Tìm hiểu gia đình trong nếp sống đạo của người muslim (qua kinh quran)

96 46 0
Tìm hiểu gia đình trong nếp sống đạo của người muslim (qua kinh quran)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ VŨ LONG TÌM HIỂU GIA ĐÌNH TRONG NẾP SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI MUSLIM (QUA KINH QUR’AN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ VŨ LONG TÌM HIỂU GIA ĐÌNH TRONG NẾP SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI MUSLIM (QUA KINH QUR’AN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.90 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Kim Oanh Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ KINH QUR’AN 1.1 Một số khái niệm: gia đình, người muslim, nếp sống đạo, nếp sống đạo người muslim 1.2 Kinh Qur’an tín điều 15 1.2.1 Sự đời kinh Qur’an 16 1.2.2 Nội dung kinh Qur’an 21 1.2.3 Kinh Qur’an nếp sống đạo người muslim 31 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH TRONG NẾP SỐNG ĐẠO CỦA NGƯỜI MUSLIM QUA KINH QUR’AN 39 2.1 Gia đình chức gia đình người muslim 39 2.2 Mối quan hệ vợ - chồng nghĩa vụ vợ - chồng gia đình người muslim 48 2.3 Mối quan hệ cha mẹ gia đình người muslim 57 2.4 Sự tương đồng khác biệt gia đình nếp sống đạo người muslim gia đình nếp sống đạo người theo đạo Islam Việt Nam 66 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Islam tôn giáo lớn xuất bán đảo Ả rập vào đầu kỷ VII sau CN Tuy tôn giáo đời muộn lịch sử so với Phật giáo Kitô giáo song ngày Islam phát triển lan rộng phạm vi tồn giới, đến Đơng Nam Á Việt Nam Thế giới Islam thời gian gần thu hút quan tâm, ý nhiều quốc gia, nhiều nhà nghiên cứu khía cạnh khác Thí dụ như: vấn đề khủng bố, phân chia giáo phái Islam, vấn đề xung đột Islam giáo nước Bắc Phi Trung Đông…Đây kiện có tham gia tín đồ theo đạo Islam Trong tiếng Ả rập, Islam có nghĩa “sự phục tùng”, “sự lời” Những tín đồ Islam ln bày tỏ Đức tin tuyệt đối vào Đấng Tối Cao Thượng Đế Allah, vào giáo lý thiêng liêng kinh Qur’an Islam du nhập vào Việt Nam gọi tên Hồi giáo hay đạo Hồi, tập trung chủ yếu vùng Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ Đạo Islam chủ yếu ảnh hưởng đến hai cộng đồng Chăm là: cộng đồng Chăm Bàni cộng đồng Chăm Islam Mặc dù chưa chiếm đến 1% dân số nước, vào khoảng 70.000 người song ảnh hưởng Islam đời sống văn hóa, xã hội, với gia đình theo đạo Islam Việt Nam vấn đề cần quan tâm Sự ảnh hưởng không dừng lại lĩnh vực tư tưởng, đạo đức mà thấm sâu, hòa quyện quan niệm gia đình, tập tục nghi lễ truyền thống người Chăm Bàni người Chăm Islam Gia đình vấn đề nghiên cứu nhiều ngành khoa học Gia đình tế bào xã hội, đóng vai trò chủ đạo tái tạo, bảo tồn trì nịi giống sở tiên để gìn giữ, truyền dạy bảo lưu văn hóa truyền thống Trong q trình phát triển lịch sử, gia đình khơng chịu ảnh hưởng giá trị truyền thống lâu đời dòng tộc, truyền thống dân tộc mà chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng tôn giáo mà họ tin theo Hệ tư tưởng tơn giáo có ảnh hưởng lớn, chí chi phối nếp sống gia đình tín đồ Các tơn giáo lớn giới coi trọng vấn đề gia đình Đạo Islam Gia đình quan niệm Islam, nơi lưu giữ nuôi dưỡng đức tin Thượng Đế Allah, mà nơi che chở, nơi an toàn, nơi trú ngụ lúc khó khăn tín đồ Điều nhắc đến nhiều lần kinh Qur’an Tất quan niệm gia đình nếp sống đạo người muslim Thượng Đế Allah truyền lại qua Thiên kinh Qur’an Kinh Qur’an kinh thiêng liêng có vị trí quan trọng tâm hồn tín đồ theo đạo Islam Bởi kinh Qur’an chứa đựng tất tinh thần Islam giáo, chứa đựng đức tin thực hành đức tin Thượng Đế Kinh Qur’an không đơn kinh giáo lý mà luật sống thường ngày muslim Cuốn kinh Qur’an, theo người Islam, tác phẩm người sáng tạo ra, kinh Qur’an biểu tư tưởng Đấng Tối Cao có từ thiên niên vạn kỷ Thượng Đế Allah tư tưởng tư tưởng hình thức ngơn ngữ Ả rập, lấy Mohammed làm trung gian để thuyên chuyển cho lồi người Hiện nay, nhìn nhận tơn giáo góc độ văn hóa Islam văn hóa ngoại lai du nhập vào Việt Nam Tất nhiên văn hóa có điểm tốt chưa tốt Do vậy, phải biết chắt lọc, tìm tịi điểm tốt để phục vụ cho công xây dựng đất nước làm phong phú cho văn hóa dân tộc Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khoa VIII, phần nhiệm vụ cụ thể, điểm 8: Chính sách văn hóa tơn giáo khẳng định: “Khuyến khích ý tưởng cơng bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo, đồng thời tuyên truyền giáo dục khắc phục tệ mê tín dị đoan; chống việc lợi dụng tơn giáo thực ý đồ trị xấu” [14; tr 66-67] Hay thị 37/ CT – TW Bộ Chính Trị ngày – – 1998 viết: “Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Với tất lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu gia đình nếp sống đạo người muslim qua kinh Qur’an” làm đề tài luận văn Đề tài cố gắng nhìn nhận, đánh giá khách quan tư tưởng kinh Qur’an quan niệm gia đình nếp sống đạo người muslim Ngày nay, sống gia đình muslim cịn nhiều bí ẩn đề tài quan tâm nghiên cứu tồn giới Do vậy, nghiên cứu, tìm hiểu gia đình nếp sống đạo người muslim qua kinh Qur’an nhìn tơn giáo học nhằm làm sáng tỏ giá trị văn hóa, đạo đức gia đình, đồng thời liên hệ so sánh với thực tiễn gia đình người theo đạo Islam Việt Nam; đồng thời từ thấy giá trị tích cực đưa quan điểm nhằm phát huy giá trị tích cực sống Tình hình nghiên cứu Islam tơn giáo lớn giới thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quốc gia, nhiều nhà khoa học ngồi nước khía cạnh tiếp cận khác Có thể kể đến tác giả nước tiêu biểu như: Dominique Sourel với “Hồi giáo”, Nxb Thế giới, Hà Nội, năm 2002; Jamal J.Elias với tác phẩm “Islam” “Vấn đề giáo phái Islam giáo”, Nxb Routledge Publisher, USA, năm 1999; Will Durant với “Lịch sử văn minh Ả rập”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004…Có thể thấy rằng, cơng trình nghiên cứu nguồn gốc đời, lịch sử truyền bá, phân chia giáo phái q trình phát triển đạo Islam tồn giới Các tác giả nước nhiều cách tiếp cận khác đưa nhiều quan điểm Islam Có thể kể đến là: Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê Yên với “Islam giáo”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, năm 2002 Ngơ Văn Doanh, “Văn hóa Chăm pa”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, năm 1994; Nguyễn Hồng Dương với “Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2007; Nguyễn Thọ Nhân với “Đạo Hồi giới Ả rập”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004; Trần Thị Kim Oanh với “Tập giảng Hồi Giáo Hồi Giáo Việt Nam”, năm 2010 “Tìm hiểu số tập tục người theo đạo Islam”, đề tài nghiệm thu cấp trường ĐHKHXH NV,năm 2007…Những cơng trình nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển đạo Islam, giáo lý, giáo luật, lễ nghi đạo Islam đề cập đến cộng đồng Islam Việt Nam, ảnh hưởng đạo Islam đời sống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng người theo đạo Islam Việt Nam Một số luận văn, luận án phục vụ cho nghiên cứu đề tài như: “Islam giáo ảnh hưởng đến đời sống trị số nước Đông Nam Á đại” học viên Hoàng Thị Hường, năm 2009, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội; học viên Vũ Văn Chung với “Quan niệm nhân gia đình kinh Qur’an”, năm 2010, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội… Ngồi ra, cịn có số báo, tạp chí nghiên cứu vấn đề này: Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, Tạp chí Triết học, Tạp chí Dân tộc học…Trong có báo tiêu biểu như: Lê Nhẩm viết “Về cộng đồng Hồi giáo Việt Nam nay”, tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 6, năm 2003; Lê Duy Đại với “Hành trình cuối cùng: Đám tang người Chăm Bà La Mơn”, tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 6, 2003 Bên cạnh đó, Lương Ninh với “Tơn giáo, tín ngưỡng người Chăm”, tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 6, năm 2003; Phú Văn Hẳn viết “Cộng đồng Islam Việt Nam - hình thành, hịa nhập, giao lưu phát triển”, tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 1, 2001; Nguyễn Văn Dũng với “Một số vấn đề Islam giáo đời sống xã hội đại”, tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 3, 2005; Lương Thị Thoa với “Thử tìm hiểu vài nét đặc trưng đạo Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5, năm 2001… Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, cơng trình nghiên cứu chủ yếu về: nguồn gốc đời, giáo lý, lịch sử phát triển, truyền bá Islam giới Việt Nam, hội nhập văn hóa Islam đến nước giới Từ tài liệu nghiên cứu trên, kế thừa sâu tìm hiểu đến gia đình nếp sống đạo người muslim qua kinh Qur’an Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu gia đình nếp sống đạo người muslim qua kinh Qur’an; phân tích chức gia đình người muslim; mối quan hệ gia đình người muslim Trên sở đó, so sánh tương đồng khác biệt gia đình nếp sống đạo người theo đạo Islam Việt Nam đề xuất