Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
326,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HẠNH LÊ THÔNG TIN VỤ ÁN TRÊN CÁC ẤN PHẨM CỦA BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HẠNH LÊ THÔNG TIN VỤ ÁN TRÊN CÁC ẤN PHẨM CỦA BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Chun ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS Hà Huy Phƣợng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn PGS,TS Hà Huy Phƣợng (Học viện Báo chí Tuyên truyền) Các kết nghiên cứu đƣợc nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Tác giả luận văn PHẠM HẠNH LÊ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, kiến thức thực tiễn kiến thức cá nhân tơi tích lũy đƣợc suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa Báo chí Truyền thơng – trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình học tập, nghiên cứu, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Khoa, bạn bè đồng nghiệp nhƣ học viên cao học khố Đến nay, tơi hồn thành Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam” Hoàn thành đƣợc luận văn, đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Hà Huy Phƣợng - Phó Chủ nhiệm khoa Báo chí - Học viện Báo chí Tuyên truyền, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo báo Pháp luật Việt Nam tạo điều kiện cung cấp số liệu nhƣ dành thời gian giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn kính chúc thầy, cơ, đặc biệt PGS.TS Hà Huy Phƣợng đƣợc dồi sức khỏe cơng tác tốt Kính chúc khoa Báo chí Truyền thông trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đạt đƣợc nhiều tựu công công tác giáo dục, giáo dục sau đại học Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Hạnh Lê DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT Bảng 2.1: Số lƣợn ấn phẩm 1/2013 – 1/2016 DANH MỤC BI STT Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ phẩm báo Pháp lu Biểu đồ 2.3: Tiêu chất lƣợng tốt qua Biểu đồ 2.4: Mục viết thông tin v Biểu đồ 2.5: Ý kiế vụ án ấn p Biểu đồ 2.6: Ý kiế tin vụ án ấ Nam Biểu đồ 2.7: Mức viết thông tin v luật Việt Nam Biểu đồ 2.8: Hiệu tích luỹ đƣợc tron thơng tin vụ án trê Nam vào thực tiễn Bảng biểu 2.9: Mứ độc giả với thể báo Pháp luật Biểu đồ 2.10: Cảm nh tin vụ án ấn p Nam 10 Biểu đồ 2.11: Ý kiến c việc tìm cách đổ thơng tin vụ án trê luật Việt Nam 11 Biểu đồ 2.12: Nguyên tin vụ án ấn p Nam hấp dẫn 12 Biểu đồ 2.13: Sự tƣơn tài thông tin vụ án luật Việt Nam DANH MỤC MƠ HÌNH SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT Tê Mơ hình 3.1: Quy trìn Mơ hình 3.2: Trình tự MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: THƠNG TIN VỤ ÁN TRÊN BÁO CHÍ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm thông tin 1.1.2 Khái niệm vụ án thông tin vụ án 10 1.2 Vai trị việc thơng tin vụ án báo chí 15 1.3 Những yêu cầu việc thơng tin vụ án báo chí 16 1.3.1 Yêu cầu chung 16 1.3.2 Những yêu cầu cụ thể 18 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN VỤ ÁN TRÊN CÁC ẤN PHẨM CỦA BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 27 2.1 Tổng quan báo Pháp luật Việt Nam ấn phẩm khảo sát 27 2.1.1 Lịch sử đời, phát triển báo Pháp luật Việt Nam 27 2.1.2 Các ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam có nội dung thông tin vụ án…………………………………………………………………………….27 2.2 Khảo sát thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam 31 2.2.1 Nội dung thông tin vụ án 30 2.2.2 Hình thức thơng tin vụ án 37 2.3 Đánh giá kết thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam 40 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 40 2.3.2 Hạn