1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trợ từ nhấn mạnh trong tiếng anh (có liên hệ với tiếng việt)

108 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO HẢI VÂN TRỢ TỪ NHẤN MẠNH TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO HẢI VÂN TRỢ TỪ NHẤN MẠNH TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, ln tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngôn ngữ học - Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo môi trường thuận lợi để học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn khoa CN Điện tử - Viễn thông, Viện Đại học Mở Hà Nội, giúp đỡ trình khảo sát, điều tra thực tế Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2014 Tác giả Đào Hải Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tư liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Dẫn nhập 1.2 Cấu trúc thông tin nhấn mạnh (hay tiêu điểm thông báo): 1.2.1 Phân biệt cấu trúc cú pháp với cấu trúc thông tin: 1.2.2 Phân biệt cấu trúc nghĩa biểu cấu trúc thông tin : 1.2.3.Cấu trúc thông tin 1.2.4 Nhấn mạnh (hay tiêu điểm thông báo) 1.3 Các phƣơng thức biểu đạt nhấn mạnh 1.3.1 Nhấn mạnh trọng âm 1.3.2 Nhấn mạnh qua mơ hình cú pháp đảo ngữ 1.3.3 Nhấn mạnh qua phương tiện từ vựng: sử dụng trợ từ 1.3.4 Kết hợp phương thức nhấn mạnh: sử dụng trợ từ cấu trúc đảo ngữ 1.4 Tiểu kết CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRỢ TỪ TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆ T 2.1 Một s đặc điểm tr từ tiếng 2.1.1 Tiêu điểm thông báo chủ ngữ đảo 2.1.2.Tiêu điểm thông báo bổ ngữ đảo 2.1.3.Tiêu điểm thông báo trạng ngữ đảo 2.2 Nhận diện phân loại tr từ tiếng Việt 2.2.1 Trợ từ g c nhìn s 2.2.2 S lượng trợ từ 46 2.3 Nghĩa ngữ dụng tr từ tiếng Việt 47 2.3.1 Nghĩa ngữ dụng với tư cách l chiều kích nghĩa (tức phân biệt với nghĩa biểu vật v nghĩa biểu niệm) 47 2.3.2 Ý nghĩa tình thái trợ từ với mục đích nhấn mạnh, tăng cường .50 2.4 Ý nghĩa tr từ nhấn mạnh tiếng Anh qua cấu trúc đảo ngữ 56 2.4.1 Mơ hình Under no circumstances On no account 2.4.2 Mơ hình Nowhere ảo ngữ 56 ảo ngữ 56 2.4.3 Mơ hình No sooner …than… v Hardly Scarcely…when… 57 2.4.4 Mơ hình Seldom Never Rarely Not only ảo ngữ 58 2.5 Tiểu kết 60 CHƢƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA TRỢ TỪ NHẤN MẠNH GẮN VỚI THÀNH TỐ CỦ CÂU TRONG TIẾNG VIỆT I N HỆ VỚI TIẾNG NH 62 3.1 Chức tr từ gắn với thành t c u tiếng Việt 62 3.1.1 Chức biểu cảm 62 3.1.2 Chức đánh giá 62 3.1.3 Chức nhấn mạnh 62 3.1.4 Chức tham gia biểu thị mục đích phát ngơn 63 3.2 Ý nghĩa tr từ thành t câu 63 3.2.1 Ý nghĩa đánh giá 67 3.2.2.Ý nghĩa biểu cảm 73 3.2.3 Ý nghĩa nhấn mạnh 79 3.3 Phân tích quan hệ tƣơng ứng cấu trúc tiếng Anh tiếng Việt có sử dụng tr từ qua câu dịch tƣơng đƣơng nh - Việt 3.3.1 Trường hợp có tương ứng 3.3.2 Trường hợp khơng có tương ứng 3.4 Tiểu kết KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Việc mở rộng tăng cường quan hệ Việt Nam với nước cộng đồng quốc tế thúc đẩy phong trào người Việt Nam học ngoại ngữ ngược lại, người nước học tiếng Việt ngày phát triển Việc học tiếng Anh người Việt Nam mở rộng cho người, ngành nghề Đi đơi với việc học ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng, việc tìm chọn đến phương pháp dạy thích hợp học viên người Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ đặc biệt tiếng Anh, thứ tiếng coi ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ tồn giới, vơ quan trọng Tuy nhiên, cần có