1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện cổ dân tộc dao

95 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––– NGÔ PHƯƠNG THẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN CỔ DÂN TỘC DAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Ngọc Anh giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực nội dung chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thị Ngọc Anh - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên khoa Ngữ Văn, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý quý báu Hội đồng khoa học giúp em hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Phương Thảo ii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét dân tộc Dao 1.2 Truyện cổ dân tộc Dao mạch chảy văn hóa, văn họcDao 11 1.2.1 Khái niệm truyện cổ 11 1.2.2 Truyện cổ dân tộc Dao giá trị văn hóa, văn học dân tộc Dao 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG TRUYỆN CỔ DÂN TỘC DAO NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 21 2.1 Bức tranh sinh hoạt độc đáo người Dao 21 2.2 Khát vọng lí giải làm chủ tự nhiên người Dao 34 2.3 Văn hóa tâm linh người Dao 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 iii CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN CỔ DÂN TỘC DAO 62 3.1 Kết cấu 62 3.2 Hệ thống nhân vật 65 3.3 Ngôn ngữ 68 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị truyện cổ dân tộc Dao 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 C KẾT LUẬN 76 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC iv A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học cổ truyền sáng tác tập thể nhân dân, kết tinh mặt quần chúng lao động qua trường kì lịch sử Mỗi dân tộc mảnh đất Việt Nam có văn học cổ truyền riêng mình, sản phẩm tinh thần hình thành phát triển từ xa xưa, lưu truyền ngày Chúng tạo thành văn học truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam phong phú sinh động Đất nước Việt Nam - dải đất hình chữ S nơi hội tụ 54 dân tộc anh em.Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó ruột thịt với nhau, đồn kết vượt qua khó khăn, thử thách để sinh tồn phát triển Trên hành trình lịch sử, dân tộc lại tạo yếu tố văn hóa, văn học có sắc riêng thể mặt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Đời sống sinh hoạt dân tộc thường phản ánh qua lời ca, tiếng hát qua câu truyện mà ông bà, cha mẹ kể lại Trong đó, phải kể đến cộng đồng người dân tộc Dao Một yếu tố tạo nên sắc độc đáo người Dao truyện cổ Nếu người Mơng chủ yếu sử dụng dân ca để gửi gắm tâm tư, tình cảm người Dao thường thể suy nghĩ, quan điểm sống thông qua truyện thơ truyện cổ Truyện cổ người Dao chưa nghiên cứu nhiều, nhiên qua đọc cảm nhận nhận thấy nội dung thể truyện cổ dân tộc Dao sâu sắc hút Mỗi câu truyện chứa đựng học nhân sinh ý nghĩa mở trước mắt người đọc khơng gian văn hóa Dao rực rỡ sắc màu 1.2 Nghiên cứu đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao chúng tơi khai thác bình diện nội dung nghệ thuật câu truyện cổ từ hiểu đời sống sinh hoạt đồng bào người Dao Bởi truyện cổ phản ánh tương đối đầy đủ nét sinh hoạt độc đáo đồng bào dân tộc Dao Trong khơng gian văn hóa độc đáo dân tộc Dao, truyện cổ đóng vai trò quan trọng nơi lưu giữ giá trị tinh thần cốt lõi đồng bào dân tộc Dao Hoạt động nghiên cứu truyện cổ dân tộc Dao nói riêng văn hóa tinh thần dân tộc Dao nói chung việc làm cần thiết Hoạt động không khám phá sống đồng bào dân tộc thiểu số mà cịn góp phần quảng bá hình ảnh người, phong tục tập quán người dân tộc thiểu số du khách ngồi nước Vì vậy, nghiên cứu truyện cổ dân tộc Dao hoạt động quan trọng góp phần lưu giữ phát huy giá trị tốt đẹp đồng bào dân tộc Dao 1.3 Lựa chọn đề tài “Đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao”, mong muốn bước khám phá sắc văn hóa Dao nói riêng dân tộc thiểu số nói chung Tạo sở xác lập vị trí xứng đáng văn học dân tộc thiếu số công tác giảng dạy văn học địa phương nhà trường phổ thông, thúc đẩy phát triển hoạt động giáo dục nhà trường gắn với văn học địa Đồng thời đưa văn học dân tộc thiểu số đến gần với học sinh, để em hiểu trân trọng vẻ đẹp văn hóa quê hương, đất nước Từ đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Với lí trên, lựa chọn“Đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân tộc Dao thuộc nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam Họ thường tập trung sinh sống tỉnh miền núi Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La, Tìm hiểu văn hóa dân tộc Dao, có nhiều chun luận, cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề này, hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ giới thiệu Thế kỉ XVIII nhà bác học Lê Q Đơn (1726 - 1784) có tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” (2005) [16], Tiến