1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật vật liệu polyme tính năng cao (Quyển 2): Phần 2

159 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 2 cuốn sách Vật liệu polyme (Quyển 2 - Vật liệu polyme tính năng cao) cung cấp cho người học các kiến thức: Polyme phân hủy sinh học và polyme sinh học, polyme dẫn điện và polyme tinh thể lỏng, polyme thông minh và polyme hydrogel thông minh, các biện pháp nâng cao khả năng bền chống cháy cho vật liệu polyme.

CHƯƠNG POLYME PHÂN HỦY SINH HỌC VÀ POLYME SINH HỌC 3.1 Giói thiệu chung polyme phân hủy sinh học polyme sinh học 3.1.1 Khái niệm học polyme sinh học vềpolyme có khả tự phân hủy, phân hủy Theo quan niệm chung, polyme có tự phân hủy bao hàm tất loại vật liệupolyme tác động yếu tố nhiệt độ, ánh sáng hay vikhuẩn môi trường sau thời gian định b phá vỡ cấu trúc đại phân tử thành họp chất cỏ khối lượng phân tử thấp cuối thành khí carbonic nước Q trình phân hủy xảy môi trường tự nhiên môi trường thể sống người Đe ứng dụng thực tế, loại polyme có khả tự phân hủy phải thỏa mãn yêu cầu định Theo Chielini E [1] polyme gọi polyme tự phân huỷ sử dụng chúng thỏa mân yêu cầu sau đây: - Giữ ngun câu trúc tính chât giơng polyme thông thường thời gian sử dụng - Sau qua sử dụng, polyme bị phân hủy thành chất có khối lượng phân từ (KLPT) thấp tác động tác nhân sinh, lý, hóa tồn tự nhiên - Sản phẩm cuối chuyển sang dạng CƠ2 H2 O, Mức độ phân huỷ vật liệu tuỳ theo điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, mà mức độ phân huỷ đạt từ 70-90% khoảng 3-4 thárìg lâu Như vậy, vật liệu polyme có khả tự phân hủy môi trường bao hàm rộng rãi gồm vật liệu tự phân hủy tác động yếu tố hóa học vật lý nhiệt, xạ, nước yếu tố sinh học đơn phối hợp tất yếu tố Còn polyme có khả 111 phân hủy sinh học có nhiều quan niệm khác nhau, theo ASTM D 6400-99 định nghĩa “Polyme có khảphân hủy sinh polyme có khả bị phân hủy tự nhiên tác động loại visinh vật vikhuẩn, nấm mốc, xạ kh Ngồi ra, theo tiêu chuẩn cịn có định nghĩa loại polyme có khả phân hủy sinh học điều kiện ủ: “Polyme có khả phân hủy sinh học ủ loại poỉyme có khả bị phân hủy trình sinh học ủ tạo thành CO2,nước, cá tùy thuộc loại vật liệuvà mức độ khơng thấy dược, thấy đ để lạicặn b ã ” Thuật ngữ vật liệusinh học (biomaterial) vật y-sinh học có khả tương thích sinh học với vật chủ Một nhóm vật liệu polyme phân hủy sinh học đặc biệt quan trọng vật liệu sinh học, ứng dụng đặc biệt lĩnh vực y-sinh học Một vật liệu sinh học cịn định nghĩa vật có xu hướng tiếp giáp với hệ sinh học để loại trừ, xử lý, làm tăng thêm thay mô, phận chức thể [2], Điều kiện đặc biệt tiên đến chất lượng vật liệu sinh học khả tưomg hợp sinh học khả vật liệu thể đủ nhiều cho ứng dụng cụ thể Tín hiệu tương hợp mô mô ghép phụ thuộc vào vô số nhân tố, từ tính chất hố học, vật lý học sinh học vật liệu hình dạng cấu trúc mơ ghép Trong trường hợp vật liệu có khả phân huỷ sinh học, khả hoạt động tương hợp phải chứng minh qua thời gian Các tính chất hóa học, vật lý, học sinh học vật liệu có khả phân huỷ sinh học thay đổi theo thời gian sản phẩm phân hủy tạo với mức độ tương hợp với mô khác so với vật liệu ban đầu Một số tính chất quan trọng vật liệu có khả phân huỷ sinh học dùng làm vật liệu y-sinh tóm tắt sau [3, 4]: • Vật liệu khơng gây viêm nhiễm gây độc đến mô ghép thể; • Vật liệu phải có thời gian sử dụng chấp nhận được; • Thời gian phân huỷ vật liệu phải phù hợp với trình hàn gắn trình tái sinh (như khâu tự tiêu); • Vật liệu phải có đủ tính chất học để ứng dụng có thay đơi tính chât học với phân huỷ phù hợp với trình hàn găn q trình tái sinh; • Các sản phẩm phân huỷ khơng độc hại, có khả chuyển hoá loại bỏ khỏi thể; 112 • Vật liệu phải có khả dễ gia cơng ứng dụng định hướng Một vài tính chất vốn có vật liệu polyme sinh học ảnh hường đến khả tương hợp chúng, bao gồm: tính chất hố học vật liệu, khối lượng phân tử, khả hồ tan, hình dạng cấu trúc mơ ghép, tính ưa nước (hoặc kỵ nước), lượng bề mặt, khả hấp thụ nước, chế phân huỷ Những yêu cầu phạm vi ứng dụng đa dạng vật liệu polyme sinh học có vật liệu sinh học lý tưởng Điều nhấn mạnh đến cần thiết lựa chọn phạm vi rộng vật liệu có khả phân huỷ sinh học sẵn có cho việc chế tạo mô ghép, phận hay dụng cụ phù hợp với yêu cầu cụ thể độc đáo ứng dụng y học riêng biệt Các nỗ lực việc tổng hợp polyme có khả phân huỷ sinh học tập trung theo ứng dụng cụ thể đơn giản nhiều so với chế tạo vật liệu đa Mặt khác, người ta sử dụng vật liệu tổ hợp (polyme blend) để kết hợp tính vật liệu thành phần, qua làm tăng nhanh số lượng vật liệu polyme sinh học [5] 3.1.2 Những yếu tố định tới phân hủy sinh học polyme Như phần trình bày, vật liệu polyme bị phân hủy nhiều nhân tố tác động khác như: yếu tố sinh học, yếu tố hóa học yếu tố vật lý Trong phần đề cập tới yếu tố ảnh hưởng tới trình phân hủy sinh học polyme Theo Giáo sư Andreas Lendlein [6] yếu