nghiên cứu bản, với cách tiếp cận mới, nhằm đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa, chức tượng ngôn ngữ, đặc biệt bối cảnh so sánh (comparative perspective), để giúp người học thấy tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ, nâng cao hiệu việc học Lý thuyết cấu trúc thông tin khơi dậy vấn đề quan trọng có tính đột phá nghiên cứu tượng giao tiếp ngơn ngữ: người nói muốn lưu ý đến điều người nghe muốn tiếp nhận điều Vấn đề cấu trúc thơng tin gợi mở cho đề tài nghiên cứu hấp dẫn, người Anh người Việt sử dụng cách thức sẵn có để truyền đạt thông tin nhấn mạnh thơng tin? Nhấn mạnh chia làm ba loại: nhấn mạnh thông tin, nhấn mạnh tương phản, nhấn mạnh biểu cảm Có nhiều loại phương tiện để nhấn mạnh hậu đảo, tiền đảo, nhấn mạnh ngữ điệu, nhấn mạnh trợ từ Trong luận văn này, chọn đề tài “Tr từ nhấn mạnh tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) Một mặt xuất phát từ lý thuyết phân đoạn câu theo trật tự thông tin, dùng tri thức cấu trúc thông báo câu để làm sở lý giải cho phương tiện trợ từ thể nhấn mạnh câu hai ngôn ngữ Anh Việt Đây vốn điều mà giáo viên dạy tiếng Anh luôn cảm thấy lúng túng Mặt khác, xuất phát từ thực tế trợ từ tiếng Anh phạm trù ngữ pháp quan trọng Có thể nói, đặc trưng loại hình phân tích tính tiếng Anh tiếng Việt thể rõ có mặt trợ từ hoạt động tích cực chúng câu Qua nét tương đồng khác biệt phương tiện nhấn mạnh hai ngôn ngữ này, hy vọng kết đề xuất luận văn có đóng góp hữu ích cho việc dạy học ngoại ngữ liên quan đến việc sử dụng phương tiện nhấn mạnh tiếng Anh tiếng Việt Đ i tƣ ng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trợ từ nhấn mạnh tiếng Anh tương đương phương tiện tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn xác lập sở lí thuyết để phân tích đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa chức trợ từ nhấn mạnh tiếng Anh, so sánh với tương đương tiếng Việt Từ đó, luận văn hướng tới xây dựng nguyên tắc dẫn cho người Việt học tiếng Anh người dịch thuật hai ngôn ngữ cần lưu ý có liên quan đến tượng nhấn mạnh trợ từ Phạm vi nghiên cứu tƣ liệu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn mà muốn bàn đến giới hạn phần nhấn mạnh mặt thông tin Để tìm phương tiện nhấn mạnh thơng qua cách dùng trợ từ tiếng Anh tiếng Việt, tiến hành khảo sát ba loại văn chính: khoa học, báo chí, văn học Trong lúc khảo sát nguồn văn khác lấy số liệu thống kê tương đối phản ánh cốt lõi vấn đề, tương đồng khác biệt cách dùng phương tiện nhấn mạnh tiếng Anh tiếng Việt Bên cạnh đó, chúng tơi dùng dịch mà chúng tơi tìm thấy số tác phẩm để đưa lại tranh chân xác trợ từ nhấn mạnh tương đương tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp quy nạp Phương pháp chủ yếu bao quát phương pháp quy nạp Nghĩa là, từ phân tích trường hợp cụ thể để rút nét chung phạm trù ngữ pháp trợ từ nhấn mạnh tiếng Anh Và sau chúng tơi cố gắng mơ hình hóa chúng Nói cách cụ thể, phương pháp từ riêng đến chung, từ trường hợp cụ thể đến phân loại khái quát Cái riêng luận văn phát ngôn cụ thể có liên quan đến tượng trợ từ dùng để nhấn mạnh tiếng Anh Còn chung quy luật hành chức phát ngơn mối quan hệ ngữ pháp – ngữ nghĩa giao tiếp 4.