chế 47 2.3.3 Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin vụ án báo Pháp luật Việt Nam 49 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN VỤ ÁN TRÊN CÁC ẤN PHẨM BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NĨI RIÊNG VÀ THƠNG TIN VỤ ÁN TRÊN BÁO CHÍ NĨI CHUNG 53 3.1 Những vấn đề đặt việc thơng tin vụ án báo chí 54 3.1.1 Những vấn đề chung 53 3.1.2 Những vấn đề cụ thể thông tin vụ án báo Pháp luật Việt Nam 56 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam 58 3.2.1 Giải pháp nội dung thông tin 58 3.2.2 Giải pháp hình thức thông tin 59 3.3 Một số khuyến nghị 60 3.3.1 Khuyến nghị thay đổi nhận thức 60 3.3.2 Khuyến nghị chế sách nguồn nhân lực 63 3.3.3 Khuyến nghị xây dựng tiêu chí đƣa tin thơng tin vụ án báo chí 64 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay, báo chí nƣớc ta thực tốt chức quan ngôn luận Đảng, Nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quần chúng diễn đàn rộng rãi nhân dân, góp phần kiến tạo bầu khơng khí dân chủ, văn minh đời sống xã hội Từ nhận thức đƣợc rõ ràng tầm quan trọng báo chí nói riêng truyền thơng nói chung việc tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo định hƣớng Đảng Nhà nƣớc, thấy đƣợc cách thức truyền tải thông điệp pháp luật cho đúng, cho trúng vấn đề cần lƣu tâm thời kỳ môi trƣờng truyền thơng có bƣớc phát triển vƣợt bậc nguồn cung cầu Thƣcc̣ tếcho thấy , thông tin pháp lu ật cótác đ ộng rộng lớn , liên quan, ảnh hƣởng đến nhiều ngƣời có ý nghĩa xã h ội sâu sắc Vì vậy, tồ soạn báo dành trang viết cho thông tin liên quan đến pháp luật Việc xƣƣ̉ lýcác đềtài pháp luật địi hỏi độ xác, chân thật Vậy, làm để việc thƣcc̣ đềtài pháp luật cóhiệu quả, vƣƣ̀a đảm bảo tinh́ thời sƣ,c̣ vƣƣ̀a đảm bảo đ ộ xác thơng tin l ại không khô cứng làsƣ c̣trăn trởcủa nhƣƣ̃ng nguờ ̛ i làm báo , đặc biệt lànhƣƣ̃ng phóng viên chuyên theo dõi vềlinhƣ̃ vƣcc̣ pháp lu ật Một địa hạt quan trọng thông tin pháp luật thông tin vụ án Đây dạng thức thông tin phổ biến báo chí nói chung báo Pháp luật Việt Nam nói riêng Tuy nhiên từ thông điệp nội dung đến cách thức thể thơng tin cịn nhiều bất cập, chƣa có tính hấp dẫn, nhân văn để thơng qua phổ biến, tuyên truyền pháp luật đến với nhân dân Với hội đƣợc theo dõi mảng thông tin vụ án, đúc rút tƣƣ̀ kinh nghiệp tác nghiệp báo chí thân, đồng thời tham khảo kinh nghiệm nhƣƣ̃ng ngu ̛ i truớ ̛ c, tác giả đa ƣ̃ manḥ daṇ choṇ đềtài: “Thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu, góp phần định dạng thơng tin vụ án báo nhƣ hệ thống hố lý luận thực tiễn để giúp ích phần cho quan tâm đến mảng thơng tin có tính chun biệt Mặc dù, cơng trình nghiên cứu nội dung tác phẩm báo chí nói chung thể loại báo chí nói riêng chƣa đề cập sâu đến chủ đề thơng tin vụ án Nói cách khác, nguồn tƣ liệu tham khảo thuộc đề tài chƣa nhiều để đối xứng, kế thừa; sở lý luận chủ đề nhƣ thể loại trình bày cịn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn nên nghiên cứu cịn bó hẹp ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với tinh́ chất quan trongc̣ nhuv̛ ậy, song nay, việc timƣ̀ hiểu , nghiên cƣ́u phưong thƣ́c thƣcc̣ hi ện đềtài mảng pháp lu ̛ ật thông tin vụ án chƣa ̂ ̛ chuyên sâu cách thức thực hi ện đềtai phap lu ật tren cac l oaịhinh ba o chi nói chung Trƣớc , đa ƣ̃cóm ột sốKhốlu ận tốt nghiệp đại học báo chí nhiều cóliên quan đến đềtài nhu:̛ - “Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trên báo Công ly” sinh viên Tô Quốc Vinh , khoa Báo chí Truyền thơng trƣờng ĐHKHXH &NV, ĐH QG Hà Nội năm 2003; - “Báo chí với vấn đề giáo dục y thức pháp lu ật cho