Tác động của quan hệ chính trị ngoại giao đến quan hệ kinh tế việt nam hoa kỳ giai đoạn 1995 2010

124 55 0
Tác động của quan hệ chính trị   ngoại giao đến quan hệ kinh tế việt nam   hoa kỳ giai đoạn 1995   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ NGỌC VINH TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ NGỌC VINH TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ CHÍNH TRỊ NGOẠI GIAO ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60.31.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NAM TIẾN Tp Hồ Chí Minh - 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DẪN NHẬP Chương Cơ sở lý luận thực tiễn tác động quan hệ trị đến quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2.Cơ sở thực tiễn tác động quan hệ trị đến quan hệ kinh tế hai nước 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Chương Thực tiễn tác động quan hệ trị đến quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2010 2.1.Tình hình giới khu vực 2.2.Thực tiễn tác động giai đoạn từ sau bình thường hóa quan hệ 2.3.Thực tiễn tác động giai đoạn từ sau Hiệp định thương mại Việt M 20 2.4.Thực tiễn tác động giai đoạn từ sau quy chế PNTR trao cho V Chương Sự tác động quan hệ trị đến quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2010: đặc điểm triển vọng 3.1 Đ 3.2 T 3.2.1 C 3.2.2 C 3.2.3 C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC N D Bảng 2.1.1 Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1992 – 1994 Bảng 2.1.2 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 1994 Bảng 2.1.3 Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Hoa Kỳ năm 1994 Bảng 2.1.4 So sánh đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam hai giai đoạn trước sau bãi bỏ cấm vận kinh tế năm 1994 Bảng 2.2.1 Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam giai đoạn 1995 – 2000 Bảng 2.2.2 Tỷ trọng hoạt động thương mại với Hoa Kỳ Việt Nam giai đoạn 1995 – 2000 Bảng 2.3.1 Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2005 Bảng 2.3.2 Thành phần hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ giai đoạn 1996-2000 Bảng 2.3.3 Nhóm mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam 107 sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2005 107 Bảng 2.3.4 Vốn FDI thực Mỹ trước sau BTA 108 Bảng 2.4.1 Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ 109 giai đoạn 2006-2010 109 Bảng 2.4.2 Đầu tư Mỹ vào VN cấp phép giai đoạn 2006 -2010 109 Bảng 2.4.3 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2010) 110 Bảng 3.1.1 So sánh quan hệ kinh tế Việt – Mỹ qua 110 giai đoạn từ 1954 đến 110 DẪN NHẬP  Lý chọn đề tài Hiện nay, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, hỗ trợ mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, gia tăng vai trị kinh tế tri thức, quan niệm sức mạnh quốc gia có thay đổi bản: trị, kinh tế, qn phải gắn bó mật thiết với nhau, khơng thể tách rời Chính trị kinh tế có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn Do vậy, cần phải nghiên cứu thật kỹ quan hệ chúng để có biện pháp phù hợp, nhằm nâng cao sức mạnh quốc gia Xét cụ thể quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, thấy rõ tương quan quan hệ trị quan hệ kinh tế Mười lăm năm khoảng thời gian dài, đủ để nhận thấy rõ tác động to lớn quan hệ trị đến quan hệ kinh tế hai nước Trước năm 1995, tức quan hệ trị chưa bình thường hóa, quan hệ kinh tế không phát triển Nhưng kể từ hai nước thức tun bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao, sau việc ký kết hàng loạt văn kiện quan trọng Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (2000), Quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn PNTR (2006) trao cho Việt Nam, hay việc Hoa Kỳ xúc tiến ký kết với Việt Nam Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)… giao lưu thương mại, đầu tư hai nước phát triển nhanh chưa thấy, đạt nhiều thành tựu vượt bậc Song, cịn nhiều hạn chế quan hệ trị hai nước tạo