tố định khả phân hủy sinh học vật liệu polyme làm vật liệu y-sinh bao gồm: a) mặt hóa học: - Thành phần hóa học vật liệu; - Cấu trúc nối tiếp copolyme; - Sự có mặt nhóm chứa ion; - Những khuyết tật mạch polyme; - Khối lượng phân tử phân bố khối lượng phân tử; - Những hợp phần có khối lượng phân từ thấp; - Điều kiện gia cơng; - Sự tạo hình mẫu; - Q trình khử trùng b) mặt hình thái học: -Tiền sử polyme (q trình gia cơng, bảo quản, ); 113 - Cách thức cấy ghép; - Chất kết dính hợp chất kết dính; - Sự trao đổi ion, độ mạnh ion, giá trị pH; - Sự biến đổi hệ số khuếch tán; - Cơ chế thủy phân (H2O, enzym); - ứng suất học; - Các vết nứt tạo thành thủy phân ứng suất học 3.1.3 Cơ chế phân hủy sinh học vật polyme sinh học Theo Giáo sư A Lendlein [6], trình phân hủy sinh học polyme làm vật liệu y-sinh theo chế (hình 3.1) Nhận thấy rằng, tác động yếu tố sinh học, polymẹ không tan nước bị cắt cầu nối khơng gian để tạo thành mạch phân từ tan nước, biến đổi nhóm chức để chuyển mạch đại phân tử từ dạng khơng tan nước sang dạng hịa tan nước cắt mạch đại phân tử polyme thành monome, Như vậy, tất chế tạo chất tan nước Tùy theo đặc điểm riêng vật liệu điều kiện mơi trường mà chúng bị phân hủy tiếp tục thành CƠ2, H20 , 3.1.4 ửng dụng poỉyme phân hủy sinh học Polyme phân hủy sinh học ứng dụng chủ yếu lĩnh vực: y-sinh học, nơng nghiệp bao bì, nhiều loại trở thành sản phẩm thương mại Do có tính chun dụng giá thành cao nên polyme phân hủy sinh học ứng dụng ừong y-sinh học phát triển mạnh ừong lĩnh vực khác - ứng dụng nông nghiệp, lâm nghiệp Màng mỏng từ polyme ứng dụng ữong nông nghiệp từ năm 30, 40 kỷ trước để làm màng che, phủ, hom ươm cây, Màng polỵme có tác dụng giữ ẩm cho đất, nạăn cỏ dại phát ưiển, có tác dụng ổn định nhiệt đất, làm tăng tổc độ phát ưiển trồng Các polyme làm màng phủ thông dụng là: polyetỹlen tỷ trọng thấp (LDPE), polyvinylcloride (PVC), polybutylen (PB) copolyme cùa etylen với vinylaxetat, Tuy nhiên, sau hết thời gian sử dụng polyme khơng bị phân hủy hồn tồn đất gây nhiều khó khăn cho mơi trường cho thân người trồng trọt 114 Dạng không tan nước - Cơ chế I Đứt kết ngang mạch thành polyme tan nước n «qHpr Dạng tan nước - Cơ chế II Dạng không tan nước t Y Y Y - Cơ chế -HgSp1— ỈII,mii Sựchuyếnđổi đút nhóm gắn vào nĩạch (X) dan tới hình thành cục nhóm (Y) Y Y Y ^ nii A ¿me* Dạng tan nước Dạng không tan nước Sự đứt liênkết monome mạch cùa poỉyme Dạng tan nước Hình C 3.1: chế phần hủy vật liệu polyme sinh học Trong năm gần đây, polyme phân hủy sinh học định hướng sừ dụng để làm màng che phủ nông nghiệp nhờ có khả tự phân hủy sau thời gian định tác động nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng vi sinh vật đất Màng phân hủy giúp cho thu hoạch thuận lợi, giảm giá thành sản xuất không gây trở ngại cho vụ mùạ sau Các màng mỏng polyme bị phân hủy quang phân hủy 115 sinh học Để vật liệu có khả phân hủy quang, người ta thường đưa vào polyme số chất phụ gia quang hóa oxy hóa Tỷ lệ phối trộn điều chỉnh cho phát triển polyme bắt đầu phân hủy Màng mỏng phân hủy sinh học sở tinh bột với polyvinylancol, poly(etylen-co-acrylic axit), polyvinylcloride ứng dụng Mỹ Màng mỏng poly(e-caprolacton) polyvinylancol bị phân hủy hoàn toàn vi sinh vật đất Poly(e-caprolacton) ứng dụng làm bầu ươm giống Trong môi trường đất, poly(ecaprolacton) bị phân hủy sinh học, sau tháng tổn hao 48% sau năm tổn hao tới 95% trọng lượng [7], ửng dụng làm bao bì, túiđựng hàng hóa Polyme phân hủy sinh học ứng dụng chủ yếu làm bao bì cho ngành công nghiệp thực phẩm Yêu cầu bao bì làm từ tổ hợp polyme phân huỷ sinh học phải đạt tính chất gần polyme tổng hợp Polyme thiên nhiên phân hủy sinh học dùng để sản xuất bao bì phổ biến polysaccarid, bao gồm tinh bột, xenlulô chitosan [8] Mức độ phân hủy màng mỏng phụ thuộc vào tỷ lệ phối trộn polyme tổng họp polyme thiên nhiên (ví dụ tinh bột, xenluló ) chất hóa học cấu tử Tổ họp LDPE với 10% tinh bột ngũ cốc dùng để sản xuất túi đựng rác thực phẩm công nghệ thông thường Pullulan polyme tổng họp từ loại nấm, có cấu tạo từ vịng maltotrise nối với liên kết a-1,6 Đây polyme tan nước, ứng dụng để sản xuất màng bao gói hàr.g hóa mỏng suốt, ăn có độ thấm khí thấp Poly(L-lactic axit) (LPLA) tổng họp từ phản ứng ngưng tụ Lactic axit, có độ bền kéo đứt 45-Ỉ-70 MPa, độ dãn dài đứt 85+105% Phịng thí nghiệm Argonne National tìm phương pháp sản xuất glucoza từ tinh bột khoai tây sau lên men glucoza thành Lactic axit với giá thành thấp để sản xuất LPLA sản xuất bao bì phân hủy sinh học với giá thích hợp Bao bì từ LPLA dùng làm túi đựng rác tạp phẩm, khăn vệ sinh, bao gói hộp đựng thức ăn nhanh Tuy nhiên giá thành cao nên phổ biến thực tế - ửng dụng y -sinh học Như phần nói, ưu trội tính níng lý đặc biệt khả tương họp mặt sinh học với thể, polyme phân hủy sinh học ứng dụng ngày nhiều lĩnh vực y-sinh Năm 2003, việc bán vật liệu polyme sinh