sĩ Hồng Bình Chính có tác phẩm “Hưng Hóa xứ - Phong thổ lục” (1778) [11] Các học giả đề cập sơ lược dân tộc Dao số phong tục tập quán người Dao, chưa nghiên cứu sâu tập tục văn hóa Dao Từ năm 1970 trở lại có nhiều nhà khoa học nghiên cứu người Dao Việt Nam Tiêu biểu có nhà nghiên cứu Bế Viết Đẳng - Nguyễn Khắc Tụng - Nông Trung - Nguyễn Nam Tiến với cơng trình “Người Dao Việt Nam” (2006) [15], Trần Quốc Vượng với tác phẩm “Quá Sơn Bảng văn”[38], nghiên cứu nguồn gốc người Dao Việt Nam với đợt di cư từ Trung Quốc đến Việt Nam Gần có cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ Trần Hữu Sơn với tác phẩm “Thơ ca dân gian người Dao Tuyển”(2005) [30],“Đám cưới người Dao Tuyển”(2011) [31] Cùng với đó, chuyên khảo nữ Tiến sĩ người dân tộc Dao Bàn Thị Quỳnh Giao “Bản sắc văn hóa Dao thơ Bài Tài Đồn”(2010) [17], góp phần vào việc phục dựng tranh văn hóa độc đáo người Dao Từ cơng trình tìm hiểu, nhận thấy truyện cổ dân tộc Dao tác giả khai thác mức sưu tầm dịch thuật câu chuyện mà chưa nghiên cứu đặc điểm cụ thể truyện cổ để làm bật đặc điểm tiêu biểu văn hóa dân tộc Dao Có thể nói, văn hóa, văn học dân tộc Dao trở thành phận quan trọng phát triển đa dạng văn hóa Việt Nam Nghiên cứu văn hóa truyền thống người Dao cung cấp cách nhìn tồn diện, tổng thể văn hóa truyền thống người Dao, từ đánh giá giá trị văn hóa tiêu biểu tồn không gian thời gian Đặc biệt, truyện cổ dân tộc Dao nơi lưu giữ tương đối nhiều giá trị tinh thần cốt lõi sắc độc đáo dân tộc Nghiên cứu truyện cổ dân tộc Dao nói riêng văn hóa tinh thần dân tộc Dao nói chung việc làm cần thiết Hoạt động không khám phá sống đồng bào dân tộc thiểu số mà cịn góp phần quảng bá hình ảnh người, phong tục tập quán người dân tộc thiểu số đến với du khách nước Vì vậy, nghiên cứu truyện cổ dân tộc Dao hoạt động quan trọng góp phần lưu giữ phát huy giá trị tốt đẹp đồng bào dân tộc Dao Trên sở tham khảo tiếp thu cơng trình nghiên cứu trước, tiếp tục sâu nghiên cứu đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao để từ làm bật sắc văn hóa dân tộc Dao khơng gian văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Đây vấn đề mẻ khẳng định kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu hữu ích cơng tác nghiên cứu văn hóa, văn học dân tộc thiểu số văn hóa, văn học Dao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu “Đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao” nhằm rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện cổ dân tộc Dao Qua đó, làm bật phong tục tập quán, tín ngưỡng lễ hội đặc sắc người Dao Phân tích nội dung nghệ thuật truyện cổ góp phần làm phong phú kho tàng văn học dân tộc thiểu số Trên sở đưa văn học dân tộc Dao đến gần với hệ trẻ đặc biệt học sinh trường phổ thông qua chương trình văn học địa phương Đây nguồn tài liệu quan trọng để phục vụ cho việc giảng dạy văn học địa phương khu vực miền núi phía Bắc Bên cạnh đó, luận văn khẳng định giá trị tốt đẹp phản ánh thông qua truyện cổ dân tộc Dao Mặt khác đưa quan điểm khách quan công tác bảo tồn phát huy văn hóa, văn học dân tộc thiểu số 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Tìm hiểu làm rõ đặc điểm bật nội dung truyện cổ dân tộc Dao để thấy tranh sinh hoạt đa dạng độc đáo đồng bào dân tộc Dao Cụ thể tục lệ, lễ nghi phản ánh rõ nét qua truyện cổ Lễ cúng Bàn Vương, lễ cấp sắc, lễ cưới người Dao… Tìm hiểu nghệ thuật truyện cổ dân tộc Dao qua phương diện cụ thể: nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, để đánh giá cách toàn diện truyện cổ dân tộc Dao Nhiệm vụ chủ yếu phân tích làm rõ đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao, từ tìm nét văn hóa đặc sắc làm sở để so sánh, đối chiếu mối tương quan với văn hóa, văn học dân tộc thiểu số khác Thực nghiên cứu “Đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao”, luận văn khẳng định truyện cổ dân tộc Dao sản phẩm tinh thần quý giá, cần lưu giữ phát huy Qua đó, góp phần khơi nguồn văn học dân tộc, bà dân tộc Dao tìm nguồn cội nuôi dưỡng tâm hồn em dịng chảy văn hóa dân tộc Hiểu rõ hội thách thức đặt cho vùng đồng bào dân tộc Dao nói riêng dân tộc thiểu số nói chung Từ đó, đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân, đề cao trách nhiệm cơng dân, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện cổ dân tộc Dao 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu dựa hai tư liệu là: “Truyện cổ dân tộc Dao Hà Giang ( Dịch giả Bàn Thị Ba - Nhà xuất Hội văn nghệ dân gian Việt Nam - năm 2016), Truyện Quả bầu vàng( Dịch giả Đặng Phúc Lường - Nhà xuất văn hóa dân tộc - năm 2010) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp thống kê Tìm hiểu truyện cổ dân tộc Dao sử dụng phương pháp thống kê nhằm thống kê câu truyện tiêu biểu