thành rào cản cho bước tiến quan hệ kinh tế Xuất phát từ nhận định trên, việc nghiên cứu tác động quan hệ trị đến quan hệ kinh tế hai nước giai đoạn từ 1995 đến 2010 cần thiết, vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa mang tính thực tiễn Về mặt khoa học, đề tài thể quan hệ Việt – Mỹ góc độ đặc biệt, qua làm phong phú thêm nhận thức quan hệ song phương Về mặt thực tiễn: đề tài góp phần định hình rõ thúc đẩy quan hệ hai nước thời gian vừa qua, nêu số kiến nghị để kiện toàn vấn đề thời gian tới Như vậy, đề tài cho phép đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ sau bình thường hóa đến (2010) hai phương diện trị kinh tế, mà cịn đo lường tác động yếu tố trị đến yếu tố kinh tế quan hệ song phương Bên cạnh đó, kiến nghị số giải pháp thúc đẩy tác động quan hệ trị đến quan hệ kinh tế hai nước theo hướng tích cực góp phần vào việc cố quan hệ hai bên, đặc biệt đưa quan hệ kinh tế phát triển xứng tầm với tiềm quan hệ hai nước Mục tiêu nghiên cứu Phản ánh cách khách quan, khoa học chân thực tiến trình quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hai phương diện trị - kinh tế, mối liên hệ song hành chúng với giai đoạn từ 1995 đến 2010 Trên sở đó, xác định thực trạng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hai lĩnh vực Nghiên cứu, phân tích tác động quan hệ trị đến quan hệ kinh tế hai nước theo hướng: xác định vai trị quan hệ trị quan hệ kinh tế thời kỳ; đồng thời đâu mặt tích cực, đâu mặt tiêu cực tác động, hệ quan hệ kinh tế Từ đó, đặc điểm tác động Kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ trị phát triển theo hướng tạo tác động mang tính tích cực đến quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian tới; đóng góp thêm vào sở lý luận thực tiễn cho nhà hoạch định sách đối ngoại, sách kinh tế Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ đặc biệt, từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Ở nước, kể đến cơng trình nghiên cứu xuất thành sách Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Thực trạng triển vọng Trần Nam Tiến (Nxb Thông tin Truyển thông, 2010), Việt Nam – Hoa Kỳ: Quan hệ thương mại đầu tư Nguyễn Thiết Sơn (Nxb Khoa học Xã hội, 2004); Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng phía trước Nguyễn Mại chủ biên (Nxb Tri thức, 2008); Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ: Vấn đề, sách xu hướng Nguyễn Thiết Sơn chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, 2011); Quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1990 – 2010) Lê Văn Quang (Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, 2005); Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Phạm Xanh (Nxb Chính trị Quốc Gia, 2009)… Các cơng trình phân tích đánh giá quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ nhiều lĩnh vực Cụ thể cơng trình Nguyễn Thiết Sơn Nguyễn Thiết Sơn chủ biên cho phép tìm hiểu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực kinh tế, đặc biệt quan hệ thương mại đầu tư Các số liệu mang tính cập nhật, đồng thời giải pháp đề cơng trình tập trung vào việc nâng cao hiệu quan hệ kinh tế hai nước Các nhóm giải pháp chia cụ thể từ điều cần thay đổi mặt tư đến biện pháp cần thực thực tiễn Bên cạnh đó, giải pháp cịn phân chia theo tầm vi mô vĩ mô Ngồi ra, cơng trình cịn dự báo triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian tới Cơng trình Phạm Xanh khắc họa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ thời T Jefferson làm Tổng thống Mỹ thập kỷ đầu kỷ XXI, đề cập đến hội tốt đẹp bị bỏ lỡ cho việc phát triển quan hệ hai nước Ngồi cơng trình Lê Văn Quang, Trần Nam Tiến phân tích sâu phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến năm đầu kỷ XXI Trong cơng trình Quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh Lê Văn Quang, tác giả khơng trình bày diễn biến quan hệ Việt – Mỹ giai đoạn 1990 - 2000 mà cịn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ này, từ tình hình giới, khu vực, nhận thức bên… Cơng trình khơng phân tích quan hệ trị song phương mà sâu vào quan hệ kinh tế hai nước Thêm vào đó, tác giả phân kỳ quan hệ Việt – Mỹ thời kỳ làm giai đoạn chính, đồng thời gợi ý số nguyên tắc xử lý quan hệ Việt - Mỹ Việt Nam Đối với cơng trình Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: Thực trạng triển vọng Trần Nam Tiến, tác giả phân tích cụ thể quan hệ từ trước sau 1995, chủ yếu tập trung vào giai đoạn 1995 – 2005 Trong đó, tác giải phân tích cụ thể bối cảnh chi phối quan hệ này, phân tích quan hệ Việt – Mỹ lĩnh vực từ trị đến kinh tế, văn hóa, giáo dục… từ rút số vấn đề cịn tồn nêu lên triển vọng quan hệ tương lai Đặc biệt cơng trình cịn nêu lên học kinh nghiệm sau 10 năm hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao… Ngồi ra, nhiều luận văn cao học chọn viết đề tài Quan hệ trị Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005 Đoàn Ngọc Tuấn (Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, 2010); Đầu tư công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Việt Nam từ năm 1995 tới Phạm Ngọc Sơn (Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, 2009); Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ từ năm 1975 đến Nguyễn Ngọc Trung (Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, 2009)… viết báo, tạp chí khoa học nghiên vấn đề vô phong phú, đa dạng điểm qua như: “Quan hệ Việt - Mỹ từ bình thường hóa đến hợp tác phát triển” Bùi Thành Nam (Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số – 2006); “Tìm hiểu chiến Catfish Mỹ chống cá Tra cá Basa Việt Nam” Nguyễn Hữu Dũng (Châu Mỹ ngày nay, số – 2002); “Việt Nam sách Đơng Nam Á Mỹ từ đầu kỷ XXI đến nay” Vũ Thị Thu Giang (Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, 2010); “Hoạt động cơng ty xuyên quốc gia Mỹ Việt Nam” Nguyễn Minh Long Nguyễn Anh Thư (Châu Mỹ ngày nay, số – 2001); “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ: hướng tới mối quan hệ chiến lược” Cù Chí Lợi (Châu Mỹ ngày nay, số 8- 2010); “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ bối cảnh mới” Nguyễn Ngọc Mạnh (Châu Mỹ ngày nay, số – 2009); “Chính sách kinh tế Hoa Kỳ Việt Nam” Nguyễn Tuấn Minh (Châu Mỹ ngày nay, số – 2009), “Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ” Nguyễn Ngọc Lan (Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 07(71) – 2011)… Tất phân tích cập nhật thông tin quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lĩnh vực từ kinh tế đến trị, qn … Có viết cịn mang tính dự báo quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ tương lai “Nghiên cứu thiết lập khu vực mậu dịch tự Việt Nam – Hoa Kỳ” Lê Huy Khôi (Châu Mỹ ngày nay, số 10 – 2009) Ở nước, đề tài quan hệ Việt – Mỹ tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình Vietnam and Its Relations With the U.S (Countries, Regional Studies, Trading Blocks, Unions, World Organizations) Edward C Mason biên soạn (Nova Science Pub Inc., 2011); Invisible Enemies: The American War on Vietnam, 1975-2000, Edwin A Martini (University of Massachusetts Press, USA, 2007); “The Vietnamese market and the United States: A matrix and historical analysis” Han X Vo (Journal of International Business Research, Vol 4, No.1, 2005); “Beyond Normalization: A Winning Strategy for U.S Relations with Vietnam” Richard D Fisher (Backgrounder Update, No.257, 1995)… Các cơng trình nghiên cứu tập trung nhấn mạnh vào quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác phẩm sâu vào đá tảng quan hệ hai nước vấn đề “hội chứng Việt Nam”; có tác phẩm nghiên cứu quan hệ hai nước theo cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế; có tác phẩm đào sâu quan hệ hai nước bình diện kinh tế, phân tích lợi ích việc tiếp cận thị trường Việt Nam, mục tiêu chiến lược Hoa Kỳ thiết lập quan hệ với Việt Nam… Bên cạnh đó, hệ thống tư liệu điện tử thơng qua trang mạng phủ hai bên hay tổ chức uy tín như: trang mạng Bộ Công