1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả gây mê bằng sevofluran qua mát thanh quản để tự thở trong phẫu thuật nội nhãn ở trẻ nhũ nhi có tiền sử sinh thiếu tháng

59 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Mục đích cơ bản của luận án này là Đánh giá ảnh hưởng lên tuần hoàn và một số tác dụng không mong muốn của phương pháp gây mê này. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận án.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH LUYẾN NGHI£N CøU HIệU QUả GÂY MÊ BằNG SEVOFLURAN QUA MáT THANH QUảN §Ĩ Tù THë TRONG PHÉU THT NéI NH·N ë TRỴ NHị NHI Cã TIỊN Sư SINH THIÕU TH¸NG Chun ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 62720121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Công Quyết Thắng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN LUẬN ÁN Nguyễn Đình Luyến, Công Quyết Thắng, Đỗ Văn Lợi, Trần Thị Kim Thư (2016) Đánh giá mối liên quan EtCO2 PaCO2 gây mê mask quản phẫu thuật cắt dịch kính trẻ để non giai đoạn IV – V Y học thực hành, số 1015, 25-28 Nguyễn Đình Luyến, Công Quyết Thắng (2018) Nghiên cứu hiệu thông khí đặt Mask quản gây mê phẫu thuật cắt dịch kính bệnh võng mạc trẻ đẻ non giai đoạn IV – V Y học Thực hành, 1075, 228-231 Nguyễn Đình Luyến (2019) Đánh giá tác dụng không mong muốn gây mê mask quản cho phẫu thuật cắt dịch kính bệnh võng mạc trẻ sinh non giai đoạn IV-V Tạp chí Y học Thực Hành Số 4(1095), 47-51 ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp gây mê gây nguy ức chế hơ hấp, co thắt phế quản ảnh hưởng thuốc giãn sau mổ Vì vậy, sử dụng phương pháp gây mê dựa thuốc mê bốc sevoflurran không dùng giãn opiod, để hạn chế tác dụng không mong muốn cần thiết Sevofluran thuốc mê bốc xem xét lựa chọn hàng đầu gây mê trẻ em, đặc tính chúng, có mùi dễ chịu, khơng gây kích thích đường thở, khởi mê, thoát mê nhanh, huyết động ổn định Ở trẻ tiền sử sinh thiếu tháng có tổn thương mạn tính hệ hơ hấp, xảy mức độ trầm trọng khác nhau, có tăng kích thích hệ thống đường thở Mát quản (MTQ) đặt vào ngã ba hầu họng, khơng xâm lấn vào khí quản, gây kích thích đường hơ hấp Như vậy, MTQ thích hợp để kiểm sốt hơ hấp, gây mê cho trẻ có tiền sử sinh thiếu tháng, có khơng có bệnh phổi mạn tính, bị tăng kích thích đường thở Mát quản sử dụng dễ dàng, tỷ lệ đặt thành cơng 90%, kiểm sốt hơ hấp tốt, tác dụng không mong muốn trong, sau mổ không làm tăng nhãn áp cho phẫu thuật nhãn khoa Thơng khí tự thở qua mát quản, áp lực đường thở trì mức thấp, khơng gây dị rỉ khí vào dày Đặc biệt, trẻ em cuff mát quản nhỏ, dễ bị di lệch, thực quản ngắn hơn, áp lực đường thở tăng dễ đẩy khí vào dày làm tăng áp lực ổ bụng Đồng thời, áp lực đường thở tăng làm tăng kích thích hệ thống hơ hấp có tổn thương mãn tính trẻ sinh thiếu tháng, làm gia tăng nguy tác dụng không mong muốn sau mổ co thắt quản phế quản Trên giới có số nghiên cứu, gây mê thuốc mê sevoflurran, cho tự thở qua mát quản, trẻ sinh đủ tháng trẻ sinh thiếu tháng, an toàn hiệu Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu gây mê sevofluran để tự thở qua MTQ cho trẻ có tiền sử sinh thiếu tháng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu gây mê hô hấp sevofluran qua mát quản để tự thở phẫu thuật nội nhãn trẻ nhũ nhi có tiền sử sinh thiếu tháng Đánh giá ảnh hưởng lên tuần hồn số tác dụng khơng mong muốn phương pháp gây mê - Từ kết nghiên cứu thu đề xuất qui trình kỹ thuật gây mê sevofluran để tự thở qua mát quản cho trẻ nhũ nhi có khơng có tiền sử sinh thiếu tháng Ý nghĩa khoa học đề tài - Thuốc mê sevofluran thuốc mê bốc sử dụng rộng rãi người lớn trẻ em, khởi mê nhanh để đặt mát quản nội khí quản khơng cần dùng giãn cơ, trì mê tốt cho loại phẫu thuật, ảnh hưởng tới huyết động - MTQ dụng kiểm sốt hơ hấp dễ sử dụng có hiệu loại ống thở khác, tỷ lệ đặt thành cơng lần đầu 90%, xảy tác dụng không mong muốn - Đây đề tài Việt Nam nghiên cứu hiệu gây mê sevofluran để tự thở qua mát quản phẫu thuật bệnh nội nhãn trẻ nhũ nhi có tiền sử sinh thiếu tháng, loại bệnh hay gặp Do vậy, đề tài khơng có tính cần thiết, có sở khoa học, có tính mới, khơng trùng lặp với đề tài khác mà cịn có ý nghĩa thực tiễn cho gây mê phẫu thuật mắt - Kết nghiên cứu làm sáng tỏ luận lý thuyết mà giúp cho thầy thuốc lâm sàng thực hành kỹ thuật gây mê - Đóng góp luận án gây mê sử dụng sevofluran để tự thở qua mát quản, phương pháp dễ sử dụng, kiểm sốt hơ hấp tốt, ảnh hưởng đến huyết động Khởi mê thoát mê nhanh, theo dõi sau mổ ngắn, mở hướng kỹ thuật kiểm soát đường thở, đặc biệt cho đối tượng trẻ em, trẻ nhũ nhi sơ sinh bệnh nhân khó khăn đặt nội khí quản Cấu trúc luận án Luận án gồm 128 trang, phần đặt vấn đề trang, luận án có chương: chương 1- tổng quan tài liệu 33 trang; Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 16 trang; Chương 3- kết nghiên cứu: 33 trang; Chương 4- bàn luận: 39 trang, kết luận kiến nghị trang, hạn chế đề tài trang Trong luận án có 23 bảng, 18 biểu đồ 22 hình Để nghiên cứu luận án có 182 tài liệu tham khảo, có 11 tài liệu tiếng Việt 171 tài liệu tiếng Anh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TRẺ EM LIÊN QUAN ĐẾN GÂY MÊ 1.1.1 Hệ hô hấp 1.1.1.1 Giải phẫu đường hô hấp trẻ em 1.1.1.2 Sinh lý hô hấp 1.1.1.3 Lồng ngực, hô hấp phổi 1.1.1.4 Đặc điểm hệ thống hô hấp trẻ sinh non - Di chứng sinh thiếu tháng gây loạn sản phổi phế quản, dạng bệnh phổi mạn tính, kéo dài nhiều năm - Nguy mắc bệnh tăng áp lực động mạch phổi cao ảnh hưởng nặng nề năm đầu đời, gây mê có nhiều khó khăn - Nguy ngừng thở sau mổ cao, tỷ lệ nghịch với tuổi thai tuổi sau thụ thai 1.1.1.5 Thể tích phổi Trẻ sinh đủ tháng có tổng dung tích phổi khoảng 160 ml, dung tích cặn chức (FRC) khoảng 80 ml, thể tích lưu thơng (Vt) 16 ml 1.1.1.6 Kiểm sốt hơ hấp 1.1.1.7 Sức cản đường thở Sức cản hệ thống hô hấp suy giảm theo phát triển trẻ, từ 19 đến 28 cmH2O/L/sec trẻ sơ sinh, sau cịn khoảng cmH2O/L/sec người lớn 1.1.1.8 Nhu cầu oxy 1.1.2 Hệ tuần hồn 1.1.2.1 Tim 1.1.2.2 Huyết áp thể tích máu 1.1.2.3 Hemoglobin 1.1.4 Chức thận 1.2 CÁC BỆNH MẮT BẨM SINH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ NHỎ 1.2.1 Bệnh võng mạc trẻ đẻ non 1.2.1.1 Đặc điểm bệnh võng mạc trẻ đẻ non 1.2.1.2 Phân loại quốc tế bệnh võng mạc trẻ đẻ non (BVMTĐN) 1.2.1.3 Các phương pháp điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non giai đoạn IV,AV 1.2.2 Bệnh glơcơm bẩm sinh 1.2.2.1 Chẩn đốn bệnh glôcôm bẩm sinh 1.2.2.2 Điều trị bệnh glôcôm bẩm sinh 1.2.3 Bệnh đục thể thủy tinh bẩm sinh 1.2.3.1 Nguyên nhân đục thể thủy tinh bẩm sinh 1.2.3.2 Phân loại hình thái đục TTT bẩm sinh 1.2.3.3 Phẫu thuật đục thể thủy tinh bẩm sinh 1.3 THUỐC MÊ SEVOFLURAN VÀ HỆ THỐNG MÊ HÔ HẤP 1.3.1 Thuốc mê sevofluran - Thuốc mê sevofluran hịa tan máu/khí thấp nên khởi mê đạt nồng độ cao máu thoát mê nhanh - Trên hơ hấp, sevofluran gây ho, gây tiết dịch có tác dụng giãn phế quản, tốt cho bệnh nhân hen phế quản - Khởi mê cho trẻ em đặt MTQ, NKQ mà không cần giãn - Sevofluran trì mê cho tất loại phẫu thuật, MAC sevofluran giảm dần theo tuổi 1.3.2 Hệ thống mê hô hấp - Hệ thống Mapleson - Hệ thống Bain - Hệ thống vịng 1.4 PHƯƠNG PHÁP VƠ CẢM TRONG PHẪU THUẬT NHÃN KHOA 1.4.1 Mục đích yêu cầu vô cảm - Giữ cho bệnh nhân thực yên tĩnh - Giữ cho áp lực nội nhãn ổn định - Hạn chế tác dụng không mong muốn q trình gây mê 1.4.2 Phương pháp vơ cảm chỗ 1.4.2.1 Gây tê hậu nhãn cầu 1.4.2.2 Gây tê cạnh nhãn cầu 1.4.2.3 Gây tê bao Tenon 1.4.2.4 Gây tê bề mặt 1.4.3 Phương pháp vơ cảm tồn thân 1.4.3.1 Gây mê với kiểm sốt hơ hấp đặt nội khí quản Ưu điểm: kiểm sốt tốt đường hơ hấp, tránh hít phải dịch trào ngược dạy dịch tiết vào đường thở Xử lý biến chứng co thắt phế quản mổ an tồn hiệu Nhược điểm: Kỹ thuật đặt nội khí quản khó khăn hơn, trẻ em, trẻ sơ sinh tỷ lệ thành công 45- 50%, tăng huyết áp, mạch nhanh, tăng áp lực nội sọ, tăng nhãn áp, co thắt quản 1.4.3.2 Gây mê với kiểm sốt hơ hấp mát quản  Các loại mát quản  Tác động sinh lý mát quản  Tác động mát quản đến hệ thống tiêu hóa  Tác động mát quản với hệ hô hấp  Tác động mát quản lên tuần hoàn  Ưu điểm - Dễ sử dụng, tỷ lệ đặt MTQ thành công lần đầu >90%, khơng cần dùng giãn - Thốt mê nhanh, theo dõi sau mổ khơng kéo dài, giải phóng nhanh bệnh nhân, ảnh hưởng lên tuần hồn nhãn áp  Các tác dụng không mong muốn Các tác dụng không mong muốn gặp đặt mát quản, tỷ lệ 0,15%: hít phải chất trào ngược, kích thích chỗ, chấn thương đường thở trên, tác dụng không mong muốn liên quan đến vi trí khơng  Tình hình sử dụng mát quản trẻ nhỏ 1.4.3.3 Ưu nhược điểm gây mê để tự thở qua mát quản - Ưu điểm: khơng địi hỏi độ mê sâu, ảnh hưởng đến huyết động, mê nhanh, khơng làm dị rỉ khí vào dày gây tăng áp lực ổ bụng, giảm kích thích đường thở sau rút MTQ - Nhược điểm: khơng kiểm sốt tần số hơ hấp, giảm thể tích khí lưu thơng, tăng cơng thở nên dễ gây suy hơ hấp Thải trừ CO2 phụ thuộc vào tình trạng hô hấp, phẫu thuật kéo dài dễ gây tăng PaCO2 làm toan máu Một số nghiên cứu Lonnqvist (1995), lynne (1995), Gulati (2004), Gunenc (2011), Jiang (2015) Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trẻ em phẫu thuật bệnh võng mạc trẻ đẻ non (BVMTĐN), đục thể thủy tinh, glôcôm bệnh viện Mắt Trung ương 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Nhũ nhi (≤ 1tuổi) - Tiền sử sinh thiếu tháng (sinh trước 37 tuần tuổi thai) có định phẫu thuật bệnh võng mạc trẻ đẻ non - Hoặc tiền sử sinh đủ tháng (được sinh sau 37 tuần tuổi thai) có định phẫu thuật điều trị bệnh đục tủy tinh thể glôcôm bẩm sinh 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Xét nghiệm thường qui có kết bất thường - Bố mẹ bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu - Mắc bệnh tim bẩm sinh kèm theo - Chống định đặt mát quản - Chống định gây mê sevofluran - Béo phì - Đang có viêm phổi, phế quản, viêm nhiễm đường hô hấp có tiền sử viêm họng, viêm phổi < tuần 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu - Chuyển NKQ - Biến chứng phẫu thuật - Phải thở máy gây mê 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có so sánh 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Tại khoa Gây mê-hồi sức Bệnh viện Mắt Trung ương, thời gian từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 10 năm 2018 2.2.3 Tính cỡ mẫu µ1: trung bình nhóm 1=41,3 µ2: trung bình nhóm 2=44 1: độ lệch chuẩn nhóm 1=3,9, 2 =  = 3,09 ES = -0,87  : sai sót loại I: 1% )2  : xác suất sai sót loại II : = 0,1 C = 16,74 Nghiên cứu Aparna Sinha, Lynne EtCO2 nhóm I: 41,3±3,9 EtCO2 nhóm II: 44±2 Sau tính: n = 44 bệnh nhân nhóm 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 2.2.4.1 Dụng cụ dùng cho nghiên cứu - Máy gây mê OMEDA CS2Avance - Monitoring NIHOKONDEN - Mát quản thường cỡ 1-1,5 - Máy xét nghiệm đo nồng độ khí máu Cobas b 221 2.2.4.2 Thuốc: sevofluran, lidocain, atropinsunfat efferalgan, succinylcholin, propofol 2.2.5 Kỹ thuật tiến hành Bệnh nhân chia làm hai nhóm: Nhóm I: bệnh nhân có tiền sử sinh thiếu tháng mổ điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non Nhóm II: bệnh nhân có tiền sử sinh đủ tháng mổ điều trị bệnh đục thủy tinh thể glôcôm 2.2.5.1 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ 2.2.5.2 Ngày phẫu thuật  Tiến hành gây mê - Bệnh nhân đặt đường truyền, truyền dung dịch RingerLactac- Dextro, tốc độ truyền theo công thức 4-2-1 cho tất bệnh nhân qua máy đếm giọt - Điểm đo nồng độ khí mê, EtCO2 nối vị trí chạc ba với mát quản  Khởi mê sevofluran đặt nồng độ bình bốc 8%, với lưu lượng khí 6/p đến khi:  Mất phản xạ ánh sáng  Nhãn cầu đứng  Cằm trễ  Ngắt thuốc mê, khóa van cung cấp khí  Tiến hành đặt mát quản theo kỹ thuật ngón tay trỏ  Đặt hậu môn viên Effecgan 80 mg  Đo nhãn áp hai mắt nhãn áp kế Maclakov sau đặt xong MTQ (đo lần) 15 Table 3.5 Exhaled tidal volume VtE (ml) Group Total(n=111) Compare T3 33,41±14,19 3-4 T4 33,35±13,93 4-5 T5 32,50±13,60 5-6 T6 31,75±13,93 6-7 T7 31,94±14,06 7-8 T8 34,45±13,44 8-3 Time Group I (n=55) Group II (n=56) X ± SD X ± SD Min-max 31 ±11,06(**) 15÷65 30,27±10,44(**) 15÷6 30,20 ± 10,77(*) 16÷61 29,07 ±9,90(**) 15 ÷57 29,85 ± 10,34(*) 18÷62 33,22 ±9,35(**) 18÷60 Min-max 35,79 ± 16,47(**) 16÷90 36,38 ± 16,20(*) 15÷91 34,77±15,68(**) 15÷90 34,39±16,67(**) 15÷94 34,00±16,79(**) 15÷55 36,16±15,92(**) 15÷100 p >0,05 0,05 0,05 >0,05 Comment: VtE volume was within limits, there was difference between two groups at some monitoring times Table 3.6 EtCO2 at monitoring times (mmHg) Group Total (n=111) Copare T3 36,87±7,84 3-4 T4 36,74±5,03 4-5 