1. Trang chủ
  2. » Toán

Tái định cư và sự thay đổi đời sống của nhóm Đan Lai (Thổ) ở vườn Quốc gia Pù Mát

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng các công trình nghiên cứu, các bài viết về người Đan Lai, về vấn đề di dân TĐC, và bảo vệ TNTN trong các VQG của các học giả trong nước (bao gồm sách,[r]

(1)

Tái định cư thay đổi đời sống nhóm

Đan Lai (Thổ) vườn Quốc gia Pù Mát

Bùi Minh Thuận

Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn

Luận văn Thạc sĩ ngành: Dân tộc học; Mã số: 60 22 70

Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Sỹ Giáo

Năm bảo vệ: 2010

Abstract: Khẳng định nét đời sống kinh tế, văn hoá xã hội trước sau thực trình di dân tái định cư (TĐC) người Đan Lai địa bàn xã Môn Sơn Làm rõ thay đổi phương thức mưu sinh đời sống văn hoá - xã hội nhóm Đan Lai q trình TĐC Chỉ điều bất cập cần khắc phục nhằm ổn định cải thiện đời sống cho đồng bào TĐC Đan Lai nói riêng đồng bào TĐC nói chung, góp phần vào cơng tác bảo tồn PTBV cộng đồng người Đan Lai bảo tồn Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) vườn quốc gia (VQG) Pù Mát

Keywords: Dân tộc học; Người Thổ; Tái định cư; Vườn quốc gia Pù mát

Content

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Hiện nay, vấn đề môi trường ngày trở nên xúc đời sống người Cùng với gia tăng kinh tế quốc gia, diện tích rừng tự nhiên giới ngày bị giảm mạnh, đặc biệt diện tích khu rừng nhiệt đới Từ năm 1962, Việt Nam xây dựng hệ thống khu rừng đặc dụng nhằm bảo tồn tính đa dạng hệ sinh thái Mặc dầu vậy, khu rừng tiếp tục bị tàn phá Một nguyên nhân chủ yếu người dân sống quanh khu rừng, phần lớn người dân tộc thiểu số, có đời sống kinh tế khó khăn, thường xuyên khai thác sản phẩm rừng Thêm vào đó, tập quán du canh du cư (DCDC) đốt nương làm rẫy

(2)

450 hộ, VQG Mũi Cà Mau có 310 hộ, VQG Bù Gia Mập với 217 hộ VQG Cát Tiên có 78 hộ…

VQG Pù Mát khu rừng đặc dụng phía Tây tỉnh Nghệ An có vai trò quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Bắc Trung Bộ Việt Nam Cũng hàng loạt KBT khác Việt Nam VQG Pù Mát gặp phải vấn đề nan giải đe doạ đến tồn Khu vực vùng đệm VQG Pù Mát có số lượng lớn dân cư sinh sống, chủ yếu dân tộc Kinh, Thái, Hmông… Đặc biệt vùng lõi có 169 hộ với 956 nhân (số liệu UBND huyện Con Cuông, tháng 9/2001) người Đan Lai sống tình trạng vơ khó khăn Đời sống chủ yếu phụ thuộc vào việc khai thác nguồn lợi rừng [93, tr.2]

Trước tình hình năm 2001 Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Nghệ An tiến hành lập dự án: “Thực TĐC đồng bào dân tộc Đan Lai Cò Phạt - khe Cồn - Búng

xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An” di rời cộng đồng người Đan Lai khỏi

vùng lõi VQG Đặc biệt, từ có Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 280/2006 QĐ-TTg ngày 19/12/2006 phê duyệt dự án: “Bảo tồn PTBV tộc người thiểu số Đan Lai

hiện sinh sống vùng lõi VQG Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” Theo kế

hoạch, di chuyển 146 hộ khỏi vùng lõi đến nơi để lại 30 hộ Đến tổ chức hai đợt với 78 hộ, 531 nhân ba TĐC Tân Sơn, Cửa Rào thuộc xã Môn Sơn Thạch Sơn thuộc xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông

Người Đan Lai có mặt dân trí thấp, đời sống vơ khó khăn, bao đời hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác nguồn lợi rừng Chính điều đặt thách thức thực việc tiến hành TĐC đảm bảo đời sống cho đồng bào sau định cư địa bàn Việc thay đổi địa bàn cư trú chắn tác động mạnh mẽ đến đời sống cộng đồng

(3)

nhiều vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội phức tạp xuất thay đổi hoạt động nơng nghiệp, quan hệ cộng đồng, quan hệ dịng họ, phong tục, tập quán, nếp sống, va chạm quan hệ tộc người

Sự hỗ trợ sách di dân, sách phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn văn hóa gây nên mâu thuẫn việc trọng tới việc bảo tồn VQG mà bỏ qua vấn đề văn hóa, vấn đề đảm bảo sinh kế Mâu thuẫn việc đầu tư nhiều vào giải pháp hỗ trợ kinh tế nhằm xóa đói giảm nghèo (của quyền địa phương) theo quan điểm chủ quan người lãnh đạo, mà không quan tâm tới tảng kiến thức, tảng văn hóa, tập quán sản xuất (gọi chung vốn xã hội) cộng đồng Hay việc mâu thuẫn mục tiêu bảo tồn TNTN mang tính toàn cầu mà quên việc bảo vệ TNTN người, người dân lại khơng bảo vệ Vì mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học mà đẩy cộng đồng vào cảnh bần mảnh đất ông cha họ để lại, mảnh đất mà tổ tiên họ sinh sống từ trước hình thành KBTTN VQG Những quan điểm tiếp cận không giải cách bền vững mục tiêu bảo tồn, mục tiêu PTBV cộng đồng dân tộc thiểu số, nên đầu tư phần hiệu

Xuất phát từ nhận thức trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề: “Tái

định cư thay đổi đời sống nhóm Đan Lai (Thổ) Vườn quốc gia Pù Mát (Trường hợp người Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào,

xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An)” làm đề tài luận văn

2 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ trình thực di dân TĐC làm thay đổi đời sống đồng bào Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào xã Môn Sơn, huyện Con Cuông Nghiên cứu tập trung vào ban mục tiêu sau đây:

1 Khẳng định nét đời sống kinh tế, văn hoá xã hội trước sau thực trình di dân TĐC người Đan Lai địa bàn xã Môn Sơn

2 Làm rõ thay đổi phương thức mưu sinh đời sống văn hoá - xã hội nhóm Đan Lai q trình TĐC

Chỉ điều bất cập cần khắc phục nhằm ổn định cải thiện đời sống cho đồng bào TĐC Đan Lai nói riêng đồng bào TĐC nói chung, góp phần vào cơng tác bảo tồn PTBV cộng đồng người Đan Lai bảo tồn TNTN VQG Pù Mát

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

(4)

Phạm vi đề tài nghiên cứu phương thức mưu sinh, đời sống văn hoá - xã hội người Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An từ trước thực hiên di dân TĐC (năm 2002) thời điểm (tháng 6/2010) 4 Nguồn tài liệu giả thiết khoa học

4.1 Nguồn tài liệu

Nguồn tài liệu chủ yếu sử dụng luận văn tài liệu điền dã thu thập qua đợt khảo sát địa bàn nghiên cứu

Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng cơng trình nghiên cứu, viết người Đan Lai, vấn đề di dân TĐC, bảo vệ TNTN VQG học giả nước (bao gồm sách, báo, tạp chí, thông báo khoa học, báo cáo khoa học ) lưu giữ thư viện, UBND huyện Con Cuông, VQG Pù Mát Cũng số liệu thống kê, báo cáo tổng kết kinh tế - văn hố - xã hội xã Mơn Sơn huyện Con Cuông năm từ 2000 đến 2010

4.2 Giả thiết khoa học

1 Quá trình di dân TĐC người Đan Lai thuộc vào dạng thức di dân TĐC khơng tự nguyện Vì vậy, q trình có tác động nhiều mặt làm thay đổi đời sống người dân

2 Với thay đổi môi trường sống nên chắn có tác động đến tập quán sản xuất hoạt động kinh tế người Đan Lai, vốn dựa nhiều vào hoạt động khai thác tự nhiên