học làm vật liệu y-sinh vượt tỉ USD, chiếm khoảng gần 88% tổng số vật liéu sinh học thị trường năm [9], Năm 2008, thị trường vật liệu 116 polyme sinh học đạt mức 11,9 tỉ USD tạo tiền đề cho thị trường vật liệu polyme sinh học lớn thập kỷ tới Polyme phân hủy sinh học thử nghiệm làm mô cấy phẫu thuật phẫu thuật mạch máu chỉnh hình, làm vật liệu để giải phóng thuốc lâu dài (có thể điều khiển dược) bên thể xếp vào nhóm vật liệu sinh học Thuật ngữ vật liệu sinh học vật liệu dùng y-sinh học có khả tương thích sinh học với vật chủ Vật liệu sinh học nói chung sử dụng cho mục đích sau [5]: + Thaythế mơ bị bệnh khơng cịn tác dụng, dụ làm khớp nhân tạo, van tim, động mạch, giả, ; + Trợ giúp mô hồi phục, bao gồm khâu tự tiêu, hồi phục xương gãy, gán, dây chạng, ; + Thay toàn phần chức quan chỉnh; + Giải phóng thuốc vào thể Ngày có nhiều loại polyme phân hủy sinh học dùng ysinh thương mại hóa sẵn có thị trường Bondek ™ từ polyglycolid Hãng Deknatel sản xuất, Maxon™ từ poly(glycolid-cotrimetylen carbonat) Hãng Davis and Geck sản xuất hay PDS™ từ polydioxanon Hãng Ethicon sản xuất, [6, 9], 3.2 Tình hình nghiên cứu, chế tạo ứng dụng vật liệu polyme phân hủy sinh học giói Việt Nam 3.2.1 Tinh hình nghiên cứu, chế tạo ứng dụng vật hủy sinh học giới polynte phân Do nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt vấn đề chăm sóc sức khỏe bảo vệ mơi trường, từ năm 60 đầu năm 70 kỷ trước, nhà khoa học giới bắt đầu tiến hành nghiên cứu chế tạo ứng dụng vật liệu polyme phân hủy sinh học nhằm mục đích sản xuất vật liệu cấy ghép, thay phận thể người, tác nhân mang thuốc, vật dụng thay vật liệu polyme thông dụng sống hàng ngày (như bao bì, túi đựng, màng mỏng che phủ đất, vật dụng khuôn đúc, bầu ươm giống, ) nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trường sống Các cơng trình nghiên cứu polyme phân hủy sinh học công bố đặc biệt nhiều từ năm 90 kỷ XX trở lại Vào khoảng năm 80, trung bình năm có từ 20 đến 30 báo từ 7-10 patent, từ 117 năm 90 số báo tăng lên từ 50 (năm 1990) đến 1500 (năm 2000) số patent tăng đến 600 Đến năm 2003 có 4000 báo hom 2500 patent cơng bố [1] Các cơng trình nghiên cứu patent xuất phát từ quốc gia phát triển Mỹ, Đức, Pháp, Ý, Nhật Bản số nước phát triển Hàn Quốc, Trung Quốc, Mặt khác, nhu cầu tiêu thụ vật liệu phân huỷ sinh học giới ngày tăng, Mỹ năm 1992 tiêu thụ 547.000 polyme tự huỷ, năm 1997 1.193.000 năm 2005 3,5 triệu Tốc độ phát triển lượng polyme tự hủy châu Âu tăng mức khoảng 9%/năm Năm 2000, tổng sản lượng nhựa có khả tự phân hủy chầu Âu đạt mức 10 triệu tăng lên khoảng 15 triệu vào năm 2005 Ở Nhật Bản mức tiêu thụ sản phẩm polyme phân hủy sinh học chiếm khoảng 11% tổng toàn polyme sử dụng Ở Trung Quốc, năm 2000 người ta sử dụng khoảng triệu tấn, ước tính tăng lên 3,5 triệu vào năm 2008 [1, 5] ■ “ Đặc biệt từ hai thập kỉ cuối kỉ 20 chứng kiến biến đổi mơ hình từ vật liệu ổn định sinh học sang vật liệu sinh học có khả phân huỷ sinh học (phân huỷ nhờ thuỷ phân enzym) ứng dụng y học ứng dụng liên quan khác Xu hướng dự đoán vài năm tới, nhiều thiết bị, phận lắp giả để thay (trong thể người) thay phận, dụng cụ có khả phân huỷ sinh học, nhờ giúp thể sửa chữa tái tạo lại mơ bị phá huỷ Có vài lý giải thích vật liệu có khả phân hủy sinh học lại quan tâm, ưa thích so với vật liệu ổn định sinh học cho ứng dụng y-sinh học Động lực nằm khả tương hợp lâu dài với mô ghép tồn lâu dài mổ mổ lại nhiều lần Mặc dù nhiều ứng dụng y-sinh học polyme tự nhiên có khả phân huỷ tác dụng enzym Collagen có từ hàng nghìn năm trước, ứng dụng polyme tổng hợp có khả phân huỷ sinh học nửa cuối năm 1960 Tuy nhiên, thập kỷ qua chứng kiến phát triển polyme tổng hợp mới, có khả phân huỷ sinh học polyme tự nhiên tương tự phát triển cách cụ thể ứng dụng y-sinh học Một phần động lực phát triển lên công nghệ y-sinh học mới, bao gồm: kỹ thuật mơ, thuốc có khả tái sinh, liệu pháp 118 gen, vận chuyển thuốc có kiểm sốt cơng nghệ sinh học nano, tất địi hỏi vật liệu có khả phân huỷ sinh học để tạo chúng Sự tiến triển chậm vật liệu có khả phân huỷ sinh học quy vài khó khăn riêng việc nâng cao lợi nhuận từ vật liệu khó so với polyme thương mại khác Các vật liệu polyme có khả phân huỷ sinh học nghiên cứu để phát triển chế tạo dụng cụ, thiết bị giả để thay phận, cấu trúc xốp chiều làm giá đỡ cho mô tác nhân vận chuyển thuốc có khả kiểm sốt Một vài ứng dụng y-sinh học vật liệu polyme có khả phân huỷ sinh học bao gồm: mô lớn vít xương, ; mơ ghép nhỏ ghim, khâu; tá dược lỏng có khả vận chuyển thuốc có kích cỡ nano micro, màng trơn để tái sinh mô mạng lưới đa sợi hay cấu trúc xốp cho kỹ thuật mô [10] Các phương thức kỹ thuật mơ sử dụng kết cấu có khả phân huỷ sinh học để lắp ráp tế bào, phát triển mô chức Vật liệu polyme với phạm vi rộng tính chất học khả phân huỷ cần thiết để bắt chước tính chất mơ khác Trong vận chuyển thuốc có kiểm sốt, tác nhân độc hại sinh học giữ polyme có khả phân huỷ sinh học mà ăn mịn, phân tán kết hợp hai kiểm sốt Sự giải phóng đặc tính tác nhân gây độc điều chỉnh cách hiệu bàng cách điều chỉnh hợp lý thông số Do tính đa ưu việt vật liệu polyme nói chung polyme sinh học nói riêng, nên chúng nhanh chóng thay loại vật liệu khác kim loại, hợp kim, gốm sứ việc sử dụng y-sinh học Năm 2003, việc bán vật liệu polyme sinh học vượt tỉ USD, chiếm khoảng gần 88% tổng số vật liệu sinh học thị trường năm [11] Vào năm 2008, thị trường vật liệu polyme sinh học đạt mức 11,9 tỉ USD tạo thị trường vật liệu polyme sinh học lớn cho thập kỷ tới Trong năm qua, việc tiếp tục nghiên cứu polyme tự nhiên phân hủy sinh học, giới tập trung nghiên cứu, ứng dụng vào loại polyme tổng hợp có khả phân hủy sinh học theo hướng sau [12]: - Polyme phân huy'sinh học sờ poly(a-esters) PLA, PGA, PLGA, ; - Các Polyalkylen este; 119 - Polyamid este; - Polyvinyl este; - Polyvinyl alcohol; - Polyanhydride - Polyme phân huỷ sinh học sở trộn họp nhựa nhiệt dẻo với tinh bột Trong đó, hướng nghiên cứu chế tạo ứng dụng polyme phân huỷ sinh học sở PLA, PGA với sản phẩm đồng trùng ngưng (PLGA) chúng tập trung nghiên cứu nhiều vật liệu có khả ứng dụng rộng rãi nhu cầu sừ dụng sản phẩm từ PLA, PGA, PLGA Ngoài vật dụng thường dùng đời sống bao bì, túi đựng loại, đồ dùng (ca, cốc, khay, hộp đựng, ) dùng lần, người ta sử dụng PLA, PGA, đặc biệt sản phẩm đồng trùng ngưng PLGA để tạo hàng loạt sản phẩm ứng dụng y tế (chỉ khâu y tế, chất gắn xương, cấy ghép mơ, chất giải phóng thuốc, dụng cụ sử dụng lần, ) Bên cạnh đó, sản phâm chế từ PLA, PGA PLGA dễ phân huỷ môi trường khoảng thời gian từ đến 24 tháng, phân huỷ đến phân tử thấp monome, khí carbonic nước Những chất hồn tồn thân thiện với môi trường Mặt khác nguyên liệu tạo chúng (đặc biệt PLA) có nguồn gốc từ thiên nhiên loại tinh bột, lúa mì, lúa mạch, đường, Sau trình lên men tạo Lactic axit, từ thơng qua đường dime hố trùng hợp tạo thành PLA Quá trình phân huỷ PLA tạo sản phẩm trở lại với thiên nhiên Như quy trình từ thiên nhiên tạo sản phẩm từ sản phẩm quay trở lại thiên nhiên Quy trình có ý nglrĩa mặt khoa học môi trường Những nghiên cứu để phát triển, ứng dụng polyme tổng hợp phân hủy sinh học ngày không chi tập trung tổng họp polyme, copolyme có khả phân hủy sinh học mà năm gân người ta tập trung vào chế tạo vật liệu polyme blend, polyme nanocompozit có khả phân tủy sinh học sở vật liệu polyme phân hủy sinh học truyền thống PGA, PLA, PLGA, [5], mờ khả ứng dụng rộng rãi y-sinhdược học vật liệu Để nghiên cứu chế tạo ứng dụng polyme phân hủy sinh học, người ta sử dụng nhiều phương pháp hóa học vật lý khác đặc biệt phương pháp sắc ký thấm qua gel, phương pháp phổ hông ngoại biến đổi Fourier, phổ cộng hưởng từ hạt nhân 'H-NMR 13C120 HO S iO - _J ir I H SiO H?N '- Ị C ô n g th ứ c c ấ u tạo c ủ a p o ly (s ilo x a n ) (a) S i-~ -S ĩ i I SiMe2CI N h ự a e p o x y v p o ly s ty re n có c h ứ a s ilic (b ) CH, » if 0 JX L ụ P o ly -s ilo s a n -im id e [25] ình6.16: H CH, N-(CH2^(Si-OWSHCH^ lí CH, c»‘ JY (c) C c h ọ p c h ấ t s ila n h o ặ c s ilo x a n riên g rẽ (a); đưa vào cấu trúc polym e (b,c) b Silsesquioxan P o ly h e d l o lig o m e s ils e s q u io x a n (P O S S ) n h ó m c c h ợ p c h ấ t s ilic h ữ u c b a c h iề u v i c ô n g th ứ c c h u n g - (R S iO i^ ),! (tro n g đ ó R c c n h ó m m e ty l, h a lo g e n , v in y l h o ặ c p h e n y l v i h số c h ẵ n ) K h i k ế t h ọ p v i c c n h ự a n h iệ t d ẻ o m c h th ẳ n g h o ặ c m n g lư i n h ự a n h iệ t rắ n , P O S S c ó th ể m b iế n đổi th n h p h ầ n , c ấ u trú c v đ ộ lin h đ ộ n g c ủ a h ệ p o ly m e d ẫ n tớ i m ảnh' h n g tớ i đ ộ ổn đ ịn h n h iệ t, o x y h o v k íc h th c K h i đ ó , n h iệ t đ ộ h o th u ỷ tin h c ủ a v ậ t liệ u tă n g lê n , tín h d ễ c h y g iả m 255 R R* /Si R\ ’ Si- / o —Si cr o o -e -S i" R ; Ị R '■;s i*p -o —>SÌ o 0" Si— — o R Si' FT R S ils e s q u io x a n P O S S c ó th ể đ ợ c g ắ n v o tro n g m c h c ủ a n h iề u p o ly m e n h n h ự a e p o x y ( h ìn h ), p o ly o le fin (h ìn h ), o r Hìnlĩ 6.17: N h ự a e p o x y có g ă n s ilic o n R R- R R* R R Hình 6.18: tI R C c a n k e n có g ắ n S ilic o n 6.1.4 Chất chống cháy cho vật liệu cao su V ậ t liệ u ca o su n ó i riê n g v cá c v ậ t liệ u e la s to m e n ó i c h u n g đ ợ c sử d ụ n g rấ t p h ố b iế n đ ể c h ế tạ o c c lo i d â y c p đ iệ n , th ả m c c h đ iệ n , th ả m trải sà n , v ỏ b ọ c tro n g c c p h cm g tiệ n g ia o th ô n g , C a o su v ậ t liệ u rấ t 256 d ễ b ắ t c h y v c h y k h m n h , n h ấ t tro n g n g n h k ỹ th u ậ t đ iệ n (ch ỉ sô o x y tớ i h n - L O I - c ủ a c a o su k h o ả n g 17) D o đ ó , ca o su th n g đ ợ c n â n g c a o k h ả n ă n g c h ố n g c h y b n g cá c h c h o th ê m cá c p h ụ g ia c h ố n g ch áy C ó n h iề u lo i p h ụ g ia c h ố n g c h y th íc h h ợ p v i ca o su n h h y d ro x id e k im lo ại, c c h ọ p ch ấ t c h ứ a p h ố t p h o [1 -1 ], n itơ (m e la m in ) [ ] T rong đ ó , c c loại h y d ro x id e kim loại (n h ô m h y d ro x id e - A T H v m a g iê h y d r o x id e - M H ) đ ợ c d ù n g k h b iế n c h o n h iề u lo ại ca o su k h ác n h a u Z h e n z h o n g Li v B a o ju n Q u b iế n tín h c a o su e ty le n v in y la x e ta t c o p o ly m e (E V A ) b n g m a g iê h y d ro x id e (tỷ lệ 0 :1 p k l) E V A th n g đ ợ c d ù n g làm d â y cáp đ iệ n b i tính dễ d n g tư n g h ợ p v i p h ụ g ia c h ố n g c h y , đ ộ b ề n d ầ u m ỡ cao K hi p h ố i trộ n v i p h ụ g ia c h ố n g c h y , tín h c h ấ t c h ọ c c ủ a cao su E V A g iảm đ n g k ể n ê n c ầ n p h n g p h p k ế t h ợ p k h c n h d ù n g tia tử n g o ại, b ứ c x n ă n g lư ợ n g c a o , đ ó n g rắ n b n g sila n h ữ u Ở đ ây , c c tác g iả đ ã d ù n g b ứ c x g a m m a 60C o đ ể k h â u m c h tổ h ọ p E V A /M H K h i tă n g đ ộ b ứ c x từ đ ến ,9 k G y , ch ỉ số o x y tớ i h n (L O I) tă n g lần lư ợ t từ 39 đ ế n % Đ n g th i, độ b ề n k é o đ ứ t c ủ a v ậ t liệ u c ũ n g tă n g đ án g kể từ ,9 M P a (0 k G y ) đ ế n 15,2 M P a (6 ,3 k G y ) [2 ] Đ ố i v i E P D M , n g o i th a n đ e n p h ụ g ia lư u h o k h c (o x id e k ẽ m , a x it s te a ric , lu n h u ỳ n h , p a p h in , T M T D ), c h ú n g c ò n đ ợ c p h ố i trộ n th ê m v i n h ô m h y d ro x id e n h m m tă n g tín h c h ố n g c h y K h i tă n g h m lư ợ n g A T H đ n g th i với v iệ c g iả m hàm lư ợ n g th a n đ e n , tín h c h ấ t c h ọ c c ủ a v ậ t liệ u g iả m tro n g k h i tín h ch ấ t đ iệ n v c h ố n g c h y tă n g D o đ ó , tỷ lệ c ủ a A T H v i th a n đen tốt n h ấ t với :7 ,5 (so v i 100 p k l c ủ a E P D M ) Ở tỷ lệ n y , v ậ t liệu v a có tín h c h ấ t đ iệ n v c h ố n g c h y y ê u c ầ u , v a c ó d ộ b ề n c h ọ c tố t [28] ATH dùng làm phụ g ia c h ố n g cháy cho e la s to m e (thermoplasticelastomers) p o ly u re ta n n h iệ t d ẻ o V ới hàm lư ợ n g v % , v ậ t liệ u đ t m ứ c c h ố n g ch áy V -2 v c h ỉ số o x y (L O I) lần lư ợ t 2 v 23 [2 ] T u y n h iê n , độ bền kéo đ ứ t g iả m rấ t m n h từ 26 M P a x u ố n g lầ n lư ợ t ,6 v ,6 M P a M ộ t số tín h c h ấ t c h ọ c k h c n h đ ộ b ề n m i m ò n , đ ộ c ứ n g c ũ n g g iả m đ án g kể [3 ] N g o i h y d ro x id e k im loại, m ột số phụ gia c h ố n g c h y k h ác c ũ n g đ ợ c n g h iê n c ứ u c h o v ậ t liệu cao su Li Y u c ộ n g đ ã sử d ụ n g d e c a b ro m o d ip h e n y l o x id e (F R -1 ) v an tim o n trio x id e (S b 2ồ 3) làm p h ụ gia c h ố n g ch y ch o v ậ t liệu tổ h ợ p ety len -p ro p y len -d ien c o p o ly m e /p o ly p ro p y le n (6 :4 ) V i tỷ lệ F R - :S b 2Ọ = 20:7 pkl, số o x y c ủ a v ậ t liệ u đ t ,4 so v i 18 c ủ a v ậ t liệu c h a b iế n tính [31 ] 257 6.2 Các phương pháp khảo sát khả chống cháy vật liệu Đ ể k h ả o s t k h ả n ă n g c h ố n g c h y c ũ n g n h tín h c h ậ m c h y c ủ a v ậ t liệ u , m ộ t số p h n g p h p th n g h iệ m đ ã đ ợ c đ ề x u ấ t v p h t tr iể n tr o n g n h iề u n ă m q u a C c tín h c h ấ t c h ố n g c h y c ầ n k h ả o s t b a o g m : đ ộ b ắ t c h y , tố c đ ộ c h y , s ự la n tru y ề n n g ọ n lử a , p h t s in h c c c h ấ t d ễ c h y , c n g đ ộ c h y v c c sả n p h ẩ m s a u c h y T ro n g đ ó , đ ộ b ắ t c h y v tố c đ ộ c h y đ ợ c q u a n tâ m h n c ả v đ ợ c k h ả o s t lầ n lư ợ t b ằ n g p h é p th L O I v U L -9 6.2.1 Phương pháp thử UL 94 P h n g p h p th U L -9 m ộ t tro n g c c p h é p th U L ( U n d e r w r ite r s L a b o to rie s ) Đ â y c c h đ ể x c đ ịn h tín h d ễ b ố c c h y tư n g đ ố i v đ n h g iá c h ả y n h ỏ g iọ t c ủ a n h ự a U L -9 b a o g m p h é p th k h c n h a u tù y th e o s ự p h â n lo i tín h d ễ c h y (VO, V I , V , H B , V A v V B ) P h é p th U L -9 đ ợ c đ o th e o c c tiê u c h u ẩ n A S T M D v A S T M D 568 T rê n c c h ìn h đ ế n 6.21 sơ đ m ô tả c c p h é p th U L - v b ả n g 6.1 c c tiê u c h u ẩ n tro n g p h é p th U L Hình 6.19: Ư L c h o lo i v o , V I , V 258 Hình 6.20: Hình 6.21: U L c h y n g a n g c h o lo i H B U L c h y d ọ c c h o lo ại V A v V B 6.2.2 Khảo sát tính dễ bất cháy Đ ế k h ả o s t tín h d ễ b ắ t c h y tư n g đối c ủ a v ậ t liệ u , n g i ta d ù n g p h n g p h p đ o c h ỉ số o x y tớ i h n (L O I) Đ ây p h n g p h p đ o n n g đ ộ o x y n h ỏ n h ấ t tro n g h ỗ n h ợ p k h í o x y /n itơ có th ể m m ẫ u v ậ t liệ u c h y d i c c đ iề u k iệ n n h ấ t đ ịn h (đ o th e o tiê u c h u ẩ n A S T M D ) M ầ u đ o đ ợ c đ ặ t th ẳ n g đ ứ n g tro n g m ộ t ố n g th u ỷ tin h T ro n g ố n g c ó d ị n g h ỗ n h ợ p k h í O 2/N đ ợ c th ổ i từ d i lên Đ ố t c h y d ị n g k h í b ằ n g m i lử a đ ặ t đ ầ u ố n g p h ía trê n 259 Being fTT*• A 6.1:C c Ẵ T iê u c h u â n s ố m i đ n h lử a T h i g ia n c h y tố i đ a c h o m ẫ u (s) T ổ n g th i g