thiếu niên ” sinh viên Vũ Thị Uý , khoa Báo chí Truyền thơng trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐH QG Hà Nội năm 2003; - “Vụ án Năm Cam qua viết trên báo Lao Đ ộng, Tiền phong, Thanh niên” sinh viên Vƣơng Thanh Hà , khoa Báo chí Truyền thơng trƣờng ĐHKHXH&NV , ĐH QG Hà Nội năm 2003; - “Báo chí nội chính với công cải cách tư pháp” học viên Vũ Hồng Thuý, khoa Báo chí Truyền thông trƣờng ĐHKHXH &NV, ĐH QG Hà Nội năm 2005; thơng tin vụ án cần có phần khơng nhỏ định công chúng độc giả đề tài phù hợp với nhu cầu tiếp nhận Từ để có lựa chọn việc thể thông tin hợp lý nhân văn Căn nhu cầu nhóm đề tài thơng tin mà độc giả mong muốn tiếp cận, đội ngũ sản xuất tin thơng tin vụ án cần có cân nhắc dựa kiến thức luật; có kiến rõ ràng, cân nhắc trƣớc tình tiết có lợi gây hại cho nhân vật, thân nhân thân vật Đồng thời cần sáng tạo trình bày, thể nhƣ nhạy bén sàng lọc đề tài hết cần củng cố kỹ quan sát, cảm nhận, cảm thông, chia sẻ, Đó khơng chỉ điều kiện “hành nghề” mà cịn yêu cầu độc giả phóng viên/nhà báo muốn theo đuổi dạng viết thông tin vụ án Ngoài ra, đội ngũ biên tập quản lý thơng tin báo chí, thơng tin đƣa hồn tồn xác, nhƣng xét chức nhƣ đạo đức nghề báo cần xem xét lại nhiều yếu tố Với thực trạng có vụ án lớn xảy ra, không chỉ báo nhỏ, báo “lá cải” mà chí nhiều tờ báo lớn đƣa hàng loạt vụ việc đó, đặc biệt trang báo điện tử Chẳng hạn, chỉ cần search kênh tìm kiếm google hai chữ “thảm sát” hàng nghìn kết viết Một số tờ báo lợi dụng sức nóng vụ thảm sát để giật title “câu view”, cố tình khai thác đến mức chấp nhận đƣợc nội dung vụ việc, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến tƣ tƣởng nhiều ngƣời dân thân đội ngũ biên tập quản lý thông tin báo Pháp luật Việt Nam cần kiên hạn chế đƣa tin “câu view” vụ án thảm sát Bởi lẽ, đa phần vụ án giai đoạn điều tra, chứng cứ, manh mối để tìm thủ phạm, cần đƣợc giữ bí khơng thủ biết Vậy cần phải cân nhắc thông tin, tránh phơi bày, đánh động đến thủ, vơ tình làm khó quan chức Các vụ thảm sát sẽ để lại ảnh hƣởng tinh thần cho gia đình nạn nhân, đặc biệt ngƣời may mắn thoát chết có mặt 62 trƣờng Nhƣng hầu hết báo lại đƣa tin hàng loạt, có tờ diễn tả chi tiết động tác giết ngƣời thủ, khai thác đời tƣ ngƣời bị hại nỗi đau sẽ khơng thể hàn gắn đƣợc Đây không chỉ lƣơng tâm ngƣời làm báo, mà cịn đạo đức ngƣời bình thƣờng Các ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam cần tránh động vào nỗi đau ngƣời khác để đƣa tin, viết vô tâm nhƣ mang vai trị quan ngơn luận Bộ Tƣ pháp Và với thực trang nhiều bạn trẻ hịa vào thể giới game tràn ngập cảnh bạo lực, cảnh chém giết khiến tinh thần dễ manh động, bị ảo tƣởng hóa giới game Lại thêm tờ báo đƣa diễn tả chi tiết vụ thảm sát dễ khiến nguy báo động Chẳng hạn, lực lƣợng công an cho hai bị can vụ án thảm sát Bình Dƣơng thực nghiệm điều tra trƣờng, tờ báo lớn nhỏ không bỏ qua hội để tiếp tục đăng tin tức, miêu tả chỉ tiết hành động, dáng đi, kế hoạch giết ngƣời thủ Điều phần tác động, kích động nhiều vụ thảm sát xảy Và dễ nhận thấy, từ 2011 đến có tới vụ thảm sát lớn với thời gian diễn biến ngày nhanh gây chấn động dƣ luận: vụ Lê Văn Luyện (2011), vụ thảm sát Bình Dƣơng (2015), vụ thảm sát Nghệ An (2015) vụ thảm sát Yên Bái (2016) Nhìn chung, tờ báo nên đƣa tin vụ án lớn để cảnh báo, nâng cao tinh thần cảnh giác ngƣời Tuy nhiên, cần hạn chế số lƣợng viết chủ đề này, khơng lợi bất cập hại Để làm đƣợc điều đó, đội ngũ kiểm duyệt tin cần giữ vững tơn chỉ mục đích tâm niệm vai trò quan trọng định hƣớng giáo dục đề tài pháp luật Trang bị cho thân nhạy cảm trị, thời Ngồi