dân tộc Dao Phương pháp giúp hệ thống lại đặc điểm giống khác câu truyện cổ từ thuận tiện việc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tiêu biểu truyện cổ dân tộc Dao 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp trọng tâm nghiên cứu tác phẩm văn học Đây phương pháp sử dụng để phân tích truyện cổ qua tiêu chí nội dung, nhân vật, ngơn ngữ…trong truyện cổ dân tộc Dao, lý thuyết bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, văn học Dao Từ đó, tổng hợp vấn đề nghiên cứu để đưa đánh giá, kết luận đối tượng nghiên cứu mai cua” [3, tr.25] hay hổ già nhận nuôi cô bé mồ côi làm truyện “ Cha nuôi” [3, tr.29] Loại nhân vật xây dựng nhằm thể gần gũi đồng bào dân tộc Dao loài vật Người Dao vốn sống vùng núi, hòa hợp với thiên nhiên nên loài vật họ đáng q Tuy nhiên thơng qua nhân vật lồi vật, người Dao muốn gián tiếp dạy bảo cháu đời sau giá trị quý báu tình mẫu tử ( Gà mẹ - gà con, cha hổ gái ni,…) Sự chung thủy tình u qua nhân vật nàng Ve cô đơn [3, tr.20] Truyện cổ ngừơi Dao không trực tiếp bộc lộc thông điệp nhân văn mà thường gửi gắm qua nhân vật tình mà nhân vật trải qua Từ đó, đòi hỏi người đọc, người nghe phải suy ngẫm tự rút học cho thân Đối với nhân vật loài vật xuất truyện “ Sự tích muỗi, vắt, đỉa, Sự tích vết nứt mai cua” [3, tr.12].Đây kiểu nhân vật bắt nguồn từ đời sống sinh hoạt người dân Tác giả dân gian mượn hình ảnh vật quen thuộc hàng ngày đưa vào sáng tác mình, nhằm mục đích truyền tải nội dung truyện cách sinh động gần gũi cho người đọc, người nghe Trong truyện cổ dân tộc Dao kiểu nhân vật thứ ba xuất nhân vật kì ảo yêu tinh thần tiên Đây kiểu nhân vật tác giả dân gian tưởng tượng hư cấu Trong truyện“Cô gái yêu tinh” [24, tr.19],“Quả dưa thối” [24, tr.17], nhân vật yêu tinh xuất nhằm gây thử thách cho nhân vật khác truyện Nhân vật thần tiên thường giúp đỡ nhân vật khác truyện vượt qua khó khăn Người Dao quan niệm, yêu tinh hóa thân kẻ độc ác chuyên làm hại người Còn thần tiên hóa thân người tốt ln quan tâm giúp đỡ người khác Vì vây, truyện cổ dân tộc Dao kiểu nhân vật thường xuyên xuất Lực lượng thần kì truyện cổ người Dao gắn với tín ngưỡng Lực lượng thần kì bao gồm: nhân vật thần kì (Thần tiên,…); vật có phép màu (quả bầu, dưa, sừng nai ); biến hóa siêu tự nhiên ( người hóa thành vật, vật hóa thành người, vật hóa thành vật khác, người hóa thành người khác,…Lực lượng thần kì chia thành hai 68 loại: lực lượng thần kì trợ thủ nhân vật ( phía thiện nghĩa) lực lượng thần kì đối thủ nhân vật hay đối thủ thần kì (phía ác, phi nghĩa) Yếu tố kì ảo yếu tố quan trọng góp phần làm bật đặc điểm truyện cổ Mỗi câu truyện cổ tác giả gửi gắm chi tiết thần kì Ví dụ như: nàng tiên giúp đỡ chàng mồ cơi phát nương trồng lúa, dọn dẹp nhà cửa truyện “ Chiếc sừng nai”, nở vàng, bạc truyện “Cây vàng, bạc”, Chang Lọ Có nói chuyện với thần Sét đánh bại thần Sét truyện “ Fụ Hây, Chấy Mụi nạn đại hồng thủy”… Người Dao coi trọng tâm linh, nên đời sống truyện cổ có yếu tố thần kì Họ quan niệm thần linh ln bên giúp đỡ lúc họ gặp khó khăn khơng thể vượt qua Tuy nhiên người Dao phải biết giúp đỡ người khác, sống lương thiện nhận giúp đỡ thần linh Họ ln có niềm tin vào lực lượng siêu nhiên nên chưa thật cố gắng làm chủ sống Đây điểm hạn chế người dân tộc Dao khiến đời sống họ cịn gặp nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế chăm sóc bảo vệ thân Như vậy, dựa phân tích đặc điểm hệ thống nhân vật truyện cổ dân tộc Dao phân làm ba nhóm: nhân vật người, nhân vật người (chính diện, phản diện), nhân vật kì ảo (thần tiên ma quỷ) Đây kiểu nhân vật thường bắt gặp truyện cổ tích Tuy nhiên, nhân vật truyện cổ dân tộc Dao mang dáng dấp đồng bào Dao thể đặc trưng vùng miền cách rõ nét thông qua tên gọi số nhân vật cách xưng hô Đặc biệt cách xây dựng nhân vật thể nếp nghĩ tư tưởng đồng bảo dân tộc Dao nhìn nhận đánh giá người 3.3 Ngôn ngữ Đi với yếu tố nghệ thuật khác, ngôn ngữ yếu tố quan trọng để góp phần kết nối, chuyển tải giá trị tác phẩm văn học Nó chất liệu nâng cao giá trị cho tác phẩm văn học đồng thời đóng vai trị thơng báo, kết nối độc giả với tác giả Nghiên cứu đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao, dựa nguồn tư liệu mà tác giả đại 69 Bàn Thị Ba, Đặng Phúc Lường sưu tầm dịch thuật Chúng đọc tìm hiểu 24 câu chuyện cổ đồng bào dân tộc Dao thông qua dịch Nhà sưu tầm Đặng Phúc Lường (tập truyện “Quả bầu vàng” ) người dân tộc Dao nên thạo tiếng Dao Những câu chuyện cổ người Dao ông biên soạn dựa lời kể già làng, trưởng làng người Dao Hà Giang Họ người lưu giữ truyền dạy văn hóa, văn học Dao cho cháu sau Vì đọc truyện cổ dân tộc Dao cảm nhận rõ nét đặc trưng sống người Dao Mỗi mơn nghệ thuật có chất liệu riêng tạo nên đặc trưng hình tượng Nếu âm nhạc dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét màu sắc, điêu khắc dùng mảng khối văn học chọn ngôn từ làm chất liệu Ngôn từ văn học vốn không ngôn từ ta hay dùng sinh hoạt ngày Ngôn ngữ đời sống dùng lao động sinh hoạt ngày chủ yếu, có tác dụng nhận phát thông tin nên người ta thường đơn giản ngôn từ đến mức tối đa cho người nghe dễ hiểu, dễ tiếp thu Ngôn từ văn học vốn bắt nguồn từ ngôn ngữ quần chúng lao động lại khơng dùng cách đơn giản lời nói thơng thường Từ lời nói thơ mộc thơng thường, có ý nghĩa thơng báo thời, nhà văn tái tạo lại nó, khốc cho áo Bấy giờ, lời nói bình thường trở thành ngơn ngữ nghệ thuật, có tác dụng thể vô cùng, vô tận đời tâm hồn người cách hình tượng Nó gợi dậy cảm xúc nơi độc giả, cho ta cảm giác mẻ thú vị Mỗi từ, câu khêu gợi lớn hơn, tràn ngồi nó, tạo dựng ý ngồi lời, hình thành chỉnh thể hình tượng mẻ Đặc trưng thứ ngôn ngữ truyện cổ dân tộc Dao mang tính hình tượng Nó bắt nguồn từ lời nói chủ thể định, vận động, tác động toàn giới, cảnh vật, người tái tác phẩm Bên cạnh kết hợp với thủ pháp nghệ thuật làm tăng tính chân thực, hấp dẫn cho câu chuyện.Đồng bào miền núi vốn người chân chất, giản dị nên ngôn ngữ miêu tả họ sống xung quanh họ 69 câu chuyện cổ tác giả dân gian sử dụngrất gần gũi mang tính hình tượng Chẳng hạn miêu tả vẻ đẹp khỏe khoắn chàng trai người Dao: “Bắp tay Ton Dậy to cuồn cuộn dòng thác đổ bên núi, đôi chân Ton Dất vững chãi phát nương ngày đêm mỏi [24, tr.54] Khi miêu tả vẻ đẹp người gái Dao, tác giả sử dụng từ ngữ quen thuộc tinh tế Thủ pháp so sánh tầng bậc người so sánh với vật tượng gần gũi đời sống đồng bào miền núi Đôi má cô gái so sánh với trái đào chín đầu mùa Đây hình ảnh so sánh khơng chân thực mà gợi liên tưởng vẻ đẹp có đủ hương sắc, khiến người đọc cảm nhận trắng, ngào hình tượng người thiếu nữ Dao Ngơn ngữ truyện cổ dân tộc Dao thường khơng mang tính trừu tượng Nội dung truyện xuất phát từ sống đời thường nên ngôn ngữ quen thuộc, dễ gần với người đọc Hầu hết truyện cổ dân tộc Dao người kể chuyện đóng vai trị dẫn dắt, chủ yếu ngơn ngữ trần thuật ngơn ngữ đối thoại Ngơn ngữ đối thoại chủ yếu xuất có xung đột mâu thuẫn nhân vật Truyện cổ dân tộc Dao sử dụng ngơn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm Điều thể nhân vật xây dựng đơn giản chưa có ý niệm sâu sắc nên ngơn ngữ sử dụng tiết chế Thế giới đời sống tái chủ yếu thông qua ngôn ngữ người kể chuyện ngơi thứ ba ẩn vơ sống động “… Tiếng hát Páo dung cô gái ngân vang khắp nơi, bay qua ba đồi len lỏi vào nhà bên sườn núi Tiếng hát hòa quyện mùi hương ngào mùa sa nhân chín rộ, mời gọi người trẩy hội đầu năm…” [3, tr.62] “…Mụ yêu tinh trúng kế mồ côi bị treo ngược lên cành Đầu mụ nứt toác, mặt be bét máu, chân tay gãy làm đôi” [3, tr.62] Bên cạnh đó, để khắc họa nhân vật diện tác giả dân gian lại khéo léo lựa chọn tính từ miêu tả đối lập nhằm nâng cao giá trị diện nhân vật diện.“…Chàng mồ côi sau diệt trừ yêu tinh, đem lại sống ấm no cho dân làng Cảm phục tài chàng, 70 trưởng định gả gái cho mồ côi Chàng trai sau lấy vợ, vợ quan tâm chăm sóc nên thân hình ngày trở nên cường tráng Khn mặt khơi ngơ, tuấn tú…[3, tr.63] Ngơn ngữ truyện cổ dân tộc Dao cịn mang đặc trưng ngơn ngữ bình dân, dễ hiểu Nó thể thể qua cách xưng hơ, truyện có nhân vật vợ, chồng sử dụng lối xưng hơ: Mình - ta, nàng - ta, chàng - thiếp Đối với truyện có nhân vật thần tiên: Tơi - ngài, Ta - nhà ngươi, sử dụng cách xưng hô tên Ngôn ngữ truyện cổ thứ ngôn ngữ đẹp sáng Qua giúp người đọc cảm nhận cảm xúc mộc mạc, chân thành vẹn nguyên câu chữ “…Anh chàng Txiều Hầu xuống ngựa nói chuyện với gái Khi đứng gần Txiều Hầu thấy cô gái xinh đẹp lạ thường Làn da trắng mềm mại sương, đôi bàn tay mũm mĩm, nõn nà Khi nói chuyện, đơi má đỏ ửng trái đào chín đầu mùa…” [3, tr.50] Ngơn ngữ truyện cổ dân tộc Dao không mộc mạc, giản dị người họ mà cịn biểu cho tính cách người Dao thật thà, chất phác Các tác giả dân gian thể quan điểm đời sống cách nhẹ nhàng đầy sâu sắc Nó khơng mang tính hình tượng mà tạo hiệu ứng liên tưởng, tưởng tượng đầy sáng tạo cho người đọc Ngoài ra, giọng điệu câu chuyện cổ dân tộc Dao sử dụng linh hoạt, giọng điệu ngợi ca người tốt bụng, giọng điệu châm biếm kẻ độc ác Tuy nhiên, bao trùm câu chuyện cổ giọng điệu người đời trước nhẹ nhàng răn dạy cháu đời sau phải ăn tích đức để hưởng vinh hoa phú quý 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị truyện cổ dân tộc Dao Truyện cổ dân tộc Dao có giá trị quan trọng góp phần tạo nên dấu ấn riêng đời sống tinh thần người Dao Truyện cổ mạch nguồn dồi dòng chảy văn học dân tộc Dao Văn hóa, văn học dân tộc thiểu số vốn quý Truyện cổ thuộc truyện cũ khứ dễ rơi vào lãng quên Vấn đề mai giá trị văn học dân tộc thiểu số điều tránh 71 khỏi Do va