ia n c h y tố i đ a, m ẫ u , lầ n b ắ t c h y (s) M ầu bị chảy T h i g ia n c h y h n g tố i đ a c h o m ẫ u (s) C h y đ ế n th iế t bị k ẹ p tiê u c h u ẩ n tro n g p h é p th U L V-2 v -l V-0 HB 5VB 5VA 2 11 5 30 30 10 250 250 50 Có K hơng K hơng K hơng K hông 60 60 30 K hông K hông K hông K hông K hông T h i g ia n c h y h o ặ c c h y s n g tố i đ a s a u n g o n lử a th ứ 60 60 - - - - 40 - - - 75 - - (s) T ố c đ ộ c h y tố i đ a c h o c c m ẫ u d i -1 m m , ( m m /m in ) T ố c đ ộ c h y tố i đ a c h o c c m ẫu ngắn m m , (m m /m in ) V ậ t liệ u đ ợ c gọi b ề n c h ố n g ch áy n ếu số o x y c a o h n 21 % (v ề thể tíc h ) (n h P V C , P V D F , P P S , P E S U , P C , P A ) C ò n n ế u chi số o x y n h ỏ h n 21 % thi v ậ t liệu đ ợ c x ếp v loại d ễ b c h y (n h P S , P E , p p , P M O , cao su) N g o i n h ữ n g tài liệu ch i d ẫn c ụ th ể , n h iề u th ô n g tin c ủ a c h n g n y cò n đ ợ c trích d ẫ n từ tra n g m n g v m ộ t số tài liệu k h c [32], 260 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O B u s in e s s C o m m u n ic a tio n s Review, /(2 0 ) C o , Inc D e ro u e t D , M o rv a n F, B ro s s e JC Flame Retardancy Industry Chemical modification o f epoxy dialkyl(oraryl) phosphate: evaluation o f fire behavior and resins by thermal ,sta bily J o u rn a l o f A p p lie d P o ly m e r S c ie n c e , , 11, 18 5 - 1868 (1 9 ) S L e v c h ik a , A P io tro w s k ia , E W e ilb & Q Y a o New developments infa m e retardancy o f epoxy resins, P o ly m e r D e g d a tio n a n d S ta b ility , 8 , -6 (2 0 ) O M a u e re r New reactive, halogen-free fa m e retardant system fo r epoxy resins, P o ly m e r D e g d a tio n an d S ta b ility , 8 , -7 (2 0 ) A G e n tilh o m m e a , M C o c h e z a , M F e r rio la , N O g e tb , J L M ie lo s z y n s k i Thermal degradation o f methyl methacrylate polymers functionalized by phosphorus-containing molecules calorimeter experiments and investigation o f residues, Cone P o ly m e r D e g r a d a tio n a n d S ta b ility , 8 , -9 (2 0 ) Influence o f covalently borund phosphorus-containing groups on the flammability o f poly (vinyl alcohol), poly (ethylene-co-vinyl alcohol) and low density polyethylene, P o ly m e r, , 21, -4 5 (1 9 ) L i-S h e n g W ang, X in -L a n W ang, G u i-L in Y an Synthesis, characterisation and flame retcirdance behaviour o f poly(ethylene terephthalate) copolymer containing triaryl phosphine oxide, B a n k s M , E b d o n JR , J o h n s o n M P o ly m e r D e g r a d a tio n a n d S ta b ility , 69, -1 (2 0 ) C S W a n g , J Y S h ie h , Y M S u n Synthesis and properties o f phosphorus containing PET and PEN(I), J o u rn a l o f A p p lie d P o ly m e r S c ie n c e , , 10, 9 -1 (1 9 ) K a n n a n P , K is h o r e K esters, Novel flame-retardant polyphosphoramide P o ly m e r, 3 , 2, -4 2 (1 9 ) Synthesis characterisation o f new flame-retarclant polyaryl phosphoramide esters containing furan and thiophene units, Jo u rn a l o f A p p lie d P o ly m e r S c ie n c e , 56, 10 K a n n a n P , U m a m a h e s h w a ri N , K is h o re K 1 -1 (1 9 ) Synthesis thermal properties and flame retardancy o f phosphorus containing polyimides, J o u rn a l o f A p p lie d P o ly m e r S c ie n c e , , 7, -8 11 L iu Y L , H s iu e G H , L a n C W , K u o JK , J e n g R J , C h iu Y S (1 9 ) 261 Modification o f natural rubber with phosphatic plasticizers: a comparison o f phosphorylated cashew nut shell liquid prepolymer with 2-ethyl hexyl diphenyl phosphate, E u ro p e a n P o ly m e r J o u rn a l, , , -9 12 A R R M e n o n , C K S P illa i a n d G B N a n d o (1 9 ) 13 M e n o n A R R , P illa i C K S , N a n d o G B Chemical cross-link density and network structure o f natural-rubber vulcanizates modified with phosphorylated cardanol prepolymer, J o u rn a l o f A p p lie d P o ly m e r S c ie n c e , , 13, -2 (1 9 ) 14 C h ih -H a o S h a o , J e n -J u n H u a n g , G u a n -N a n C h e n , J e n -T a u t Y e h , Thermal and combustion behaviors o f aqueous-based polyurethane system with phosphorus and nitrogen containing curing agent, P o ly m e r D e g d a tio n a n d S ta b ility , , -3 (1 9 ) 15 C h iu W Y , W a n g P S , D o n T M Synthesis and properties o f polyurethanes blended with poly(bispropoxyphosphazene), P o ly m e r K an -N an C hen D e g d a tio n a n d S ta b ility , 6 , 2, 3 -2 (1 9 ) The curing reaction and physical properties o f DGEBA/DETA epoxy resin blended with propyl ester phosphazene J o u rn a l o f A p p lie d P o ly m e r S c ie n c e , , 1, 16 D e n q B L , H u Y S , C h e n L W , C h iu W Y , W u T R 2 -2 (1 9 ) Poly(organophosphazene)s and related compounds: synthesis properties and applications, P ro g re s s in 17 D e J a e g e r R , G le ria M P o ly m e r S c ie n c e , , 2, -2 (1 9 ) 18 R N R o th o n , P R H