thương Việt Nam (http://www.moit.gov.vn/); Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (http://www.mpi.gov.vn/); Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (http://www.state.gov/); Bộ Ngoại giao Việt Nam (http://www.mofa.gov.vn); Đại diện thương mại Mỹ (http://www.ustr.gov/); Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam (http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/); Tạp chí Vietnam Economic Times (http://vneconomy.vn); Tạp chí Vietnam Investment Review (http://www.vir.com.vn/) Cũng có viết trực tiếp cung cấp kiến thức cho việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Nhìn chung qua nguồn tư liệu tìm hiểu thu thập được, luận văn kế thừa thành nghiên cứu đạt được, đồng thời tiếp cận nghiên cứu quan  Tháng 07/2001, Ngoại trưởng MỸ C Powell sang thăm Việt Nam Hội nghị ARF – PMC Hà Nội  Tháng 12/2001, Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có chuyên thăm Hoa Kỳ chứng kiến Lễ phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt – Mỹ  Tháng 06/ 2002, Phó Thủ Tướng Nguyễn Mạnh Cầm sang thăm Mỹ  Tháng 09/2002, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Di Niên thăm làm việc Mỹ  Ngày 17/07/2003, hai bên ký kết Hiệp định Dệt May Việt – Mỹ Hà Nội  Tháng 12/2003, Phó Thủ tướng Vũ Khoan thức thăm làm việc Hoa Kỳ, chứng kiến việc ký kết văn hợp tác quan trọng hai bên  Ngày 10/12/2004, đường bay thẳng Việt Nam – Hoa Kỳ thiết lập lần kể từ sau năm 1975  Ngày 31 – 02/06/2005, Việt Nam Hoa Kỳ ký thỏa thuận song phương vấn đề Việt Nam gia nhập WTO  Ngày 20 – 27/06/2005, Thủ tướng Phan Văn khải thăm thức Hoa Kỳ (chuyến thăm Mỹ lần Thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tháp tùng 80 doanh nghiệp nhà lãnh đạo cấp cao)  Ngày 12/07/2005, Kỷ niệm 10 năm bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ  Ngày 08/09/2006, Bộ trưởng Tài Hoa Kỳ Henry Paulson thăm Việt Nam  Ngày 17 20/11/2006, Tổng thống Bush có chuyến thăm Việt Nam khn khổ Hội nghị APEC 14  Tháng 12/2006, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua việc trao quy chế PNTR cho Việt Nam  Ngày 29/12/2006, Tổng thống Bush ký định trao PNTR cho Việt Nam  Ngày 18 – 23/06/2007, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm thức Mỹ Hai bên ký Hiệp định khung thương mại đầu tư (TIFA) 102  Ngày 24/09/2007, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt đầu chuyến thăm Mỹ tham dự phiên họp lần thứ 62 Đại hội đồng Liên hợp quốc  Ngày 14/09/2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Mỹ hội đàm với tổng thống G.W.Bush hai bên trí thúc đẩy quan hệ song phương Việt – Mỹ  Ngày 17/12/2008, Chủ tịch Ủy ban Tài Thượng viện Mỹ - M.Baucus sang thăm Việt Nam  Ngày 13 – 16/01/2009, Đoàn đại biểu Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam Phó chủ tịch Dương Quang Xn làm trưởng đồn có chuyến thăm làm việc Hoa Kỳ  Ngày 23/09/2009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tham dự Hội nghị thường niên Đại hội đồng Liên hợp quốc, thăm Mỹ  Ngày 01/10/2009, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm thăm làm việc Mỹ  Ngày 15/11/2009, Triển lãm quốc tế “Gặp gỡ Việt Nam 2009” San Francisco bang California nhằm tăng cường hiểu biết thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt – Mỹ  Ngày 12/04/2010 , Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự Hội nghị Thượng đỉnh an ninh hạt nhân Mỹ Hội nghị góp phần thúc đẩy quan hệ song phương Việt - Mỹ quan hệ ASEAN – Mỹ  Ngày 22/07/2010, Ngoại trưởng H.Clinton thăm Việt Nam nhân kỷ niệm 15 năm bình thường hóa quan hệ hai nước  Ngày 30/10/2010, Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ V Hà Nội Ngoại trưởng Mỹ H.Clinton tham dự với tư cách khách mời Danh mục bảng biểu Bảng 2.1.1 Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1992 – 1994 ĐVT: Triệu USD 103 Năm 1992 1993 1994 Nguồn: Tổng cục Thống kê Hoa Kỳ (http://www.cencus.gov/foreign-trade) Bảng 2.1.2 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 1994 ĐVT: Triệu USD Mặt hàng Kim ngạch Tỷ trọng kim ngạch nhập Hoa Kỳ (%) Nguồn: Nguyễn Hữu Cát – Lê Thu Hằng, “Quan hệ kinh tế thương mại Việt – Mỹ: thuận lợi khó khăn”, Châu Mỹ ngày nay, số (12-1995), tr.44; “Sức mạnh Mỹ sách ngoại giao Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 1-1996, tr 40, 42 Bảng 2.1.3 Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Hoa Kỳ năm 1994 ĐVT: Triệu USD Mặt hàng Kim ngạch 104 Nguồn: Nguyễn Hữu Cát – Lê Thu Hằng, “Quan hệ kinh tế thương mại Việt – Mỹ: thuận lợi khó khăn”, Châu Mỹ ngày nay, số (12-1995), tr.44; “Sức mạnh Mỹ sách ngoại giao Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 1-1996, tr 40, 42 Bảng 2.1.4 So sánh đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam hai giai đoạn trước sau bãi bỏ cấm vận kinh tế năm 1994 Nguồn: Nguyễn Hữu Cát – Lê Thu Hằng, “Quan hệ kinh tế thương mại Việt – Mỹ: thuận lợi khó khăn”, Châu Mỹ ngày nay, số (12-1995), tr.44; “Sức mạnh Mỹ sách ngoại giao Mỹ”, Châu Mỹ ngày nay, số 1-1996, tr 40, 42 Bảng 2.2.1 Đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam giai đoạn 1995 – 2000 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 6/2000 Tổng cộng Nguồn: Võ Thanh Thu (Chủ biên), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr.66 Bảng 2.2.2 Tỷ trọng hoạt động thương mại với Hoa Kỳ Việt Nam giai đoạn 1995 – 2000 ĐVT: Triệu USD Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nguồn: Võ Thanh Thu (Chủ biên), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, Sđd, tr.62 Bảng 2.3.1 Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2005 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 106 Bảng 2.3.2 Thành phần hàng hóa Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ giai đoạn 1996-2000 ĐVT: Nghìn USD Mặt hàng Cá hải sản Rau Cà phê Cao su thô Dầu mỏ May mặc Giày dép Nguồn: Đỗ Đức Định, Sđd, tr 137 Bảng 2.3.3 Nhóm mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2005 ĐVT: Triệu USD Mặt hàng (xếp theo kim ngạch năm 2005) Tổng kim ngạch Dệt may quần áo Giày dép Đồ gỗ Hải sản (kể chế biến) Dầu khí Hàng nơng sản Mặt hàng khác Nguồn: Trần Trung Đông, “Quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ: năm BTA nhìn lại”, Việt –Mỹ, số 14, 2006, tr 28-30 Bảng 2.3.4 Vốn FDI thực Mỹ trước sau BTA Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư (Số liệu chưa bao gồm dự án hết hạn giải thể) 108 Bảng 2.4.1 Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 2006-2010 N 2 2 Bảng 2.4.2 Đầu tư Mỹ vào VN cấp phép giai đoạn 2006 -2010 Năm Số dự án Tổng vốn đăn 109 Bảng 2.4.3 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu (Luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2010) Tổng Lào Vê-nê-xu Căm-pu- Liên bang Ma-lai- Mô-dăm Hoa K An-giê Cu B Ma-đa-ga Irắc … ( Bao gồm vốn tăng thêm vốn ký từ năm trước Nguồn: Tổng Cục thống kê Bảng 3.1.1 So sánh quan hệ kinh tế Việt – Mỹ qua giai đoạn từ 1954 đến 110 Giai đoạn Quan hệ thương m Xét tổng kim ngạch thương mại h chiều (Triệu USD Quan hệ đầu tư Xét vốn đăng k (Triệu USD) Quan hệ dịch vụ Nguồn: Học viên tính tốn theo số liệu từ bảng 2.1.1; 2.1.4; 2.2.1; 2.2.1; 2.2.2; 2.3.1; 2.3.4; 2.4.1; 2.4.2 111 ... giá tác động quan hệ trị đến quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ qua phân đoạn Qua đó, biểu khuynh hướng đặc trưng tác động nhận Chương Sự tác động quan hệ trị đến quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ: ... bày sở mặt thực tiễn cho tác động quan hệ trị đến quan hệ kinh tế hai bên Chương Thực tiễn tác động quan hệ trị đến quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2010 Đây chương trọng tâm... tài Tác động quan hệ trị - ngoại giao đến quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 -2010 hình thành với nội dung gồm chương sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn tác động quan hệ trị đến quan

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan