1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật sửa chữa xe máy nâng cao: Phần 1

115 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

Nội dung chính của cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản về sửa chữa xe máy, bảo dưỡng xe máy, điều chỉnh những bộ phận thường gặp, kỹ năng phán đoán các sự cố thường gặp,... thích hợp với thợ sửa xe, người mới vào nghề hay những người quan tâm đến nghề sửa chữa xe máy, cũng có thể dùng làm giáo trình tham khảo trong các trường dạy nghề.

Trang 3

HÙ NG LÊ

LỜI NÓI ĐẨU

Nước ta là m ột quốc gia sản xuất và tiêu thụ xe máy rất mạnh, tại các thành phố, thị trấn và các làng quê, lượng xe máy sửdụng ngày càng tăng, do vậy, nhu cẩu vể thợ sửa chữa xe máy cũng ngày càng nhiều, các cửa hàng sửa xe máy cũng ngày một đông đảo Để đáp ứng nhu cẩu tự học sửa xe máy nhằm phục vụ cho bản thân và gia đình, cũng như nhu cầu học hỏi của các kỹ thuật viên sửa chữa và bảo dưỡng xe máy, đặc biệt

là những người vừa mới bước chân vào nghề, chúng tôi đã biên soạn và giới thiệu với quý độc giả cuốn "Tự học sửa chữa xe máy".

Cuốn sách này được trình bày theo hình thức kết hợp lý thuyết với hình minh họa, giới thiệu những kỹ năng cơ bản nhất vể sửa chữa xe máy, trình bày dễ hiểu, nội dung phong phú.Tiêu chuẩn biên soạn cùa chúng tôi là tập trung giới thiệu những kiến thức cẩn thiết và hữu dụng nhất, đề cao tính thực dụng, vừa cân nhắc đến công nghệ sửa chữa xe máy truyền thống, vừa nhấn mạnh đến việc ứng dụng kỹ thuật mới, tri thức mới Đây là một cuốn cẩm nang rất cơ bản vế kỹ thuật sửa chữa, bảo dưỡng xe máy.

Cuốn sách đã căn cứ vào tình hình thực tế vể sửa chữa, bảo hành xe máy để trình bày một cách ngán gọn, không lan man vào lý thuyết, chú trọng đến những kiến thức cơ bản và khả năng ứng dụng thực tế, nên rất

dễ đọc, dễ hiểu, dễ áp dụng, phù hợp với tất cả các đối tượng độc giả với trình độ học vấn khác nhau Sau khi áp dụng vào thực hành, người học sẽ nhanh chóng nắm bắt được những kỹ năng sửa chửa cơ bản.

Nội dung chính của cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản về sửa chữa xe máy, bảo dưỡng xe máy, điểu chỉnh những bộ phận thường gặp, kỹ năng phán đoán các sự cố thường gặp, thích hợp với thợ sửa xe, người mới vào nghể hay những người quan tâm đến nghề sửa chữa xe máy, cũng có thể dùng làm giáo trình tham khảo trong các trường dạy nghề.

Trong quá trình biên soạn cuốn sách này, chúng tôi đã tham khảo rất nhiều sách báo và tạp chí chuyên môn, đổng thời cũng tham khảo kinh nghiệm của nhiều trung tâm sửa chữa bảo dưỡng xe máy Hy vọng rằng cuốn sách sẽ trở thành một cuốn cẩm nang hữu ích cho các bạn đọc gẩn xa!

Người biên soạn

Trang 4

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MÂY NÂNG CAO

MỤC LỤC

LỜI NỐI Đ ẦU 4

CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC c ơ BẢN VÉ SỬA CHỮA XE MAY Bài 1: Khái quát I Cách phân loại xe máy và các loại hình xe máy 12

1 Phương pháp phân loại xe m á y 12

2 Phương pháp đặt tên cho từng loại xe mô t ô 15

3 Phương pháp đặt tên loại hình động cơ gắn m áy 18

II Cấu tạo xe máy 20

1 Cấu tạo xe gán máy 20

2 Cấu tạo xe m áy 21

III Tham số kỹ thuật vầ tính năng của xe m á y 23

1 Các tham số kỹ thuật chính của xe máy 23

2 Tính năng chính của xe m á y 26

Bài 2: Học cách sửa chữa, bảo hành xe máy qua hình vẽ I Cách đọc hình vẽ linh kiện 30

1 Vai trò và nội dung của hình vẽ linh k iệ n 30

2 Phương pháp và trình tự đọc hiểu hình linh k iệ n 31

II Cách đọc hình lẳp r á p 32

1 Tác dụng và nội dung của hình lắp r á p 32

2 Phương pháp và trình tự đọc hiểu hình lắp r á p 36

3 Từ hình lắp ráp tiến hành vẽ phân tích hình phác họa linh k iệ n 37

III Sơ đố truyền động của xe máy 38

Bài 3: Kỹ năng bản về sửa chữa xe máy I Kiến thức chung vé sửa chữa xe máy 42

1 Phân loại sửa chữa xe m á y 42

2 Tiêu chí vé đại tu xe m áy 43

II Cách sửa chữa và phục hồi linh kiện xe máy 44

1 Rửa linh kiện xe máy 44

2 Kiểm nghiệm linh kiện xe m á y 47

Trang 5

HÙNG LÊ

3 Sửa chữa phục hói linh kiện xe m á y 49

III Dụng cụ và máy móc thường dùng để sửa chữ a 51

1 Dụng cụ lắp ráp bộ li hợp 52

2 Kẹp vòng găng pit-tông (dụng cụ ép xéc m ăng) 53

3 Dụng cụ ép dỡ chốt pit-tông 53

4 Kìm tháo ráp pit-tông 54

5 Dụng cụ kéo trục k h u ỷ u 54

6 Cảo đĩa từ điện (vam mâm đ iệ n ) 55

7 Dụng cụ vặn nan hoa cân v à n h 55

8 Cờ lê ống tháo b u g i 56

9 Cờ lê vặn xúp páp xả (van thoát khO 57

10 Dụng cụ đo điểm chết trên p it-tô n g 57

11 Bộ phận chặn g iữ 58

12 Đóng hó đo vạn n ă n g 59

13 Đổng hổ đo điện trở 60

14 Máy đo tóc độ quay của động ca cảm ứ n g 63

15 Thiết bị kiểm tra đánh lửa đúng thời điểm 65

CHƯƠNG 2: SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG XE MAY Bài 1: Kiến thức cơ bản 1 Ý nghĩa của việc bảo dưỡng xe m á y 67