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Như nói, để thể thống nguyên tắc từ đầu chí cuối, chúng tơi áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu hai ngôn ngữ Anh Việt Việc so sánh cần hiểu thao tác phân tích mặt biểu phạm trù ngữ pháp cụ thể phát ngôn cụ thể, khơng phải từ phạm trù ngữ pháp này, từ mặt lý luận Hướng nghiên cứu chúng tơi nhìn chung thuộc so sánh đối chiếu, nên để tiến hành cách có hiệu quả, chúng tơi kết hợp nhiều thao tác từ nhiều phía, chẳng hạn như: thống kê, phân tích ngữ cảnh, mơ hình hóa kèm với tóm tắt đặc điểm đối tượng Luận văn theo hướng phần nhằm xác định khó khăn mà người học lẫn người dịch thường gặp Nhưng đồng thời luận văn hướng đến việc tìm mối quan hệ tương ứng hai ngôn ngữ sở đối chiếu cấu trúc ngôn ngữ gốc với cấu trúc phát ngôn tương ứng Anh – Việt, Việt – Anh Vì thế, chúng tơi sử dụng thuật ngữ so sánh đối chiếu để dễ dàng phân biệt 4.3 Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê cung cấp số liệu, giúp lập bảng phân bố, cho phép xếp loại cách tương đối khách quan tượng, cho phép phát đặc điểm cấu trúc ngơn ngữ, nói mức độ gần gũi tương đối đối tượng khảo sát Mục đích nghiên cứu Chúng tơi cố gắng xác lập số hình thức biểu đạt ý nghĩa tương ứng hai ngôn ngữ, xuất phát từ việc dùng trợ từ nhấn mạnh tiếng Anh, so sánh với tương đương tiếng Việt Trong chừng mực cho phép, cố gắng mơ hình hóa cơng thức biểu đạt trợ từ, giúp cho người học bảo tồn nghĩa nhấn mạnh muốn chuyển phát ngôn tiếng Anh sang tiếng Việt theo chiều ngược lại, từ tiếng Việt sang tiếng Anh Trên sở so sánh đối chiếu hy vọng phân tích lỗi sai người Việt học tiếng Anh có liên quan đến phương tiện nhấn mạnh mặt thông tin Ý nghĩa luận văn Luận văn nhằm khảo sát phương tiện nhấn mạnh mặt thông tin tiếng Anh tiếng Việt thông qua trợ từ Qua việc mơ tả phân tích phương tiện nhấn mạnh tiếng Anh tiếng Việt, nét tương đồng khác biệt phương tiện nhấn mạnh thể qua cách sử dụng trợ từ hai ngôn ngữ Những điểm giống khác cho thấy đặc trưng loại hình ngôn ngữ ảnh hưởng việc sử dụng, qua làm bật mối quan hệ hình thức với nội dung tượng ngơn ngữ Với kết đó, luận văn hy vọng phần đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy tiếng Anh cho người Việt, tránh lỗi sai việc sử dụng ngôn ngữ dịch thuật B cục luận văn Luận văn cấu trúc thành ba chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đặc điểm trợ từ tiếng Anh tiếng Việt Chương 3: Chức trợ từ nhấn mạnh gắn với thành tố câu tiếng Việt liên hệ với tiếng Anh Ngồi ba chương chính, luận văn cịn có phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Dẫn nhập Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp lời quan trọng loài người Bắt đầu từ ngữ pháp phổ quát Chomsky, hầu hết nhà ngôn ngữ học tin tất ngôn ngữ riêng biệt thiết phải có đặc điểm chung ngôn ngữ riêng biệt kết hợp đặc điểm phổ quát với số đặc trưng phụ, thường đặc trưng diễn đạt riêng Cũng phạm trù nội dùng khác, nhấn mạnh biểu thị qua phương tiện nhấn mạnh đa dạng phong phú, bao gồm nhiều loại phương tiện khác Cụ thể nhấn mạnh thể sinh động lời nói với phương tiện từ vựng, phương tiện cú pháp cụ thể, kèm theo biểu phi lời cử điệu phương tiện ngơn điệu (điệu tính biến đổi cao độ, cường độ, vần nhịp điệu, tốc độ nói lời nói) Các phương tiện nằm hệ thống phương tiện nhấn mạnh mà việc tìm hiểu phương tiện khơng thể tách rời khỏi phương tiện kia, xét mặt phương pháp luận Tuy nhiên để dễ dàng quan sát đặc tính loại phương tiện cụ thể, nghiên cứu tách rời loại phương tiện tính độc lập tương loại phương tiện cịn lại Nói vậy, có nghĩa bàn đến phương tiện dùng trợ từ nhấn mạnh tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) lúc cần thiết