3 Giữa địa bàn cũ địa bàn có khác biệt đặc điểm tộc người, văn hoá xã hội, nên nhiều khả đồng bào phải đối mặt với biến đổi đời sống văn hoá xã hội, đặc biệt vấn đề quan hệ cộng đồng, quan hệ dòng họ, phong tuc, tập quán, tín ngưỡng

4 Do liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế, xã hội thu hồi đất, phân chia đất, phân chia phạm vi khai thác rừng nên tác động đến đời sống địa phương, địa bàn nhập cư Điều làm nảy sinh số vấn đề nhận thức dân sở quan hệ cư dân cư dân cũ

5 Đóng góp luận văn

- Là cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống di dân TĐC cho cộng đồng cư dân vùng lõi VQG Pù Mát

(5)

- Góp phần bổ xung tư liệu cho nghiên cứu di dân TĐC dự án phát triển Việt Nam, loại hình TĐC bắt buộc Các kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lịch sử, văn hoá người Đan Lai

6 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc thành chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu

Chương Người Đan Lai Vườn quốc gia Pù Mát Nghệ An Chương 3: Quá trình thực tái định cư

Chương 4: Sự thay đổi phương thức mưu sinh đời sống văn hoá - xã hội References

1 Albert Louppe (1934), Người Mường Cửa Rào, Nhà in Viễn Đông, HN

2 Lê Quý An (2001), Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm KBTTN quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Vùng đệm KBTTN Việt Nam, tháng 5/2001, Vinh

3 Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã

hội tỉnh miền núi Nxb Thế giới, HN

4 Lê Túc Ánh (2004), Một số đặc điểm ngơn ngữ, văn hố người Đan Lai Nghệ

An Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường Đại học Vinh

5 Ban Dân tộc Miền núi Nghệ An (2002), Một số chủ trương sách phát triển

kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An

6 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Nghiên cứu tổng kết số mơ hình PTBV Việt

Nam Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam, HN

7 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2007), Tăng trưởng xố đói giảm nghèo Việt Nam - Thành tựu, thách thức

giải pháp, HN

8 Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFID UK), Bộ Kế hoạch Đầu tư, chương trình đối tác hỗ trợ xã nghèo (PAC) (2002), Sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững

khung phân tích

9 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, CĐCĐC&VKTM (2000), Hệ thống văn

bản sách công tác định canh định cư di dân, phát triển vùng kinh tế Nxb

Nông nghiệp, HN

(6)

11 Bộ đội Biên phòng Nghệ An (2009), Kết thực kế hoạch “Bảo tồn PTBV

tộc người thiểu số Đan Lai vùng lõi VQG Pù Mát”, Nghệ An

12 Trần Bình (2006), Xã hội truyền thống nhóm địa phương thuộc dân tộc Thổ, Báo cáo Nghệ An

13 Trần Bình (2006), Một số vấn đề nguồn gốc nhóm Đan Lai Tày Poọng, Báo cáo Nghệ An

14 Lâm Minh Châu (2008), TĐC biến đổi kinh tế - văn hoá - xã hội đời sống

người Thái (Nghiên cứu trường hợp TĐC Nậm Rên, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La), Khoá luận tốt nghiệp đại học, khoa Lịch sử, trường Đại học

KHXH&NV, HN

15 Nguyễn Văn Chính (1997), Biến đổi kinh tế - xã hội vấn đề di chuyển lao động

nông thôn - đô thị miền Bắc Việt Nam, Đông Nam Á Nhật Bản, Nxb TP HCM

16 Nguyễn Văn Chính (2000), Di dân nội địa Việt Nam: Các chiến lược sinh tồn những khuôn mẫu thay đổi, in trong, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995

- 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, HN

17 Condominas Georges (1997), Không giai xã hội vùng Đông Nam Á (Sách dịch), Nxb Văn hoá, HN

18 Condominas Georges (2008), Chúng ăn rừng (Sách dịch), Nxb Thế giới, HN 19 CCĐCĐC&VKTM Nghệ An (2001), Di dân, kinh tế mới, định canh định cư, lịch sử

và truyền thống Nxb Nông nghiệp, HN

20 CCĐCĐC&VKTM Nghệ An, Dự án LNXH&BTTN Nghệ An (2000), Báo cáo nghiên

cứu khả thi TĐC cộng đồng Đan Lai bản: Co Phạt, Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An, Vinh