việc am hiểu luật pháp, ngƣời biên tập cần có rung động, cảm xúc nhạy bén; có Tâm với nghề, biết chỉ ra, lƣờng trƣớc xấu, tốt, có lợi cho công chúng trƣớc tầm ảnh hƣởng thông tin Cẩn trọng biên tập, kiểm duyệt; nghiêm khắc nhắc nhở loại bỏ chi tiết phi nhân văn Bên cạnh việc mạnh 63 dạn đổi từ hình thức thể viết đến nhân cần sẵn sàng chấp nhận mới, chấp nhận rủi ro với thể loại truyền tải chuyên biệt nhƣ tƣờng thuật, phóng hay ký pháp đình dạng khó, đặc thù với yêu cầu chuyên biệt Không chỉ cố gắng đội ngũ sản xuất, thân nhận thức công chúng độc giả cần nhìn nhận sai, phải trái cơng minh, khơng cảm tính Chủ động có u thƣơng, cảm thông, chia sẻ ngƣời với ngƣời hết cần nâng cao nhận thức, trừ thông tin phi văn hoá, phi nhân văn, phi giáo dục 3.3.2 Khuyến nghị chế sách nguồn nhân lực Trƣớc thách thức thị hiếu công chúng, áp lực số lƣợng thông tin, tin, ấn phẩm phƣơng hƣớng phát triển ấn phẩm nói riêng tồ soạn báo Pháp luật Việt Nam nói chung tƣơng đối khác biệt với đối tƣợng công chúng khu biệt yêu cầu đầu tƣ hẳn việc thể so với loại hình khác nên đơi lực nhân chƣa đạt Năng lực nhân chƣa đạt cịn ảnh hƣởng từ áp lực đảm bảo tính ổn định chuyên trang nên phóng viên buộc phải viết dù vụ án khơng mang tính điển hình khiến khơng có cảm xúc làm viết trở nên thiếu kiến đơi lý trí phóng viên chƣa vững để tỉnh táo phân tích, mổ xẻ vấn đề mà sa đà nhiều vào cảm xúc Nhƣng trƣớc quan trọng thông tin vụ án báo chí nói chung báo Pháp luật Việt Nam nói riêng, lãnh đạo quản lý trực tiếp nên có nhìn nhận khách quan, bao qt tình hình thực trạng xác định lại tơn chỉ mục đích nhƣ hành động quan quyền hạn Từ có nhƣng cân nhắc giải pháp thay đổi đồng Và theo ý kiến khảo sát từ công chúng câu hỏi yếu tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng, hiệu viết thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam có đến 60% ý kiến trả lời cần thực yếu tố nhƣ Tìm kiếm, khai thác vụ án gần gũi với sống đời thƣờng; Đổi hình thức thể hiện, truyền tải 64 thông tin; Nâng cao kiến thức pháp lý cho đội ngũ nhà báo/phóng viên/cộng tác viên tác nghiệp thơng tin vụ án; Quan tâm, đầu tƣ mức quan báo chí quan tƣ pháp, tồ án; Có chế, sách khuyến khích nhà báo/phóng viên/cộng tác viên Và từ thực tế đội ngũ cộng tác viên đông đảo đa dạng, phát huy đƣợc đội ngũ sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lƣợng viết thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam Vì vậy, việc cân nhắc chế độ hậu cho cộng tác viên điều cần thiết Một khuyến nghị mà ngƣời viết muốn nhắc đến việc mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng chuyên nghiệp cho phóng viên mảng pháp luật nói chung phóng viên chun Ký pháp đình nói riêng nhiều hình thức nhƣ tham gia lớp học luật, toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ báo chí việc thơng tin vụ án truyền thơng Bởi lẽ, trƣờng đào tạo ngành báo chí truyền thơng khơng thực đào tạo chun biệt nghiệp vụ mảng đề tài chuyên biệt, đặc thù tồ soạn tuyển dụng lại khơng chỉ tuyển dụng phóng viên tốt nghiệp ngành báo chí mà tiếp nhận chuyên ngành khác nhƣ xã hội học, ngữ văn, ngoại ngữ, kinh tế, Đến phân công phụ trách mảng, đặc biệt mảng chun biệt nhƣ thơng tin vụ án phóng viên phải tự mày mị, nghiên cứu, học hỏi, tích luỹ kiến thức pháp luật Chính vậy, kiến thức pháp luật đội ngũ cịn hạn chế thực tế khó chối cãi Do để viết thông tin vụ án tốt hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu độc giả, địi hỏi tồ soạn báo Pháp luật Việt Nam cần quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ 3.3.3 Khuyến nghị xây dựng tiêu chí đƣa tin thơng tin vụ án báo chí Dựa trạng nghiên cứu ƣu nhƣợc điểm công tác thông tin vụ án ấn phẩm báo chí nói chung ấn phẩm ábo Pháp luật Việt Nam nói riêng, tác giả luận văn mạnh dạn đƣa khuyến nghị xây dựng hai tiêu chí mảng đề tài Cụ thể: 65 Bộ tiêu chí Tố chất, kỹ cần có phóng viên đƣa tin vụ án: Bộ tiêu chí tập trung vào đối tƣợng phóng viên, nhà báo, cộng tác viên báo chí,… có tham gia sáng tác, kiểm duyệt tìm hiểu, nghiên cứu đề tài thơng tin vụ án: Yêu thích mảng đề tài vụ án; Có am hiểu pháp luật, đặc biệt quy trình tố tụng pháp luật chuyên ngành; Nắm vững ngun tắc suy đốn vơ tội đƣợc hiến định quy định tố tụng; Có kỹ đặt vấn đề, thuyết phục đối tƣợng cung cấp tin; Có nghiệp vụ tiếp cận nguồn tin pháp luật: Sự tỉnh táo; khách quan; kiến thức pháp lý; kỹ phân tích nhân vật, nhân chứng; Có kỹ lập luận, viết sử dụng thể loại báo chí phù hợp; Có khả cân nhắc tác dụng tác hại cơng bố thơng tin; Có khả làm chủ tƣ duy, kỹ thuật, kỹ đƣa tin pháp luật: Về nội dung tác phẩm: có khả tìm kiếm, khai thác, nắm bắt vụ án gần gũi với sống đời thƣờng; Về hình thức tác phẩm: có tƣ đổi hình thức thể hiện, truyền tải thông tin; mạnh dạn áp dụng Graphic, Multimedia thể tác phẩm; Ngồi kỹ viết, phóng viên cần nắm đƣợc kỹ thuật chụp ảnh; quay, dựng; đồ họa,… Bộ tiêu chí Quy trình tác nghiệp đƣa tin vụ án: Bộ tiêu chí tập trung vào cách thức truyền tải thông tin theo tiến trình từ lúc vụ án xảy đến kết thúc hoạt động xét xử: Phân biệt khái niệm tội phạm: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định Bộ luật hình sự, ngƣời có lực trách nhiệm 66 hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Xác định đƣợc bốn yếu tố cấu thành tội phạm: * Khách thể tội phạm: quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại Nếu quan hệ xã hội khơng bị xâm hại khơng có hành vi nguy hiểm cho xã hội tất yếu khơng có tội phạm Do đó, đề cập đến tội phạm trƣớc tiên cần phải xác định quan hệ xã hội mà luật hình bảo vệ bị xâm hại * Khách quan tội phạm: biểu bên tội phạm, bao gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu hành vi nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, công cụ, phƣơng tiện, hồn cảnh phạm tội, vv… Thơng qua biểu bên mặt khách quan tội phạm đánh giá đƣợc tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm * Chủ quan tội phạm: biểu tâm lý bên tội phạm đƣợc phản ánh qua hình thức động cơ, mục đích tội phạm * Chủ thể tội phạm: ngƣời thực hành vi phạm tội Ngƣời phạm tội (chủ thể tội phạm) phải ngƣời có đủ lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi định mà luật hình quy định loại tội phạm Tội phạm phải đƣợc thực ngƣời cụ thể, khơng có ngƣời thực khơng có tội phạm Bốn yếu tố cấu thành tội phạm nói có tính bắt buộc xác định tội phạm Khơng có kiến thức, khơng nắm bắt đƣợc điều khó đƣa tin viết pháp luật nói chung pháp luật hình cách xác 67 Tiếp cận thông tin vụ án: Bao gồm nguồn tin, nhân chứng, chứng, hồ sơ, tƣ liệu… - Từ đơn thƣ khiếu nại, tố cáo, tố giác bạn đọc; - Từ kiện pháp lý, từ trƣờng, thực tiễn vụ việc vụ án mà phóng viên chứng kiến; - Từ thơng tin viên, cộng tác viên; - Từ bạn đọc, công chúng; - Từ quan tiến hành tố tụng: Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án,… - … Xử lý thông tin: Bởi thông tin đến từ nhiều nguồn, phóng viên khơng đƣợc phép vội vàng mà buộc phải đối chứng, xác minh, kiểm tra thông tin thu thập đƣợc qua nhiều nguồn, đặc biệt từ quan địa phƣơng, quan chức năng,… Công bố thông tin: Bên cạnh yêu cầu tiên công bố trung thực, khách quan thông tin, cần cân nhắc trƣớc yếu tố, chi tiết có