cần phải vận dụng, tham chiếu linh hoạt phương tiện khác để làm sáng tỏ cho vấn đề đề cập đến Để giải vấn đề phương tiện dùng trợ từ nhấn mạnh mặt thông tin tiêu điểm thông báo, lý thuyết cấu trúc thông tin tiêu điểm thông báo phát ngơn hay câu cần phải tìm hiểu tảng cho toàn luận văn Như vậy, cấu trúc thông tin tiêu điểm thông báo câu hay phát ngôn nhấn mạnh vị trí để chuyển tải nghĩa tình thái nhấn mạnh điều chúng tơi trình bày chương Cấu trúc đảo ngữ “There + Go + Noun Phrase Subject” sử dụng khơng nhằm mục đích thơng báo xe buýt mà để lưu ý người nghe tình trạng “sắp sửa biến mất” xe phạm vi tầm nhìn người nghe người nói Trong trường hợp này, chuyển dịch Anh - Việt sử dụng kiểu tương đương ngữ nghĩa - ngữ dụng Cũng “come”, “go” động từ mang nét nghĩa xuất (deitic sense) Khác với câu “Here comes the bus”, câu “There goes the last bus” hướng ý người nghe vào chuyển động xe buýt theo hướng xa khỏi người nói (away from the speaker) Kiểu câu “There + Go + Noun Phrase Subject” dùng để thể nuối tiếc vật hay điều bị đánh mất: “They‟ve scored again - there go our chances of winning the match” (Họ lại ghi bàn - hết hội thắng trận đấu này) [97, tr 721] Theo quan sát chúng tôi, đại đa số trường hợp, mơ hình “Direction Adjunct + Verb + Noun Phrase Subject” tiếng Anh thực hoá sau: đứng đầu câu trạng từ hướng away (off), down, in, on, out, over, round, up, ; tiếp đến nội động từ biểu thị chuyển động (intransitive verb of motion); đứng vị trí cuối câu danh ngữ đóng vai trị chủ ngữ ngữ pháp Khi chuyển dịch sang tiếng Việt, sử dụng mơ hình “Chủ ngữ + Vị ngữ” Do đó, tương đương dịch thuật kiểu tương đương ngữ nghĩa-ngữ dụng Ví dụ: (131) Away ran the terrified b 1380] (132) In went the sun and dow rain [103, tr 948] (133) Down came the rain and the umbrellas [116, tr (134) The bell rang and out children [114, tr 569] Theo Downing Locke [1995, tr 28], câu đảo ngữ tạo hiệu nhấn mạnh (emphatic effect), phần ý nghĩa định hướng chọn làm xuất phát điểm thông điệp, phần chủ ngữ chuyển xuống vị trí cuối câu để có tâm thơng báo mức tối đa (maximum focus) D Biber cộng [1999, tr.913] cho cấu trúc đảo ngữ dùng để “nhấn mạnh kiện thay đổi đột ngột” Như vậy, tiêu điểm thông báo rơi vào toàn câu Trong số trường hợp, mơ hình “Time Adjunct + Verb + Noun Phrase Subject” có tiêu điểm thơng báo rơi vào tồn câu Đối chiếu với tiếng Việt, nhận thấy có hai kiểu tương đương dịch thuật sau: (135) Early in 1661 took place a election [51 Tr.59] (136) Later that night she ma harassing calls between th of 11 p.m and a.m Thre later came another 28 between 1:52 and 2:30 tr.249] Dễ dàng nhận thấy hai câu đối dịch giống nghĩa trật tự từ cấu trúc cú pháp kiểu câu Tương đương ngữ nghĩa – ngữ dụng Kiểu tương đương tìm thấy đứng đầu câu đảo ngữ tiếng Anh trạng từ “soon” “again” Ví dụ: (137) Soon came Betsy Sparrow 112] (138) He heard a snuffle behind h half - choking gasp or coug He could see nothing n but he waited patiently the snuffle and cough, between two jagged score of feet away he m gray head of a wolf [1 Như vậy, đây, tiếng Việt sử dụng trật tự thuận Chủ - Vị tiếng Anh sử dụng trật tự đảo để nêu lên xuất vật tượng thời gian Đây trường hợp mơ hình khái qt “Predication + Be+ Noun Phrase Subject”, mơ hình đảo ngữ tồn phần mà khứ phân từ (Past Participle) xuất vị trí đầu tiên, cịn chủ ngữ đứng vị trí cuối câu sau tồn yếu tố động từ câu Khi đối chiếu với tiếng Việt, chúng tơi nhận