số quan điểm nhằm phát huy giá trị tích cực đời sống gia đình người theo đạo Islam Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất: Trình bày số khái niệm liên quan đến đề tài đưa phân tích chung đạo Islam kinh Qur’an Thứ hai: Tìm hiểu, phân tích chức gia đình người muslim; mối quan hệ gia đình nếp sống đạo người muslim qua kinh Qur’an, đồng thời so sánh tương đồng khác biệt gia đình nếp sống đạo người muslim với gia đình nếp sống đạo người theo đạo Islam Việt Nam Từ đó, đưa số quan điểm nhằm phát huy giá trị tích cực đời sống gia đình người theo đạo Islam Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Gia đình nếp sống đạo người muslim qua kinh Qur’an; cụ thể mối quan hệ vợ - chồng; mối quan hệ cha mẹ - gia đình người muslim 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Một số vấn đề cụ thể gia đình nếp sống đạo người muslim: gia đình chức gia đình muslim; mối quan hệ vợ - chồng; mối quan hệ cha mẹ - gia đình người muslim; so sánh với gia đình nếp sống đạo người theo đạo Islam Việt Nam 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn xây dựng sở vận dụng quan điểm mác – xít tơn giáo, chất, vai trị chức xã hội tơn giáo Luận văn tiếp thu kết công trình nghiên cứu ngồi nước đạo Islam, kinh Qur’an 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp Tôn giáo học Triết học, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp logic, lịch sử số phương pháp khác… Đóng góp luận văn Luận văn tìm hiểu số khái niệm liên quan đến đề tài như: gia đình, người muslim, nếp sống đạo, nếp sống đạo người muslim Đồng thời phân tích mối quan hệ gia đình: quan hệ vợ - chồng; quan hệ cha mẹ - gia đình muslim; hạt nhân hợp lý, giá trị tích cực điểm chưa phù hợp quan niệm Từ đó, liên hệ với đời sống gia đình nếp sống đạo người theo đạo Islam Việt Nam đề xuất nhằm phát huy giá trị tích cực sống gia đình người theo đạo Islam Việt Nam Ý nghĩa luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần tìm hiểu, phân tích làm sáng tỏ vấn đề gia đình nếp sống đạo người muslim qua kinh Qur’an 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào nhận thức ứng xử phù hợp với cộng đồng Islam Thêm nữa, luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo nói chung Islam nói riêng, cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nước tôn giáo Kết cấu luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm 02 chương với 06 tiết Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ KINH QUR’AN 1.1 Một số khái niệm: gia đình, người muslim, nếp sống đạo, nếp sống đạo người muslim Xét mặt lịch sử, Islam tôn giáo mang tính quốc tế đời muộn lại tôn giáo phát triển nhanh Đạo Islam ngày trở thành tơn giáo đa văn hóa, cịn tín đồ Thượng Đế Allah cộng đồng tôn giáo bao trùm lên nhiều khu vực địa lý văn hóa giới Đạo Islam đời vào đầu kỷ VII SCN Ở bán đảo Ả rập, đạo Islam truyền bá phát triển vùng Châu Á, Châu Phi, đặc biệt Tây Á, Bắc Phi, đại lục Nam Á Đông Nam Á Từ đầu kỷ XX trở lại đây, đạo Islam truyền bá mạnh mẽ tới Tây Âu Bắc Mỹ Hiện nay, tín đồ đạo Islam chiếm tới tỷ người, số lượng tín đồ lớn đứng sau Kitô giáo Do vậy, giá trị tồn Islam có tác động lớn đến đời sống sinh hoạt cộng đồng theo đạo Islam toàn giới Đối với Islam, Thượng Đế Allah kinh Qur’an điều bất khả xâm phạm Allah giới Islam giáo có nhiều tên gọi khác như: Đấng Sáng Tạo, Đấng Tồn Trí, Toàn Năng, Đấng Cao Cả, Chúa, Thượng Đế, Rabb…Allah qua kinh Qur’an cho là: “Ngài Đấng Đầu Tiên Đấng Cuối Cùng…” [surah 57; 3] “Ngài không sinh (đẻ) ai, không sinh Và khơng so sánh (ngang bằng) với Ngài được” [surah 112; 3-4] Đối với tín đồ đạo Islam, “Allah nắm quyền thống trị tầng trời trái đất vạn vật trời đất Và Ngài mục tiêu trở cuối tất cả” [surah 5; 18] Bên cạnh đó, hình thành Islam giáo khơng thể khơng nhắc đến Mohammed – giáo chủ nhân vật quan trọng Allah tin tưởng Kinh Qur’an cho rằng, Mohammed phúc lành Thượng Đế gửi xuống, sứ giả, người cảnh báo, người hướng dẫn, người mang lại Đức tin tốt lành Đức tin tốt lành thân Ngài Thông thường tín đồ Islam tin rằng, Mohammed DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quốc Anh (2006), “Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahier Ninh Thuận”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Ban tơn giáo Chính Phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tơn giáo Chính phủ (1993), Một số tơn giáo Việt Nam, Nxb Lê Ngọc Canh (1991), “Phong tục cưới dân tộc Chăm”, Tạp chí Dân tộc học, số Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2003), Người Chăm (những nghiên cứu bước đầu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Thế Châu (1973), Hồi giáo lược khảo, Thư viện Khoa học xã hội, Vb.16886 Hoàng Chung (2001), “Jerusalem tâm thức người Hồi giáo”, Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Chămpa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 10 Ngô Văn Doanh (1999), “Đôi nét tranh tôn giáo khu vực Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 11 Ngơ Văn Doanh (2008), “Islam giáo văn hóa Đơng Nam Á thời Cận Hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 12 12 Ngô Văn Doanh (2009), “Islam giáo văn hóa Đơng Nam Á thời Cận Hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 13 Ngô Văn Doanh (2009), “Về cộng đồng Islam giáo Philippin – Người Moro”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 7, 8, tr 108 - 116 79 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dũng (2003), “Về cộng đồng Hồi giáo đời sống xã hội Tây Âu nay”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 18 Nguyễn Văn Dũng (2005), “Một số vấn đề Islam giáo đời sống xã hội đại”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 19 Nguyễn Văn Dũng (2005), “Địa vị người phụ nữ giới Islam giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 20 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Dương (2007), Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2010), Mấy vấn đề tôn giáo học giảng dạy tôn giáo học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2010), Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 thông Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa tin, Hà Nội 25 Lê Duy Đại (2003), “Hành trình cuối cùng: Đám tang người Chăm Bà La Môn”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 26 Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê Yên (2002), Islam giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Hồng Minh Đơ (2006), Tín ngưỡng, tôn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 80 28 Công 29 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Phú Văn Hẳn (2001), “Cộng đồng Islam Việt Nam – hình thành, hịa nhập, giao lưu phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 30 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Công Oánh, Bùi Thành Phương (2006), 31 Phạm Quang Hoan (1993), “Vài suy nghĩ nhân gia đình dân tộc nước ta nay”, Tạp chí Dân tộc học, số 32 “Hồi giáo số nước Châu Phi qua số” (2005), Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 33 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 34 “Kinh Qur’an”, Hassan Abdul Karim (người dịch), (2001), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Luân (1974), Người Chăm Hồi giáo miền Tây nam phần Việt Nam, tủ sách biên khảo, Bộ văn hóa giáo dục niên Sài Gịn 36 Luậthơnnhânvàgiađình(2000), http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemI D=6123 37 Nguyễn Đức Lữ (2009), “Tơn giáo - quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 38 Ngơ Văn Lý (1990), Khảo sát tình hình tín ngưỡng tơn giáo Thành phố Hồ Chí Minh (chuyên đề Hồi giáo Ấn Độ giáo), Tư liệu Viện Nghiên cứu Tơn giáo 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăngghen (1997), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển, Nxb 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Amư Nhâm (2001), “Lễ nghi đám cưới người Chăm đạo “Bà Ni” 49 Lê Nhẩm (2003), “Về cộng đồng Hồi giáo Việt Nam nay”, 50 Nguyễn Thọ Nhân (2004), Đạo Hồi giới Ả rập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Dương Thùy Nhiên (2007), Giáo dục gia đình, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Lương Ninh (1999), “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 53 Lương Ninh (2000), “Hồi giáo giới đại”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 54 Lương Ninh (2003), “Tơn giáo, tín ngưỡng người Chăm”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 82 55 Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Chăm pa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Ngọc (2001), “Vai trò Hồi giáo phát triển bán đảo Ả rập thời cổ - trung đại (thế kỷ VIII - XIII)”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 57 