1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tái định cư và sự thay đổi đời sống của nhóm đan lai (thổ) ở vườn quốc gia pù mát (trường hợp người đan lai ở hai bản tân sơn và cửa rào, xã môn sơn, huyện con cuông

165 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - BÙI MINH THUẬN TÁI ĐỊNH CƯ VÀ SỰ THAY ĐỔI ĐỜI SỐNG CỦA NHÓM ĐAN LAI (THỔ) Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT (Trường hợp người Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - BÙI MINH THUẬN TÁI ĐỊNH CƯ VÀ SỰ THAY ĐỔI ĐỜI SỐNG CỦA NHÓM ĐAN LAI (THỔ) Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT (Trường hợp người Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ SỸ GIÁO HÀ NỘI, 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính Mục Đối Ngu Đón Cấu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch 1.1 1.1 1.2 Phươ 1.2 1.2 1.3 Một 1.4 Một 1.4 1.4 1.4 Tiểu CHƯƠNG 2: NGƯỜI ĐAN LAI VÀ VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 2.1 Ngư 2.1.1 2.1.2 2.2 Từ rừng tự nhiên đến Vườn quốc gia Pù Mát 2.2.1 Quá trình hình thành Vườn quốc gia Pù Mát 2.2.2 Vị trí địa lý ranh giới hành 2.2.3 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: QÚA TRÌNH THỰC HIỆN TÁI ĐỊNH CƯ 3.1 Kinh nghiệm số nước giới 3.1.1 Tổ chức ổn định phát triển sản xuất, đời sống cho nhân dân di chuyển khỏi vùng lòng hồ 3.1.2 Chính sách an dân, xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế vùng núi Đài Loan 3.1.3 Xây dựng mơ hình sử dụng đất dốc bền vững, nâng cao thu nhập, ổn định sống cho đồng bào miền núi Philippine 3.2 Quá trình hình thành dự án tái định cư Vườn quốc gia Pù Mát 3.2.1 Chủ trương nhà nước 3.2.2 Tình hình thực tế địa phương 3.3 Quá trình chuẩn bị thực tái định cư 3.3.1 Quá trình chuẩn bị tái định cư 3.3.2 Quá trình thực tái định cư 3.4 Những vấn đề bất cập 3.4.1 Những vấn đề chung 3.4.2 Những bất cập sách đền bù 3.4.3 Những bất cập phương án tái định cư Tiểu kết chương CHƯƠNG 4: SỰ THAY ĐỔI PHƯƠNG THỨC MƯU SINH VÀ 4.1 Tr 4 4.2 Tr 4 4.3 N 4 4 Ti KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1C 2D 3B 4M Sơ 6Ả DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á (viết tắt theo tiếng Anh) BQL: Ban quản lý BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CCĐCĐC&VKTM: Chi cục Định canh định cư Vùng Kinh tế DCDC Du canh du cư ĐCĐC: Định canh định cư ĐHQG HN: Đại học Quốc gia Hà Nội ĐKTN Điều kiện tự nhiên KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KBT: Khu bảo tồn SFNC: Lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (viết tắt theo tiếng Anh) PRA: Phương pháp đánh giá nơng thơn có có người dân tham gia (viết tắt theo tiếng Anh) PTBV: Phát triền bền vững WB: Ngân hàng Thế giới (viết tắt theo tiếng Anh) Nxb: Nhà xuất TĐC: Tái định cư THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNTN: Tài nguyên thiên nhiên TW: Trung ương UBND: Uỷ ban nhân dân VQG: Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Sự phân bố người Đan Lai - Ly Hà Con Cuông (năm 1978) Bảng 2.2: Tình hình phân bố hộ dân cư thuộc vùng khe Khặng Bảng 2.3: Kết PRA