thấy có hai kiểu tương đương dịch thuật sau: 1) Tương đương ngữ pháp-ngữ nghĩa-ngữ dụng Kiểu tương đương xảy chuyển dịch câu đảo ngữ bắt đầu khứ phân từ “gone” sang tiếng Việt Kiểu câu thường có chủ ngữ đảo trí danh ngữ có độ dài vật chất đáng kể có cấu tạo hình thức phức tạp Tiêu điểm thơng báo bao trùm lên tồn câu người nói/viết khẳng định tình trạng khơng cịn hữu vật tượng thời điểm Ví dụ: (139) Gone are the days o fashioned” entertainme [131, tr 97] (140) Gone are the days w goods were made to la [100, tr.170] (141)Gone were the parents he had hated, the sister he had loathed and Đã song thân mà anh ghét all his own fears and insecurities bỏ, bà chị mà anh căm thù, with them [156, tr.94] nỗi sợ hãi bất an anh với họ Có thể thấy câu đối dịch tiếng Việt có chủ ngữ đứng vị trí cuối câu, sau vị ngữ Đây trường hợp đảo ngữ tiêu biểu tiếng Việt với mơ hình “Vị ngữ + Chủ ngữ” Mơ hình kết việc chuyển chủ ngữ sau vị ngữ với điều kiện cấu tạo chủ ngữ vị ngữ phải có nhiều thành tố phụ bổ sung [Nguyễn Minh Thuyết, 1998, tr 131] 2) Tương đương ngữ nghĩa-ngữ dụng Kiểu tương đương xảy câu đảo ngữ bắt đầu khứ phân từ khác ngồi phân từ “gone” Ví dụ: (142) Enclosed permanent we request you to sign to us [6, tr.906] (143) The villagers and the Lord and his f furious compact signed and se one thought now was maddening old woman tr.146] Ở đây, câu đối dịch tiếng Việt sử dụng trật tự thuận Chủ ngữ -Vị ngữ chuyển tải đầy đủ nội dung thông báo câu đảo ngữ tiếng Anh 87 3.3.2 Tr ờn ợp k n c ự ơn n Về trường hợp tương ứng, chúng tơi chưa tìm thấy tư liệu liên quan không cho thấy trường hợp khơng có tương ứng Nghĩa nội dung ngữ nghĩa gắn với nhấn mạnh ngôn ngữ biểu đạt tương đương cách đó, miêu tả 3.4 Tiểu kết Để kết thúc phần viết trợ từ thành tố câu, bước đầu rút số nhận xét sau: - Là phận quan trọng nhằm biểu thị loạt kiểu dạng ngữ nghĩa - ngữ dụng, trợ từ thành tố câu thường thể thống loại ý nghĩa (đánh giá, nhấn mạnh, biểu cảm) tiềm tàng nhiều thể cấu nghĩa có tính thứ bậc phân tích ngữ dụng cụ thể đặc trưng riêng Để nắm bắt nội dung này, người ta cần phải có hiểu biết đầy đủ nhân tố hữu quan như: người nói, người nghe, tình giao tiếp, cấu cú pháp riêng biệt cho kiểu ngữ nghĩa - ngữ dụng cụ thể Thông qua loại ý nghĩa tiềm tàng vận dụng cụ thể câu, thái độ người nói bộc lộ Tuy có đặc điểm phổ biến chung ngầm ẩn, vào cảm thức ngữ vào kinh nghiệm sử dụng ngơn từ học hỏi (đặc biệt người nói tiếng Việt khơng phải ngữ), người ta khơng khó khăn việc nhận diện chúng Bởi, dù mang tính đa nghĩa, đa mức độ… bình diện khái quát, ta quy chúng số lượng hạn chế kiểu loại ngữ nghĩa - ngữ dụng chung Việc phân tích khái quát trợ từ thành tố câu việc phân tích số trợ từ cụ thể nhóm cho thấy rằng, từ có đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ dụng riêng chúng thiết lập nên mối tương quan có tính đồng Điều này, xét cho hữu ích cho nhận thức chung mà đặc biệt việc truyền dạy tiếp thu tiếng Việt phần việc liên quan đến phận trợ từ 88 Do giới hạn công trình thân người viết nên chúng tơi phân tích số từ Điều quan trọng q trình phân tích cần xuất phát từ ý nghĩa có tính tảng sở để lý giải phần đa dạng ngữ nghĩa trợ từ Những trợ từ thành tố câu lựa chọn để phân tích vì, theo chúng tơi từ đáp ứng số tiêu chuẩn sau: - Có tính điển hình - Chưa phân tích cơng trình trước - Trong trường hợp đề cập (như: đến) cịn nội dung quan trọng cần bổ sung thêm 89 KẾT UẬN Q