lợi bất lợi cho đối tƣợng, nhân vật, quan điều tra,… gây ảnh hƣởng đến thân nhân ngƣời có trách nhiệm, nghĩa vụ liên quan, liên đới Bộ tiêu chí Quy trình tác nghiệp đƣa tin vụ án khái qt thành mơ hình nhƣ sau: Mơ hình 3.1 Quy trình tác nghiêp đƣa tin vụ án 68 Trong thao tác Công bố thông tin vụ án tn theo trình tự từ lúc vụ án xảy đến lúc kết thúc hoạt động xét xử: Xảy vụ án; thu thập thông tin ban đầu vụ án; điều tra, kết luận quan công an; đề nghị truy tố hay không truy tố; hoạt động viện kiểm sát, giữ quyền cơng tố, cáo trạng truy tố; xét xử tịa án qua cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Mơ hình 3.2 Trình tự cơng bố thông tin vụ án Công bố thông tin vụ án cần đặc biệt ý phiên xử sơ thẩm, giai đoạn trở trƣớc, bị can, bị cáo…vẫn chƣa bị xem Tội phạm Vì vậy, cần cân nhắc cách thức thể nhƣ đại từ nhân xƣng viết đối tƣợng, tránh “tuyên án”, quy kết, gây áp lực cho quan chức nhƣ ảnh hƣởng đến ngƣời liên quan 69 Tiểu kết chƣơng Mặc dù có nhiều ƣu điểm nhƣng thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam nhiều hạn chế định Dựa ƣu nhƣợc điểm đó, để nâng cao chất lƣợng viết thuộc mảng đề tài thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam, thân ngƣời viết phải trang bị cho kiến thức pháp luật, kiến, tƣ tƣởng rõ ràng Trên thực tế, việc tăng cƣờng viết thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam cần thiết nhƣng để chất lƣợng ngày tốt hơn, soạn cần cân nhắc số giải pháp nhƣ: Đổi mới, sáng tạo, linh hoạt thể nội dung Thứ hai yếu tố ngƣời, có tác giả, đội ngũ ban biên tập thân công chúng Thứ ba yếu tố nội dung truyền đạt, thông tin vụ án, đề tài phù hợp với nhu cầu độc giả giải pháp để thu hút nhƣ trì lƣợng độc giả trung thành Và với đội ngũ cộng tác viên dồi nhƣ nay, việc phát triển, khai thác nguồn nhân lực linh động giải pháp cần lƣu tâm để có đƣợc viết, giọng văn cách tƣ lạ Đồng thời làm giảm áp lực tạo cạnh tranh phát triển cho đội ngũ nhân lực hữu tồ soạn Để làm đƣợc điều đó, soạn cần xem xét lại chế độ hậu nhƣ cách thức kết nối chăm sóc cộng tác viên Hơn hết, để mảng đề tài thông tin vụ án phát huy đƣợc hết hiệu tuyên truyền pháp luật nhƣ hiểu biết, ứng dụng pháp luật cơng chúng việc cân nhắc, triển khai thực hai tiêu chí đƣa tin thơng tin vụ án, cụ thể Bộ tiêu chí Tố chất, kỹ cần có phóng viên đƣa tin vụ án Bộ tiêu chí Quy trình tác nghiệp đƣa tin vụ án điều cần thiết 70 KẾT LUẬN Thông tin vụ án đề tài chuyên biệt nhƣng quen thuộc nhu cầu độc giả nhƣ để báo chí thực tốt vai trị Thơng tin vụ án công với ngƣời tiếp nhận nhƣng ngƣời tiếp nhận thu lƣợm xử lý lại vấn đề khác Cũng điều gây nên “quanh co” công tác tuyên truyền pháp luật định hƣớng hành vi cộng đồng Trong thực tế, không nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu vấn đề nhạy cảm này, hay cụ thể Thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam chƣa có tài liệu ghi chép nghiên cứu Tuy nhiên có vài cơng trình nghiên cứu liên quan chỉ dừng lại phạm vi cá thể, chƣa có tính quy mơ Xét góc độ chúng giúp cho luận văn có đƣợc tƣ cần thiết để thiết lập nên quan điểm khoa học thân quátrình thực đề tài Với kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề cập chƣơng luận văn, tác giả trình bày cách Thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam Trong đó, với kết luận chƣơng cung phần thơng tin, kiến thức nên có liên quan trực tiếp đến vấn đề thuộc đề tài Nhƣ khái niệm, quan điểm thuật ngữ lĩnh vực báo chí nhƣ tồ án Với nội dung thơng tin có tính học thuật cụ thể, tin cậy nhằm lý giải đƣa hiểu biết vấn đề đƣợc đề cập đề tài Trên sở lý luận thực trạng thông tin vụ án đƣợc thể hiện, chƣơng luận văn tập trung sâu vào cách thể thực trạng ấn phẩm cụ thể báo Pháp luật Việt Nam – quan ngơn luận thống, trực tiếp Bộ Tƣ pháp Tại chƣơng này, ngồi việc chỉ quy mơ soạn báo báo Pháp luật Việt Nam, tác giả cung cấp hàng loạt nhƣng vấn đề cụ thể xoay quanh đề tài 71 Chƣơng 3, bản, giải pháp, khuyến nghị cụ thể bám sát thực tế nhằm nâng cao chất lƣợng sở từ nội dung đến hình thức, sách đơn vị thực muốn trì chun trang, chun mục có nội dung thơng tin pháp luật nói chung thơng tin vụ án nói riêng Quan trọng đƣa hai tiêu chí đƣa tin thơng tin vụ án, cụ thể Bộ tiêu chí Tố chất, kỹ cần có phóng viên đƣa tin vụ án Bộ tiêu chí Quy trình tác nghiệp đƣa tin vụ án Mục đích luận văn xác định số quan điểm lý luận hai chiều vị trí, vai trị Thơng tin vụ án báo chí nhƣ vai trị báo chí với tuyên truyền pháp luật, định hƣớng xã hội Luận văn cịn hƣớng đến phân tích số yếu tố tác động trực tiếp từ thể loại báo chí nhằm xác định ƣu, nhƣợc điểm, nguyên nhân hạn chế hình thức tuyên truyền pháp luật Qua đƣa phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng cho thể loại cho phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi độc giả, Nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân Kết luận văn đƣa số đánh giá, giải pháp, khuyến nghị tiêu chí hƣớng đến mục đích cải cách nhận thức nhân lực sáng tác nhìn nhận, đánh giá thể loại chuyên biệt nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động định hƣớng nhân văn xã hội củng cố vai trị báo chí Trong q trình thực luận văn, ngƣời viết may mắn có thuận lợi định thân phóng viên thuộc báo Pháp luật Việt Nam thuận lợi trực dõi mảng thông tin pháp đình, đƣa tin vụ án Vì vậy, q trình thực khảo sát, nhiều có hỗ trợ nhiệt tình từ đồng nghiệp việc tiếp cận tài liệu Và khơng kể đến thuận lợi có đƣợc mơi trƣờng đào tạo tốt, giúp ích trực tiếp cho phƣơng pháp nghiên cứu đúng, Bên cạnh đó, q trình thực luận văn điều kiện hoàn cảnh cá nhân tác giả xét thấy nhiều vấn đề khó khăn Việc lựa 72 chọn đề tài có nội dung chuyên biệt với kiến thức liên ngành báo chí luật, tƣ pháp nên tài liệu tham khảo, nhƣ cơng trình nghiên cứu trƣớc khơng nhiều gần nhƣ khơng có Thêm nữa, với lực hạn chế; “tuổi nghề” thấp; mối quan hệ liên ngành chƣa nhiều, chƣa sâu khiến kiến thức mỏng Sau q trình hồn thiện đề tài này, tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu Xu hƣớng vận động tin tức pháp luật báo chí báo in suy thoái Việc nghiên cứu tập trung vào hiệu việc đƣa tin vụ án báo điện tử phƣơng tiện truyền thông khác Đi sâu vào nghiên cứu cách thức, thông điệp truyền thông pháp luật báo chí cho thu đƣợc hiệu truyền thơng cao Tóm lại, hƣớng nghiên cứu tập trung vào tổng thể diện mạo báo chí khơng chỉ dừng lại báo Pháp luật Việt Nam Trong phạm vi nhiệm vụ luận văn chƣa thể trình bày cách cặn kẽ, chi tiết đầy đủ mặt vấn đề Do đó, tác giả luận văn hy vọng vấn đề xung quanh đề tài sẽ đƣợc tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện để góp phần phát triển cho kho tàng lý luận báo chí Việt Nam sau Một lần nữa, tác giả trân trọng cảm ơn Khoa báo chí truyền thơng, trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cảm ơn PGS,TS Hà Huy Phƣợng – Phó trƣởng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí tuyên truyền tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn thực luận văn Đồng thời xin cảm ơn đồng nghiệp báo Pháp luật Việt Nam, đặc biệt nhà báo, luật sƣ trả lời vân sâu công chúng tham gia trả lời bảng khảo sát, giúp tác giả hoàn thành luận