2 Nội dung và các hình thức bảo dưỡng 68

3 Bảo dưỡng chạy rà (chạy rốt-đa) xe m áy 77

Bài 2: Bảo dưởng xe máy đúng cách I Bảo dưỡng động cơ 83

1 Bảo dưỡng động cơ thường ngày 83

2 Bảo dưỡng đẩu xi lanh (đáu trụ) 84

3 Bảo dưỡng thân xi la n h 85

4 Bảo dưỡng pít tô n g 86

5 Bảo dưỡng bộ giảm th a n h 88

6 Bảo dưỡng b u g i 89

7 Bảo dưỡng bộ ngắt đ iệ n 91

8 Bảo dưỡng cuộn tăng áp đánh lửa (bô-bin điến điện) 92

9 Bảo dưỡng bình xăng 93

Trang 6

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MAY

10 Bảo dưỡng bộ lọc không khí 95

11 Bảo dưỡng bộ lọc nhiên liệ u 96

12 Bảo dưỡng bộ chế hòa khí 97

II Bảo dưỡng hệ thống truyền động 99

1 Bảo dưỡng hộp truyền đ ộ n g 99

2 Bảo dưỡng xích truyền độn g 100

III Bảo dưỡng hệ thống vận h à n h 101

1 Bảo dưỡng bánh xe 101

2 Bảo dưỡng bộ hăm (bộ p h a n h ) 102

3 Bảo dưỡng khung xe và bộ giảm xóc 105

IV Bảo dưỡng hệ thống đ iệ n 108

1 Bảo dưỡng bình ắc q u y 108

2 Bảo dưỡng máy phát điện (ma-nhê-tô) 111

3 Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa điện dung CDI (bằng ta y) 112

4 Bảo dưỡng máy điện một chiều 112

5 Bảo dưỡng bộ điều ch ỉn h 113

6 Bảo dưỡng đèn trước 114

CHƯƠNG 3: KỸ NANG c ơ BẢN VỂ SỬA CHỮA XE MÁY Bài 1: Sửa chữa động cơ I Tháo và làm sạch động cơ 115

1 Tháo động c ơ 115

2 Tháo rời động c ơ 116

3 Làm sạch linh kiện của động cơ 122

4 Kiểm tra linh kiện của động cơ 125

II Sửa chữa các linh kiện chính của động cơ 126

1 Sửa chữa xi lanh và đầu xi lanh 126

2 Sửa chữa cụm pít tô n g 134

3 Sửa chữa thanh truyền và trục khuỷu 143

4 Sửa chữa hệ thống phối khí 155

Bài 2: Sửa chữa hệ thống truyền động I Sửa chữa bộ li h ợ p 163

1 Tháo bộ li hợp 163

2 Kiểm tra và sửa chữa các linh kiện chính 164

Trang 7

HÙ NG LÊ

3 Sử dụng bộ lí hợp đúng c á c h 169

II Sửa chữa hộp truyền động 170

1 Tháo hộp truyền đ ộ n g 170

2 Kiểm tra và sửa chữa các linh kiện chính 171

3 Điều chinh cơ cấu cẩn số sau khi lắp hộp truyền đ ộ n g 174

III Sửa chữa cơ cấu khởi động 175

1 Tháo cơ cáu khởi động 175

2 Kiểm tra các linh kiện chính 176

Bài 3: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống vận hành I Sửa chữa và bảo dưỡng phẩn khung xe 177

1 Sửa chữa khung x e 177

2 Phun sơn 178

II Sửa chữa bộ giảm xóc trước 185

1 Tháo bộ giảm xóc trước 185

2 Sửa chữa hiện tượng rỉ dầu ở bộ giảm xóc trước 186

III Sửa chữa dây xích 188

1 Cắt ngắn dây x íc h 188

2 Sửa chữa chốt xích bị lỏ n g 189

3 Sửa chữa ống lót bị lỏ n g 189

4 Thay mắt x íc h 190

Bài 4: Sửa chữa hệ thống hãm và điều khiển I Sửa chữa hệ thống điều khiển 191

1 Thay bạc lót của trục lái 191

2 Sửa chữa dây phanh 192

II Sửa chữa má p h a n h 194

1 Sửa chữa má phanh được tán cố đ ịn h 194

2 Sửa chữa má phanh được gắn kế t 195

3 Sửa chữa hệ thống phanh đĩa 197

Bài 5: Sửa chữa hệ thống máy móc chạy điện I Sửa chữa bình ắc q u y 198

1 Lưu hóa tấm cực trong bình ắc q u y 199

2 Thân vỏ bình ắc quy bị nứt 200

II Sửa chữa động cơ đ iệ n 201

I.ĐỘng cơ điện một ch iể u 201

Trang 8

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MÁY NÂNG CAO

2 Động cơ điện xoay chiều 3 p h a 206

3 Sửa chữa máy từ điện (manheto) 210

III Sửa chữa các loại đổng hồ trên xe máy 213

IV Sửa chữa công tắc khóa điện và công tắc tay p h a n h 214

V Thay dây đ iện 214

CHƯƠNG 4: PHÁN ĐOÁN VÀ LOẠI Bỏ NHỮNG Sự Cố THƯƠNG GẶP ở XE MAY Bài 1: Phán đoán và loại bỏ sự cố thường gặp động I Dấu hiệu và phương pháp phán đoán sự cố của động cơ 216

1 Dấu hiệu xảy ra sự cố ở động cơ 216

2 Phương pháp phán đoán hỏng hóc động c ơ 218

3 Những vấn để cẩn lưu ý 224

II Động cơ không thê’ khởi đ ộ n g 224

1 Nguyên nhân khiến động cơ không thể khởi đ ộ n g 225

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 225

III Động cơ khó khởi đ ộ n g 239

1 Nguyên nhân dẫn đến động cơ khó khởi đ ộ n g 239

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 239

IV Động cơ chạy không tải không tố t 242

1 Không chạy rà 242

2 Chạy rà quá c a o 243

3 Chạy rà không ổn đ ịn h 245

V Động cơ chạy tốc độ cao thì chết m á y 245

1 Nguyên nhân khiến động cơ chạy tốc độ cao thì chết m áy 245

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 246

VI Động cơ đang chạy tốc độ cao thì bất ngờ tắt m á y 247

1 Nguyên nhân gây sự cố động cơ đang chạy tốc độ cao thì bất ngờ tắt m á y 248

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 248

VII Động cơ quá n ó n g 251

1 Nguyên nhân khiến động cơ quá nóng 252

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 253

VIII Động cơ chạy y ế u 255

1 Nguyên nhân khiến động cơ chạy y ế u 256

Trang 9

HÙNG LÊ

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 256

IX Động cơ vận hành không đ ề u 258

1 Nguyên nhân khiến động cơ vận hành không đểu 258

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 259

X ĐỘng cơ kêu bất thường 261

1 Nguyên nhân khiến động cơ kêu bất thường 261

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 261

XI Bộ giảm thanh phát n ổ 265

1 Nguyên nhân khiến bộ giảm thanh phát n ổ 265

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 265

XII Động cơ tiêu thụ quá nhiều nhiên liệ u 267

1 Nguyên nhân gây tiêu thụ nhiên liệu quá mức 267

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 268

3 Bí quyết tiết kiệm nhiên liệ u 269

XIII Dấu bôi trơn động cơ vượt quá mức quy địn h 271

1 Nguyên nhân tiêu thụ dầu bôi trơn quá m ứ c 272

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 272

XIV Sự cố tổng hợp tại hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống điện của động cơ 274

1 Đặc điểm chung và riêng của sự cố tại hệ thống dân dầu và hệ thống đ iệ n 275

2 Trình tự phán đoán sự cố tổng h ợ p 276

Bài 2: Phán đoán và loại bỏ sự cố tại hệ thống truyền động I Bộ li hợp tự động li tâm trơn trư ợ t 281