T5 37,38±5,39 5-6 T6 38,11±4,94 6-7 T7 38,82±4,92 7-8 T8 38,94±5,77 8-3 Time group I(n=55) group II(n=56) X ± SD X ± SD Min-max 37,35±10,04(**) 25÷55 36,29 ± 5,08(**) 24÷49 36,87 ± 5,34(*) 25÷48 37,89 ± 5,44(*) 25÷54 38,78 ± 5,07(**) 25÷50 39,36 ± 6,18(**) 25÷55 Min-max 37,59 ± 9,79(**) 25÷54 37,20 ± 4,99(**) 25÷51 37,89 ± 5,44(**) 27÷59 38,59 ± 4,88(**) 28÷49 38,88 ± 4,82(**) 29÷50 38,54 ±5,37(**) 18÷58 p >0,05 16 Comment: EtCO2 was within allowable limits, there was no difference between the two groups 17 Table 3.7 PaCO2, pH, BE at sampling times Group Index T5 PaCO2 T6 T5 pH T6 T5 BE T6 Group I (n=55) X ± SD Min-max 41,42±5,537** 26,3÷53,6 42,38 ± 6,35 27,3÷51,6 7,34 ± 0,04** 7,23 ÷7,45 7,33 ± 0,05 7,24 ÷7,43 -4,69 ± 7,15** -5,5÷2,6 -3,53 ± 2,00 -8,3÷2,9 Group II(n=56) X ± SD Min-max 42,45 ± 8,53* 24,5÷68,8 45,56 ± 10,35 35÷86,4 7,32 ± 0,06** 7,10÷7,43 7,31 ± 0,07 7,08 ÷7,41 -4,33 ±2,14** -12,4÷-0,8 -3,96 ± 1,82 -9,9 ÷-0,4 p >0,05 >0,05 0,05 Comment: alkaline balance was within limits, there was not much difference between the two groups 3.2.4 Gas exchange Graph 3.1 SpO2 fluctuation during anesthesia (%) 18 Comment: oxygen saturation was always maintained above 95%, there was no difference between the two groups 19 Table 3.8 P/F ratio and partial pressure of oxygen in capillary (PaO2 mmHg) Time and T5 Index X ± SD Group PaO2 P/F 133,36 ± 41,29 315,36 Group I 52,1÷240 ±101,16 (n=55) 151,07 ± 335,34 ± Group II 40,14* 80,90** (n=56) 65,5÷254,4 T6 p X ± SD PaO2 133,63 ±48,60 35,4÷278,3 150,84 ± 41,42* 76,8 ÷257,4 P/F 311,56 ± 113,77 >0,05 335,34 ± 80,23** Comment: blood oxygenation index was within limits and there was no difference between the two groups 3.3 INFLUENCE ON CIRCULATION, INTRAOCULAR PRESSURE AND ADVERSE EFFECTS 3.3.1 Effects on circulation Table 3.9 Hear rate at monitoring times (per minute) Group Total (n=111) Compare 157,40 ± 12,93 153,85 ± 14,27 148,69±1 2,91 148,90 ± 11,92 148,01 ± 11,36 146,17 ± 11,02 144,70 ± 11,77 145,62 ± 13,12 151,67 ± 13,54 1-2 Time T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-1 Group I(n=55) GroupII(n=56) X ± SD X ± SD Min-max 159,34±10,17(*) 140÷187 156,60±11,58(*) 131÷185 150,56±11,58(**) 128÷185 149,43±10,93(**) 130÷182 148,98±9,96(*) 126÷173 146,47±9,43(*) 126÷169 143,98±10,24(**) 118÷168 144,16±9,89(*) 119÷169 149,87±11,64(*) 104÷180 Min-max 155,50 ±15,02(*) 112÷176 151,16 ±16,43(*) 105÷178 146,86±13,96(**) 103÷175 147,39±12,84(**) 118÷170 147,87 ±12,61(*) 113÷175 145,88±12,47(**) 110÷174 145,41±13,15(**) 106÷173 147,05±15,63(*) 104÷175 153,45±15,12(**) 110÷189 p >0,05 20 Comments: heart rate was stable, within limits and there was no difference between the two groups Graph 3.2 Systolic blood tension at monitoring times (mmHg) Comments: systolic blood pressure was lower but still within limits and there was no difference between the two groups Table 3.10 Diastolic blood tension at monitoring times (mmHg) Group Compare Time T1 1-2 T2 2-3 T3 3-4 T4 4-5 T5 5-6 T6 6-7 T7 7-8 T8 8-9 T9 9-1 GroupI(n=55) X ± SD Min-max 49,09 ± 11,84(*) 25÷74 44,91 ± 12,60(*) 22÷79 38,98 ± 9,62(*) 21÷59 37,33 ± 8,79(**) 24÷57 37,00 ± 9,99(*) 21÷63 35,65 ± 9,43(*) 23÷68 43,42 ± 7,73(*) 22÷58 36,07 ± 7,91(*) 20÷60 41,91 ± 12,93(*) GroupII(n=56) X ± SD Min-max 52,07 ± 12,98(*) 25÷90 48,27 ± 12,56(*) 23÷77 43,73 ± 10,78(*) 22÷77 41,27 ± 10,41(**) 21÷66 40,88 ±9,65(*) 20÷60 38,91 ±9,36(**) 23÷64 38,48 ±8,90(*) 22÷58 40,91 ±9,23(*) 23÷61 48,18 ± 11,99(**) p >0,05 0,05 0.05), within the mean blood pressure limit of 53-63 mmHg, the results were similar to those of Ates: 56±13, Gulati: 75-90 mmHg During anesthesia we did not detect any arrhythmia or other abnormalities on the electrocardiogram 26 4.3.3 Influence on intraocular pressure and comparing intraocular pressure between two groups Research results of table 11, showed intraocular pressure in two groups, group I OS: 19.31 ± 2.01 (mmHg), OD: 19.47 ± 2.66 (mmHg), Group II OS: 20.96 ± 3.18 (mmHg), OD: 20.93 ± 4.28 (mmHg), this value is within the normal range This result is similar to the study of Gulati: 19,3±7,6 mmHg , Doan Thu Lan 4.3.4 Adverse effects  Unexpected effects encountered in the study were coughing after mask withdrawal, group I: 12/55 patients, accounting for 21.81%, group II: 10/56 patients accounting for 17.9%, the difference was not statistical significant, the general incident of the two groups is 19.81% The study has similar outcomes to those of Frohlich 13% coughing, Ates A 22%, CorK 18% Abhiruchi 13.66%  Laryngospasm and bronchospasm In the study: no cases of laryngeal and bronchial spasms were found in the two groups, the results were similar to those of Rani, Lynne R (1995)  Vomitting In the study, we had no cases of vomiting, similar to Lynne's research groups  Breath hold, breath stop, decreased SpO2, bradycardia, deviated and blood-stained laryngeal mask In the study, we did not have any cases of breath hold, breath stop with SpO2 < 95% and slow pulse, no case of mask deviation in surgery, as well as haemorrhage after mask withdrawal, this result is similar to those of Ates, Aparana CONCLUSIONS Effectiveness of inhaled anesthesia using sevoflurane through laryngeal mask airway  Effectiveness of inhaled anesthesia using sevofluran - Rapid anesthesia induction and exit (3 minutes) 27 - MAC 1-1,5 good anesthesia maintaining, safe surgery - There is no difference in drug absorption and elimination ability between full-term and preterm groups - First-attempt success rate 100%  Ensure ventilation - Respiratory frequency within physiological range from 41-45 litre per minute, stable during anesthesia, no differences were found between the two groups - Volume of ventilation maintained 5-7ml / kg, minute volume 1.2-1.5 litre per minute in normal limit, group of full-term infants tends to have better ventilation than preterm group, differences were found at minutes and 20 minutes after mask placement - CO2 exclusion was good, EtCO2 in two groups: from 36-39 mmHg, PaCO2 95%, PaO2 130-160 mmHg Arterial blood oxidation> 300 mmHg, there wass no difference between the two groups - Acid-base balance was within normal limit, pH maintains 7.31 - 7.34, but tends to have acidosis along surgery duration Influence on circulation and adverse effects  Ensure stable circulation - Heart rate ranged from 145-157 per minute, within physiological limits, there was no difference between the two groups, there were no abnormalities or arrhythmias - Blood pressure before and after induction of anesthesia decreased but not much, 7-13% Systolic pressure was 77-87mmHg, diastolic 36-48 mmHg, mean pressure 53-63 mmHg were stable and within limits There was no difference in systolic and average blood pressure between the two groups, the preterm group had significantly lower diastolic hypertension than the full-term group  Adverse effects 28 - No severe adverse effects such as laryngeal or bronchial spasm, hypoxia or arrhythmia were encountered - Coughin group I: 21,8% group II: 17,9% There was no significant difference p>0,05, average rate 19,81% - CO2 stagnation increase with anesthesia duration 29 RECOMMENDATIONS  From the research result, we propose anesthesia procedure using sevoflurane through laryngeal mask airway for intraocular surgeries - No use of sedation - Induct with sevoflurane equilibrium concentration of 8% evaporation in litre per minute air flow, laryngeal mask is placed after minutes Do not use analgesia with opioid, use rectal acetaminophen and peribulbar block with lidocaine mg / kg - Laryngeal mask placement without using muscle relaxants - Maintaining with sevofluran concentration of 2.5-3.5% to maintain MAC 1-1.5, the patient stays still, the eyeball is in the centre for safe surgery Allowing patients to breathe through laryngeal mask airway, air flow litre per minute, FiO2 40-45% ensures sufficient oxygen supply - Exit from anesthesia, shut down the anesthetics when finishing surgery, increase the air flow to litres per minute, aspirate secretion, withdraw laryngeal mask when the patient is still asleep, stable circulation, respiration and reflexive swallowing, canule placement and let the patient lie on his side Quick recovered patients are suitable for eye hospitals where there is no resuscitation center, patients not need long-term follow-up - Preventing coughing after withdrawing laryngeal mask: high rate of 19.81%: aspiration of secretion, reducing respiratory stimulation by withdrawing mask early once requirements are met ... chưa có nghiên cứu g? ?y mê sevofluran để tự thở qua MTQ cho trẻ có tiền sử sinh thiếu tháng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu g? ?y mê hô hấp sevofluran qua mát quản để. .. 90%, x? ?y tác dụng khơng mong muốn - Đ? ?y đề tài Việt Nam nghiên cứu hiệu g? ?y mê sevofluran để tự thở qua mát quản phẫu thuật bệnh nội nhãn trẻ nhũ nhi có tiền sử sinh thiếu tháng, loại bệnh hay gặp... 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA G? ?Y MÊ HÔ HẤP BẰNG SEVOFLURAN ĐỂ TỰ THỞ QUA MTQ 4.2.1 Đánh giá hiệu g? ?y mê sevofluran 4.2.1.1 Thuốc g? ?y mê sevofluran Trong nghiên cứu, sevofluran sử dụng khởi mê với

Ngày đăng: 28/10/2020, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w