văn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bill Kovach Tom Rosenstiel, (2013), Những yếu tố báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Hồng Đình Cúc, Đức Dũng, (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững, (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Dững, (1998), Nhà báo bí kỹ nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội Đức Dũng, (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Hà Minh Đức, (1997), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 1-6, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hà Minh Đức, (2001), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội E.P.Prôkhôrốp, (2001), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thơng tấn, Đinh Thị Thuý Hằng (2015), Báo chí với việc đƣa tin tội phạm, Hà Nội Tạp chí Ngƣời Làm Báo, số 87 (378), tr 21 10 Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, 11 Đinh Văn Hƣờng (2007, tái bản), Các thể loại báo chí Hà Nội thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Kỷ (2013), Báo chí dƣới góc nhìn thực tiễn, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 14 Nguyễn Thành Lợi – Phạm Minh Sơn (2014), Thơng báo chí – Lý thuyết kỹ năng, Nxb Thông tin truyền thơng, Hà Nội 74 15 Luật báo chí văn hƣớng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Peter Eng Jeff Hodson, (2007), Tƣờng thuật viết tin sổ tay điều bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội 17 Trần Thế Phiệt (2014), Tác phẩm luận báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Quang, (2007, tái bản), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Đoàn Phan Tân, (2001), Về khái niệm thông tin thuộc tính làm nên giá trị thơng tin, Tạp chí Văn hố – Nghệ thuật, số – 2001) , tr.12-13 20 Dƣơng Xuân Sơn, (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang, (2007, tái bản), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Dƣơng Xuân Sơn, (2012), Giáo trình Lý luận Báo chí Truyền thơng, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên), (1995), Tác phẩm báo chí, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Tạ Ngọc Tấn, (2000), Từ lý luận đến thực tiễn Báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Minh Thái, (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học Quốc gia 26 The Missouri Group, (2005), Nhà báo Hiện đại, Nxb Trẻ, 27 Nguyễn Thị Thoa (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu, Hà Nội (2012), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cƣơng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Tom Plate (2010), Lời tự thú nhà báo Mỹ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà 29 Nẵng, Đà Nẵng Tài liệu online http://www.24hdansuneredaction.com/ http://baophapluat.vn/ http://www.phapluatplus.vn/ http://www.moj.gov.vn/ http://thuvienphapluat.vn/ http://www.vksndtc.gov.vn/ http://noichinh.vn/ http://www.tapchicongsan.org.vn/ http://www.kiemsat.vn/ 76 ... THÔNG TIN VỤ ÁN TRÊN CÁC ẤN PHẨM CỦA BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Tổng quan báo Pháp luật Việt Nam ấn phẩm khảo sát 2.1.1 Lịch sử đời, phát triển của báo Pháp luật Việt Nam Báo Pháp luật Việt Nam. .. thông tin vụ án ấn phẩm báo Pháp luật Việt Nam từ 1/2013 – 1/2016 Tên ấn phẩm Pháp luật Việt Nam Pháp luật thời đại Câu chuyện pháp luật Xa lộ pháp luật Pháp luật phƣơng Chuyên đề pháp luật Pháp luật. .. TIN VỤ ÁN TRÊN CÁC ẤN PHẨM CỦA BÁO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 27 2.1 Tổng quan báo Pháp luật Việt Nam ấn phẩm khảo sát 27 2.1.1 Lịch sử đời, phát triển báo Pháp luật Việt Nam 27 2.1.2 Các