trình nghiên cứu, phân tích ý nghĩa trợ từ cho thấy rằng: - Giữa trợ từ khơng có đan bện, chồng chéo đa dạng mặt nói mà cịn hình dung chúng “phổ” sắc độ khác ý nghĩa tình thái Điều phản ánh đặc trưng có tính chất loại ý nghĩa (chẳng hạn với tình thái: suy tư, hồi nghi, khơng chắn…vv) Việc phân tích cụ thể ý nghĩa số trợ từ nhấn mạnh phần cho thấy đường hình thành, chuyển hóa trợ từ từ từ loại khác Một q trình có tính chuyển loại “chức hóa” trợ từ (về chức năng) “hư hóa” chúng (về ý nghĩa) Tuy nhiên, nhiều trường hợp, ý nghĩa tảng, sở có tính xuất phát chúng lại đóng vai trị nhân tố có tính giải thích, biện hộ cho chúng mặt ý nghĩa chức Luận văn vận dụng số thành tựu lý thuyết ngôn ngữ mà chủ yếu thành tựu thuộc vào phạm vi ngữ dụng học để tiến hành trình phân tích, nghiên cứu có tính dụng học như: tình thái, tiền giả định, hàm ngơn, hàm ý, ngữ cảnh, hành vi ngôn ngữ (tại lời, gián tiếp) Trong đó, kể nhân tố người nói, người nghe… vận dụng, viện dẫn trường hợp cần thiết Đồng thời, trình sử dụng cho phép luận văn phân tích, lý giải phần nội dung cụ thể liên quan đến ý nghĩa trợ từ nhấn mạnh mà hay làm cho người ta cảm thấy khó nắm bắt, khó giải thích cách cụ thể Về kết đối chiếu: Việc đối chiếu chiều từ trợ từ nhấn mạnh tiếng Anh sang tiếng Việt cho thấy cấu trúc có trợ từ nhấn mạnh tiếng Anh có cấu trúc tương ứng tiếng Việt, hay nói cách khác tiếng Việt thể đa dạng mặt cấu trúc thể chức trợ từ nhấn mạnh tiếng Anh Sự khác biệt chủ yếu chủ yếu thể bình diện cấu trúc chức thành tố câu Đó đặc thù mặt hình thái cú pháp ngôn ngữ quy định Đặc biệt, nhiều trường hợp vị trí đầu câu tiếng Anh tiếng Việt đóng vai trị quan trọng việc biểu thị sắc thái nhấn mạnh 90 tính liên kết câu diễn ngơn Việc phân tích đối chiếu Anh – Việt luận văn góp phần chứng thực cho lời khẳng định Cao Xuân Hạo [1998, tr.263], “ngơn ngữ có cách biểu đạt cách đầy đủ, khơng sót thơng tin nào, diễn đạt ngơn ngữ khác” *Về vấn đề tương đương dịch thuật: Việc đối chiếu luận văn cho thấy có hai kiểu tương đương dịch thuật chuyển dịch câu có sử dụng trợ từ nhấn mạnh tiếng Anh sang tiếng Việt, tương đương ngữ pháp – ngữ nghĩa – ngữ dụng tương đương ngữ nghĩa – ngữ dụng, kiểu tương đương ngữ nghĩa – ngữ dụng chiếm đại đa số trường hợp Có nghĩa câu đối dịch tiếng Việt có nghĩa biểu nghĩa ngữ dụng tương ứng với chúng có khác biệt định mặt cú pháp Điều lý giải vào đặc điểm loại hình tiếng Anh tiếng Việt *Đối với việc dạy học tiếng Anh Trợ từ nhấn mạnh tiếng Anh thường gặp đọc hiểu, tập ngữ pháp kiểm tra, nghĩ kết luận văn mang lại cho giáo viên người Việt sở để lý giải thấu đáo đa dạng câu có sử dụng trợ từ nhấn mạnh khóa 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1998), Một s vấn đề câu tồn tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo Dục Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Cổn (2001), Về vấn đề tương đương dịch thuật, TC Ngôn ngữ, Hà Nội, số 11 Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1997), Cơ sở ngôn ngữ học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà nội Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (1998), tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (1996), English Inversion versus Vietnamese Equivalents.M.A.Thesis Hà Nội: Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ 13 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2003), So sánh đ i chiếu cấu trúc – ngữ nghĩa tượng đảo ngữ tiếng Anh v tiếng Việt Luận án TS Hà Nội 14 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo Dục 15 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 92 16 Lý Toàn Thắng (2003), Lý thuyết trật tự từ cú pháp Tập giảng Sau Đại học Đại học Quốc Gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 17 Lý Toàn Thắng, (1981), iới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu Ngôn ngữ số 18 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ th ng liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Lê Quang Thiêm, (1989), Nghiên cứu đ i chiếu ngôn ngữ Nxb Đại hoc Giáo dục Chuyên nghiệp 20 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Các thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Văn Vân (2005), Nghiên cứu dịch thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội II Tiếng nƣớc 23 Alexander L.G (1998) Longman English Grammar London: Longman 24 Alexander L.G (1993) Longman Advanced Grammar Essex: Longman 25 Biber, D.et al (1999) Longman Grammar of Spoken and Written English London: Longman 26 Brown G – Yule, G (2001), Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 27 Chafe, W L., (1998), Ý nghĩa v cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà nội 28 Filin, F.P (1967), Về nhóm từ vựng – ngữ nghĩa, Moskva 29 Finegan, E (2004), Language It’s Structure and Use, University of Southern California 30 Fromkin, V., Rodman, R., Hyams, N (2003), An Introduction to Language 31 Green G M (1989), Pragmatics and Natural language Understanding LEA 32 Haliday, M.A.K., Ruqaiya Hasan (1992), (First published 1985), Spoken and written Language in English, Oxford University Press 33 Haliday, M.A.K., Ruqaiya Hasan (1994), (First published 1976), Cohesion in English, Longman 93 34 Lyons, J (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Moskal‟skaja O I (1996), Ngữ pháp văn Trần Ngọc Thêm dịch, Nxb Giáo dục 36 Saussure, F (1973), Giáo trình ngơn ngữ đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Yule, G (1996), Pragmatics, Oxford University Press (Bản dịch tiếng Việt Dụng học Ái Nguyên, Hồng Nhâm, Trúc Thanh, 2002) 94 TƢ LIỆU TR CH D N 38 Hemingway, Earnest A Farewell to Arms London: David Campbell Publishers Ltd., 1993 39 Hemingway, Earnest iã từ vũ khí, Giang Vy dịch Nxb Mũi Cà Mau, 1987 40 Hemingway, Earnest The Sun Also Rises New York; Bantam Books,1954 41 Hemingway, Earnest Mặt trời mọc, Bùi Phụng dịch Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 2000 42 Hemingway, Earnest The Old Man and the Sea London: Jonathan Cape 1952 43 Hemingway, Earnest ng gi v biển Nxb Văn học 1999 44 Nguyễn Đức Nam, (1985), Truyện ngắn Việt Nam 45 – 1985, Nxb Giáo dục 45 Phạm Vũ Lửa Hạ, truyện ngắn vượt thời gian Song ngữ Anh – Việt, Nxb Đà Nẵng, 1998 95 ... phương tiện để nhấn mạnh hậu đảo, tiền đảo, nhấn mạnh ngữ điệu, nhấn mạnh trợ từ Trong luận văn này, chọn đề tài “Tr từ nhấn mạnh tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt) Một mặt xuất phát từ lý thuyết... ba chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đặc điểm trợ từ tiếng Anh tiếng Việt Chương 3: Chức trợ từ nhấn mạnh gắn với thành tố câu tiếng Việt liên hệ với tiếng Anh Ngoài... tố bất biến phụ từ, liên từ, giới từ? ??mà cụ thể bao gồm trợ từ tình thái (modal particles) trợ từ nhấn mạnh (focus particles) Có thể nói, trợ từ - mặt phân biệt với giới từ liên từ chỗ chúng khơng

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w