đập mạnh sống đại, phận người dân tộc Dao nhiều văn hóa dân tộc Hà Giang địa phương có nhiều đồng bào dân tộc Dao sinh sống, chọn nơi để thực công tác khảo sát ( xem phụ lục bảng 4) Từ q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy đa số người Dao yêu mến nặng lòng với văn học cổ truyền dân tộc đặc biệt truyện cổ Bởi lẽ tiếng lịng cha ơng họ, qua họ học nhiều học cách sống, đạo lí làm người, lao động sản xuất đấu tranh xã hội Đồng thời họ nhận thức trách nhiệm xu hội nhập văn hóa Kết khảo sát cho thấy đồng tình cao chuyển biến tích cực nhận thức đồng bào dân tộc Dao Hiện nay, họ ý thức sứ mệnh giá trị văn hóa văn học dân tộc mình, bắt nhịp thời đại cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa, văn học dân tộc thiểu số Truyện cổ vốn sáng tác nhân dân lao động, nội dung dễ hiểu gần gũi Nó hút người đọc câu từ mộc mạc, chân chất sinh động Người Dao dần khôi phục giá trị truyện cổ cách sân khấu hóa, diễn xướng nhà văn hóa, sân vận động Nhiều cán văn hóa trẻ trọng chăm lo tới đời sống văn hóa bà dân tộc Dao Họ tuyên truyền kể truyện qua loa phát thanh, kết hợp với đài truyền hình địa phương tăng cường phát sóng tiếng dân tộc Bên cạnh đó, chương trình ngữ văn địa phương cần tăng cường giảng dạy, truyện cổ đưa vào chương trình dạy học cách tự nhiên không khiên cưỡng, tạo hứng thú cho học sinh Truyện cổ dân tộc Dao sưu tầm cịn khơng gìn giữ phát huy nhanh chóng mai khơng cịn tồn Đồng bào người Dao người trực tiếp lưu giữ hồn cốt văn hóa, dân tộc Hồn cốt lại thể nhiều truyện cổ Nắm bắt nội dung truyền bá tư tưởng, thông điệp truyện cổ, sở quan trọng để giáo dục, lan tỏa giá trị tốt đẹp văn hóa, người dân tộc Dao Hoạt động khẳng định sắc riêng văn hóa dân tộc Dao đồ văn hóa dân 72 tộc thiểu số Việt Nam Dựa tình hình tìm hiểu thực tế, chúng tơi nhận thấy: Thứ nhất, truyện cổ vốn kho lưu trữ kiện xảy xung quanh sống khoảng thời gian định Sau người đời trước lưu lại truyền miệng ghi lại cho cháu đời sau Nhưng qua khảo sát đa số bà dân tộc Dao không nhớ câu chuyện cổ dân tộc Hoặc nhớ sai, nhầm lẫn sang truyện dân tộc thiểu số khác Số già làng trưởng lưu giữ vài truyện cổ Thứ hai, với thay đổi lối sống du nhập nhiều văn hóa, số phận đồng bào người Dao xen lẫn với nhiều đồng bào dân tộc khác, họ khơng qn truyện cổ mà cịn chưa tìm hiểu Đây điều đáng lưu ý công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Thế hệ người Dao trước Cách mạng tháng Tám không cịn sống nên người trẻ khơng nắm bắt giá trị cội nguồn văn hóa dân tộc mình, đặc biệt ngơn ngữ họ khơng sử dụng nhiều trước Thứ ba, truyện cổ sưu tầm nhiều nhà văn hóa, dân tộc học Tuy nhiên số truyện cịn họ người địa nên công tác sưu tầm, dịch thuật cịn gặp nhiều khó khăn cách tiếp cận đặt vấn đề với đồng bào người Dao Các cấp quản lí chưa thực trọng cơng tác tìm hiểu quan tâm tới người nghiên cứu nên gặp nhiều hạn chế sở vật chất chế độ đãi ngộ chưa hợp lí Thứ tư, truyện cổ dân tộc Dao phải lưu truyền tiếp biến thực thể sống có mạch nguồn từ khứ đến bền vững tương lai Nói cách khác cần ni dưỡng từ cộng đồng dân tộc Cụ thể môi trường giáo dục, môi trường thuận lợi để bảo tồn phát huy giá trị truyện cổ Hiện nay, việc đẩy mạnh giáo dục văn học địa phương chưa thực đồng nhà trường có em dân tộc thiểu số theo học Vì vậy, mà việc tiếp cận với ngơn ngữ dân tộc mình, văn học cổ truyền cịn khó khăn Các em hệ nối tiếp gặp trở ngại 73 việc tiếp thu tìm hiểu truyện cổ nên giá trị truyện cổ chưa thực lan tỏa rộng rãi Đối với đồng bào dân tộc Dao ởHà Giang tỉnh miền núi Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên thực gặp nhiều khó khăn việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, văn học dân tộc có truyện cổ Có thể nhận thấy vấn đề lớn hạn chế cách tiếp cận, liên lạc khứ với thực khiến cho truyện cổ dần mờ nhạt Những hệ gạo cội khơng cịn, hệ trẻ khơng tìm hiểu, điều vơ tình cắt đứt sợi dây ni dưỡng giá trị truyện cổ dân tộc Dao Tuy nhiên trước thực trạng truyện cổ dân tộc Dao dần bị mai một, đồng bào dân tộc Dao cấp quyền địa phương kết hợp đưa nhiều sách cụ thể Trong bối cảnh hội nhập đa phương nay, văn hố Việt Nam có hội để giới biết đến nhiều Nhưng song hành với q trình đẩy mạnh giao lưu văn hóa biến chuyển đa dạng văn hóa có văn hóa dân tộc thiểu số, khơng giá trị coi chuẩn mực truyền thống người Việt Nam bị thay đổi, chí trở nên mờ nhạt Nguy đồng hóa, mai một, sắc văn hóa dân tộc hữu rõ nét Vì vậy, giá trị văn hóa có văn học cần bảo tồn phát huy hết Đặc biệt văn học dân tộc thiểu số 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong cộng đồng dân tộc thiểu số người Dao ln tạo cho dấu ấn riêng biệt qua sắc văn hóa dân tộc Truyện cổ yếu tố tạo nên dấu ấn văn hóa, văn học Dao Chúng tơi nhận thấy truyện cổ dân