o rn s b y hydroxyde, Flame retardant effect o f magnesium P o ly m e r D e g d a tio n a n d S ta b ility , , -3 (1 9 ) Approaches o f interfacial modification fo r fa m e retardant polymeric materials, C o m p o s ite s : 19 W e n -Y e n C h ia n g , C h ia -H a o H u P art A , 32, -5 (2 0 ) H H o c e k & R G b n e r nitrogen compounds, Advantages o f flame retardants based on P o ly m e r D e g d a rio n a n d S ta b ility , 4, - (1 9 ) Synthesis flame-retardancy testing and preliminary mechanism studies o f nonhalogenated aromatic boronic acids: a new class o f condensed-phase polymer flameretardant additives fo r acrylonitrile-butadiene-styrene and polycarbornate, J o u rn a l o f A p p lie d P o ly m e r S c ie n c e , , , -6 ( 2000 ) 2 A rm ita g e P , E b o m JR , H u n t B J , J o n e s M S , T h o rp e F G Chemical modification o f polymers to improve flame retardance The M o rg a n A B , J u rs JL , T o u r JM 262 influence o f boron-containing ,g P o ly m e r S ta b ility , 54, -3 , -3 (1 9 ) Z a ik o v GE, approach, L o m a k in SM Polymer flam e retardancy: a new J o u rn a l o f A p p lie d P o ly m e r S c ie n c e , , 5, -7 (1 9 ) G ilm a n JW , K a sh iw a g i T, JD Nanocomposites: approach, S A M P E J., 3 , 4, -4 L ic h te m h a n revolutionary new flame retardant (1 9 ) 25 T C C h a n g & K H W u silicon-containing Characterization and degradation o f some P des, o ly m er D e g d a tio n a n d S ta b ility , polyim -1 (1 9 ) Characterisation and properties o f new silicone-containing epoxy resin P o ly m e r, , 16, W a n g W J , P e m g L H , H s iu e G H , C h a n g F C 1 -6 2 (2 0 ) Z h e n z h o n g L i, B a o ju n Effect o f gamma irradiation on the properties o f flame-retardant EVM/magnesium hydroxyde , Q u R a d ia tio n P h y s ic s a n d C h e m is try , 69, 37-141 (2 0 ) C r is tin e C a n a u d , L e ila L e a Y a u n V is c o n te , M a rc io A n to n io S e n s, R e g in a C e lia R e is N u n e s EPDM Dielectric properties o f flame resistant psite, P o ly m e r com D e g d a tio n a n d S ta b ility , , -2 ( 2000 ) U b ir a ja A lm e id a P in to , L e ila L ea Y u a n V is c o n te , J o rg e G a llo a n d Flame retardancy thermoplastic polyurethane elastomers (TPU) with mica and aluminum trihydrate (ATH), P o ly m e r D e g d a tio n an d S ta b ility , , , - (2 0 ) R e g in a C e lia R e is N u n e s U b ir a ja A lm e id a P in to , L e ila L ea Y u a n V is c o n te , J o rg e G a llo a n d Mechanical properties o f thermoplastic polyurethane elastomers with mica and aluminum , R e g in a C e lia R e is N u n e s E u ro p e a n P o ly m e r J o u rn a l, , ,1 - (2 0 ) The effect o f decabromodiphenyl oxyde and antimony trioxyde on the flame retardation o f ethylene-propylene-diene copolymer/polypropylene blends, P o ly m e r D e g d a tio n an d S ta b ility , , -7 (2 0 ) I A l- M o s a w i, A li Flame Retardancy o f Polymers, E x p e rim e n ta l Li 32 Y u, P a p e rs ; W e n ju n LAP W ang, W e id o n g L a m b e rt A c a d e m ic S a a rb ru e c k e n (2 ) 263 X ia o P u b lis h in g G m bH & C o K G , 60, G IẢ I T H Í C H C Á C C H Ủ V I É T T Ắ T A A c: A c ry lic a x it A ain : A c ry la m id ABS: A c ry lo n itril b u ta d ie n sty re n ATH: N h ô m h y d ro x id e BD P: B is p h e n o l A b is -d ip h e n y l p h o t p h t BR: P o ly b u ta d ie n CD P: C re s y l-d i-p h e n y l p h o t p h t CS: C h o n d ro itin su lfa t CSTN : C a o su th iê n n h iê n CT: T han đá CVD: L ắn g đ ọ n g hóa học D LPLG : P o ly (D L -la c tid e -c o -g ly c o lid e ) D PLA : P o ly (D -la c tic a x it) ELP: P o ly p e p tid e EPD M : C a o su e ty le n p ro p y le n d ie n đ n g trù n g h ợ p EVA: E ty le n v in y ỉa x e ta t đ n g trù n g h ợ p (c o p o ly m e c ủ a e ty le n -v in y la x e ta t) EVOH: P o ly (e th y le n -c o -v in y l a lc o h o l) FDA: C ụ c q u ả n lý th ự c p h ẩ m v d ợ c p h ẩ m H o a K ỳ F E T s: T n s ito r h iệ u ứ n g trư n g G a lN A c : N -a c e ty l g a la c to s a m in G lc A : G lu c u ro n ic a x it HA: A x it h y a lu ro n ic H D PE: P o ly e ty le n tỷ trọ n g c a o H FA SH: H e x a flu o ro a x e to n s e s q u ih y d t HHT: (S ợ i c a rb o n ) x lý n h iệ t đ ộ ca o HM: (S ợ i c a rb o n ) m o d u l ca o HT: (S ợ i c a rb o n ) đ ộ b ề n k é o ca o IC P : P o ly m e d ẫ n đ iệ n th u ầ n IH T : (S ợ i c a rb o n ) x lý n h iệ t đ ộ tru n g b ìn h 265 IM : (S ợ i c a rb o n ) m o d u l tru n g b ìn h IP H : P o ly m e h y d ro g e l th ô n g m in h LCP: P o ly m e tin h th ể lỏ n g LD PE: P o ly e ty le n tỷ trọ n g th ấ p LHT: (S ợ i c a rb o n ) x lý n h iệ t đ ộ th ấ p L IP : Q u trìn h th ấ m lỏ n g (tro n g c h ế tạ o c o m p o z it C /C ) LLDPE: P o ly e ty le n tỷ trọ n g th ấ p m c h th ẳ n g LM : (S ợ i c a rb o n ) m o d u l th ấ p L O I: C h ỉ số o x y tớ i h n L -P G A : P o ly L -g lu ta m ic a x it LPLA P o ly (L -la c tic a x it) M: M e la m in MH: M a g iê h y d ro x id e NMA: N -m e ty lo l a c ry la m id OLED: Đ è n d io d p h t q u a n g h ữ u c PA 6: N y lo n PA: P o ly a m id PAA: P o ly a s p a rtic a x it PAC: P o ly a x e ty le n PAN: P o ly a c ry lo n itril P A Đ Í: P o ly a n ilin PB: P o ly b u ta d ie n PBAA: P o ly b u ty la c ry lic a x it PC: P o ly c a rb o n a t PCL: P o ly (s -c a p r o la c to n e ) P C IP A A m : P o ly (2 - c a rb o x y is o p ro p y la c r y la m it) PD EA A m : P o ly ( N ,N ’-d ie ty a c ry la m id ) PDEA EM A : P o ly ( N ,N ’-d ie ty la m in o e ty l m e ta c ry la t) P D M A E M A : P o ly ( N ,N ’-d im e ty la m in o e ty l m e ta c r y la t) PD M S: P o ly d im e ty ls ilo x a n PDS: P o ly d io x a n o n PE: P o ly e ty le n PEA A : P o ly e ty la c ry lic a x it 266 PEA: P o ly e ty la c ry la t PEO: P o ly e ty le n o x it PES: P o ly e s te PESU : P o ly e te s u lfu a PET: P o ly e ty le n te re p h ta la t PGA P o ly g ly c o lic a x it PH B : P o ly (3 -h y d ro x y lb u ty t) PHG : P o ly m e h y d ro g e l PHGC: P o ly m e h y d ro g e l c o m p o z it PLA P o ly la c tic a x it PLG A : C o p o ly m e tre n c o s ä la c tid e -g ly c o lid e a x it P (L -H M P M A A m ): P oly(N -(L )-(l-hydrom etyl) propylm etacrylam it) PLLA : P o ly (L -la c tid e ) PM AA: P o ly m e ta c ry lic a x it PM M A: P o ly m e ty lm e ta c ry la t PM O: P o ly m e ty le n o x id e P N JP A A m : P o ly (N -is o p ro p y la c ry la m id ) POSS: P o ly h e d l o lig o m e s ils e s q u io x a n PP: P o ly p ro p y le n PPA A : P o ly p ro p y la c ry lic ax it PpB T: P o ly [p -p h e n y le n e b e n z o -b is th ia z o l] PPO : P o ly p ro p y le n o x id e PPS: P o ly p h e n y ls u lfid e PPTA : P o ly (p -p h e n y le n te re p h th a la m id ) PPy: P o ly p y ro l PPV : P o ly p -p h e n y le n v in y le n PS: P o ly s ty re n PTM C: P o ly (trim e th y le n c a rb o n a t) PU: P o ly u re ta n PVA : P o ly v in y la c e ta t PV A C: P o ly v in y la c ry la t PVAL: P o ly v in y la lc o l PVC: P o ly v in y lc lo rid e 267 PVDF: P o ly v in y lid e n f lu o rid e PVP: P o ly v in y lp y r id in RD P: R e s o r c in o l b is d i-p h e n y l p h o h a t SAP: P o ly m e s iê u h ấ p th ụ n c SBR: C a o su s ty re n b u ta d ie n SEM : K ín h h iể n vi đ iệ n tử q u é t SHT: (S ợ i c a rb o n ) đ ộ b ề n k é o s iê u c a o SP: Đ iể m m ề m h ó a TCEP : T ri-( -C lo r o e ty l) p h o h a t TCP: T r i- c r e s y l p h o h a t TCPP: T r i- ( - c lo r o - l- m e ty l e ty l) p h o h a t TD PP: T r i - ( d i ( l - c l o r m e ty l) e ty l) p h o h a t TEM : K ín h h iể n v i đ iệ n tử tru y ề n q u a T g: N h iệ t đ ộ th ủ y tin h h ó a T m: N h iệ t đ ộ c h ả y m ề m T IP P : T ri(is o -p r o p y l- p h e n y l) p h o h a t TPP: T ri-p h e n y l p h o h a t UHM W PE : P o ly e ty le n K L P T s iê u ca o UV: ( Á n h s n g ) tử n g o i UHM: (S ợ i c a rb o n ) m o d u l siê u c a o WHO: T ổ c h ứ c Y tế th ế g iớ i y -P G A : P o ly -Ỵ -g lu ta m ic a x it y -P G A -S : P o ly (-y -g lu ta m ic a x it)-s u lfo n a t 268 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC Tự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 18 đường Hoàng Quốc Việt, cầu Giấy, Hà Nội ĐT: Phòng Quản lý Tổng hợp: 04.22149041; Phòng Phát hành: 04.22149040; Phòng Biên tập: 04.3 91 71 8; Fax: 04.37910147, Email: nxb@ vap.ac.vn; w w w vap a c.vn VẬT LIỆU POLYME Quyển - VẬT LIỆU POLYME TÍNH NĂNG CAO ĐỖ QUANG KHÁNG CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN G iám đ ố c T R Ả N V ă n Sắ c T ổn g biên tập G S T S K H N G U Y Ê N K H O A SƠ N Người thẩm đính nộidung: GS T S K H T rầ n V ĩn h D iệu GS TS N guyễn V iệ t B ắc Biên tập: Đ oà n Thị Y ến O anh, Trần T h ị P h ng Đ ông Kỹ thuật vi tính:Đồn T hị Y ến O anh Trình bày bia: T rầ n H ùng A nh In 500 cuốn, khổ 16 X 24 cm tại: Nhà in Khoa học Công nghệ Số đăng ký KHXB: 323-2013/CXB/03 - 04/KHTNCN cấp ngày 2/5/2013 Mã SỐ ISBN: 978-604-913-102-8 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2013 n ỏ QUANG KHANG 'r* i p ... với chế tạo vật liệu đa Mặt khác, người ta sử dụng vật liệu tổ hợp (polyme blend) để kết hợp tính vật liệu thành phần, qua làm tăng nhanh số lượng vật liệu polyme sinh học [5] 3.1 .2 Những yếu... với vật liệu ban đầu Một số tính chất quan trọng vật liệu có khả phân huỷ sinh học dùng làm vật liệu y-sinh tóm tắt sau [3, 4]: • Vật liệu không gây viêm nhiễm gây độc đến mơ ghép thể; • Vật liệu. .. y-sinh Năm 20 03, việc bán vật liệu polyme sinh học làm vật liệu y-sinh vượt tỉ USD, chiếm khoảng gần 88% tổng số vật liéu sinh học thị trường năm [9], Năm 20 08, thị trường vật liệu 116 polyme sinh

Ngày đăng: 27/10/2020, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w