21 Nguyễn Hữu Chúc, Ninh Viết Giao, Trần Hoàng (2001), Truyện cổ dân tộc miền

núi Bắc miền Trung Nxb Thuận Hoá, Nghệ An, Thanh Hoá

22 Lê Trọng Cúc, Phạm Diệp (1987), Sinh thái học người Tc Dân tộc học, số 23 Lê Trọng Cúc (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn phát triển Việt Nam Nxb

Nông nghiệp, HN

24 Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), Động thái thảm thực vật rừng sau nương rẫy huyện Con Cuông Tc Lâm Nghiệp, số

25 Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Tiếp cận sinh thái nhân văn PTBV miền núi

(7)

26 Lê Trọng Cúc (1998), Mối quan hệ kiến thức địa, văn hóa mơi trường

vùng núi Việt Nam Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý TNTN Nxb Nông nghiệp, HN

27 Lê Trọng Cúc, Đỗ Trọng Hưng (1999), Canh tác nương rẫy người Đan Lai Cò Phạt, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, in Kỷ yếu Hội thảo

Nghiên cứu PTBV miền núi Việt Nam Nxb Nông nghiệp, HN

28 Lê Trọng Cúc (2001), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Nxb ĐHQG HN 29 Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý (2002), PTBV miền núi Nghệ An Nxb Nông nghiệp,

HN

30 Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý (2002) PTBV miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại

vấn đề đặt Nxb Nông nghiệp, HN

31 Võ Kim Cương (2007), TĐC - Quá trình tất yếu để ổn định phát triển Tc Bất động

sản & nhà đất Việt Nam, số 40

32 Khổng Diễn (1998), Mối quan hệ môi trường người miền núi nước ta, Tc

Dân tộc học, số

33 Khổng Diễn (2006), Về thành phần tộc người dân tộc Thổ, Báo cáo Nghệ An 34 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội,

HN

35 Donald A.M cộng (1993), Quản lý tài nguyên rừng công cộng Nxb Nông Nghiệp, FAO

36 ĐHQG HN, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (2009), Kỷ yếu hội

thảo: Xúc tiến bảo tồn bối cảnh xã hội, Hạ Long

37 ĐHQG Tp.HCM, trường Đại học KHXH&NV (2006), Một số vấn đề lý thuyết

phương pháp nghiên cứu Nhân học, Nxb ĐHQG Tp HCM

38 ĐHQG Tp.HCM, trường Đại học KHXH&NV, Bộ môn Nhân học (2006), Nhập môn

lý thuyết Nhân học, Nxb ĐHQG, Tp.HCM

39 ĐHQG Tp.HCM, trường Đại học KHXH&NV, Bộ môn Nhân học (2008), Nhân học

đại cương, Nxb ĐHQG, Tp.HCM

40 Đảng huyện Con Cuông (2004), Lịch sử Đảng huyện Con Cuông, tập 1(1931 -

2003), Nxb Nghệ An

41 Bùi Minh Đạo (1978), Bước đầu khảo sát phong tục tập quán thời kỳ trước Cách

mạng tháng người Đan Lai, Ly Hà huyện Con Cuông, Nghệ Tĩnh Luận văn

(8)

42 Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN

43 Đoàn Điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp Nghệ An (2003), Báo cáo khả thi điều chỉnh bổ

sung dự án TĐC đồng bảo dân tộc Đan Lai Co Phạt, Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An, Nghệ An

44 Mạc Đường (1964), Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ Nxb Giáo dục, HN

45 Mạc Đường (1997), Dân tộc học vấn đề xác định thành phần dân tộc, Nxb Giáo dục, HN

46 Nguyễn Điển (2008), Thanh Chương huyện chí (Sách dịch), Nxb Nghệ An 47 Emily A Schultz, Robert H Lavenda (2001), Nhân học quan điểm

tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, HN

48 Grant Evans (2001), Bức khảm văn hoá Châu Á, Nxb Văn hoá Dân tộc, HN 49 Ninh Viết Giao (2003), Địa chí huyện Quỳ Hợp, Nxb Nghệ An

50 Trần Đình Hạnh (2006), Những khó khăn nguồn lực tài dành cho TĐC - Thực trạng hướng tháo gỡ Kỷ yếu Hội thảo Tài vấn đề TĐC - Thực

trạng giải pháp Viện Khoa học Tài chính, HN

51 Đậu Thị Phương Hạnh (2009), Đánh giá thực trạng TNTN giải pháp phát triển sinh

kế cho người dân vùng đệm VQG Pù Mát (Trường hợp nghiên cứu xã Môn Sơn, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An), Khố luận Tốt nghiệp Đại học, khoa Tài nguyên

Môi trường, trường Đại học Nơng nghiệp HN

52 Hồng Hoè (1995), Bảo vệ VQG KBTTN nghiệp nhân dân Các VQG

và KBTTN Việt Nam Nxb Nông nghiệp, HN

53 Hoàng Hoè (2001), Mấy vấn đề nghiên cứu vùng đệm KBTTN, Hội thảo quốc tế

về Vùng đệm KBTTN Việt Nam, tháng 5/2001, Vinh

54 Hoàng Hoè (2002), Mấy vấn đề quản lý VQG KBTTN, Nxb Nơng nghiệp, HN 55 Diệp Đình Hoa (1982), Phát triển kinh tế - xã hội miền núi với vấn đề bảo vệ

môi trường an ninh biên giới, Tc Dân tộc học, số

56 Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan (2000), TĐC dự án phát triển: Chính sách

và thực tiễn Nxb Khoa học Xã hội, HN

57 Đỗ Văn Hoà, Trịnh Khắc Thẩm (1999), Nghiên cứu di dân Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, HN

58 Đỗ Văn Hồ (2006), Chính sách chế tài giải vấn đề công ăn việc làm sau TĐC Kỷ yếu Hội thảo Tài vấn đề TĐC - Thực trạng

(9)

59 Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Ngọc Hùng (1999), Cộng đồng dân tộc thiểu số Đan Lai

miền núi Tây Nam Nghệ An, Chuyên đề Nghiên cứu đề án NA/97/036

60 Nguyễn Ngọc Hợi (1999), Các yếu tố cần thiết hỗ trợ dân tộc thiểu số Đan Lai miền

núi tỉnh Nghệ An nhằm phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tài nguyên mơi trường,

Đại học Vinh

61 Hồng Kim Khoa (2008), Chuyển biến đời sống kinh tế - văn hoá tộc người

Đan Lai huyện Con Cuông - Nghệ An (từ năm 1973 đến năm 2007), Luận văn Thạc

sĩ Lịch sử Viêt Nam, trường Đại học Vinh

62 Koos Neefjes (2003), Môi trường sinh kế, chiến lược phát triển bền vững Nxb Chinh trị Quốc gia, HN

63 Trần Ngọc Lân cộng (2002), Quản lý bền vững vùng đệm KBTTN Pù Mát, Nghệ An in Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Vùng đệm KBTTN Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, HN

64 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1998), Văn hoá dân tộc thiểu

số Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN

65 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An kí, Quyển 1, (Sách dịch), Nxb Khoa học Xã hội, HN

66 Bùi Dương Lịch (2008), Thanh Chương huyện chí (Sách dịch), Nxb Nghệ An

67 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2007), Hội thảo lượng - TĐC

và phát triển bền vững, HN

68 Nguyễn Đình Lộc (1991), Ảnh hưởng việc di chuyển dân cư từ miền xuôi lên miền núi quan hệ dân tộc Nghệ Tĩnh Tc Dân tộc học, số

69 Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An

70 Michael Finger Philip Schuler (2004), Kiến thức người nghèo, Nxb Tổng hợp, HCM

71 La Quán Miên (1997), Phong tục tập quán dân tộc thiểu số Nghệ An Nxb Nghệ An

72 Lương Thị Oanh (2005), Con Cuông công đổi (1986 - 2006) Luận văn Tốt nghiệp khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh

73 Nguyễn Hồng Phong (1996), Văn hoá tảng phát triển, sách Văn hoá học

đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb KHXH, HN

74 Mai Thanh Sơn cộng (2007), Dự án “Bước đầu tổng kế phương pháp phát

(10)

75 Sự phụ thuộc người dân vào sản phẩm rừng, (Các báo cáo PRA người dân sống vùng đệm VQG Cúc Phương KBTTN Hà Nang, tỉnh Tuyên Quang) (2002)

76 Thaddeus C Trzyna (2001), Thế giới bền vững Định nghĩa trắc lượng PTBV Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách khoa học, HN

77 Trần Hồng Thu (2000), Hiện trạng ảnh hưởng kinh tế người Mường vùng

đệm tới công tấc bảo tồn VQG Cúc Phương, Luận văn thạc sĩ Dân tộc học, khoa Lịch

sử, trường Đại học KHXH&NV, HN

78 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 280/2006/QĐ-TTg, Phê duyệt Đề án Bảo tồn

PTBV tộc người thiểu số Đan Lai sinh sống vùng lõi VQG Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Ngày 19/12/2006

79 Nguyễn Bá Thuỷ (2002), Di dân tự dân tộc Tày, Nùng, Dao, Hmông từ

Cao Bằng, Lạng Sơn Đắc Lắc giai đoạn 1986 - 2000, Luận án Tiến sĩ Lịch sử

80 Nguyễn Hữu Tiến (1997), Một số vấn đề ĐCĐC phát triển nông thôn bền vững, Nxb Nông nghiệp, HN

81 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - ĐHQG HN (2002), PTBV miền núi

Việt Nam, 10 năm nhìn lại vấn đề đặt Nxb Nông nghiệp, HN

82 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - ĐHQG HN, UBND tỉnh Nghệ An (2002), PTBV miền núi Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, HN

83 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường - ĐHQG HN (2008), Thời kỳ mở cửa

những chuyển đổi kinh tế - xã hội vùng cao Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật,

HN

84 Nguyễn Văn Tiệp (1990), Những đặc điểm cảnh tộc người người Thổ các khuynh hướng phát triển tộc người, Dân tộc học, số

85 Nguyễn Văn Toàn (2005), ĐCĐC biến đổi kinh tế xã hội người Khơmú xã Tà

Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ Dân tộc học, khoa Lịch sử, trường

Đại học KHXH&NV, HN

86 Uỷ ban Cộng đồng châu Âu (1994), Dự án lâm nghiệp xã hội BTTN tỉnh Nghệ

An, Nhóm khn khổ châu Âu

87 Uỷ ban Dân tộc, Kỷ yếu hội thảo PTBV miền núi Việt Nam Nghèo đói bảo vệ rừng, tháng 10/2003, Tam Đảo

(11)

89 UBND tỉnh Nghệ An (08/2006), Đề án bảo tồn PTBV tộc người thiểu số Đan Lai

hiện sinh sống vùng lõi VQG Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An,Vinh

90 UBND huyện Con Cuông (1993), Con Cuông - huyện cửa ngõ miền Tây Nam xứ

Nghệ, Nxb Nghệ An

91 UBND huyện Con Cuông, trường Đại học Vinh (1999), Báo cáo kết ban đầu

nghiên cứu khả thi TĐC Đan Lai KBTTN Pù Mát, Con Cuông

92 UBND huyện Con Cuông (2000), Kế hoạch hành động - TĐC Đan Lai - thượng

nguồn Khe Khặng - Môn Sơn, Con Cuông

93 UBND huyện Con Cuông (10/2001), Báo cáo nghiên cứu khả thi Thực TĐC đồng

bào dân tộc Đan Lai Co Phạt - Khe Cồn - Bản Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An Con Cuông

94 UBND huyện Con Cng (06/2007), Báo cáo q trình tổ chức thực dự án TĐC

cho đồng bào dân tộc Đan Lai, Con Cuông

95 UBND huyện Con Cng (01/2008), Báo cáo q trình tổ chức thực dự án TĐC

cho đồng bào dân tộc Đan Lai, Con Cuông

96 UBND huyện Con Cng (04/2008), Báo cáo q trình tổ chức thực dự án TĐC

cho đồng bào dân tộc Đan Lai phương án thực dự án đề án Chính phủ phê duyệt, Con Cng

97 UBND huyện Con Cuông (04/2009), Báo cáo trình tổ chức thực dự án TĐC

cho đồng bào dân tộc Đan Lai từ năm 2001 - 2007 kế hoạch thực dự án thành phần đề án Chính phủ phê duyệt từ năm 2008 - 2009, Con Cuông

98 UBND huyện Con Cuông (2009), Dự án tài liệu dân tộc Đan Lai dùng cho ban

quản lý TĐC huyện Con Cuông, Con Cuông

99 UBND xã Môn Sơn (từ 2000 - 2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế -

xã hội - quốc phòng - an ninh nhiệm vụ trọng tâm năm tới, Môn Sơn

100 UBND xã Môn Sơn (từ 2000 - 2010), Báo cáo tình hình xã Mơn Sơn, Môn Sơn

101 UBND xã Môn Sơn (từ 2000 - 2010), Báo cáo kết thực mục tiêu kinh

tế - xã hội, an ninh - quốc phòng phương hướng, giải pháp thực kế hoạch mục tiêu kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phịng,

Mơn Sơn

(12)

103 Nguyễn Thị Khánh Vân (2007), Xố đói giảm nghèo Nghệ An Khố luận tốt nghiệp Đại học, khoa Lịch sử, Trường KHXH&NV, HN

104 Viện Dân tộc học (1975), Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số

ở miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, HN

105 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, HN

106 Trần Vương (2004), Văn hoá cộng đồng dân tộc thiểu số Đan Lai Báo cáo tham luận UBND huyện Con Cuông

Báo điện tử mạng Internet

107 Trần Anh Cao, Quy hoạch di dân TĐC - nhiều bất cập, Vnexpress, ngày 16/3/2006

108 Chủ tịch Nước Nguyễn Minh Triết làm việc Nghệ An Theo Lao động điện tử, ngày 03/07/2008

109 Minh Hạnh, Sắc Đan Lai, Truyền hình Nghệ An online, 29/8/2010

110 Đắc Lam, Nữ kỹ sư Đan Lai đôi chân không mỏi, Vietbaoonline, ngày 12/11/2007

111 N.M.H, Chuyến đáng nhớ đời làm báo, Tienphongonline, ngày 30/3/2008

112 Bình Minh, Sức sống huyện miền núi Con Cuông, Tuoitreonline, ngày 25/5/2007

113 Bình Minh, Hồi sinh tộc người Biên phòng điện tử, ngày 27/9/2007 114 La Minh, Người đan Lai tìm “nứa vàng” Lao động điện tử, ngày 4/1/2008 115 Phùng Văn Mùi, Tộc người Đan Lai tròn giấc mộng, Quân đội nhân dân

điện tử, ngày 11/2/2008

116 Trần Nhật, Bao người Đan Lai ngủ nằm? Giaoducthoidai.vn, ngày 21/08/2009

117 Đặng Nguyên Nghĩa, Di chuyển gần 200 người dân tộc Đan Lai Vietbaoonline, ngày 15/10/2007

118 Nguyên Nghĩa, Văn Dũng, Phập phồng đêm cuối Đan Lai Vietbaoonline, ngày 27/11/2007

119 Quang Long, Đói gay gắt nơi thượng nguồn Khe Choăng Tienphongonline, ngày 7/6/2007

(13)

121 Vũ Toàn, Những tộc nhỏ bé đại ngàn Vietbaoonline, ngày 9/5/2005 122 Vũ Toàn, Các dân tộc anh em sinh sống đất Nghệ An: Đan Lai - tộc

chốn “sơn thuỷ tận” Tuoitreonline, ngày 10/5/2005

123 Bảo tồn phát triển tộc người thiểu số Đan Lai Thông xã Việt Nam, ngày 21/1/2006

Các Website

http://www.nghean.gov.vn (Trang thông tin điện tử Nghệ An) http://www.pumat.vn (Vườn quốc gia Pù Mát)

u rừng đặc dụng Giaoducthoidai.vn, http://www.nghean.gov.vn /www.pumat.vn /www.ngheandost.gov.vn

Ngày đăng: 04/02/2021, 13:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w