo án, một số giáo viên? ?ra? ?đề? ?Tập? ?làm? ?văn? ?cho học sinh đáp án biểu...  hội thảo, chun? ?đề ? ?về? ? việc? ?? ?Ra? ?đề? ?­? ?chấm? ?­? ?trả? ?bài? ?Tập? ?làm? ?văn? ?ở trường THCS” cho giáo viên trong  tồn huyện cùng thảo luận đóng góp ý kiến để  tìm? ?ra? ?phương pháp tốt hơn   trong? ?việc? ?? ?Ra? ?đề? ?­? ?chấm? ?­? ?trả? ?bài? ?Tập? ?làm? ?văn? ?ở trường THCS”. 

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w