Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
77,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THU HIỀN BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ THU HIỀN BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Bình HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn trung thực Các kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Bùi Thị Thu Hiền i MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt LỜI NÓI ĐẦU …………………………………………………………1 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN THI HÀNH ÁN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ……………………6 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa nguyên tắc bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự…………………………………………….………6 1.1.1 Khái niệm bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự…………… 1.1.2 Đặc điểm bán đấu giá tài sản thi hành án dân ………… 10 1.1.3 Ý nghĩa bán đấu giá tài sản thi hành án dân ………… 12 1.1.4 Nguyên tắc bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự……… 16 1.2 Cơ sở pháp luật bán đấu giá thi hành án dân ………… 20 1.2.1 Cơ sở lý luận bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự………20 1.2.2 Cơ sở thực tiễn bán đấu giá tài sản thi hành án dân ……23 1.3 Sơ lược phát triển pháp luật Việt Nam bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự…….…………………………………………… 26 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước 1975……………….…………… 26 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến trước 1995………………………………26 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến trước 2005………………………………29 1.3.4 Giai đoạn từ 2005 đến nay……………………………… ………….31 Kết luận Chương 1……………………………………………………… 33 Chương NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ………………………………………………………………… …35 ii 2.1 Chủ thể bán đấu giá tài sản thi hành án dân …………….35 2.1.1 Tổ chức bán đấu giá tài sản Đấu giá viên……………………… 35 2.1.2 Người có tài sản bán đấu giá người sở hữu tài sản bán đấu giá… 38 2.1.3 Người tham gia đấu giá tài sản……………………………………….39 2.1.4 Người có quyền nghĩa vụ liên quan bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự……… ………………………………………………….41 2.2 Đối tượng bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự…………42 2.3 Trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự.……44 2.3.1 Hợp đồng bán đấu giá tài sản kê biên…………………………….44 2.3.2 Niêm yết, thông báo công khai trưng bày tài sản bán đấu giá……46 2.3.3 Đăng ký tham gia bán đấu giá……………………………………… 48 2.3.4 Trình tự, thủ tục phiên đấu giá……………………………………….48 2.3.5 Hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá………………………………50 2.3.6 Xử lý tài sản bán đấu giá không thành ………………………………53 Kết luận Chương 2……………………………………………………… 56 Chương THỰC TIỄN BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 58 3.1 Thực tiễn bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự…………… 58 3.1.1 Những kết đạt bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự… 58 3.1.2 Những hạn chế, bất cập bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự…… 61 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự………………………………………………………………72 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bán đấu giá tài sản thi hành án dân ……………………………………………………… .74 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự………………………………………………………………74 iii 3.2.2 Một số kiến nghị thực pháp luật bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự… ………………………………………………………… 84 Kết luận Chương 3…………………………………………………………89 KẾT LUẬN………………………………… 91 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………… 93 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân Thi hành án dân Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2005 Chính phủ bán đấu giá tài sản Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản v LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bán đấu giá tài sản nhằm mục đích đưa tài sản tiếp cận với đại chúng người mua, qua phát huy cao giá trị tài sản tài sản mà người bán tài sản đấu giá mong muốn đạt Ở Việt Nam, bán đấu giá tài sản hình thành phát triển từ việc bán đấu giá tài sản để thi hành án dân (THADS) Các quy định bán đấu giá tài sản xuất lần Pháp lệnh THADS ngày 28/8/1989 (Điều 28 quy định bán đấu giá tài sản kê biên) Bán đấu giá tài sản THADS hình thức xử lý tài sản bị kê biên cưỡng chế Mục đích đặt quan thi hành án thực biện pháp cưỡng chế kê biên, bán đấu giá tài sản người phải thi hành án biện pháp nghiêm khắc để đảm bảo hiệu lực thực thi án, định Tòa án thực tế; khơi phục lại quyền lợi ích hợp pháp cho người thi hành án, đồng thời thể tính nghiêm minh pháp luật Thơng qua biện pháp bán cơng khai tài sản phải thi hành án quyền lợi người phải thi hành án đảm bảo Sau 25 năm triển khai hoạt động bán đấu giá tài sản THADS Việt Nam, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực dần hoàn thiện, hoạt động bán đấu giá tài sản THADS đạt số kết đáng ghi nhận, hoạt động bán đấu giá tài sản thi hành án nhìn chung đạt mục đích ban đầu đề Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động bán đấu giá tài sản THADS hạn chế Một nguyên nhân hạn chế hành lang pháp lý cho hoạt động chưa thực hoàn thiện, bộc lộ nhiều điểm bất cập số quy định trình tự, thủ tục bán đấu giá cịn thiếu cụ thể, khơng rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, không quy định số lần bên đương quyền yêu cầu định giá lại tài sản, chế tài đội ngũ đấu giá viên vi phạm nguyên tắc nghề nghiệp cịn chưa hợp lý v.v Từ dẫn đến tình trạng khách hàng có tâm lý ngại mua tài sản bán đấu giá THADS, nhiều tài sản đem đấu giá nhiều lần khơng có mua giá trị lớn nhiều so với giá khởi điểm mà doanh nghiệp bán đấu giá đề xuất Có nhiều trường hợp tài sản bán đấu giá thành công không bàn giao kéo dài việc bàn giao gây xúc dư luận xã hội, quyền lợi bên quan hệ bán đấu giá tài sản thi hành án chưa đảm bảo uy tín tổ chức bán đấu giá tài sản bị ảnh hưởng Từ cho thấy, việc nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống vấn đề bán đấu giá tài sản THADS lúc cần thiết Vì vậy, học viên chọn “Bán đấu giá tài sản thi hành án dân theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, trước yêu cầu đổi đất nước, cải cách hành cải cách tư pháp có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý đề cập đến vấn đề bán đấu giá tài sản Việt Nam nói chung bán đấu giá tài sản để THADS nói riêng công bố Cụ thể đề tài nghiên cứu có đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Hồn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản nhằm thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp thực năm 2011 Về luận văn, luận án có đề tài luận án tiến sĩ luật học “Pháp luật đấu giá tài sản thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Mạnh Cường bảo vệ Viện Khoa học xã hội Việt Nam năm 2012; đề tài luận văn thạc sĩ luật học “Quản lý nhà nước hoạt động bán đấu giá tài sản từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phạm Văn Sỹ bảo vệ Học viện Hành quốc gia năm 2006 Về tạp chí khoa học có “Vướng mắc bán đấu giá tài sản để THADS” tác giả Lệ Thủy đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 11/2007; “Một số bất cập việc định giá, định giá lại tài sản kê biên” tác giả Vũ Hòa đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 12/2012; “Một số vướng mắc bán đấu giá tài sản để thi hành án” Đinh Duy Bằng đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 02/2012; “Những khó khăn vướng mắc cơng tác kiểm sốt việc bán đấu giá tài sản thi hành án” tác giả Nguyễn Hồng Sinh đăng Tạp chí Kiểm sát số 23, tháng 12/2011… Các cơng trình nghiên cứu nêu giải số vấn đề liên quan đến bán đấu giá tài sản THADS Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện vấn đề bán đấu giá tài sản THADS theo pháp luật Việt Nam hành Luận văn học viên cơng trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vấn đề liên quan đến bán đấu giá tài sản THADS theo pháp luật Việt Nam hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận bán đấu giá tài sản THADS, nội dung quy định pháp luật Việt Nam bán đấu giá tài sản THADS phát bất cập để qua đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật hồn thiện chúng Từ mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể như: - Phân tích vấn đề lý luận bán đấu giá tài sản THADS - Phân tích đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành bán đấu giá tài sản THADS giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá Mỗi lần giảm giá không mười phần trăm giá định Quy định sau ba lần thông báo đấu giá tài sản thi hành án mà khơng có người tham gia đấu giá đấu giá coi khơng thành hồn tồn hợp lý vấn đề trước việc đấu giá quyền sử dụng đất để thi hành án quy định khoản Điều 26 Nghị định số 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 Chính phủ kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo thi hành án Theo đó, trường hợp khơng có người tham gia đấu giá trả giá cao giá khởi điểm sau ba lần thông báo đấu giá quyền sử dụng đất mà khơng có người tham gia đấu giá đấu giá coi không thành Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày đấu giá không thành, Chấp hành viên tổ chức định giá lại để tiếp tục việc đấu giá quyền sử dụng đất Tuy nhiên, Luật THADS năm 2008 văn hướng dẫn thi hành Luật không quy định sau ba lần thông báo bán đấu giá tài sản thi hành án mà khơng có người tham gia đấu giá đấu giá coi khơng thành, có nơi cịn băn khoăn việc khơng có đăng ký người mua tài sản thi hành án bán đấu giá coi bán đấu giá khơng thành định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá Nếu không giảm giá người đăng ký mua thơng báo đến việc bán đấu giá tài sản kéo dài, dẫn đến án dân tồn đọng Do vậy, cần quy định rõ trường hợp ba lần thông báo mà khơng có người đăng ký tham gia mua đấu giá tài sản bán đấu giá tài sản coi không thành Đối với tài sản đấu giá sau giảm số lần (có thể 05 lần sau giảm 1/2 trị giá tài sản kê biên) mà khơng có người mua giao tài sản kê biên cho người thi hành án để trừ vào số tiền thi hành án khơng cần có đồng ý người phải thi hành án 82 người có chung tài sản bị kê biên đó; người thi hành án khơng nhận tài sản trả lại cho người phải thi hành án - Hoàn thành thủ tục chuyển quyền sở hữu thông qua đấu giá: Một khó khăn cơng tác bán đấu giá tài sản thi hành án tâm lý khách hàng ngại mua tài sản thi hành án tài sản dù đấu giá thành không bàn giao kéo dài việc bàn giao ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người mua tài sản đấu giá Chính vậy, để bán đấu giá tài sản thi hành án phát triển cần thiết phải xóa bỏ rào cản chuyển quyền sở hữu tài sản bán đấu giá nói riêng bàn giao tài sản đấu giá nói chung Trong thời gian tới, thay đổi quy định pháp luật, cần quy định cụ thể trường hợp người mua đấu giá tài sản giao tài sản trúng đấu giá có vi phạm từ phía quan nhà nước tổ chức bán đấu giá Nếu người có tài sản khơng tự nguyện giao bị cưỡng chế để giao tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá Trường hợp, Chấp hành viên tổ chức bán đấu giá tài sản có lỗi việc kê biên, bán đấu giá tài sản thực việc bồi thường theo quy định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Chấp hành viên BLDS, Bộ luật tố tụng dân Đấu giá viên, tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp Trong trường hợp Chấp hành viên ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu người phải thi hành án có nhu cầu nhận lại tài sản trước tổ chức bán đấu giá ngày tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp cần tạo điều kiện thuận lợi cho quan thi hành án nhận lại tài sản để trả lại tài sản cho người phải thi hành án người phải thi hành án toán đầy đủ chi phí phát sinh từ việc niêm yết, thơng báo bán đấu giá tài sản cho tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp phí tổn hợp lý cho người đăng ký mua tài sản 83 3.2.2 Một số kiến nghị thực pháp luật bán đấu giá tài sản thi hành án dân 3.2.2.1 Kiện toàn tổ chức bán đấu giá tài sản thi hành án đội ngũ đấu giá viên Giải pháp đòi hỏi phải tăng cường đội ngũ cán bộ, sở vật chất phương tiện làm việc bảo đảm cho Trung tâm đủ sức thực tốt nhiệm vụ bán đấu giá địa phương Có biện pháp thực tế để khuyến khích việc thành lập phát triển doanh nghiệp bán đấu giá tài sản, bảo đảm hoạt động bán đấu giá tài sản xã hội hóa cách sâu sắc Trước hết Sở Tư pháp địa phương tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực nghiêm túc việc chuyển giao tổ chức bán đấu giá tài sản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu sung quỹ nhà nước, bảo đảm việc bán đấu giá tài sản để thi hành án theo quy định pháp luật THADS Nghị định số 17/2010/NĐ-CP nhằm tạo điều kiện cho tổ chức bán đấu giá hoạt động phát triển Tập trung phát triển nguồn nhân lực đấu giá có chất lượng đủ số lượng; đổi nội dung, chương trình, phương thức đào tạo nguồn đấu giá viên bồi dưỡng kiến thức, kỹ hành nghề cho đội ngũ đấu giá viên Tạo điều kiện cho đội ngũ đấu giá viên phát triển; xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp đấu giá viên; hoàn thiện thể chế pháp lý bán đấu giá tài sản theo hướng đổi mới, nâng cao trình độ đấu giá viên, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện cụ thể Việt Nam Tổ chức lớp tập huấn kiến thức, kỹ cần thiết hoạt động bán đấu giá tài sản cho đấu giá viên Chấp hành viên chưa qua lớp đào tạo nghề đấu giá để đội ngũ đủ khả tham gia đấu giá tránh xảy sai sót Hỗ trợ bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ bán đấu giá kiến thức pháp lý cho đội ngũ thực đấu giá thông qua việc tổ chức lớp tập huấn theo chủ đề (bán đấu giá tài sản quyền sử dụng đất, 84 quyền khai thác khoáng sản bán đấu giá loại tài sản khác) Tổ chức bồi dưỡng kỹ quản lý, điều hành, tài chính, pháp lý bán đấu giá cho đội ngũ làm công tác quản lý đội ngũ đấu giá viên địa phương Ngoài ra, tăng cường kiểm tra định kỳ hàng năm đột xuất tổ chức, hoạt động bán đấu giá, đội ngũ đấu giá viên; phát xử lý nghiêm vi phạm pháp luật đấu giá viên, Chấp hành viên thực bán đấu giá tài sản THADS để đảm bảo người thực hoạt động thật công tâm, khách quan thực nhiệm vụ Có quyền lợi bên liên quan quan hệ bảo đảm Đối với đấu giá viên không thường xuyên hoạt động tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp vi phạm đạo đức nghiệp vụ cần nhanh chóng rà sốt, xử lý thu hồi Chứng hành nghề Nghiên cứu để thành lập Hiệp hội bán đấu giá tổ chức xã hội có tư cách pháp nhân tổ chức tự quản lĩnh vực bán đấu giá Hiệp hội thực chức giám sát doanh nghiệp, trung tâm bán đấu giá, hội đồng bán đấu giá đấu giá viên Bên cạnh đó, cần thiết phải tăng cường hiệu quản lý nhà nước Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đồng thời hoàn thiện thể chế tạo sở pháp lý đầy đủ cho phát triển đội ngũ đấu giá viên 3.2.2.2 Nâng cao trách nhiệm chủ thể bán đấu giá tài sản thi hành án dân Bán đấu giá tài sản THADS q trình phức tạp địi hỏi tham gia chặt chẽ bên có liên quan suốt trình bán đấu giá tài sản Ngay từ nhận đơn yêu cầu thi hành án, định Tòa án quan THADS với Tòa án, Viện Kiểm sát cần kết hợp chặt chẽ đặc biệt với án cịn có khiếu nại, tố cáo kéo dài để tránh