phân loại kinh tế hộ gia đình Bảng 3.1: Đánh giá người dân (PRA) thuận lợi khó khăn phương án tái định cư định cư chỗ Sơ đồ 1.1: Khung phân tích đời sống người dân sau tái định cư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề môi trường ngày trở nên xúc đời sống người Cùng với gia tăng kinh tế quốc gia, diện tích rừng tự nhiên giới ngày bị giảm mạnh, đặc biệt diện tích khu rừng nhiệt đới Từ năm 1962, Việt Nam xây dựng hệ thống khu rừng đặc dụng nhằm bảo tồn tính đa dạng hệ sinh thái Mặc dầu vậy, khu rừng tiếp tục bị tàn phá Một nguyên nhân chủ yếu người dân sống quanh khu rừng, phần lớn người dân tộc thiểu số, có đời sống kinh tế khó khăn, thường xuyên khai thác sản phẩm rừng Thêm vào đó, tập quán du canh du cư (DCDC) đốt nương làm rẫy Để bảo vệ tài nguyên rừng, số VQG tiến hành thực di dân tái định cư (TĐC) để ổn định đời sống phát triển sản xuất cho người dân VQG Ba Bể có 450 hộ, VQG Mũi Cà Mau có 310 hộ, VQG Bù Gia Mập với 217 hộ VQG Cát Tiên có 78 hộ… VQG Pù Mát khu rừng đặc dụng phía Tây tỉnh Nghệ An có vai trị quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Bắc Trung Bộ Việt Nam Cũng hàng loạt KBT khác Việt Nam VQG Pù Mát gặp phải vấn đề nan giải đe doạ đến tồn Khu vực vùng đệm VQG Pù Mát có số lượng lớn dân cư sinh sống, chủ yếu dân tộc Kinh, Thái, Hmông… Đặc biệt vùng lõi có 169 hộ với 956 nhân (số liệu UBND huyện Con Cuông, tháng 9/2001) người Đan Lai sống tình trạng vơ khó khăn Đời sống chủ yếu phụ thuộc vào việc khai thác nguồn lợi rừng [93, tr.2] Trước tình hình năm 2001 Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Nghệ An tiến hành lập dự án: “Thực TĐC đồng bào dân tộc Đan Lai Cò Phạt khe Cồn - Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An” di rời cộng đồng người Đan Lai khỏi vùng lõi VQG Đặc biệt, từ có Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 280/2006 QĐ-TTg ngày 19/12/2006 phê duyệt dự án: “Bảo tồn PTBV tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi VQG Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” Theo kế hoạch, di chuyển 146 hộ khỏi vùng lõi đến nơi để lại 30 hộ Đến tổ chức hai đợt với 78 hộ, 531 nhân ba TĐC Tân Sơn, Cửa Rào thuộc xã Môn Sơn Thạch Sơn thuộc xã Thạch Ngàn, huyện Con Cng Người Đan Lai có mặt dân trí thấp, đời sống vơ khó khăn, bao đời hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lợi rừng Chính điều đặt thách thức thực việc tiến hành TĐC đảm bảo đời sống cho đồng bào sau định cư địa bàn Việc thay đổi địa bàn cư trú chắn tác động mạnh mẽ đến đời sống cộng đồng Mặc dù ban ngành, cấp quyền quan tâm đạo hỗ trợ trình định cư nơi sống đồng bào gặp nhiều khó khăn Thuộc vào dạng thức di dân không tự nguyện, thực tế trình di dân TĐC cho thấy nhiều vấn đề nảy sinh sau TĐC như: Thiếu nguồn nước để sinh hoạt sản xuất; Đất sản xuất vừa thiếu vừa cằn cỗi; Thay đổi phương thức sản xuất, không gian sinh tồn; Sự lệ thuộc vào ngân sách Nhà nước, vào dự án nước ngoài; Sốc tiếp cận nhanh với phương tiện sống đại; Sự bất hợp lý sách đất đai; Xung đột lợi ích (cộng đồng VQG, cộng đồng với nhau); Thay đổi tập quán sản xuất Trong đó, nhiều vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội phức tạp xuất thay đổi hoạt động nông nghiệp, quan hệ cộng đồng, quan hệ dòng họ, phong tục, tập quán, nếp sống, va chạm quan hệ tộc người Sự hỗ trợ sách di dân, sách phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn văn hóa gây nên mâu thuẫn việc trọng tới việc bảo tồn VQG mà bỏ qua vấn đề văn hóa, vấn đề đảm bảo sinh kế Mâu thuẫn việc đầu tư nhiều vào giải pháp hỗ trợ kinh tế nhằm xóa đói giảm nghèo (của quyền địa phương) theo quan điểm chủ quan người lãnh đạo, mà không quan tâm tới tảng kiến thức, tảng văn hóa, tập quán sản xuất (gọi chung vốn xã hội) cộng đồng Hay việc mâu thuẫn mục tiêu bảo tồn TNTN mang tính tồn cầu mà qn việc bảo vệ TNTN người, người dân lại khơng bảo vệ Vì mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học mà đẩy cộng đồng vào cảnh bần mảnh đất ơng cha họ để lại, mảnh đất mà tổ tiên họ sinh sống từ trước hình thành KBTTN VQG Những quan điểm tiếp cận không giải cách bền vững mục tiêu bảo tồn, mục tiêu PTBV cộng đồng dân tộc thiểu số, nên đầu tư phần hiệu Xuất phát từ nhận thức trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề: “Tái định cư thay đổi đời sống nhóm Đan Lai (Thổ) Vườn quốc gia Pù Mát (Trường hợp người Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An)” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Làm rõ trình thực di dân TĐC làm thay đổi đời sống đồng bào Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào xã Môn Sơn, huyện Con Cuông Nghiên cứu tập trung vào ban mục tiêu sau đây: Khẳng định nét đời sống kinh tế, văn hoá xã hội trước sau thực trình di dân TĐC người Đan Lai địa bàn xã Môn Sơn Làm rõ thay đổi phương thức mưu sinh đời sống văn hoá - xã hội nhóm Đan Lai q trình TĐC Chỉ điều bất cập cần khắc phục nhằm ổn định cải thiện đời sống cho đồng bào TĐC Đan Lai nói riêng đồng bào TĐC nói chung, góp * Bài thơ cúng mơ tả q trình lịch sử tộc người “Cái thuyền liền chèo Như gió rừng chiều Trăm nứa vàng Năm hết tết đến Trùm làng bắt nộp Chúng có Biết tìm đâu Một lịng thành Đành phải tha hương Một trành cá mát Vào tận rừng sâu Một bát mật ong Một Theo dấu chân nai chén rượu nhạt Dâng Đi trồng hạt lúa lên tổ tiên phù hộ Theo dấu chân cọp chúng Ăn nên Đi trồng hạt ngô làm Con suối Lang thang đầu suối cá Cây rừng hoa Bâng khuâng lưng đèo Chắc cội cành Sống đời nghèo khổ Cuộc sống yên Như dòng suối nhỏ lành” * Bài thơ phản ánh đời sống sinh hoạt “Lằm sấp đam ca Plế khlo chi zún zún Lằm ngả đam ong Plu, khủa tần Lằm nghiêng đam pao Cần cần, cờm” Plế cọ chơ zên zên Tạm dịch: “Nằm úp thấy cá Trái khlo nở thật Nằm ngửa thấy ong Nâu, khủa ăn tốt Nằm nghiêng thấy khủa Cần phải cháo, cơm” Quả cọ thật nhiều 147 * Đoạn kết cúng chữa bệnh thầy Khài (cúng) Ba hồn bảy vế Vền với ây, với mệ Chín hồn mười vế Vền ăn kờm, ăn keng Hồn tlong plây Vền ăn ca, ăn mú Hồn tlong hang Ma thả hồn xa Hồn lềnh đak Hồn tày! Hú! Phải vền! Tạm dịch: Ba hồn bảy vía Về với cha, với mẹ Chín hồn mười vía Về ăn cơm, ăn canh Hồn rẫy Về ăn cá, ăn mú Hồn hang Ma thả hồn Hồn lòng nước Hồn người! Hú! Phải về! * Cách dự báo thời tiết (trước đây) người Đan Lai (dựa vào thiên nhiên kinh nghiệm cổ truyền) Dựa vào thời tiết 12 ngày tháng Giêng để làm dự báo thời tiết 12 tháng năm Thời tiết ngày mồng tháng Giêng ứng với thời tiết tháng Giêng, thời tiết tháng ứng với ngày mồng tháng Giêng Nếu thời tiết từ sáng đến chiều ngày mồng tháng Giêng âm u, thời tiết tháng Giêng năm thời tiết âm u, mưa phùn nhiều Căn vậy, kinh nghiệm dự báo thời tiết sau: - Sáng âm u, chiều nắng: đầu tháng mưa, cuối tháng nắng - Sáng nắng, chiều âm u: đầu tháng nắng, cuối tháng mưa - Sáng nắng, chiều nắng: tháng nắng, mưa phùn - Sáng mưa, chiều mưa: tháng mưa nhiều, nắng 148 * Nơng lịch (lịch trăng) người Đan Lai sau: - Tháng Giêng: Ăn tết, phát rẫy lúa, ngô, sắn - Tháng Hai: Đốt rẫy, trỉa ngô, lúa, kê - Tháng Ba: Tiếp tục trỉa lúa, gieo vừng - Tháng Tư: Làm cỏ ngô, lúa, sắn - Tháng Năm, tháng Sáu: Thu hoạch lúa, ngô Phát rẫy, gieo vụ lúa thứ hai - Tháng Bảy: Làm cỏ lúa, sắn - Tháng Tám, tháng Chín: Khai thác rừng, đánh cá, săn bắt, hái lượm - Tháng Mười, tháng Mười một: Đốt, phát rẫy, trồng kê, thu hoạch sắn - Tháng Mười hai: Thu hoạch lúa, làm nhà, chuẩn bị Tết 149 MỘT SỐ VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN 4.1 Quyết định Thủ tướng Chính Phủ 150 4.2 Quyết định UBND tỉnh Nghệ An 151 4.3 Quyết định UBND tỉnh Nghệ An giao UBND huyện Con Cuông lập dự án tái định cư 152 4.4 Lịch trình thực tái định cư 4.5 Biểu tổng hợp vốn đầu tư xây dựng khu tái định cư Tân Sơn Cửa Rào 153 4.6 Biên họp thôn khe Búng việc tái định cư 4.7 Danh sách hộ đăng ký thực tái định cư Cò Phạt 154 4.8 Biên họp dân Tân Sơn (điểm nhân dân tái định cư) 4.9 Bảng tổng hợp điểu tra tài sản hộ gia đình thực tái định cư 155 4.10 Danh sách đề bù đất cho dân sở 4.11 Danh sách đền bù tài sản cho dân sở 156 4.12 BẢNG PHÂN BỐ DÂN CƯ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI ĐAN LAI TT TT I II III 11 12 13 14 IV 15 V 16 Nguổn: Ban Định canh định cư huyện Con Cuông, tháng 3/2003 157 SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ 5.1 Bản đồ cư trú người Đan Lai (Nguồn: Ban Định canh định cư huyện Con Cuông, tháng 3/2003) 158 5.2 Sơ đồ mặt cư dân tái định cư Cửa Rào 159 5.3 Sơ đồ mặt cư dân tái định cư Tân Sơn 160 5.4 Sơ đồ bố trí cơng trình tổng thể ngơi nhà tái định cư 5.5 Sơ đồ mặt nhà tái định cư 161 ... mạnh dạn lựa chọn vấn đề: ? ?Tái định cư thay đổi đời sống nhóm Đan Lai (Thổ) Vườn quốc gia Pù Mát (Trường hợp người Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An)” làm... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - BÙI MINH THUẬN TÁI ĐỊNH CƯ VÀ SỰ THAY ĐỔI ĐỜI SỐNG CỦA NHÓM ĐAN LAI (THỔ) Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT (Trường hợp người Đan. .. dân TĐC làm thay đổi đời sống đồng bào Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào xã Môn Sơn, huyện Con Cuông Nghiên cứu tập trung vào ban mục tiêu sau đây: Khẳng định nét đời sống kinh tế, văn hoá xã hội trước

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w