tộc Dao xoay quanh kết cấu mở đầu khó khăn - diễn biến khởi sắc - kết thúc có hậu cho người tốt, khơng có hậu kẻ xấu Tình truyện xây dựng theo quan hệ nguyên nhân - kết Không gian thời gian truyện cổ gần gũi với người kể người nghe truyện Bối cảnh sinh hoạt câu chuyện kể quen thuộc với họ: khung cảnh nơng thơn gia đình nơng dân; chuyện áp bóc lột đời sống xã hội làng xã; kẻ buôn bán chuyện lừa đảo…điều cho phép họ đặt vào địa vị nhân vật Nhân vật truyện cổ dân tộc Dao chia làm ba nhóm: nhân vật người, nhân vật lồi vật nhân vật kì ảo… Ngơn ngữ truyện cổ ngơn ngữ mang tính hình tượng bình dân Mỗi câu truyện cổ khắc họa hình ảnh giản dị ẩn chứa thơng điệp sâu sắc để người đọc cảm nhận suy ngẫm Văn học kết tinh nghệ thuật ngơn từ, có giá trị nghệ thuật to lớn nhiều mặt: kết cấu, diễn đạt, ngôn ngữ… Hội tụ văn học giá trị văn chương nghệ thuật, giá trị nhân văn, giá trị văn hóa dân tộc Với văn hóa dân tộc thiểu số, văn học cịn có giá trị, ý nghĩa mặt tôn giáo, tâm linh, tinh thần văn hóa địa đồng bào Với giá trị to lớn vậy, văn học di sản tinh thần quan trọng mà dân tộc Việt Nam từ xa xưa sáng tạo để lại cho đời sau Từng bước bảo tồn phát huy giá trị truyện cổ dân tộc Dao nói riêng văn hóa, văn học thiểu số Việt Nam nói chung góp phần tạo móng vững cho tịa tháp văn hóa to lớn dân tộc thiểu số Việt Nam, tạo dấu ấn văn hóa, tảng cho phát triển giá trị văn hóa lâu bền 75 C KẾT LUẬN Truyện cổ khơng gian văn hóa đồng bào Dao, nơi lưu giữ nhiều giá trị phong tục, tập quán lối sống tư duy, khát vọng người Dao Chính vậy, nghiên cứu đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao hai phương diện nội dung nghệ thuật rút kết luận sau: Người Dao sống chủ yếu canh tác nông nghiệp thủ công nên câu chuyện họ gần gũi gắn liền với sống hàng ngày Truyện cổ dân tộc Dao sản phẩm đúc kết từ nhiều hệ mang giá trị tinh thần lớn mạch chảy văn học dân tộc thiểu số Nó khơng góp phần làm đa dạng khơng gian văn hóa dân tộc mà cịn góp phần làm giàu vốn văn học dân tộc thiểu số thời kì hội nhập phát triển Những nét văn hóa độc đáo phản ánh dày đặc qua câu chuyện phần minh chứng tâm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào người Dao Truyện cổ dân tộc Dao tiếng nói đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Dao Thông qua nội dung truyện cổ, người Dao muốn gửi gắm thông điệp mang giá trị nhân văn sâu sắc Con người sống đời phải nhớ đến nguồn cội, tổ tiên Biết quan tâm giúp đỡ người khác lúc khó khăn Mỗi người phải ln nỗ lực cố gắng vươn lên sống Không tham lam tranh cướp thành người khác phải biết hài lịng với có Truyện cổ dân tộc Dao nghiên cứu phương diện nghệ thuật có đặc điểm: Kết cấu ba phần, nhân vật truyện cổ dân tộc Dao chia làm ba nhóm: nhân vật người, nhân vật lồi vật nhân vật kì ảo Ngơn ngữ truyện cổ mang tính hình tượng dễ hiểu Giọng điệu thay đổi linh hoạt phù hợp với kiểu nhân vật Truyện cổ Dao di sản văn hóa quan trọng người Dao Sự tích lũy, kinh nghiệm hoạt động nhiều hệ góp phần tạo phong phú, chất lượng, mang giá trị nhân văn cao Di sản văn hóa chứa đựng vốn kinh nghiệm, tri thức sống người, hội tụ yếu tố phẩm chất tốt đẹp, có bề dày thời gian, phong phú loại hình Như vậy, muốn bảo tồn văn hóa dân tộc đặc biệt dân tộc thiểu số không 76 ý đến việc bảo tồn văn học dân tộc thiểu số, cốt lõi bảo tồn giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam, bối cảnh toàn cầu hóa, đổi mới, hội nhập phát triển Truyện cổ dân tộc Dao phản ánh đời sống đồng bào Dao qua tín ngưỡng, sinh hoạt gia đình, nguồn gốc người, loài vật… Trải qua thời gian dài với nhiều biến đổi, truyện cổ không tránh khỏi nguy mai bị tiêu biến Cụ thể, vào kết khảo sát thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Hà Giang cho thấy đa số người dân có hiểu biết truyện cổ cịn hạn chế Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị văn học dân tộc Dao nói riêng dân tộc thiểu số nói chung vấn đề mang tính cấp bách cần quan tâm, giúp đỡ cấp quản lý Nghiên cứu“ Đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao”chúng nhận thấy cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao Điều có giá trị vơ quan trọng việc khẳng định sắc giá trị văn học Dao kho tàng văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học Việt Nam nói chung Đây sở để tương lai triển khai định hướng nghiên cứu lớn tiếp tục nâng cao giá trị quan trọng văn học, văn hóa Dao văn hóa, văn học dân tộc Đặc biệt điều trở nên có ý nghĩa nhịp sống đại ngày va đập công nghệ thơng tin khiến người dần qn giá trị truyền thống, có nghĩa xa rời gốc nguy tiêu biến nguy hữu 77 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Trần Thị Ngọc Anh, Ngơ Phương Thảo (2018),“Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Dao Hà Giang nhìn từ góc độ truyện cổ”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số tháng 11/2018, tr.41- 46 Trần Thị Ngọc Anh, Ngô Phương Thảo ( 2019), Truyện cổ dân tộc Dao từ góc nhìn văn hố, Nxb Đại học Thái Nguyên 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2008), “Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif Những khả thủ bất cập”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7, tr.5 Triều Ân (2015), Truyện kể dân gian dân tộc thiểu số, Nxb Khoa học xã hội 3.Bàn Thị Ba (2016), Truyện cổ truyện thơ dân gian dân tộc Dao Hà Giang, Nxb Hội Nhà văn Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn tồn cầu hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 21, tr.12 - 18 Hồng Chí Bảo (2009), “Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập”, Tạp chí giới luật, tr.2 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2006), Cảm nhận văn hóa văn học hành trình đổi mới, Tiểu luận - Phê bình, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Chí Bền (2005), “Di sản văn hóa phi vật thể từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn phát huy”, in Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Viện văn hóa - Thơng tin xuất Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc - thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Minh Chi (1987), “Mấy Suy nghĩ đổi tư văn hóa”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Số 6, tr.8 11 Hồng Bình Chính (1778), “Hưng Hóa xứ - Phong thổ lục”, Nxb Văn hóa 12 Đoàn Văn Chúc (1993), Những giảng Văn Hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Chu Xn Diên (2006), Văn hóa dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 14 Gia Dũng (2000), Tuyển tập thơ dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc 79 15 Bế Viết Đẳng - Nguyễn Khắc Tụng - Nông Trung - Nguyễn Nam Tiến (2006), Người Dao Việt Nam, Nxb Hà Nội 16 Lê Quý Đôn (2005), Kiến văn tiểu lục, người dịch Nguyễn Trọng Điềm, Viện Sử học, Nxb Hồng Bàng 17 Bàn Thị Quỳnh Giao (2010), Bản sắc văn hóa Dao thơ Bài Tài Đồn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 18 Nguyễn Thị Bích Hà (2002), “Mã mã văn hóa”, Tạp chí Văn hóa dân gian, tr.4 - 19 Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Thị Huế (2011), Những xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Thạc sĩ Vũ Thị Hương (2017), Những biểu cấm kỵ vi phạm cấm kỵ truyện cổ dân gian thuộc ngữ hệ Môn Khmer khu vực Đông Nam Bộ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Nai 22 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội 23 Ngô Văn Lệ (1997), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Phúc Lường (2006), Quả bầu vàng, Nxb Văn hóa dân tộc 25 Nguyễn Hữu Nhàn - Phạm Thị Thiên Nga (2017), Văn hóa dân gian dân tộc Dao Phú Thọ, Nxb Mỹ thuật 26 Trung Nghĩa (2015), Văn hóa tâm linh, Nxb Hồng Đức 27 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc 28 Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Ngô Thị Thanh Quý (2014), Truyện thơ Tiễn dặn người u góc nhìn thi pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trần Hữu Sơn (2005), Thơ ca dân gian người Dao Tuyển, Nxb Thanh niên 31 Trần Hữu Sơn (2011), Đám cưới người Dao Tuyển, Nxb Thanh niên 80 32 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ văn học thiểu số (Hoa văn thổ cẩm tập 3), Nxb Văn hóa Dân tộc 33 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 34 Nguyễn Phương Thảo (2017), Tri thức dân gian người Việt miền núi, Nxb Mỹ thuật 35 Ngô Đức Thịnh (2015), Folklore giới: Một số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học xã hội 36 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Truyện cổ Nam Bộ, Nxb Văn hóa 38 Trần Quốc Vượng (2003), Quá sơn Bảng văn, Nxb Văn hóa * Tài liệu tham khảo website, trang mạng điện tử 39 Bàn Thị Quỳnh Giao (2014), “Bàn Tài Đoàn - Người giữ hồn dân tộc thơ” http://toquoc.vn/ban-tai-doan-nguoi-giu-hon-dan-toc-trong-tho99128050.htm 40 Anh Phương (2014), “Phong tục cưới hỏi độc đáo người H'Mông” https://vnexpress.net/phong-tuc-cuoi-hoi-doc-dao-cua-nguoi-h-mong2931665.html 41 TTXVN (2019), “Nét độc đáo trang phục người Dao Đỏ” http://www.baovanhoa.vn/van-hoa/artmid/428/articleid/23888/net-doc-daotrong-trang-phuc-cua-nguoi-dao-do 42 Âu Vượng (2016), “Tục cúng ma người Sán Chay” https://nongnghiep.vn/amp/tuc-cung-ma-cua-nguoi-san-chay-d154449.html 81 ... nét dân tộc Dao 1.2 Truyện cổ dân tộc Dao mạch chảy văn hóa, văn họcDao 11 1.2.1 Khái niệm truyện cổ 11 1.2.2 Truyện cổ dân tộc Dao giá trị văn hóa, văn học dân tộc Dao. .. đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao, từ tìm nét văn hóa đặc sắc làm sở để so sánh, đối chiếu mối tương quan với văn hóa, văn học dân tộc thiểu số khác Thực nghiên cứu ? ?Đặc điểm truyện cổ dân tộc Dao? ??,... dân tộc Dao Trong khơng gian văn hóa độc đáo dân tộc Dao, truyện cổ đóng vai trị quan trọng nơi lưu giữ giá trị tinh thần cốt lõi đồng bào dân tộc Dao Hoạt động nghiên cứu truyện cổ dân tộc Dao

