Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
5,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC - *** BÙI THANH LONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ (GIAI ĐOẠN 1995-2005) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.Đỗ Sơn Hải HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Trang Phần mở đầu Chương Một số nét kháI quát quan hệ thương mại việt nam – hoa kỳ trước bình thường hố 1.1 Bối cảnh giới 1.2 Quan hệ Việt – Mỹ từ trước đến 1995 1.3 Nhu cầu hai nước thị trường 12 1.3.1 Lợi ích Việt Nam 12 1.3.1.1 Lợi ích Kinh tế 12 1.3.1.2 Lợi ích Chính trị 14 1.3.2 Lợi ích Mỹ 15 1.3.2.1 Lợi ích Kinh tế 15 1.3.2.2 Lợi ích Chính trị 17 Chương Quá trình phát triển quan hệ thương mại Việt – Mỹ (1995 – 2005) 2.1 Quan hệ thương mại xuất – nhập 21 2.1.1 Xuất 21 2.1.1.1 Mở rộng quy mô đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng giá trị xuất 21 2.1.1.2 Chuyển dịch cấu mặt hàng xuất Việt Nam theo hướng nâng cao tỷ trọng chế biến 25 2.1.1.3 Đẩy nhanh xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam 29 2.1.2 Nhập 33 2.1.2.1 Góp phần ổn định thị trường nhập Việt Nam 33 2.1.2.2 Phát triển cấu hàng nhập theo hướng phù hợp với chiến lược “thay nhập hướng xuất khẩu” 37 2.2 Quan hệ đầu tư Việt Nam Hoa Kỳ 43 2.2.1 Đầu tư trực tiếp nước Hoa Kỳ Việt Nam 43 2.2.1.1 Đầu tư trực tiếp nước liên quan đến Hoa Kỳ đăng ký 44 2.2.1.2 Đầu tư trực tiếp nước liên quan đến Hoa Kỳ thực 2.2.1.3 46 Đầu tư trực tiếp nước liên quan đến Hoa Kỳ vào Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2006 48 2.2.1.4 Đầu tư trực tiếp nước Hoa Kỳ theo lĩnh vực 51 2.2.1.5 Đầu tư trực tiếp nước ngồi Hoa Kỳ theo hình thức địa điểm đầu tư 54 2.2.2 Đầu tư nước ngồi gián tiếp Việt Nam 57 2.2.2.1 Tình hình đầu tư nước gián tiếp vào Việt Nam 57 2.2.2.2 Vai trò quan trọng đầu tư gián tiếp Hoa Kỳ 61 2.3 Vấn đề lên quan hệ thương mại Việt – Mỹ 1995 2005 63 2.3.1 Tranh chấp quan hệ Việt – Mỹ 63 2.3.1.1 Vụ kiện cá Tra, cá Basa 64 2.3.1.2 Vụ kiện bán phá giá Tôm 65 2.3.1.3 Tranh chấp lĩnh vực Dệt May 67 2.3.2 Sở hữu Trí tuệ 67 2.3.3 Quy chế PNTR 69 3.1 Chương Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Những nhân tố tác động đến phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 73 3.1.1 Những nhân tố chung 73 3.1.2 Nhân tố Việt Nam 79 3.1.2.1 Việt Nam gia nhập WTO 80 3.1.2.2 Việt Nam giành quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) 3.1.2.3 Việt Nam khai thác vị thành viên WTO PNTR quan hệ kinh tế với Mỹ 3.1.2.4 88 Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ với tác động tích cực 3.1.2.5 87 92 Những điểm sáng bật kinh tế Việt Nam triển vọng năm 2007 95 3.1.3 Nhân tố Mỹ 100 3.1.3.1 Chính sách đối ngoại Mỹ 100 3.1.3.2 Triển vọng kinh tế Mỹ 102 3.2 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt – Mỹ 104 3.3 Những giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập 3.3.1 thành công thị trường Mỹ 110 Những khó khăn, thách thức 110 3.3.2 Nhóm giải pháp giúp doanh nhân Việt Nam thâm nhập tốt thị trường Mỹ 115 3.3.2.1 Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 115 3.3.2.