1 Nguyên nhân gây sự cố trơn trưcrt bộ li hợp tự động li tâ m 281

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 281

II Bộ lí hợp tự động li tâm phân li không hoàn t o à n 283

1 Nguyên nhân khiến bộ lí hợp tự động li tâm phân li không hoàn to à n 283

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 284

III Khớp li hợp ma sát trơn trượt 285

1 Nguyên nhân khiến khớp li hợp ma sát trơn trư ợ t 285

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 286

Trang 10

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MÁY NÂNG CAO

IV Bộ li hợp ma sát phân li không hoàn to à n 287

1 Nguyên nhân của hiện tượng bộ li hợp ma sát phân li không hoàn toàn 287

2 Phương pháp phán đoán và loại trừ 287

V Vào số khó hoặc tự trượt s ố 288

1 Không vào được s ố 288

2 Vào số k h ó 289

S.Tựtrưcrt s ố 290

VI Cơ cấu sang số tự động không n hạy 291

VII Cơ cấu khởi động không n hạy 292

1 Nguyên nhân khiến cẩn khởi động trơn trượt hoặc hành trình tự do quá lớ n 292

2 Nguyên nhân khiến cẩn khởi động không thể hoàn lực 293

Bài 3: Phán đoán và loại trừ sự cố tại hệ thống vận hành và hệ thống phanh I Xe lúc nhanh lúc ì 293

1 Xe lao mạnh khi lăn bánh 293

2 Xe đang chạy bất ngờ lao mạnh về phía trước 294

II Bộ phanh không nhạy 294

1 Phanh chân không nhạy 295

2 Bộ kẹp phanh không nhạy 297

3 Bộ phanh không thề hoàn v ị 298

III Bộ truyền động sau hoạt động không bình thường 299

1 Dây xích truyền động xảy ra sự c ổ 299

2 Dây đai truyền động xảy ra sự cố 300

3 Trục truyền động xảy ra sự c ổ 301

IV Phán đoán sự cố tại bánh xe 301

1 Lốp xe mòn hoặc hỏng quá sớm 301

2 Lốp xe từ từ xuống hơi 302

3 Bánh xe nảy hoặc đảo quá nhiều 303

4 Vành nan hoa dễ g ã y 304

5 Vòng bi bánh xe có tiếng kêu lạ 304

V Phán đoán sự cố tại bộ giảm x ó c 304

1 Bộ giảm xóc trước có tiếng va đ ậ p 304

Trang 11

10 HÙ NG LÊ

2 Bộ giảm xóc rỉ dầu 305

3 Bộ giảm xóc quá "cứng" 306

4 Bộ giảm xóc trước khó đẩy ngược 306

VI Xe chạy lảo đảo hoặc bánh sau đảo v à n h 307

1 Xe chạy lảo đ ả o 307

2 Bánh sau bị đ ả o 308

VII Khi chạy tay lái bị rung hoặc khó chuyển hướng 309

1 Tay lái bị r u n g 309

2 Tay lái khó chuyển hướng 310

VIII Tính năng trượt kém 311

1 Nguyên nhân khiến tính năng trượt ké m 311

2 Phương pháp loại trừ sự c ó 311

Bài 4: Phán đoán và loại trừ sự cố thường gặp hệ thống điện và thiết bị đo I Phương pháp phán đoán sự cố tại hệ thống điện của xe m áy 314

1 Phương pháp phán đoán sự cố thường g ặ p 314

2 Những ván đé cán lưu ý khi phán đoán sự c ố 317

II Phán đoán và loại trừ sự cố tại bình ắc quy 318

1 Dung lượng điện giảm 318

2 TỰ phóng điện 319

3 Nạp không vào đ iệ n 320

4 Chất điện giải tiêu hao quá n h a n h 322

III Phán đoán và loại bỏ sự cố tại thiết bị phát điện 323

1 Sự cố tại máy từ đ iệ n 323

2 Sự cố tại máy phát điện m ột c h iề u 325

IV Phán đoán và loại trừ sự cố tại mô tơ khởi đ ộ n g 329

1 ĐỘng cơ không q u a y 329

2 Động cơ chạy y ế u 330

3 Động cơ chạy k h ô n g 331

V Phán đoán và loại trừ sự cố tại hệ thống chiếu sáng và tín h iệ u 331

1 Đèn chính trước không sáng 331

2 Chế độ chiếu xa, chiếu gắn của đèn pha không ổn đ ịn h 333

3 Đèn xi nhan không sáng 333

Trang 12

KỸ THUÂT SỬA CHỮA XE MÁY NÂNG CAO 11

4 Đèn xi nhan trái phải sáng không đều hoặc còi báo không kêu 334

5 Đèn phanh không sáng 335

VI Phán đoán và loại bỏ sự cố ở còi 337

1 Còi không kêu 337

2 Còi kêu không bình thường 338

VII Phán đoán và loại trừ sự cố tại thiết bị đo 339

1 Sự cổ tại đổng hồ đo tốc đ ộ 339

2 Sự cố tại đổng hó x ă n g 341

3 Sự cố tại đóng hổ báo nhiệt nước 342

4 Sự cố tại đổng hổ đo áp lực xăng 343

5 Sự cố tại đèn báo nạp điện 344

Bài 5; Phương pháp mới phán đoán sự cố tại các kiểu xe hiện đại I Định nghĩa sự cố xe máy hiện đ ạ i 346

II Phân loại sự cố ở xe máy hiện đại 347

III Quy luật diễn biến của sự cố ở xe máy hiện đ ạ i 348

1 Sự cố giai đoạn đẩu 348

2 Sự cố ngẫu nhiên 348

3 Sự cố hao m ò n 348

IV Phương pháp mới loại bỏ sự cố ở xe máy hiện đ ạ i 349

V Phương pháp phán đoán sự cố ở xe máy hiện đ ạ i 352

1 Hệ thống tự phán đoán sự c ố 352

2 Hệ thống chuyên gia phán đ o á n 353

3 Hệ thống thực tại ảo 353

4 Hệ thống rađa tự đ ộ n g 354

5 Hệ thống tự theo dõi sựcốTrack 354

VI Nguyên tắc cơ bản trong phán đoán sự cố ở xe phun xăng điện tử .356 1 Ngoài trước trong s a u 356

2 Đơn giản trước phức tạp sau 357

3 Quen trước lạ sau 357

4 ưu tiên mă hóa .358

5 Nghĩ trước làm s a u 359

6 Phòng bị trước sử dụng sau 359

Trang 13

12 HỪNG LÊ

CHƯƠNG 1:

KIẾN THỨC Cơ BẢN VỀ SỬA CHỮA XE MÁY

BÀU: KHÁI QUÁT

I Cách phân loại xe máy và các loại hình xe máy

1 Phương pháp phán loại xe m áy

Xe máy ở nước ta có rất nhiều loại, xuất phát từ các góc độ khác nhau có thể phân chia thành một số loại có những đặc điểm khác nhau Phương pháp phân loại tiêu chuẩn là chia thành hai loại: dòng xe Motorcycle (xe có máy đặt phía trước, ngay chỗ để chân của người lái, truyền động ra sau bằng xích hoặc trục các đăng, vành bánh xe dùng nan hoa thay cho vành bánh xe đúc, đường kính bánh xe thường lớn hơn 1 Oinch) và dòng xe Mopeds (xe gắn máy, tức xe có bàn đạp hoặc có gắn máy với bánh xe, phân khối nhỏ, có thể chạy chậm) Nhìn chung có thể hiểu như sau, tất cả xe mô tô 2 bánh có dung tích xi lanh từ 50cm^ trở xuống, tốc độ thiết kế tối đa không vượt quá 50km /h, dùng cho một người thì được gọi là xe gán máy, như dòng xe M obylette, Velosolex, Sachs, hay Goebel Còn tất cả xe có động cơ 2 bánh (hoặc 3 bánh) có dung tích xi lanh trên 50cm^ tốc độ thiết kế tối đa trên 50km /h, hoặc trọng lượng xe không không vượt quá 400kg được gọi là xe máy (tức dòng Motorcycle), như hãng xe Honda, Yamaha, Suzuki.