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2003), “Lịch sử văn minh giới”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Đỗ Trọng Quang (2005), “Đạo Islam nước Trung Á”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 59 Quốc “Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo” (2004), Nxb Chính trị gia, Hà Nội 60 Bá Trung Phụ (2005), “Cộng đồng người Chăm Islam giáo Việt Nam với đời sống xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 61 Hành Lê Thị Quý (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Chính trị - chính, Hà Nội 62 Trần Nguyễn Du Sa, Nguyễn Anh Dũng, Phạm Thị Hồng Ngân (nhóm biên soạn) (2006), Bách khoa tơn giáo Đơng – Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, tr 127 – 145 63 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn (2005), Giáo trình Tơn giáo học, 64 Nguyễn Đức Sự (1999), C.Mác – Ph.Ăngghen vấn đề tôn giáo, 65 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 67 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 68 Lương Thị Thoa (2001), “Thử tìm hiểu vài nét đặc trưng đạo Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 69 Lương Thị Thoa (2006), “Vài nét Islam giáo Đông Nam Á (qua việc thực cốt đạo tín đồ)”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 70 Tôn giáo đời sống đại (2004), Viện khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 71 “Từ điển triết học” (1975), Nxb Tiến Bộ, Matxcova Nxb Sự Thật, Hà Nội 72 Trường Bộ Kinh II, Bản dịch HT Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1991 73 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2004), Gia đình Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 74 Trần Hữu Tịng, Trương Thìn (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Ủy ban dân số, gia đình trẻ em (2006), Nghiên cứu đặc thù gia đình Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội 76 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Lê Ngọc Văn (1994), “Góp phần tìm hiểu gia đình Việt Nam truyền thống”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 78 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, 79 Lê Ngọc Văn (2002), “Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội nơng nghiệp sang xã hội cơng nghiệp hóa”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 80 Lê Ngọc Văn (2003), “Gia đình Việt Nam, vấn đề đặt nay”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 81 Phạm Thị Vinh (1993), “Hồi giáo đời sống xã hội người Chăm”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 84 82 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tập giảng tôn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Trần Quốc Vượng (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Thanh Xuân (2008), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 85 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb 86 Will Durant, Nguyễn Hiến Lê dịch (2006), Lịch sử văn minh Ả rập, 87 Ian P.Mc Greal (2005), “Những tư tưởng gia phương Đông vĩ đại”, Nxb Lao động, Hà Nội 88 Jamal J.Elias (2003), “Vấn đề giáo phái Islam giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 89 Nội Paul Popard (1999), “Các tôn giáo”, Nxb Thế giới, Hà 90 Nội Dominique Sourdel (2002), Hồi giáo, Nxb Thế giới, Hà 91 Vorontrinia (1998), Cải cách văn hóa Tuynidi nay, Nxb Tiến Matxcova 92 Michael W.Alssid, William Kenney (2008), Các vấn đề tư tưởng bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 85 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẠO ISLAM Kinh Qur’an Cầu nguyện quanh đền Ka’aba 86 Toàn cảnh thành phố Mecca đêm lễ hành hương Một gia đình theo đạo Islam Mẹ gia đình muslim Cơ dâu, rể người Chăm Islam Lễ tảo mộ người Chăm Bà ni 87 ... rằng, thân kinh Qur’an có mối quan hệ tự có ? ?nếp sống đạo? ?? Vì vậy, gia đình nếp sống đạo người muslim qua kinh Qur’an khơng tìm hiểu gia đình đơn thuần, mà phải tìm thấy ? ?nếp sống đạo? ?? muslim thực... kinh Qur’an Thứ hai: Tìm hiểu, phân tích chức gia đình người muslim; mối quan hệ gia đình nếp sống đạo người muslim qua kinh Qur’an, đồng thời so sánh tương đồng khác biệt gia đình nếp sống đạo. .. kế thừa sâu tìm hiểu đến gia đình nếp sống đạo người muslim qua kinh Qur’an Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu gia đình nếp sống đạo người muslim qua kinh Qur’an;

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan