Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
281,31 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Văn Hiếu LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm q trình thực tiễn cơng tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS TS Vũ Công Giao người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho tơi chun mơn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả có cơng trình, viết khoa học mà sử dụng để tham khảo bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Hà nội, ngày 02 tháng 06 năm 2016 Tác giả Luận văn Hoàng Văn Hiếu MỤC LỤC Trang Trang phu ̣bià Lời cam đoan Mục lục Danh muc ̣ từ viết tắt Danh muc ̣ bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái niệm quyền người bảo vệ quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền người 10 1.2 Khái niệm đặc trưng hoạt động bảo vê ̣quyền người tố tụng hình Viêṇ kiểm sát nhân dân 12 1.2.1 Nhận thức hoạt động bảo vê ̣quyền người tốtung ̣ hình Viện kiểm sát nhân dân 12 1.2.2 Đặc trưng hoạt động bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân 16 1.3 Các nguyên tắc tố tụng làm tảng cho việc bảo vệ quyền người Viện Kiểm sát nhân dân tố tụng hình 21 1.4 Các phương thức bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân 26 1.4.1 Bảo vệ quyền người thông qua hoạt động thực hành quyền công tốvàkiểm sát viêc ̣ khởi tố, điều tra vu ̣ n hinh ̀ sư ̣ 26 1.4.2 Bảo vệ quyền người qua hoạt động thực hành quyền ̣ 32 1.4.3 Bảo vê ̣quyền người viêc ̣ kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sư ̣ 37 Tiểu kết Chương 44 công tốvàkiểm sát xét xử vu ̣ n hinh̀ sư Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG ́ 2.1 2.2 ̉ ̀ ̉ ́ TÔ TUNGG̣ HINH SƢG̣CUA VIÊṆ KIÊM SAT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 45 Khái quát hệ thống Viện kiểm sá t nhân dân ởthành phố Hải Phòn g 45 Thưc ̣ trang ̣ bảo vê ̣quyền người hoaṭđông ̣ thưc ̣ hành quyền công tốvàkiểm sát viêc ̣ khởi tố, điều tra vu ̣án hiǹ h sư ̣ 2.3 Viện kiểm sát nhân dân TP Hải Phòng .48 Thưc ̣ trang ̣ bảo vê ̣quyền người thưc ̣ hành quyền công tốvàkiểm sát xét xử vu ̣ n hinh̀ sư c ̣ Viê ̣ n kiểm sát nhân dân TP Hải Phòng 56 2.4 Thưc ̣ trang ̣ bảo vê ̣quyền người hoaṭđông ̣ thưc ̣ hành quyền công tốvàkiểm sát viêc ̣ taṃ giữ, tạm giam thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân TP Hải Phòng 63 2.5 Đánh giáchung vềvai tròbảo vê ̣quyền người Viêṇ kiểm sát nhân dân TP Hải Phịng tố tụng hình sư ̣ 67 Tiểu kết chương 75 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ̉ 3.1 ́ CỦA VIÊṆ KIÊM SAT NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 76 Các quan điểm vềnâng cao vai tròbảo vê ̣quyền người tốtung ̣ hinh̀ sư c ̣ Viêṇ kiểm sát nhân dân TP Hải Phòng 76 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền người tốtung ̣ hinh̀ sư ̣của Viện kiểm sát nhân dân TP Hải Phòng 79 3.2.1 Giải pháp tăng cường hướng dẫn thực thi quy định Bô l ̣ uâṭtốtung ̣ hinh̀ sư ̣năm 2015 79 3.2.2 Các giải pháp tổ chức hoạt động nhằm tăng cường vai trò bảo vệ quyền người VKSND 84 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 DANH MUCG̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 97 ́ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT BLHS : Bơ l ̣ ṭhình BLTTHS : Bơ l ̣ uâṭtốtung ̣ hình CQĐT : Cơ quan điều tra THQCT : Thực hành quyền công tố VKSND : Viêṇ kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1 Kết kiể m sát giải tốgia c, tin báo vềtô ị ́ phạm VKSND cấp thành phốHai Phòng ̉ Trang 50 Bảng 2.2 Kết thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra cua VKSND Hai Phong giai đoạn 2011 – 2015 ̉ ̉ ̀ 51 Bảng 2.3 Sốvu ̣vàbi ̣cáo VKSND đa ̃kiểm sát xét xử giai đoaṇ 2011 – 2015 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ quyền người yêu cầu mục đích việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Chăm lo đến người, tạo điều kiện thuận lợi cho người phát triển toàn diện quan điểm bản, xuyên suốt, thể nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Việt Nam Bảo vệ quyền người cần thực tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm nhân quyền hoạt động tố tụng hình Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: Địi hỏi cơng dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế XHCN, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm [8] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng đặt nhiệm vụ: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người” [11] Tố tụng hình mặt hoạt động Nhà nước, có tham gia nhiều quan, VKSND giữ vai trò rất quan trọng Điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định: VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Hiến pháp quy định vai trị VKSND nhân dân, đề cao vai trị bảo vệ quyền người: “VKSND có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Trong năm vừa qua , bằng công tác thực hành quyền công tố (THQCT) kiểm sát viêc ̣ tuân theo pháp luâṭtrong tốtung ̣ hinh̀ sựVKSND đa ̃có đóng góp lớn việc bảo vệ quyền người giai đoaṇ khởi tố, điều tra , truy tố, xét xử tố tụng hình Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đươc ̣, vai tròbảo vê ̣quyền người tốtung ̣ hinh̀ sư ̣còn chưa thưc ̣ sư ̣đáp ứng đươc ̣ yêu cầu VKSND Công tác THQCT kiểm sát điều tra cịn nhiều lỗ hởng , dâñ đến viêc ̣ Cơ quan điều tra (CQĐT) số nơi , mơṭsốthời điểm cịn áp dung ̣ biêṇ pháp trái luật, cung, dùng nhục hình người bi tạṃ giữ, bị can Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế nêu, nhiều nguyên nhân làm rõ, có nhiều nguyên nhân chưa nhận diện đầy đủ Do vâỵ, việc nghiên cứu vai trò bảo vê ̣quyền người tố tụng hình VKSND có ý nghĩa thiết thực phương diêṇ lýluâṇ vàthưc ̣ tiêñ Đây đồng thời yêu cầu cấp thi ết, đặc biệt bối cảnh LuâṭTổchức VKSND đươc ̣ ban hành năm 2014 đa ̃cóhiêụ lưc ̣ pháp luật Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 đươc ̣ thơng qua có hiệu lực vào ngày 01/7/2016, nhấn mạnh vai tròbảo vê ̣quyền người VKSND tốtung ̣ hinh̀ sư ̣ Là thành phố trực thuộc trung ương nước ta, có địa bàn rộng, dân số đơng, tình hình kinh tế xã hội sôi động phức tạp nên năm vừa qu a, sốlương ̣ vu ̣án hinh̀ sư ̣ở Hải Phịng ln mức cao nước Trong bối cảnh đó, VKSND Hải Phịng có nhiều nỗ lực đạt nhiều kết đáng khích lệ việc thưc ̣ hiêṇ vai tròbảo vê ̣quyền người hoaṭđông ̣ tốtung ̣ hinh̀ sư ̣ Tuy nhiên, bên canḥ kết đạt đươc ̣, viêc ̣ thểhiêṇ vai tròbảo vê ̣quyền người VKSND Hải Phòng nhiều hạn chế bất cập Những hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân, ngồi ngun nhân chung, cịn có ngun nhân đặc thù địa phương, đòi hỏi phải nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục Là cán làm việc ngành kiểm sát địa phương, trước tình hình trên, học viên định chọn đề tài “Vai trò bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân - qua thực tiễn TP Hải Phòng” để thực luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn tìm giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền người tố tụng hình VKSND địa bàn thành phố Hải Phịng nói riêng, nước ta nói chung Ở Tình hình nghiên cứu đề tài nước ta, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền người nói chung, bảo vệ quyền người tố tụng hình nói riêng Những cơng trình nghiên cứu vấn đề phân thành hai nhóm sau: - Các nghiên cứu bảo đảm quyền người nói chung: Nhóm có cơng trình tiêu biểu như: "Quyền người giới đại"đề tài khoa học cấp nhà nước Đề tài KX 07-16, năm 1995 GS Hồng Văn Hảo GS Phạm Ích Khiêm đồng chủ nhiệm; “Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị” Vũ Cơng Giao, Tường Duy Kiên, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), NXB Hồng Đức, 2012; “Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa”, Vũ Công Giao, Nghiêm Kim Hoa (đồng chủ biên), NXB Hồng Đức, 2012; “Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người”, Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) NXB ĐHQG Hà Nội, 2010, tái năm 2011, 2015; “Luật nhân quyền quốc tế: Những vấn đề bản” Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, NXB Lao động – xã hội, 2011… - Các nghiên cứu bảo vệ quyền người tố tụng hình sự: Nhóm có cơng trình tiêu biểu như: “” - Bảo vệ quyền người bằng pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia GS.TSKH Lê Văn Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí, Ths Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì thực năm 2005; "Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự" GS.TSKH Lê Văn Cảm đăng tạp chí Khoa học - Luật học ĐHQG Hà Nội, số 3/2011; "Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam" sách chuyên khảo TS Trần Quang Tiệp, NXB Chinh ́ tri ̣ quốc gia năm 2004; “Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự” Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lê Văn Cảm, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), NXB ĐHQG Hà Nội, 2011; “Bảo đảm quyền người tố tụng hình điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" PGS TS Nguyễn Thái Phúc Hội thảo Quyền người tố tụng hình (do VKSND tối cao Ủy ban nhân quyền Australia tổ chức tháng 3-2010); "Bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam nay”, luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Huy Hoàng, bảo vệ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2011; "Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam" luận án tiến sĩ Nguyễn Quang Hiền bảo vệ Viêṇ nhànước vàpháp luâṭnăm 2008; “Quyền suy đốn vơ tội theo Luật nhân quyền quốc tế gợi mở cho việc sửa đổi BLTTHS Việt Nam” Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 5/2015; “Quyền im lặng” pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia Việt Nam, Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm, đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2015 Những cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp lượng kiến thức, thông tin lớn có liên quan đến đề tài Cùng với văn pháp quy báo cáo tình hình hoạt động VKSND thành phố Hải Phịng, cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu tham khảo cho tác giả thực luận văn cầu mục tiêu xây dựng đội ngũ, cán bộ,Kiểm sát viên từng đơn vị; xếp, bố trí từng người, việc nhằm phát huy hết lực, sở trường từng cán bộ, Kiểm sát viên Rà soát nhu cầu biên chế cấu Kiểm sát viên, kiểm tra viên từng VKSND quận, huyện, thị xã phòng chức để đề nghị VKSNDTC định giao biên chế cho phù hợp Nhu cầu biên chế không xác định sở khối lượng công việc như: số lượng thụ lý giải án hàng năm mà phải xác định vào chức ngành công tác THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp, nhiệm vụ trị khác thuộc phạm vi ngành phải giải điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội từng đơn vị - Quan tâm tạo nguồn cán theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII: "Quy hoạch cán nội dung trọng yếu công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán vào nề nếp, chủ động có tầm nhìn xa, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài" Do vậy, hàng năm VKSND thành phố phải làm tốt công tác quy hoạch cán theo hướng dẫn Thành ủy VKSNDTC, công tác quy hoạch cán cần phải làm cách khách quan, toàn diện từ có chiến lược xếp luân chuyển, đề bạt bổ nhiệm cán phù hợp theo quy trình khoa học, có lộ trình cụ thể từng chức danh đảm bảo độ tuổi, tạo bước kế cận không bị thiếu hụt cán quản lý có cán quản lý nghỉ hưu Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng phải làm cách tồn diện mặt trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ lực thực tiễn Xác định rõ nhiệm vụ mục tiêu đào tạo từng thời kỳ, từng giai đoạn cụ thể gắn với công tác quy hoạch đề bạt để có chương trình kế hoạch đào tạo sát với thực tiễn Xây dựng tiêu chuẩn cho từng chức danh, lấy tiêu chuẩn làm sở để quản lý đào tạo thực sách cán - Thực tốt công tác luân chuyển cán từ thành phố xuống quận, 86 huyện, từ huyện, quận lên thành phố đơn vị với để trực tiếp làm án hình Đảm bảo cán luân chuyển yên tâm công tác, phấn khởi, phát huy khả năng, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đơn vị Thực tế cho thấy công tác luân chuyển cán không tạo mơi trường điều kiện để cán có trình độ tiếp tục rèn luyện phấn đấu, trưởng thành tồn diện, vững vàng mà cịn góp phần tạo nên đổi mới, chuyển biến mạnh mẽ, đồng chất lượng, hiệu công việc đơn vị - Xây dựng quan, đơn vị đoàn kết, thẳng thắn, trung thực công tác tự phê bình phê bình Cơng tác quản lý, điều hành có nề nếp, có quy chế hoạt động quan, phân công, phân nhiệm cụ thể cho từng thành viên đảm bảo hoạt động đạo tập trung thống nhất Viện trưởng Nâng trách nhiệm quản lý lãnh đạo đơn vị Cán bộ, Kiểm sát viên, kịp thời phát Cán bộ, Kiểm sát viên có biểu tiêu cực, vi phạm kỷ luật nghiệp vụ để uốn nắn xử lý nhằm làm máy * Tăng cường bồi dưỡng, trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ và trách nhiệm cán bộ, Kiểm sát viên Vấn đề xây dựng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị nghiệp vụ địi hỏi có tính thường xuyên, liên tục cán tư pháp nói chung đội ngũ Cán bộ, Kiểm sát viên nói riêng, cịn địi hỏi q trình cải cách tư pháp Rèn luyện nâng cao ý thức trị giúp cho Cán bộ, Kiểm sát viên thực chức nhiệm vụ cách có lý, có tình, nhân dân tin tưởng đồng tình; giúp Cán bộ, Kiểm sát viên vận dụng pháp luật đắn Nếu xa rời ý thức trị dễ làm cho Cán bộ, Kiểm sát viên mất ý thức rèn luyện, dễ bị lợi ích vật chất, tinh thần cám dỗ dẫn đến vi phạm pháp luật Việc rèn luyện ý thức trị ln phải đôi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức người cán kiểm sát theo tinh thần lời dạy Bác Hồ: Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng khiêm tốn 87 Công tác THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp phải thường xuyên tiếp xúc với mặt trái xã hội, tiếp xúc với đủ loại vi phạm tội phạm, người Cán bộ, Kiểm sát viên không trau dồi đạo đức rèn luyện ý thức trị rất dễ bị mặt trái xã hội cám dỗ Người Cán bộ, Kiểm sát viên có ý thức trị, phẩm chất đạo đức biết cách khắc phục khó khăn chủ quan khách quan trước mắt để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao mà không thụ động, ỷ lại vào cấp trên, đổ lỗi cho khách quan Trong điều kiện nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế, việc rèn luyện ý thức trị phẩm chất đạo đức cho cán bộKiểm sát viên đặt cấp thiết cấp bách Để nâng cao chất lượng THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp, đòi hỏi khách quan phải tiếp tục nâng cao trình độ pháp lý nghiệp vụ cho Cán bộ, Kiểm sát viên thực chức THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật, Cán bộ, Kiểm sát viên người kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật chủ thể khác đương nhiên phải người nắm vững pháp luật, bên cạnh phải có trình độ chun mơn thơng thạo để sáng tạo, linh hoạt, chủ động thực nhiệm vụ giao Cán bộ, Kiểm sát viên phải học tập để nâng cao trình độ học vấn theo tiêu chuẩn mà đòi hỏi phải trau dồi nhiều kỹ nghiệp vụ kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án, kỹ xét hỏi, kỹ khám nghiệm trường hỏi cung bị can… Cán bộ, Kiểm sát viên phải thường xuyên cập nhật văn quy phạm pháp luật Để đáp ứng nhu cầu nói trên, tác giả cho rằng phía ngành VKSND nói chung VKSND thành phố Hải Phịng nói riêng cần phải: - Có kế hoạch định kỳ đào tạo, đào tạo lại để bồi dưỡng cho Cán bộ, Kiểm sát viên viên (Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng 88 thực tốt công tác đào tạo đào tạo lại), thơng qua hình thức như: Tở chức phiên tịa giả định, thi Kiểm sát viên giỏi, hội thảo khoa học, buổi tập huấn chuyên sâu chuyên đề nghiệp vụ - Khuyến khích tạo điều kiện cho cán trẻ học sau đại học có chế độ ưu đãi phù hợp họ nhằm xây dựng đội ngũ Cán bộ, Kiểm sát viên giỏi, có khả tâm huyết để cống hiến cho ngành cho địa phương - VKSND hai cấp thành phố cần tiến hành buổi họp giao ban kết hợp với việc phổ biến tới Cán bộ, Kiểm sát viên văn pháp luật liên quan đến công tác ngành, hướng dẫn, thông báo rút kinh nghiệm VKSND tối cao gửi VKSND địa phương Qua để cán bộ,Kiểm sát viên có điều kiện trao đổi, rút kinh nghiệm học tập lẫn góp phần nâng cao lực, chun mơn nghiệp vụ công tác THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung cơng tác THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình nói riêng - Về phía sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngành cần phải đổi nội dung, chương trình theo hướng tập trung đào tạo bồi dưỡng kỹ THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên phải đào tạo thao tác kỹ xét hỏi, tranh tụng, kỹ khám nghiệm… Các Cán bộ, Kiểm sát viên cần đào tạo chuyên sâu theo chuyên đề trực tiếp phục vụ cho nhu cầu công việc theo chuyên đề mà thực tế đòi hỏi kỹ THQCT kiểm sát điều tra loại tội phức tạp như: cướp tài sản, tội phạm tham nhũng, tội phạm ma túy, tội phạm người chưa thành niên… Tóm lại, bồi dưỡng, trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ trách nhiệm Cán bộ, Kiểm sát viên giúp cho Cán bộ, Kiểm sát viên có lập trường kiên định vững vàng, có định hướng đắn trình thực chức năng, nhiệm vụ đồng thời giúp Cán bộ, Kiểm sát viên vận dụng pháp luật xác, có lý, có tình, khơng xa 89 rời thực tiễn, có tinh thần trách nhiệm cao, ln chủ động với công việc giao, không sa ngã trước khó khăn cám dỗ vật chất cơng tác phòng đấu tranh tội phạm 3.2.2.2 Tăng cường công tác quản lý, đạo, điều hành lãnh đạo Viêṇ kiểm sát hai cấp đểthưcg̣ hiêṇ tốt nhiêṃ vu g̣bảo vê g̣quyền người Công tác quản lý, đạo, điều hành có vị trí đặc biệt quan trọng tổ chức hoạt động ngành Kiểm sát nhân dân Tính chất quan trọng hoạt động quản lý, đạo, điều hành ngành Kiểm sát nhân dân thể chỗ: Hệ thống quan kiểm sát tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất Viện trưởng lãnh đạo nên yêu cầu đặt hoạt động quản lý, đạo, điều hành Viện trưởng chịu trách nhiệm thống nhất đạo thực Theo đó, cán bộ, kiểm sát cấp kiểm sát phải tuân thủ đạo điều hành Viện trưởng; Viện trưởng VKSND cấp chịu quản lý, đạo, điều hành Viện trưởng VKSND cấp trực tiếp; Viện trưởng VKSND địa phương chịu quản lý, đạo, điều hành tập trung thống nhất Viện trưởng VKSND tối cao Thông qua công tác quản lý, đạo, điều hành, Viện trưởng VKSND cấp nắm tình hình chấp hành pháp luật, xác định mục tiêu, nội dung công tác có biện pháp đạo cụ thể để triển khai thực kế hoạch công tác sát thực tiễn, đảm bảo cho máy kiểm sát hoạt động thường xuyên, đồng có hiệu Do vậy, để công tác quản lý đạo, điều hành thực phát huy hiệu quả, tính chủ động, sáng tạo từng cấp kiểm sát THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung THQCT kiểm sát điều tra nói riêng cần thực tốt số giải pháp sau: - Viện trưởng VKSND cấp phải có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, rành mạch cho từng phận công tác cho Cán bộ, Kiểm sát viên 90 cách khoa học hợp lý, nhằm phát huy hết lực, sở trường họ, đảm bảo phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng phận công tác Phải xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá chất lượng, hiệu kiểm sát hoạt động tư pháp có cơng tác kiểm sát điều tra theo phương châm không số lượng án giải nhiều hay mà điều quan trọng từng Cán bộ, Kiểm sát viên, từng khâu, từng cấp kiểm sát làm làm để tác động quan tiến hành tố tụng, tích cực phát xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội, từng bước loại trừ có hiệu vi phạm quan - Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND hai cấp, Trưởng phòng THQCT, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử án hình VKSND thành phố phải nắm đầy đủ tởng số vụ án hình kiểm sát điều tra tiến độ điều tra vụ án theo thời hạn luật định, sâu sát nắm toàn diện từng vấn đề, từng nội dung công việc, nhất vấn đề quan trọng, phức tạp để đạo kịp thời, xác khơng để xảy tình trạng bỏ lọt án, mất án, quên án, tình trạng điều tra vụ án kéo dài, hạn thời hạn thời hạn tạm giữ, tạm giam… - Thực thường xuyên, liên tục công tác kiểm tra hướng dẫn nghiệp vụ cho VKSND cấp Những vấn đề nội dung thỉnh thị cấp quận, huyện khó khăn vướng mắc định tội danh, quan điểm xử lý vụ án, bồi thường thiệt hại, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, tái phạm, tái phạm nguy hiểm… VKSND cấp cần ý trả lời xác thời hạn dám chịu trách nhiệm nội dung trả lời, tránh hướng dẫn chung chung, thiếu tính khoa học tính thuyết phục, đùn đẩy trách nhiệm - Việc kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ phải làm thường xuyên, tránh hình thức, thông qua công tác kiểm tra kịp thời phát thiếu sót, để từ uốn nắn rút kinh nghiệm chung đồng thời khắc phục tình trạng chạy theo thành tích mà khơng báo cáo đầy đủ kết cơng tác, đặc biệt thiếu sót tồn 91 - Tổ chức thường xuyên hội nghị tập huấn nâng cao chất lượng công tác, quản lý, đạo điều hành cho Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cấp, Trưởng, phó phịng nghiệp vụ VKSND thành phố loại án phức tạp, nhạy cảm an ninh, trị như: án ma túy, án sở hữu, án kinh tế, chức vụ, án tham nhũng… - Chú trọng nâng cao chất lượng chuyên đề nghiệp vụ như: chuyên đề trả hồ sơ điều tra bổ sung, chuyên đề án đình chỉ, án tạm đình phát huy sáng kiến công tác, tổ chức tập huấn, ứng dụng vào thực tiễn, thực sơ kết, tổng kết chuyên đề nghiệp vụ, thường xuyên tổ chức tham dự phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp để rút kinh nghiệm, nhằm từng bước nâng cao lực, trình độ, thao tác nghiệp vụ cho cán bộ,Kiểm sát viên - Thực tốt chế độ thông tin báo cáo nghiệp vụ theo quy chế VKSNDTC, tăng cường cơng tác nắm tình hình thông qua kênh thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng báo cáo tuần, tháng, tháng, năm, báo cáo định kỳ họp giao ban hàng tháng 3.2.2.3 Tăng cường đầu tư sởvâṭ chất , phương tiêṇ làm viêcg̣ cho Viêṇ kiểm sát hồn thiêṇ chiń h sách cán bơ,g̣kiểm sát viên Trong năm qua Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư sở vật chất, xây dựng nhiều trụ sở làm việc, trang thiết bị làm việc ngày đại hơn; thực nhiều chế độ sách Cán bộ, Kiểm sát viên Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhất điều kiện làm việc, phương tiện lại, phương tiện cơng nghệ, máy vi tính máy phơ tô, máy ảnh đặc biệt huyện ngoại thành Bên cạnh đó, đời sống cán bộ,Kiểm sát viên cịn gặp nhiều khó khăn, chế độ lương bởng, phụ cấp, trực đêm, trực ngày nghỉ cán làm cơng tác bảo vệ pháp luật cịn thấp, không đảm bảo sống, không thu hút nhân tài Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công việc Cán 92 bộ, Kiểm sát viên hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Vì vậy, thời gian tới Đảng Nhà nước cần quan tâm đầu tư sở vật chất, công cụ hỗ trợ, trang thiết bị làm việc, lại cho đơn vị kiểm sát có sách ưu đãi Cán bộ, Kiểm sát viên nhằm tạo điều kiện phương tiện làm việc, giải khó khăn kinh tế sống, động viên họ gắn bó với ngành, thu hút người có đức, có tài, chuyên gia giỏi đóng góp trí tuệ cho phát triển VKSND thành phố nói riêng tồn ngành Kiểm sát nói chung đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn 93 Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu chương luận văn rút số kết luận liên quan đến vấn đềquan điểm vàgiải pháp nh ằm nâng cao chất lượng hoạt đông ̣ bao vê q ̣ uyền cua Viêṇ kiểm sat tốtung ̣ hinh sưnhự sau: ̉ ̀ ̉ ́ ̀ Viêc ̣ bao vê ̣quyền cua Viêṇ kiểm sat tốtung ̣ hinh sư ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ cần phai quan triêṭcac quan điểm cua Đang va Nhà nước chiến lược bảo ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̀ đảm quyền người giai đoaṇ hiêṇ đồng thời quán triêṭquan điểm vềchiến lươc ̣ cai cach tư phap tinh hinh mơi Bên canḥ đo cần quan triêṭ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ quan điểm cua Đang va Nha nươc vềx ác định vị trí , vai tro cua VKSND ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ bô ̣may nha nươc noi chung cung viêc ̣ bao vê ̣quyền ́ ̀ ́ ́ ̃ ̉ ngươi, quyền công dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa nói riêng ̀ Tư viêc ̣ phân tich cac quan điểm đo , đề xu ất giải pháp ̀ ́ ́ ́ nhằm nâng cao chất lương ̣ hoaṭđông ̣ bảo vê ̣quyền người Viêṇ kiểm sát nhân dân tố tụng hình Các giải pháp thực góp ph ần thưc ̣ hiêṇ tốt chưc cua VKSND cung đa m bao tốt ́ ̉ ̃ ̉ ̉ quyền người tố tụng hình Qua ngày thể rõ nét phát huy vai trịcủa VKSND tố tụng hình 94 việc bảo vệ quyền người KẾT LUẬN Những thành tựu đất nước sau 30 năm đổi khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước việc vận dụng tốt quy luật khách quan để phát triển đất nước Trong năm gần có nhiều quan điểm khác bàn vị trí, chức VKSNDD, nhiên Chỉ thị, Nghị Đảng, Hiến pháp pháp luật Nhà nước ta tiếp tục khẳng định VKSND thực hai chức THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp Với chức vâỵ, VKSND quan có vai trị quan trọng viêc ̣ đam bao ̉ ̉ quyền tốtung ̣ hinh Viêc ̣ bao đam quyền cua ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ̉ chủ thể tố tụng hình thực thơng qua hoạt động THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp Những vấn đề lý luận chung quyền , quyền ̀ ̀ tốtung ̣ hinh sự, nội dung khác cho thấy vai trò quan trọng ̀ VKSND viêc ̣ đam bao quyền tốtung ̣ hinh Các nội ̉ ̀ ̀ dung cua vai tro bao vê ̣quyền VKSND tốtung ̣ hinh sư ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ đươc ̣ thểhiêṇ giai đoaṇ : bảo vệ quyền người VKSND giai đoaṇ giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, giai đoạn khởi tố, điều tra ; bảo vệ quyền ng ười VKSND giai đoaṇ xét xử vu ̣án hinh̀ sự; bảo vệ quyền người VKSND giai đoaṇ taṃ giữ, tạm giam vàthi hành án hinh̀ sư ̣ Luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tởng hợp, thống kê, so sánh Qua nghiên cứu đánh giá nhận thấy năm từ 2011 đến 2015, viêc ̣ bảo vê ̣ quyền người VKSND tốtung ̣ hinh ̀ sư ̣ taịđiạ bàn Hải Phòng kết nhất định Những kết quảnày đươc ̣ thể hiêṇ ởcác viêc ̣ : VKSND Hải Phòng phối hợp với CQĐT vàTòa 95 án hai cấp thực tốt việc giải vụ án hình với số lượng lớn , VKSND Hải Phòng THQCT kiểm sát chặt chẽ việc thực trình khởi tốvu ̣án , khởi tốbi caṇ , bắt, tạm giữ, tạm giam người bị tình nghi, bị can, bị cáo Hoạt động góp phần hạn chế tình trạng vi phạm quyền người chủthểtrong qtrinh̀ tiến hành hoaṭđơng ̣ tốtung ̣ hình sư, ̣ đảm bảo tốt quyền bi caṇ, bị cáo tố tụng hình Tuy nhiên, viêc ̣ bảo vê ̣quyền người củaVKSND Hải Phòng bộc lộ tồn hạn chế, có lúc có chỗ cịn tình trạng vi phạm quyền người người bị tình nghi, bị can, bị cáo, viêc ̣ bắt khơng cócăn cứ, gia hạn tạm giữ, tạm giam cịn, VKSND mơṭsốđiạ phương cịn lúng túng công tác nghiêp ̣ vu, chưạ thưc ̣ sư ̣nắm vững quy đinḥ BLTTHS nên việc áp dụng khơng thống nhất, chí dẫn đến vi phạm tố tụng Những tồn tại, hạn chế nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu trình độ lực chun mơn kiến thức pháp lý số Cán bộ, Kiểm sát viên ngành KSND thành phố Hải Phòng chưa đáp ứng u cầu cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm trình cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Từ thực trạng trên, luận văn đề xuất hoàn thiện số quy định pháp luật TTHS đưa giải pháp nhằm nâng cao vai tròbảo vê ̣ quyền người VKSND tốtung ̣ hinh ̀ Đáp ứng yêu cầu Đảng Nhà nước việc bảo đảm quyền người nói chung quyền người tốtung ̣ hinh̀ sư ̣nói riêng 96 DANH MUCG̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Mai Bộ (2007), "Sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn", Kiểm sát, (20) Nguyêñ Ngoc ̣ Chí (2014), “Bảo vê quyền người bằng pháp luâṭtố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế– Luâṭ, Hà Nội, (23) Nguyêñ Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên ) (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người , Nxb Chinh́ trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, VKSND, Cơ quan điều tra, Hà Nội 97 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Ngoc ̣ Đường (2004), Quyền người , quyền công dân nhà nước pháp quyền XHCN ViêṭNam, Nxb Chinh́ tri quốc ̣ gia, Hà Nội 13 Nguyêñ Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người tố tụng hình ViêṭNam, Luâṇ án tiến si ̃luâṭhoc, ̣Viêṇ Nhànước vàvàpháp luâ,ṭHà Nội 14 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tạp chí nghiên cứu lý luâṇ, Tháng 3/2000 15 Hôịđồng Phổbiến giáo du ̣c pháp luâṭtrung ương người vàchinh́ sách pháp luâṭvềquyền người” (2013), “Quyền , Đặc san tuyên truyền pháp luâṭ, (06), Hà Nội 16 Hôịđồng phối hơp ̣ công tác phởbiến , giáo dục pháp luật Chính phủ (2012), Đặc san tuyên truyền pháp luâṭ vềquyền công dân, Hà Nội 17 Phạm Mạnh Hùng (2002), "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát điều tra, hạn chế việc đình bị can khơng phạm tội, khắc phục việc đình sai", Kiểm sát, (3) 18 Phạm Mạnh Hùng (2005), "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố", Kiểm sát, (21) 19 Phạm Mạnh Hùng (2011), “Bảo vê ̣quyền người qua hoaṭđông ̣ THQCT kiểm s át việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Viêṇ kiểm sát”, Tạp chí Kiểm sát, (21) 20 Nơng Đức Mạnh (1999), Lời bế mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá X, Báo nhân dân, ngày 22/12/1999 21 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 22 Quốc hội (1990), Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Luật Tổ chức VKSND nhân dân, Hà Nội 98 24 Quốc hội (1993), Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 25 Quốc hội (2000), Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 26 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức VKSND nhân dân, Hà Nội 27 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Quốc hơị(2013), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hôị(2014), Luâṭ Tổchức Viêṇ kiểm sát, Hà Nội 30 Quốc hôị(2015), Bô g̣luâṭ Tốtungg̣ hiǹ h sư,g̣ Hà Nội 31 Nguyễn Quang Thành (2011), "Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu yêu cầu điều tra Kiểm sát viên", Kiểm sát, (16) 32 Lê Hữu Thể (Chủ biên ) (2011), Những vấn đềlýluâṇ thưcg̣ tiêñ cấp bách việc đổi thủ tục tố tụng đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ViêṭNam hiêṇ nay, Nxb Chinh́ tri quốc ̣ gia, Hà Nội 33 Trung tâm nghiên cưu quyền - quyền công dân , Khoa Luâṭ ́ ̀ ́ ̀ Đaịhoc ̣ Quốc gia Ha Nôị (2012), Giơi thiêụ Công ươc quốc t ế ̀ ́ ́ quyền Kinh tế, xã hội văn hóa, Nxb Hồng Đưc ́ 34 Trung tâm nghiên cưu quyền - quyền công dân , Khoa Luâṭ Đaịhoc ̣ Quốc gia HàNôị (2012), Hỏi đáp Quyền người , Nxb Đaị học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Viện Khoa học kiểm sát – VKSND tối cao (2005), Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 37 Viện Khoa học kiểm sát – VKSND tối cao (2005), Vai trò VKSND việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 99 Viêṇ kiểm sát nhâ n dân thành phố Hải Phịng (2011 - 2015), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng từ năm 2011 đến năm 2015, Hải Phòng 38 39 Viêṇ kiểm sat nhân dân phốHai Phong ́ ̀ ̉ ̀ (2011), Báo cáo tổng kết công tac năm 2011, Hải Phòng ́ 40 Viêṇ kiểm sat nhân dân phốHai Phong (2012), Báo cáo tổng kết ́ ̀ ̉ ̀ cơng tac năm 2012, Hải Phịng ́ 41 Viêṇ kiểm sat nhân dân phốHai Phong (2013), Báo cáo tổng kết ́ ̀ ̉ ̀ công tac năm 2013, Hải Phòng ́ 42 Viêṇ kiểm sat nhâ n dân phốHai Phong (2014), Báo cáo tổng kết ́ ̀ ̉ ̀ cơng tac năm 2014, Hải Phịng ́ 43 Viêṇ kiểm sat nhân dân phốHai Phong (2015), Báo cáo tổng kết ́ ̀ ̉ ̀ công tac năm 2015, Hải Phịng ́ ́ Thơng tư liên tịch 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/9 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra VKSND việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003, Hải Phòng 44 Viêṇ kiểm sat nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng (2005), II Tài liệu tiếng Anh 45 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, New York III Trang Web 46 Wikipedia: tp://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights 100 ... cao vai trò bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân từ thực tiễn TP Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ VAI TRÒ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM... luận, pháp lý vai trò bảo vệ quyền người Viện kiểm sát nhân dân nước ta Chương 2: Thực trạng bảo vệ quyền người tố tụng hình sư ? ?của Viêṇ kiểm sát nhân dân TP Hải Phòng Chương 3: Quan điểm, giải... sát nhân dân 12 1.2.2 Đặc trưng hoạt động bảo vệ quyền người tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân 16 1.3 Các nguyên tắc tố tụng làm tảng cho việc bảo vệ quyền người Viện Kiểm sát nhân dân tố tụng