trường hợp bán đấu giá tài sản thành không bàn giao 85 tài sản án giám đốc thẩm, tái thẩm Khi xuất kháng cáo, kháng nghị với án, định cần có chế thơng tin nhanh chóng, kịp thời Tịa án, Viện Kiểm sát với quan thi hành án để xác định phần nghĩa vụ thực theo án, định Tòa để đối trừ dừng bán đấu giá thi hành án Đối với trường hợp án bán đấu giá thành, sau thi hành án xong xuôi, bên đương khiếu nại, tố cáo đặc biệt Viện Kiểm sát không kháng nghị để tránh làm xáo trộn quan hệ thiết lập Giữa quan phải xây dựng chế thông tin, thường xuyên rà soát, bổ sung quy định phối hợp với trường hợp phát sinh thực tiễn để đảm bảo việc thi hành án có hiệu lực, hiệu Bộ Tư pháp với tư cách quan chủ quản hoạt động bán đấu giá thi hành án phải thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, hướng dẫn, giải đáp khó khăn, vướng mắc bán đấu giá tài sản nhà nước, bán đấu giá quyền sử dụng đất để thi hành án Ngoài ra, trình chuyển quyền sở hữu tài sản đấu giá thành đòi hỏi phối hợp chặt chẽ bên liên quan (tổ chức bán đấu giá, quan thi hành án, người phải thi hành án, người mua tài sản đấu giá quan, tổ chức có liên quan) phối hợp chặt chẽ để tài sản đấu giá nhanh chóng chuyển giao quyền sở hữu Ngay với trường hợp án, định bị kháng nghị tổ chức thi hành phần thơng qua bán đấu giá bị huỷ, sửa quan thi hành án tiếp tục hoàn thiện thủ tục theo quy định pháp luật cho bên mua đấu giá, trừ trường hợp thủ tục bán đấu giá vi phạm quy định pháp luật Có tránh tâm lý ngại mua đấu giá tài sản thi hành án 3.2.2.3 Công khai bán đấu giá tài sản thi hành án Mua tài sản bán đấu giá thi hành án dân khái niệm lạ với nhiều người Người dân 86 bán đấu giá bán đấu giá tài sản việc thông báo tài sản bán đấu giá thực hình thức niêm yết Trong đó, với phát triển mạnh mẽ mạng internet phương tiện thơng tin đại chúng dường việc công khai bán đấu giá tài sản THADS khơng cịn theo kịp với phát triển thời đại Do vậy, để người dân tiếp cận rộng rãi, đầy đủ với quy trình đấu giá, với loại tài sản bán đấu giá địa bàn địa phương sinh sống để tiện liên hệ, ký kết hợp đồng có nhu cầu cần thiết phải lập Website chuyên bán đấu giá tài sản THADS để người dân dễ tiếp cận với tài sản bán đấu giá Mặt khác, với đấu giá cần thiết phải cơng khai trình tự, thủ tục ngày Website không tổ chức đấu giá nơi có tài sản Chỉ có cơng khai thu hút nhiều người tham gia đấu giá, giảm thiểu rủi ro, tiêu cực phát sinh thực tế quan trọng tạo điều kiện cho hoạt động ngày phát triển mạnh mẽ 3.2.2.4 Về việc phối hợp quan liên quan bán đấu giá tài sản thi hành án Bán đấu giá tài sản THADS trình phức tạp đòi hỏi tham gia chặt chẽ bên có liên quan suốt q trình bán đấu giá tài sản Ngay từ nhận đơn yêu cầu thi hành án, định Tòa án quan THADS với Tòa án, Viện Kiểm sát cần kết hợp chặt chẽ đặc biệt với án cịn có khiếu nại, tố cáo kéo dài để tránh trường hợp bán đấu giá tài sản thành không bàn giao tài sản án giám đốc thẩm, tái thẩm Khi xuất kháng cáo, kháng nghị với án, định cần có chế thơng tin nhanh chóng, kịp thời Tòa án, Viện Kiểm sát với quan thi hành án để xác định phần nghĩa vụ thực theo án, định Tòa để đối trừ dừng bán đấu giá thi 87 hành án Đối với trường hợp án bán đấu giá thành, sau thi hành án xong xi, bên đương khơng có khiếu nại, tố cáo đặc biệt Viện Kiểm sát không kháng nghị để tránh làm xáo trộn quan hệ thiết lập Giữa quan phải xây dựng chế thơng tin, thường xun rà sốt, bổ sung quy định phối hợp với trường hợp phát sinh thực tiễn để đảm bảo việc thi hành án có hiệu lực, hiệu Bộ Tư pháp với tư cách quan chủ quản hoạt động bán đấu giá thi hành án phải thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, hướng dẫn, giải đáp khó khăn, vướng mắc bán đấu giá tài sản nhà nước, bán đấu giá quyền sử dụng đất để thi hành án Ngồi ra, q trình chuyển quyền sở hữu tài sản đấu giá thành đòi hỏi phối hợp chặt chẽ bên liên quan (tổ chức bán đấu giá, quan thi hành án, người phải thi hành án, người mua tài sản đấu giá quan, tổ chức có liên quan) phối hợp chặt chẽ để tài sản đấu giá nhanh chóng chuyển giao quyền sở hữu Ngay với trường hợp án, định bị kháng nghị tổ chức thi hành phần thông qua bán đấu giá bị huỷ, sửa quan thi hành án tiếp tục hoàn thiện thủ tục theo quy định pháp luật cho bên mua đấu giá, trừ trường hợp thủ tục bán đấu giá vi phạm quy định pháp luật Có tránh tâm lý ngại mua đấu giá tài sản thi hành án 3.2.2.5 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật Để phát triển hoạt động bán đấu giá thời gian tới, mặt khác cần phải tạo chuyển biến nhận thức nhân dân hoạt động bán đấu giá nói chung bán đấu giá tài sản thi hành án nói riêng Khơng phải tất người nắm rõ quy định bán đấu giá, người lần đầu tham gia đấu giá Do vậy, cần phải giúp họ nắm quyền, nghĩa vụ tham gia đấu giá tài sản để họ có ứng xử phù hợp với quy 88 định pháp luật Sự nhận thức thực thơng qua Website bán đấu giá mạng Internet, thông qua phương tiện thơng tin đại chúng hình thức phổ biến khác Kết luận Chương Sau gần năm thi hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP, tổ chức bán đấu giá tài sản đội ngũ đấu giá viên có phát triển số lượng, chất lượng, quy mơ, tính chun nghiệp, đáp ứng nhu cầu bán đấu giá địa phương Kết hoạt động bán đấu giá thời gian vừa qua bước khẳng định hiệu xã hội hóa, chuyên nghiệp hóa hoạt động bán đấu giá tài sản, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác bán đấu giá tài sản THADS thời gian qua bộc lộ khác nhiều bất cập Pháp luật THADS quy định việc bán đấu giá quyền sở hữu trí tuệ thủ tục cụ thể chưa có quy định Vấn đề thông báo bán đấu giá tài sản thi hành án chưa quy định hợp lý, rõ ràng Vấn đề xử lý tài sản bán đấu giá không thành quy định chưa thống Luật THADS Nghị định 17/2010/NĐ-CP Quá trình phối hợp quan liên quan nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp người trúng đấu giá tài sản THADS nhiều điểm bất hợp lý Chấp hành viên người có thẩm quyền bán đấu giá tài sản thi hành án chưa đào tạo chuyên nghiệp bán đấu giá nên dễ dẫn đến sai sót thực nghiệp vụ bán đấu giá Còn tồn nhiều sai phạm thực nghiệp vụ cưỡng chế kê biên Chấp hành viên bán đấu giá Chấp hành viên Nguyên nhân hạn chế, bất cập xuất phát từ việc thể chế pháp lý bán đấu giá tài sản THADS chưa hoàn thiện; chất lượng đội ngũ đấu giá viên hạn chế; công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho đấu giá viên chưa thực thường xuyên đặc biệt vấn đề đạo đức Chấp hành viên, đấu giá viên bị bỏ ngỏ 89 Để nâng cao hiệu bán đấu giá tài sản THADS, cần phải tập trung thực tốt giải pháp hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản THADS theo hướng hợp quy định pháp luật, ban hành Luật đấu giá; kiện toàn tổ chức, nâng cao lực đội ngũ đấu giá viên, tăng cường phối hợp quan, tổ chức có liên quan q trình bán đấu giá tài sản đồng thời trọng công tác phổ biến, tuyên truyền để pháp luật bán đấu giá vào sống 90 KẾT LUẬN Bán đấu giá tài sản hình thức mua bán đặc biệt, có từ lâu giới Ở Việt Nam, bán đấu giá tài sản pháp luật quy định từ 25 năm Từ quy định ban đầu Pháp lệnh THADS năm 1989, đến với quy định BLDS năm 2005, Luật THADS, Nghị định 17/2010/Đ-CP văn pháp luật hướng dẫn thi hành tạo nên chế định bán đấu giá tài sản thi hành án tương đối hoàn chỉnh trở thành sở pháp lý cho hoạt động đấu giá tài sản THADS kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Pháp luật bán đấu giá tài sản thi hành án góp phần tạo lập mơi trường cơng khai, minh bạch, cạnh tranh bình đẳng, chống gian lận góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân quan hệ mua bán tài sản đấu giá Tuy nhiên, thời gian qua, bán đấu giá tài sản THADS bộc lộ hạn chế định mà nguyên nhân hệ thống pháp luật chưa thực đồng bộ, thống với việc thực người tham gia vào q trình cịn nhiều khiếm khuyết khiến cho hoạt động chưa phát triển mang lại hiệu mong muốn Để nâng cao hiệu bán đấu giá tài sản THADS, qua nghiên cứu cho thấy mặt cần phải hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực này, mặt khác phải tăng cường biện pháp tổ chức thực pháp luật lĩnh vực Về hoàn thiện pháp luật, cần ban hành Luật bán đấu giá; bổ sung quy định bán đấu giá quyền sở hữu trí tuệ bán đấu giá số loại tài sản có tính chất đặc thù loại tài sản hình thành tương lai; tài sản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; quyền tài sản; hoa lợi, lợi tức gắn liền với tài sản vật đồng bộ, vật chính, vật phụ…; sửa đổi quy định phương thức đấu giá (theo hướng bổ sung số phương thức đấu giá thông lệ quốc tế); sửa đổi quy định nơi niêm yết bất 91 động sản bán đấu giá; hướng dẫn bán đấu giá tài sản thi hành án không thành xử lý bán đấu giá tài sản thi hành án khơng thành; hồn thiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản mua thông qua đấu giá phần trình tự thủ tục bán đấu giá tài sản thi hành án; hoàn thiện quy định pháp luật việc phối hợp quan liên quan trình bán đấu giá tài sản THADS chuyển quyền sở hữu tài sản bán đấu giá Về thực pháp luật, cần tăng cường lực đội ngũ bán đấu giá tài sản thi hành án chất lượng số lượng thông qua đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ đấu giá; xây dựng quy tắc nghề nghiệp đấu giá; tăng cường phát xử lý nghiêm vi phạm pháp luật để đảm bảo người thực hoạt động thật công tâm, khách quan thực nhiệm vụ; nâng cao trách nhiệm chủ thể tham gia quan hệ bán đấu giá tài sản THADS tăng cường tuyên truyền, phố biến pháp luật để người dân hiểu rõ hoạt động bán đấu giá tài sản THADS, đặc biệt thông qua phương tiện thông tin đại chúng, điện tử công nghệ để người dân tiếp cận công khai, rộng rãi với tài sản bán đấu giá THADS 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (02/6/2005), Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (24/5/2005), Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Tư pháp (18/7/2014), Báo cáo số 180/BC-BTP sơ kết năm thi hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản Bộ Tư pháp (2009), Pháp luật bán đấu giá tài sản, tài liệu Hội thảo – thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (04/3/2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP Chính phủ bán đấu giá tài sản Chính phủ (18/01/2005), Nghị định số 05/2005/NĐ-CP Chính phủ bán đấu giá tài sản Chính phủ (19/12/1986), Nghị định số 86/1996/CP việc ban hành quy chế bán đấu giá tài sản Hồ Quân Chính (2012), Một số vấn đề định giá, định giá lại bán đấu giá tài sản kê biên để thi hành án, Dân chủ pháp luật, (12) Cục thi hành án dân tỉnh Tiền Giang (2005), Hồ sơ vụ việc bán đấu giá tài sản thi hành án ông Nguyễn Thanh Tiến, Tiền Giang 10 David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hải Dương (2011), Cần sớm khắc phục số bất cập bán đấu giá tài sản địa bàn tỉnh Hải Dương, Dân chủ pháp luật, (5) 93 13 Nguyễn Xuân Đồng (2011), Những vướng mắc công tác bán đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất, Dân chủ pháp luật, (10) 14 Nguyễn Hồng Hải (2012), Một số ý kiến đấu giá tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam hành số đề xuất, Tài liệu hội nghị Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Hòa (2012), Bán đấu giá tài sản - Một số nét thực trạng, Dân chủ pháp luật, (12) 16 Hội đồng quốc gia (1995), Đại Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, tr 136 17 Khoa Nhà nước Pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học lý luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Đặng Thị Bích Liễu (2010), Vấn đề: người có tài sản bán đấu giá" "người bán đấu giá tài sản" pháp luật đấu giá Việt Nam, Nhà nước pháp luật, (2) 19 Đặng Trần Hoàng Linh (2012), Nhận diện bất cập từ thực tiễn hoạt động bán đấu giá tài sản, Dân chủ pháp luật (12) 20 Nguyễn Thị Mai (2009), Những bất cập hoạt động đấu giá tài sản, Dân chủ pháp luật, (11) 21 Thanh Minh, Mai Hoa Huyền Trang (2012), Kinh nghiệm bán đấu giá tài sản theo pháp luật số quốc gia giới, Dân chủ pháp luật, (12) 22 Nguyễn Thị Minh (2012), Quá trình hình thành phát triển pháp luật bán đấu giá Việt Nam, Dân chủ pháp luật, (12) 23 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật dân nước cộng hòa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 24 Nguyễn Hồng Sinh (2011), Những khó khăn vướng mắc cơng tác kiểm soát việc bán đấu giá tài sản thi hành án, Tạp chí Kiểm sát (23) 25 Nguyễn Hồng Sinh (2012), Những vướng mắc công tác kiểm sát hoạt động bán đấu giá tài sản thi hành án, Dân chủ pháp luật, (12) 26 Tiến Hiểu, Minh Hiếu (08/7/2013), Khổ mua đấu giá đất, Báo Pháp luật (http://plo.vn/toa-an/kho-vi-mua-dau-gia-dat-345065.html) 27 Vũ Văn Tiến, Ngọc Cương (30/07/2012), Hà Nội: Cục Thi hành án dân bị “tố” gây thiệt hại tài sản cơng dân, Báo Dân trí (http://dantri.com.vn/ban-doc/ha-noi-cuc-thi-hanh-an-dan-su-bi-togay-thiet-hai-tai-san-cong-dan-624346.htm) 28 Lệ Thuỷ (2007), Vướng mắc bán đấu giá tài sản để thi hành án dân sự, Tạp chí dân chủ pháp luật, (11) 29 Thụy Trang (16/08/2011), Khổ mua nhà bán đấu giá, Báo Lâm Đồng online (http://baolamdong.vn/bandoc/201108/Kho-vi-mua-nha-bandau-gia-2065987/) 30 Đỗ Khắc Trung (2007), Bán đấu giá tài sản thực trạng hướng hồn thiện, Tạp chí dân chủ pháp luật, (11) 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật thi hành án dân 34 Văn phòng luật sư Gia Bảo (2012), Hồ sơ vụ việc thi hành án ông Nguyễn Văn C Bắc Ninh – hồ sơ thụ lý, Hà Nội 35 Võ Đình Toàn (2012), Một số vấn đề lý luận bán đấu giá pháp luật bán đấu giá, Tạp chí Dân chủ pháp luật số chuyên đề 2012 95 36 Võ Đình Tồn, Vũ Văn Cương, Nguyễn Mạnh Cường (2011), Hoàn thiện pháp luật bán đấu giá tài sản nhằm thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 37 Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (2000), Luật Nhật Bản, Nhà Xuất Thanh niên, Hà Nội 38 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1989), Pháp lệnh thi hành án dân 39 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Pháp lệnh thi hành án dân 40 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh thi hành án dân 41 Nguyễn Thị Vinh (2010), Thực tiễn thi hành luật thi hành án dân địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (12) 42 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp (2004), Luật Bán đấu giá tài sản Trung Quốc, (tài liệu tham khảo) 44 Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp (2004), Các quy định pháp luật nước bán đấu giá tài sản, (tài liệu tham khảo) 45 Wikipedia (2014), Auction, Từ điển Bách khoa toàn thư mở (http://en.wikipedia.org/wiki/Auction) 96 ... đấu giá tài sản thi hành án dân sự? ??………… 1.1.2 Đặc điểm bán đấu giá tài sản thi hành án dân ………… 10 1.1.3 Ý nghĩa bán đấu giá tài sản thi hành án dân ………… 12 1.1.4 Nguyên tắc bán đấu giá tài sản. .. TIỄN BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 58 3.1 Thực tiễn bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự? ??………… 58 3.1.1 Những kết đạt bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự? ??... quan bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự? ??…… ………………………………………………….41 2.2 Đối tượng bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự? ??………42 2.3 Trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự. ……44