1.1 Phương pháp phân loại với dòng xe Mopeds

Hiện nay phương pháp phân loại xe gắn máy không có tiêu chuẩn chung, thông thường phân loại theo các trường hợp sau;

- Căn cứ theo hình thức của động cơ sẽ được phân làm 3 loại: động

cơ xăng, động cơ điện và thiết bị chuyển đổi năng lượng Hiện nay hầu hết xe máy ở nước ta đểu dùng động cơ xăng.

- Căn cứ theo phương thức biến tốc sẽ được phân thành 3 loại: điều khiển bằng bánh răng (truyền chọn lọc), truyền biến đổi liên tục (hộp số

vô cấp) và hộp số tự động.

Trang 14

KỶ THUẬT SỬA CHỮA XE MAY NÂNG CAO I 13

- Căn cứ theo phương thức truyền động thì phân thành truyển động bằng xích, truyền động bằng đai chữ V (đai hình thang) có răng, truyền động trục quay và truyền động bánh ma sát Hiện nay ở nước

ta chủ yếu sử dụng loại truyền động bằng đai chữ V có răng và truyền động bằng xích.

- Càn cứ theo phạm vi sử dụng sẽ phân thành xe gán máy nam, xe gán máy nữ, xe bưu chính và xe việt dã (xe đường trường) Hiện nay hầu hết xe gắn máy ở nước ta đều là xe gắn máy nam.

Xe mô tô có rất nhiều loài, thông thường có thể phân loại theo các tiêu chí sau:

- Theo số bánh có thể phân thành mô tô 2 bánh, mô tô 3 bánh chính hoặc 3 bánh bên.

-T h e o phạm vi sử dụng có thể phân thành xe thường, xe ruổi, xe đường trường, xe đua, xe đua nhỏ, xe đua đường trường, xe đặc chủng

và xe chở hàng.

-T h e o phương thức truyển động có thể phân thành truyền động bằng xích, truyền động bằng trục quay, truyển động bằng cu roa, truyền động bằng bánh răng.

- Theo trọng lượng và công suất của xe có thể phân thành xe loại nhẹ, xe loại vừa và xe loại nặng (loại nhỏ, loại trung và loại lớn).

-T h e o chu kỳ hoạt động của động cơ có thể phân thành xe động

Trang 15

Hình 1 -1; Phân loại xe mô tô theo tiêu chuẩn

15 loại xe trên lần lượt được định nghĩa như sau:

Xe mô tô 2 bánh: là xe có một bánh chủ động và m ột bánh bị động.

Xe mô tô thông thường: là xe mô tô 2 bánh có khung xe kiểu cưỡi hoặc ngổi, đường kính cơ bản của vành bánh xe không nhỏ hơn 304m m , thích hợp chạy trên đường cái hoặc đường thành phố.

Xe mò tô loại nhỏ: là xe mô tô 2 bánh có khung xe kiểu ngổi hoặc cưỡi, đường kính cơ bản của vành bánh xe không lớn hơn 254m m , thích hợp chạy trên đường cái và đường thành phố.

Xe việt dã: là xe mô tô 2 bánh có khung xe kiểu cưỡi, tay lái rộng, săm lốp kiểu đường trường, khoảng cách của bánh xe và khoảng sáng gẩm xe (khoảng cách từ gám xe đến mặt đường) lớn, thích ứng chạy trên những địa hình không phải là đường cái.

Trang 16

KỸ THUẬT SỬA CHỪA XE MAY NÂNG CAO 15

Xe đua thường: là xe mô tô 2 bánh có khung xe kiểu cưỡi, tay lái hẹp, nệm yên lệch về phía sau, đường kính cơ bản của vành bánh xe không nhỏ hơn 304m m , có thiết kế động cơ công suất lớn, tốc độ quay nhanh, chuyên dùng để chạy đua trên đường chạy riêng.

Xe đua việt dã: là xe mò tô 2 bánh có tính năng chạy đường trường,

có lắp đặt động cơ có công suất lớn, chuyên dùng để chạy đua ở những địa hình không phải là đường cái.

Xe mô tô đặc chủng: là xe mô tô 2 bánh sau khi được lắp ráp lại (cải tạo kết cấu) được dùng để thực hiện m ột nhiệm vụ đặc biệt nào đó.

Xe mô tô 3 bánh bên: là xe có lắp thêm m ột xe mô tô ở bên xe xe

Nói chung các chữ số Ả Rập trong các loại hình xe mô tô được dùng để chỉ tổng dung tích, ví dụ, 50, 70, 75.80, 90, 100, 125, 250, 750 trong HK50Q, JH-70, HH75, CY80, PSM90, JC-100, NF125, XF250, CJ-750 lẩn lượt biểu thị tổng dung tích chế tạo của động cơ là 50cm^ 70cm^ 80cm^ 90cm^ ^00cm^ ^25cm^ 250cm^ 750cm^ nhưng cũng có một

số loại không phù hợp, như 15C (55cm^), TMP703V (220cm^), JS112 (750cm^) Chữ cái La tinh tùy theo nơi sản xuất và xưởng sản xuất mà mang ý nghĩa khác nhau.

Trang 17

mô tô thể thao.

Tên gọi của loại xe mô tô gắn máy thường gổm ký hiệu tên doanh nghiệp (nhăn hiệu), ký hiệu quỵ cách, ký hiệu loại hình, ký hiệu thiết kế

và ký hiệu thay đổi cấu thành Hình thức cấu thành được thể hiện như hình 1-2.

Ký hiệu thiết kế và thay đổi

Ký hiệu loại hình

Ký hiệu quy cách

Ký hiệu tên doanh nghiệp (nhãn hiệu)

Hình 1 -2; Kết cấu của ký hiệu xe mô tô gắn máy

Đẩu tiên là ký hiệu tên doanh nghiệp (nhãn hiệu), được biểu thị bằng 2 chữ cái viết hoa, chữ cái được dùng làm ký hiệu phải chọn chữ cái đẩu tiên có ý nghĩa đặc biệt.

Thứ hai là ký hiệu quy cách, được dùng để biểu thị tổng dung tích

xi lanh của động cơ xăng, đơn vị là cm^ (cm^ hoặc ml).

Thứ ba là ký hiệu loại hình, là ký hiệu dùng để phân biệt loại hình

xe, dùng chữ Q để biểu thị xe mô tô gắn máy.