Ngày đăng: 28/10/2020, 01:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2008), “Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif - Những khả thủ và bất cập”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type và motif -Những khả thủ và bất cập”, "Tạp chí Nghiên cứu văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2008
2. Triều Ân (2015), Truyện kể dân gian dân tộc thiểu số, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian dân tộc thiểu số
Tác giả: Triều Ân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2015
3.Bàn Thị Ba (2016), Truyện cổ và truyện thơ dân gian dân tộc Dao ở Hà Giang, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ và truyện thơ dân gian dân tộc Dao ở HàGiang
Tác giả: Bàn Thị Ba
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2016
4. Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 21, tr.12 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa”, "Tạp chí Di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2007
5. Hoàng Chí Bảo (2009), “Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập”, Tạp chí thế giới luật, tr.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trongđổi mới và hội nhập”, "Tạp chí thế giới luật
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 2009
6. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2011
7. Nguyễn Duy Bắc (2006), Cảm nhận về văn hóa và văn học trong hành trình đổi mới, Tiểu luận - Phê bình, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận về văn hóa và văn học trong hành trìnhđổi mới
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2006
8. Nguyễn Chí Bền (2005), “Di sản văn hóa phi vật thể từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn và phát huy”, in trong cuốn Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, Viện văn hóa - Thông tin xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa phi vật thể từ sưu tầm, nghiên cứuđến bảo tồn và phát huy"”, in trong cuốn "Bảo tồn và phát huy di sản văn hóaphi vật thể ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2005
9. Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc - thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Bắc - thựctrạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
10. Minh Chi (1987), “Mấy Suy nghĩ về đổi mới tư duy trong văn hóa”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Số 6, tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy Suy nghĩ về đổi mới tư duy trong văn hóa”, "Tạpchí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Minh Chi
Năm: 1987
11. Hoàng Bình Chính (1778), “Hưng Hóa xứ - Phong thổ lục”, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hưng Hóa xứ - Phong thổ lục”
Nhà XB: Nxb Văn hóa
12. Đoàn Văn Chúc (1993), Những bài giảng về Văn Hóa, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về Văn Hóa
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa thôngtin
Năm: 1993
13. Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian - mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian - mấy vấn đề phương pháp luậnvà nghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội
Năm: 2006
14. Gia Dũng (2000), Tuyển tập thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Gia Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2000
15. Bế Viết Đẳng - Nguyễn Khắc Tụng - Nông Trung - Nguyễn Nam Tiến (2006), Người Dao ở Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Bế Viết Đẳng - Nguyễn Khắc Tụng - Nông Trung - Nguyễn Nam Tiến
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2006
16. Lê Quý Đôn (2005), Kiến văn tiểu lục, người dịch Nguyễn Trọng Điềm, Viện Sử học, Nxb Hồng Bàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Hồng Bàng
Năm: 2005
17. Bàn Thị Quỳnh Giao (2010), Bản sắc văn hóa Dao trong thơ Bài Tài Đoàn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Dao trong thơ Bài Tài Đoàn
Tác giả: Bàn Thị Quỳnh Giao
Năm: 2010
18. Nguyễn Thị Bích Hà (2002), “Mã và mã văn hóa”, Tạp chí Văn hóa dân gian, tr.4 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã và mã văn hóa”", Tạp chí Văn hóa dângian
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Năm: 2002
19. Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2014
20. Nguyễn Thị Huế (2011), Những xu hướng biến đổi văn hóa các dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu hướng biến đổi văn hóa các dân tộcmiền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Huế
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w