Thứ tư là ký hiệu thiết kế và thay đổi: ký hiệu thiết kế được dùng các chữ số Ả Rập 1,2,3, lẩn lượt biểu thị trình tự thiết kế xe, khi ký hiệu thiết kế là 1 thì có thể bỏ qua Ký hiệu thay đổi được biểu thị bằng chữ cái A, B, c , D, lẩn lượt biểu thị trình tự thay đổi xe nguyên mẫu (mô hình) Ký hiệu thiết kế và thay đổi được ngăn cách với ký hiệu trước bằng dấu"— ".

Trang 18

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MÁY NÂNG CAO I 17

Tiêu chuẩn quy định, loại hình xe gắn máy được cấu thành bởi ký hiệu thương hiệu, ký hiệu quy cách, ký hiệu loại hình, số seri thiết kế và

số seri cải tiến, hình thức như sau (hình 1 -3);

Số seri cải tiến Ký hiệu loại hình Số seri thiết kế

Ký hiệu quy cách

Ký hiệu thương hiệu

Hình 1-3: Sự cấu thành loại hình xe mô tô

Đẩu tiên là ký tiêu tên thương hiệu xe mô tô, được biểu thị bằng chữ cái đẩu tiên của tên thương hiệu.

Thứ hai là ký hiệu quy cách sản phẩm, dùng để biểu thị tổng dung tích của động cơ, đơn vị dung tích là cm^ (lcm^ = Im l, ml là cm^ trước đây gọi là c.c).

Thứ ba là ký hiệu loại hình, là do ký hiệu chủng loại và ký hiệu loại

xe cấu thành Ký hiệu chủng loại và ký hiệu loại xe lẩn lượt dùng các chữ cái có tính tiêu biểu trong tên chủng loại và tên loại xe để biểu thị Loại hình và ký hiệu xe theo quy định như bảng 1-1.

Bảng 1-1: Bảng ký hiệu loại hình

C hủng lo ại Ký h iê u lo ai Tên gọi Ký h iệ u Tên g ọ i Ký h iệ u h ìn h

Trang 19

18 HÙNG LÈ

C hủn g lo ạ i Ký h iệ u lo ạ i

h ìn h Tẻn g ọ i Ký hiệ u Tên g ọ i Ký h iệ u

Xe 3 bánh chính chuyên dụng

Cuối cùng là số seri cải tiến Dùng chữ cái La tinh A, B, c , lẩn lượt biểu thị trình tự cải tiến xe.

Lưu ý, theo tiêu chuẩn quy định, khi số seri thiết kế là 1 thì bỏ qua Trước khi đặt ra tiêu chuẩn, các doanh nghiệp căn cứ vào tình hình của doanh nghiệp mình để tự đưa ra loại hình sản phẩm.

3 Phương pháp đ ặt tên loại hình động cơ gắn m áy

Phương pháp xác định loại hình động cơ gắn máy chưa đưa ra quy định thống nhất, nên rất đa dạng Xét thấy động cơ gán máy hiện nay : thuộc động cơ đốt trong kiểu pittông, cho nên cách đặt tên cho động I

cơ xăng phải phù hợp với quy định vể cách đặt tên và biên chế loại hình

sản phẩm động cơ đốt trong đã ban hành.

đó là:

Theo quy định, loại hình động cơ đốt trong gồm 4 phẩn (hình 1 -4),

(1) Phẩn đẩu: là ký hiệu dòng sản phẩm và (hoặc) ký hiệu tiêu chí cải tiến, do nhà chế tạo căn cứ theo nhu cẩu tự chọn chữ cái thích hợp

để biểu thị.

(2) Phần giữa: gồm ký hiệu số xi lanh, ký hiệu hình thức sắp xếp xi lanh, ký hiệu xung trình (hành trình) và ký hiệu đường kính (bể rộng) xi lanh Dùng chữ số để biểu thị số xi lanh, đường kính hoặc xung trình của

xi lanh, ký hiệu hình thức sắp xếp xi lanh, như bảng 1 -2.

Trang 20

KỸ THUẬT SỬA CHỪA XE MAY NÂNG CAO I 19

(3) Phần sau: là ký hiệu đặc trưng kết cấu và đặc trưng công dụng, biểu thị bằng chữ cái, ký hiệu phải phù hợp với quy định trong bảng 1 -3

— Ký hiệu tiêu chí cải tiến

— Ký hiệu phân biệt

Phán sau Phán cuối

C |II ru Ký hiệu đặc

I

— trưng công dụng_ _ _ _ _ _ _ Ký hiệu đặc

trưng kết cáu - Ký hiệu sáp xếp

Ký hiệu đường kính xí lanh (biểu thị bằng

số mm của đường kính xi lanh)

Ký hiệu xung trình (E biểu thị động cơ 2

kỳ, động cơ 4 kỳ không ghi ký hiệu)

■ Ký hiệu hình thức sắp xễp xi lanh

Ký hiệu số xi lanh

Hình 1 - 4; Sự cấu thành loại hình động C0 đốt trong

(4) Phần cuối: là ký hiệu phân biệt.

Bảng 1-3: Ký hiệu đặc trưng kết cấu

Ký h iệ u Đ ặc trư n g k ế t cấu Kỷ h iệu Đ ặc t ín h k ế t cấu

tiếp đổi hướng)

Bảng 1-4: Ký hiệu độc trưng công dụng

Kỷ h iệ u Công d ụ n g Kỷ h iệu Công dụ n g

bản của máy phải

Trang 21

20 HỪNG LÊ

Ký h iệ u Công d ụ n g Kỷ h iệ u C ông d ụ n g

bản của máy trái

Ví dụ mẫu vể quy định loại hình của động cơ gắn máy.

Ví dụ 1: 1E56PM - một xi lanh, động cơ 2 kỳ, đường kính xi lanh 56mm, làm mát bằng gió, động cơ dùng cho xe gắn máy.

Ví dụ 2: D2P78FM - 2 xi lanh, kiểu nằm ngang, động cơ 4 kỳ, đường kính xi lanh 78mm, làm mát bằng gió, động cơ dùng cho xe gắn máy, biểu thị máy này là sản phẩm cải tiến từ mẫu 2P78PM, căn cứ theo nhu cầu của nhà sản xuất, D biểu thị động cơ khởi động bằng điện.

II Cấu tạo xe máy

Xe gán máy được cấu tạo từ các phẩn: phần động cơ, phần truyền động, phẩn chạy, thiết bị giảm xóc trước sau, phẩn thiết bị điện và phẩn điều khiển Các linh kiện và bộ phận lắp ráp bao gồm: giảm xóc trước,

Trang 22

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MAY NÂNG CAO I 21

1 Giảm XÓC trước; 2 Khung xe; 3 Oộng cơ (mô tơ); 4 Gương chiếu hậu; 5 Yên; 6 Bình xăng;

7 Giảm xóc sau; 8 Giá xe; 9 Chắn bùn sau; 10 Bánh sau; 11 Bộ hãm sau; 12 Thiết bị truyền động;

13 Giảm xóc sau; 14 Chân chóng; 15 Bàn đạp; 16 Cán điêu khiển; 17 Thiết bị điện;

18 Chán bùn trước; 19 Bánh trước; 20 Bộ hãm trước; 21 Giỏ xe

khung (càng) xe, động cơ (mô tơ), gương chiếu hậu, yên, bình xăng, giảm xóc sau, giá xe, chắn bùn sau, bánh sau, bộ hãm (bộ phanh) sau, thiết bị truyền động, giảm xóc sau, chân chống, bàn đạp (pedal), cẩn điều khiển, thiết bị điện, chắn bùn trước, bánh trước, bộ hãm trước, giỏ

xe Vị trí các bộ phận như hình 1 -5.

Nói chung xe máy được phân thành 3 loại chính với 15 kiểu xe Xe

có dung tích dưới 250cm^ chủ yếu là xe máy 2 bánh thường, kết cấu của các kiểu xe cơ bản giống nhau, ở đây lấy kết cấu của xe NF125 làm ví dụ

để giới thiệu cấu tạo cơ bản của xe máy Xe NF125 do phần động cơ, hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ, thiết bị điện, bộ phận truyển động, bộ phận chạy và bộ phận điều khiển Các linh kiện và thiết bị lắp ráp chủ yếu có: gương chiếu hậu trái - phải, đồng hồ đo vận tốc (công tơ mét), đèn trước, trống thắng (trống phanh, đĩa phanh) trước, cáp điểu khiển đồng hồ đo vận tốc, ống xả (giảm thanh), thiết bị chống (cover keep lever), chân chống, bánh sau, vỏ bảo vệ phải, đèn xi nhan sau, yên, dây cáp ga, bình xăng, cần phanh (tay) trước, khóa nhiên liệu, cáp phanh trước, đồng hồ đo vòng quay, đèn xi nhan trước, bánh trước, mô

tơ, trục bánh sau, cắn đạp khởi động, trống tháng sau, thiết bị giảm xóc sau, đèn chiếu hậu, bộ chế hòa khí, dây cáp bơm dấu, tay lái, cẩn điéu khiển li hợp (tay gạt li hợp), vỏ bảo vệ trái, khung cuối (khung đuôi), hộp xích, cần đạp phanh, kẹp dây cáp đổng hổ tốc độ, chắn bùn trước, chán bùn sau, càng sau (rear svving arm), cáp li hợp, bộ giảm xóc trước Vị trí các bộ phận như hình 1 -6.

Trang 23

1 Gương chiếu hậu phải; 2 Gương chiếu hậu trái; 3 Cáp phanh trước; 4 Công tơ mét; 5 Oổng hỗ đo

vòng quay; 6 0èn trước; 7 Đèn xi nhan trước; 8 Trống tháng; 9 Bánh trước; 10 Cáp điểu khiển đóng

hố đo tóc độ; 11 Mô tơ; 12 ống pô; 13 Bộ giảm thanh; 14 Chân phanh sau; 15 Chân chổng; 16 Thanh giằng (thanh cân bằng); 17 Cán đạp khởi động; 18 Bánh sau; 19 Trổng thắng sau; 20 vỏ bảo vệ phải;

21 Bộ giảm xóc sau; 22 Đèn xi nhan sau; 23 Đèn chiễu hậu; 24 Yên; 25 Bộ chế hòa khí; 26 Dây cáp

ga; 27 Dây cáp bơm dáu; 28 Bình xăng; 29 Tay lái; 30 Cán phanh tay trước; 31 cán điéu khiển li hợp;

32 Khóa nhiên liệu; 33 vỏ bảo vệ trái; 34 Hộp xích; 35 Càng sau; 36 Cán sỗ; 37 Kẹp dây cáp đóng hó

tóc độ; 38 Cáp li hợp; 39 Bộ giảm xóc trước; 40 Chắn bùn trước; 41 Chắn bùn sau

Trang 24

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MÁY NẢNG CAO I 23

III Tham số kỹ thuật và tính năng của xe máy

Các chỉ tiêu tính năng của xe máy được thể hiện trong bảng tham

số kỹ thuật chính và bảng tham số kỹ thuật bổ sung.

Bảng tham số kỹ thuật gồm có bảng tham số kỹ thuật chính và bảng tham số kỹ thuật bổ sung Bảng tham số kỹ thuật chính là bảng thông dụng biểu thị khái quát loại hình, quy cách, tính năng và tham số của xe máy và xe gắn máy, nội dung cách thức xem bảng 1 -5.

Bảng 1-5: Tham số kỹ thuật chính

Hạng mục

Nội dung

M ẫu xe Scooter

M ẫu xe M ax Power

M ẫ u x e B a c k Bone

Vị tri in mã VIN Bên phải gióng

đáu xe

Bên phải gióng đáu xe Bên phải bàn đạp

só hiệu phân loại Xe thường Xe thường Xe thề thao Back Bone

Trang 25

Phương thức khởi động Chân/khởi động bâng điện Chân/khởi động bằng diện Chân/khởi động bằng điện

Só xi lanh và cách sắp xép 1 van 2 chiễu

nằm 1 van 2 chiểu thẳng 1van2chiéu nằm Oường kính xi lanh (mm)*xung trình

Phương thức làm mát Làm mát bằng

gió Làm mát bằng gló

Làm mát bằng quạt gió Kích thước/mm Dài X rộng X cao 470x315x380 320x295z430 715x405x275

Hệ thõng

nhiên liệu

Kiểu bộ ché hòa khi Kiểu van trượt hút ngang Kiều van trượt Kléu chân không

Trang 26

KỸ THUẬT SỬA CHỬA XE MAY NÂNG CAO I 25

Tỉ số giảm tóc (hệ só thu nhò) 4,059:1 4,055:1 2,64-0,89 Kiểu bộ li hợp

Bộ li hợp đa đĩa

tự động ma sát ướt kiểu li tâm

Bộ li hợp đa đĩa ma sát ướt

Tỷ sổ truyén động

Kiểu bộ giảm tóc cáp 2 Bánh xích Bánh xích Bánh răng còn

Trang 27

M ẫ u x e M a x Power

M ẫ u x e B a c k Bone

Bộ giảm

Bánh trước

Thanh truyén

Bánh sau

2 Tính nàng chính của xe máy

Chỉ tiêu tính năng kỹ thuật của xe máy là tham số vể các tính năng khác nhau để đánh giá xe máy từ góc độ kỹ thuật, thường được vận dụng để đánh giá và kiểm định chất lượng của xe Căn cứ vào đặc tính

sử dụng của xe máy, người ta đã đưa ra ^ 1 chỉ tiêu tính năng của xe máy

11 chỉ tiêu tính năng này bao gồm; tốc độ tối đa, khả năng tăng tốc, khả năng leo dốc, tốc độ ổn định thấp nhất, mức tiêu hao nhiên liệu thấp nhất, quãng đường phanh (khoảng dừng xe), mức ổn tối đa, khí thải, tính năng khởi động, độ tin cậy, độ bển và khoảng cách trượt.

Tính truyền động là tính năng cơ bản nhất và quan trọng nhất trong các tính năng của xe máy, chủ yếu dựa đánh giá theo các tiêu chí như tốc độ tối đa, khả năng tăng tốc và khả năng leo dốc Tính truyền

Trang 28

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MÁY NANG CAO I 27

động là khả năng hoạt động của xe, do vậy nó quyết định sự vận hành của xe và lực cản khi chạy.

Hình 1 -7 là đường cong tính năng chạy của xe máy, nó biểu thị các tình trạng xe chạy Các đường thẳng trong hình biểu thị quan hệ tỉ lệ thuận giữa tốc độ động cơ và tốc độ của xe, thông qua các đường thẳng này ta có thể nắm bắt được phạm vi tốc độ của xe thay đổi theo tốc độ trục khuỷu ở các tốc độ khác nhau, và tình hình thay đổi của tốc độ trục khuỷu khi đổi số.

Hình 1 -7: Đường cong tính năng chạy của xe máy

Tính kinh tế tức là chỉ tiêu tiêu hao nhiên liệu Nâng cao tính kinh tế của dẩu F.O (dấu mazut) có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc hạ thấp chi phí vận hành, giảm bớt ô nhiễm môi trường và tiết kiệm nguồn năng lượng.

Chỉ tiêu vể tính kinh tế của nhiên liệu dùng cho xe máy thường tính

là năng lượng tiêu hao dầu nhiên liệu (L)/1 ookm, do tình hình vận hành của xe máy phức tạp, nên thường tính bằng lượng nhiêu liệu tiêu hao khi xe chạy ở vận tốc đểu Khi thực hiện phép đo theo kích thước thực,

Trang 29

Tóc độ xe/(km/h)

Hình 1 -8: Đường cong lượng xăng tiêu thụ khi xe chạy ở tốc độ đều

xác định tốc độ xe {cứ 10km /h đo 1 lần, đến khi đạt 80% tốc độ xe tối đa

ở số này), đều nhanh chóng thông qua vùng thực nghiệm 50m, tại điểm đẩu và điểm cuối của đoạn đường đo đạc, thòng qua đồng hổ đo xăng

để tính ra lượng nhiên liệu tiêu thụ Mỗi nhóm thực nghiệm đo tốc độ

xe thực hiện đo chiểu đi 1 lưcrt và chiều về 1 lượt, cuối cùng chuyển sang tính lượng xăng tiêu thụ cho lOOkm Hình 1-8 là đường cong đo lượng xăng tiêu hao khi xe ở tốc độ đểu qua m ột cuộc đo đạc thực tế.

2.3 Chỉ tiêu môi trường của xe máy

Chỉ tiêu môi trường chủ yếu bao gồm chỉ tiêu hạn chế tiếng ồn

và khí thải Hiện nay, trong tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, thì ô nhiễm khí thải từ các phương tiện giao thông chiếm

tỉ lệ tương đối lớn Toàn thế giới mỗi năm phải tiêu thụ hơn 500 triệu tấn nhiên liệu cho các phương tiện giao thông, thải ra bấu khí quyển hơn

200 triệu tấn khí thải độc hại ở nước ta, vấn đề ô nhiễm khí thải trong các thành phổ lớn cũng vô cùng nghiêm trọng.

Khí thải của động cơ không chỉ có hại cho con người, thực vật và động vật, mà còn có hại cho các công trình kiến trúc, ngoài ra còn có thể thẩm thấu xuống lòng đất Do vậy, hạn chế ò nhiễm từ các phương tiện giao thông là việc làm hết sức cẩn thiết.

(1) Tiếng ổn tối đa Tiếng ổn là chỉ tổ hợp bất quy tắc của những âm thanh phát ra với các tẩn suất và cường độ khác nhau.

Tiếng ổn của xe máy chủ yếu do tiếng ồn của động cơ, tiếng ồn nạp khí, tiếng ổn thải khí, tiếng ổn hệ truyền động và tiếng ổn của săm

Trang 30

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MAY n â n g c a o I 29

lốp xe ĐÓ là tiếng ổn thay đổi theo nguồn âm thanh, mức nguy hại của

nó nghiêm trọng hơn nguồn âm thanh cổ định, cho nên phải kiểm soát chặt chẽ.

(2) Khí thải Nguổn khí thải độc hại của xe máy có 3 loại, thứ nhất là khí thải sau khi đốt nhiên liệu, nó được thải ra qua ống pô, thành phẩn độc hại là khí c o , HC và NO Thứ hai là cặn b ã của hộp máy (chứa nhớt), thành phần độc hại là khí HC.Thứ ba là xăng bay hơi, thành phần độc hại cũng là HC.

Qua đó có thể thấy, 3 khí thải độc hại trên được thải ra từ động cơ

xe máy đểu ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và mòi trường Để bảo vệ sức khỏe của con người và bảo vệ sự trong lành của môi trường, các nước sản xuất xe máy đểu đưa ra các quy định nghiêm ngặt, để thúc đẩy các nhà sản xuất áp dụng mọi kỹ thuật tiên tiến để hạ mức khí thải xuống tiêu chuẩn cho phép.

Trang 31

30 HỪNG LÈ

BÀI 2:

HỌC CÁCH SỬA CHỮA, BẢO HÀNH XE MÁY QUA BẢN VẼ

I Cách đọc bản vè chi tiết

1 Vai trò và nội dung của bản vẽ chi tiết

Là bản vẽ hướng dẫn cách chế tạo và kiểm tra linh kiện, m ột bản vẽ linh kiện hợp lệ bao gốm 4 nội dung sau đây (hình 1-9):

(1) Hình vẽ: dùng một nhóm hình chiếu được chọn lọc để biểu thị một cách chính xác và hoàn chỉnh kết cấu của linh kiện.

(2) Kích thước: chú thích chính xác, hoàn chỉnh, hợp lý và rõ ràng các giá trị kích thước của linh kiện.

Trang 32

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MÁY NÂNG CAO 31

(3) Yêu cẩu kỹ thuật: dùng ký hiệu và chữ viết để biểu thị đơn giản

mà chính xác các yêu cấu kỹ thuật khi gia công linh kiện, như dung sai kích thước, dung sai hình dạng vị trí, độ nhám bể mặt, vật liệu, xử lý nhiệt (xử lý bằng nhiệt) và xử lý bề mặt.

(4) Tiêu đề: viết tên linh kiện, số hiệu, người chịu trách nhiệm ký tên.

- Đọc phẩn tiêu đề: nắm bắt tên chi tiết, công dụng, vật liệu, tỉ lệ và

bộ phận đi kèm.

- Phân tích hình chiếu: trước tiên tập trung nhận biết hinh kết cấu của hình chiếu và vị trí lắp đặt, sau đó tìm ra mối quan hệ chiếu hình của các hình chiếu và m ặt cát khác, để tiện cho việc đọc hiểu hình.

-Tiến hành phân tích hình thể và phân tích kết cấu: từng bước làm

rõ hình dạng chính xác và đặc điểm kết cấu của từng bộ phận, để có những hiểu biết chung nhất vể kết cấu của linh kiện.

-Tiến hành phân tích kích thước: xác định rõ kích thước của từng

bộ phận và kích thước tổng thể, đặc biệt phải xác định rõ các đặc trưng chức năng sử dụng quan trọng.

Mô đun PhápM„ 3.25

Sỗ bánh răng z 21 Góc áp lực (góc ép) a 20” Gócxoánỗc(gócnghiẽng)|ỉ 2T 47T2"

K h á c V

Yèu cáu kỹ thuật

1 Làm sạch gờxung quanh bánh răng

2 Chưa chỉ rõ góc tròn R =2~3

Bánh răng trụ răng nghiêng

Hình 1-10: Hình linh kiện bánh răng trụ răng nghiêng

Trang 33

Hình 1-11; Hình linh kiện lò xo nén

Sau đây sẽ lẩn lượt giới thiệu các bộ phận chính trong hình linh kiện thanh truyền của động cơ xe máy (hình 1 -12), trục khuỷu (tay quay) trái (hình 1 -13), thân (khối) xi lanh động cơ 2 kỳ (hình 1 -14), phẩn tiêu đề

đã được cắt bỏ Thông qua 3 hình này có thể dẩn nắm bắt được phương pháp thể hiện, kích thước chuẩn và cách sắp xếp ký hiệu của các chi tiết.

II Cách đọc bản vẽ lắp ráp

Hình vẽ thể hiện kết cấu lắp ráp máy móc hoặc linh kiện được gọi

là hình lắp ráp, đó là tư liệu kỹ thuật quan trọng để lắp ráp, điểu chỉnh, lắp đặt và sửa chữa M ột hình lắp ráp hợp lệ bao gồm các nội dung dưới đây, như hình 1-15.

Trang 34

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MẢY NÂNG CAO I 33

(1) Hình vẽ: dùng m ột nhóm hình chiếu được chọn lọc để thể hiện một cách chính xác, hoàn chỉnh, rõ ràng và đơn giản về nguyên lý làm việc, quan hệ lắp ráp và kết cấu linh kiện chính của máy.

c

D

c

íf

Trang 35

34 HÙNG LÊ

(2) Kích thước cẩn thiết; chọn lựa và đưa ra các kích thước cần thiết phản ánh các yêu cẩu về tính năng quy cách, lắp ráp, kiểm nghiệm, lắp đặt và sử dụng máy.

(3) Yêu cẩu kỹ thuật: dùng chữ viết hoặc ký hiệu để thể hiện các yêu cẩu kỹ thuật vể lắp ráp, lắp đặt và sử dụng máy.

3 3

XJ

3-c ĩ

Trang 36

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MAY NÂNG CAO I 35

Hình 1-14: Thân xi lanh của động cơ 2 kỳ

- Cột tiêu để, tên linh kiện, bảng chi tiết: ghi rõ tên xưởng, tên máy, tên linh kiện, vị trí, số lượng, vật liệu, trọng lượng, chữ ký của người chịu trách nhiệm và số hiệu.

Trang 37

36 HÙNG LÊ

Yêu cáu kỹ thuật

1 Độ cao khi kích của sản phầm là 50mm, lực klch là 10000N

2 Độ vuông góc của đinh ốc với đẽ cho phép không lớnhơnO.lmm

3 Dinh óc (linh kiện 7) và lồ óc vít gla cồng khl lắp ráp

Linh kiện 4 Hướng c

(2) Phân tích hình chiếu: trước tiên xác định rõ hình kết cấu của hình chiếu chính và vị trí lắp đặt, tiếp theo tìm hiểu mối quan hệ đối

Trang 38

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MÂY NÂNG CAO I 37

ứng giữa các hình chiếu khác và hình nhỏ với hình chiếu chính, nắm bắt trọng điểm biểu đạt của hình vẽ, đặc biệt phải lưu ý tới các hình chiếu cục bộ, bỏ qua cách vẽ, tháo dỡ linh kiện.

(3) Phân tích quan hệ lắp ráp: theo các bộ phận chính cần lắp ráp của máy, dần làm rõ mối quan hệ lắp ráp và tác dụng giữa các linh kiện,

cố gắng xác định hình dạng kết cấu và kích thước hình thể của linh kiện, nhằm đạt mục đích hiểu rõ vể máy.

(4) Phân tích kích thước: phân tích vai trò và tính chất của kích thước, xác định quy cách, hình dạng, cách láp ráp và kích thước láp đặt của máy.

(5) Sơ kết chung: tiến hành sơ kết nguyên lý làm việc, đặc trưng kỹ thuật, trình tự tháo láp của máy và những điều cần lưu ý để hiểu toàn diện vé máy.

3 Từ hình lắp ráp tiến hành vẽ phân tích hình chiếu trục đo(3D) của chi tiết

Phân tích hình phác họa linh kiện từ hình

lắp ráp là khâu quan trọng trong công tác thiết

kế máy móc Đối với người mới học, đây là một

phương pháp hữu hiệu để kiểm nghiệm hiệu

quả và khả năng đọc hình lắp ráp Phải thông

qua các phương pháp vẽ bóc tách hình linh

kiện đặc biệt từ hình lắp ráp để nâng cao khả

năng đọc bản vẽ và kỹ năng vẽ hình phác họa.

Khi phân tích hình linh kiện cần lưu ý

mấy điểm sau:

(1) Tách hoàn toàn linh kiện cần vẽ với

các linh kiện xung quanh, xác định rõ đường

viền và yếu tố kết cấu, để phòng dính vào

các linh kiện khác Hình 1-16: Hình phân tích vít nâng

(2) Xác đinh vi trí và hướng của hình TChanđe;2.Nâpchụp;

^ 3 Con vít; 4 Long đen; chiếu chính thông qua đặc điểm của linh 5 7 Đinh óc 6 Tay quay

Trang 39

đo vừa vẽ đường viển hình chiếu của linh kiện, phòng tránh bị biến dạng và sai kết cấu.

(5) Cố gắng đánh dấu kích thước một cách toàn diện và hợp lý theo đúng yêu cẩu gia công linh kiện, trước tiên kẻ đường kích thước, sau đó đánh số kích thước Dựa theo kích thước sẵn có trong hình lắp ráp, nếu không cho thì có thể xác định theo tỉ lệ và tiêu chuẩn tham chiếu (6) Cố gắng đưa ra yêu cầu kỹ thuật đối với việc sử dụng và lắp ráp linh kiện.

Các yêu cầu trên do có liên quan đến kiến thức chuyên môn và trình độ kỹ thuật của người vẽ hình, nên để vẽ được chính xác là điều rất khó Nhưng vì có tác dụng hướng dẫn, nên đểu có giá trị tham khảo đối với tất cả mọi người.

III Sơ đồ truyền động của xe máy

Sử dụng các ký hiệu đơn giản để vẽ ra hình vẽ thể hiện nguyên lý và quan hệ truyền động của máy được gọi là sơ đổ truyền động Đây được coi là tư liệu rất hữu ích giúp bạn hiểu được đường truyền động, cải tiến thiết kế và tiến hành trao đổi kỹ thuật.

Cục tiêu chuẩn có đưa ra quy định riêng cho các ký hiệu của máy móc thông thường, trong đó có một số ký hiệu không thích hợp lám với

xe máy (như bộ lí hợp) Tác giả đã căn cứ vào đặc điểm của xe máy, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy thực tế để chỉnh sửa m ột số ký hiệu, để người trong nghề và các học viên tiện sử dụng Trong bảng 1 -6, ký hiệu

"GB''có nghĩa là sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, ký hiệu "cải tiến"có nghĩa là

đã nghiên cứu cải tiến Sơ đổ truyền động chính của xe máy được biểu thị bằng các ký hiệu này như hình 1 -7.

Trang 40

KỸ THUẬT SỬA CHỮA XE MÁY NÂNG CAO I 39

Bảng 1 -6: Ký hiệu sơ đồ truyền động thường dùng của xe máy

Tên Ký h iệ u

l.Trục

Trục thườngTrục khuỷu đơn

Trục khuỷu đơn (mang đỗi trọng)

Ngày đăng: 05/06/2020, 01:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w