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 117 3.3.3 Những giải pháp khác nhằm thực mục tiêu đề 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ ẢNH MINH HOẠ I BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AFTA ASEAN Free Trade Area: Khu vực tự mậu dịch ASEAN AIG American International Group: Tập đoàn quốc tế Mỹ APEC Asia-Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of South East Asian Nations: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTA Bilateral Trade - Agreement: Hiệp định thương mại song phương CFA Catfish Farmer of America: Hiệp hội chủ trại cá da trơn Mỹ CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc DOC Department of Commerce: Bộ Thương mại Mỹ ECB European Central Bank: Ngân hàngTrung ương Châu Âu EU European Union: Liên minh Châu Âu Eximbank Ngân hàng Xuất Nhập FDA Food and Drug Administration: Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ FDI Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước FED Federal Reserve System: Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ GATT General Agreement on Tariffs and Trade: Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GDP Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội IBM International Business Machines: Tập đoàn cơng nghệ máy tính đa quốc gia IMF International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ quốc tế MFN Most Favored National Treatment: Quy chế tối huệ quốc MIA Missing In Action: Quân nhân Mỹ bị tích chiến tranh NABE National Association For Business Economics: Hiệp hội nhà kinh tế kinh doanh quốc gia NAFTA North American Free Trade Agreement: Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NICs New Industrial Countries: Các nước công nghiệp NME Non-Market Economic Country: Nước phi kinh tế thị trường NT National Treatment: Đối xử quốc gia NTR Normal Trade Regulations: Quy chế quan hệ thương mại bình thường ODA Official Development Assistance: Viện trợ phát triển thức OECD Organisation for Economic Co-operation and Development: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OPIC Overseas Private Investment Corporation: Tổ chức đầu tư tư nhân hải ngoại PNTR Permanent Normal Trade Regulations: Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn POW Prisoner of War: Tù nhân chiến tranh SAARC South Asian Association for Regional Cooperation: Khu vực hợp tác kinh tế Nam Á SSA South Shrimp Association of America: Liên minh Tôm miền Nam nước Mỹ TBCN Tư chủ nghĩa TRIMs Trade-Related Investment Measures: Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPs Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights: Hiệp định phương diện liên quan đến thương mại quyền tài sản trí tuệ USAID United States Agency for International Development: Cơ quan viện trợ phát triển Hoa Kỳ USD Đồng đôla Mỹ USITC U.S International Trade Commission: Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers: Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam VND Việt Nam đồng WB World Bank: Ngân hàng Thế giới WEF World Economic Forum: Diễn đài Kinh tế giới WIPO World Intellectual Property Organization: Tổ chức bảo hộ trí tuệ giới WTO World Trade Organization: Tổ chức Thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích đề tài Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ thiết lập ngày 12/07/1995 Mười năm chưa phải dài, quãng thời gian quan hệ hai nước ngày cải thiện phát triển Cùng với phát triển quan hệ ngoại giao phát triển quan hệ thương mại, đầu tư Từ hợp tác ban đầu nhỏ lẻ, bó hẹp vấn đề nhân đạo, quan hệ hai nước mở rộng sang lĩnh vực kinh tế thương mại, trị, giáo dục, y tế, khoa học - công nghệ… lĩnh vực chưa có lịch sử quan hệ hai nước tiếp xúc quốc phòng, chống khủng bố, ma tuý, tội phạm xuyên quốc gia… Gần đây, hai bên trao đổi biện pháp nhằm đưa quan hệ hai nước lên bước phát triển mới, hướng tới xây dựng mối quan hệ hợp tác ổn định lâu dài Trong quan hệ hai nước, hợp tác thương mại đầu tư lĩnh vực trọng tâm lĩnh vực đạt nhiều kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký kết vào tháng 7/2000 có hiệu lực vào tháng 12/2001 tạo sở pháp lý quan trọng cho việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại đầu tư hai nước Ngoài ra, hai bên ký loạt thoả thuận hiệp định kinh tế Hiệp định Dệt may (2003), Hiệp định Hàng không (2003), thư thoả thuận Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam, Thoả thuận hệ thống cấp Visa điện tử cho hàng dệt may xuất sang Mỹ… trao đổi, đàm phán tiến tới ký kết hiệp định khung Hợp tác kinh tế kỹ thuật, Hiệp định Hàng hải… Kim ngạch buôn bán hai chiều đạt khoảng tỷ USD năm 2004 tăng gấp lần so với năm 2001, Hiệp định thương mại song phương chưa có hiệu lực Về đầu tư, (2005), Mỹ có 266 dự án Việt Nam với tổng trị giá khoảng tỷ USD, 219 dự án trị giá 1,3 tỷ USD hiệu lực Nếu tính đầu tư cơng ty Mỹ qua nước thứ số đạt khoảng 2,6 tỷ USD [50; tr.6] Tuy nhiên, biết, Hoa Kỳ nước có kinh tế phát triển bậc Thế Giới Việt Nam nước có kinh tế phát triển Những số nêu chưa phản ánh tiềm hai bên Để giúp người đọc có nhìn bao qt hơn, hiểu biết mối quan hệ này, tác giả chọn đề tài Quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005 Luận văn thực với mục đích đánh giá hoạt động thương mại xuất nhập đầu tư hai bên, đồng thời dự đoán triển vọng hợp tác thương mại hai nước thời gian tới Để đạt mục tiêu này, tác giả đề nhiệm vụ chủ yếu sau: Phân tích, đánh giá nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 -2005 Đánh giá trình vận động phát triển quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ sau 10 năm bình thường hố Trên sở số khả thay đổi có ảnh hưởng tới quan hệ thương mại hai nước, dự báo triển vọng phát triển mối quan hệ thương mại song phương Đồng thời mạnh dạn đề số giải pháp nhằm tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Giới hạn đề tài Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ mảng đề tài lớn phức tạp Nó bao gồm quan hệ thương mại hàng hoá, đầu tư, dịch vụ sở hữu trí tuệ Trong phạm vi luận văn thời lượng có hạn, tác giả tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại liên quan đến xuất nhập đầu tư hai nước giai đoạn 1995 - 2005, 10 năm sau hai nước bình thường hố quan hệ thiết lập quan hệ ngoại giao Nguồn tài liệu Cho đến nay, có số nhà nghiên cứu viết quan hệ Mỹ - Việt, phải kể đến sách “Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ thương mại đầu tư” nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 Giáo sư, tiến sĩ III Bảng phụ lục 4: Danh mục hàng hoá xuất Mỹ vào Việt Nam (2000-2006) (triệu USD) 2000 2001 2002 2003 Tổng kim ngạch xuất 367 460 580 1.324 1.163 Sản phẩm sơ chế 68 106 120 141 223 283 339 Lương thực 37 49 49 48 82 126 144 Sợi dệt 16 30 30 39 73 54 62 Khác 15 26 40 53 67 103 133 299 345 460 1.182 940 908 761 Phân bón 29 19 26 24 13 Nhựa sản phẩm nhựa 16 19 25 35 54 80 90 Sản phẩm giấy 17 16 21 23 17 18 141 126 180 182 203 196 269 Thiết bị vận tải 60 91 739 415 388 126 Bộ phận giày dép 27 19 17 23 24 31 34 Thiết bị khoa học 11 16 15 32 28 40 47 Khác 58 75 88 125 191 141 176 Sản phẩm chế tạo Máy móc 2004 2005 2006 1.191 1.100 Nguồn: Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ, Số liệu thương mại (website:www.usitc.gov) IV Bảng phụ lục 5: Xuất nhập Việt Nam theo địa lý Toàn giới Mỹ EU Nhật Bản ASEAN Các nơi khác Mỹ EU Nhật Bản ASEAN Các nơi khác Toàn giới Mỹ ASEAN Trung Quốc Đài Loan Hàn Quốc Nhật Bản EU Các nơi khác Toàn giới Mỹ ASEAN Trung Quốc Đài Loan Hàn Quốc Nhật Bản EU Các nơi khác 2000 2001 2002 2003 Giá trị xuất Việt Nam (triệu USD) 14.483 15.029 16.674 20.176 733 1.065 2.453 3.939 2.845 3.003 3.163 3.853 2.557 2.510 2.437 2.909 2.619 2.554 2.435 2.953 5.729 5.897 6.186 6.522 Tốc độ tăng trƣởng xuất Việt Nam (%) 3,8 10,9 21,0 45,3 130,3 60,0 5,6 5,3 21,8 -1,8 -2,9 19,4 -2,5 -4,7 21,3 2,9 4,9 5,4 Kim ngạch nhập vào Việt Nam (triệu USD) 15.637 16.218 19.755 25.256 363 411 458 1.143 4.449 3.290 4.769 5.949 1.401 1.606 2.159 3.139 1.880 2.536 2.525 2.916 1.753 2.286 2.280 2.625 2.301 2.183 2.505 2.982 1.317 1.506 1.841 2.478 2.173 2.400 3.218 4.024 Tốc độ tăng trƣởng nhập vào Việt Nam (%) 3,7 21,8 27,8 13,2 11,4 149,6 -26,1 45,0 24,7 14,6 34,4 45,5 34,9 -0,4 15,5 30,4 -0,3 15,1 -5 15 19 14 22 35 10 34 25 Thị phần Mỹ XK (%) 5,1 7,1 Thị phần Mỹ NK (%) 2,3 2,5 Nguồn: Tổng cục thống kê Bộ Thương mại 14,7 2,3 19,5 4,5 2004 2005 26.485 4.992 4.968 3.542 4.056 8.927 34.442 5.931 5.520 4.411 5.450 11.130 31,3 26,7 28,9 21,8 37,4 36,9 22,5 18,8 11,1 24,5 34,4 24,7 31.969 1.134 7.769 4.595 3.698 3.359 3.553 2.682 5.179 36.978 864 9.459 5.779 4.329 3.601 4.093 2.588 6.265 26,6 -0,8 30,6 46,4 26,8 28,0 19 29 15,7 -23,8 21,8 25,8 17,1 7,2 15 -4 21 18,8 3,5 18,3 2,3 V Bảng phụ lục 6: Thông số quy mô tƣơng đối kinh tế Mỹ kinh tế Việt Nam (%) GDP Việt Nam/GDP Mỹ Nhập từ Việt Nam/Tổng kim ngạch nhập Mỹ Quần áo nhập từ Việt Nam/Tổng kim ngạch nhập quần áo từ Mỹ 2002 2003 2004 2005 0,33 0,36 0,39 0,42 0,21 0,36 0,36 0,40 1,41 3,49 3,56 3,58 1,46 2,10 2,88 4,02 0,37 0,87 0,93 1,00 0,39 0,60 0,63 0,71 Giầy dép nhập từ Việt Nam/Tổng kim ngạch nhập quần áo từ Mỹ Quần áo giầy dép nhập từ Việt Nam/Hàng tiêu dùng Mỹ Thâm hụt thương mại Mỹ với Việt Nam/Tổng thâm hụt thương mại Mỹ Nguồn: Cơ sở số liệu điện tử USITC Báo cáo Kinh tế Tổng thống Hoa Kỳ, 2006 VI Bảng phụ lục 7: Tổng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ theo loại mặt hàng (triệu USD) 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng 609 822 1.053 2.395 4.555 5.276 6.630 8.566 Sản phẩm sơ chế 400 593 820 994 1.276 1.310 1.686 2.209 Thuỷ hải sản 140 301 478 616 732 568 630 653 Rau 29 53 50 76 106 184 179 186 Cà phê 100 113 76 53 76 114 157 204 11 13 17 23 31 Dầu khí 101 88 183 181 278 349 605 1.036 Khác 27 33 30 57 71 78 92 99 Sản phẩm chế tác 210 229 232 1.401 3.279 3.966 4.943 6.357 Sản phẩm khai khoáng phi kim loại 20 28 32 40 51 Sản phẩm kim loại 3 16 31 64 120 Đồ điện 1 6 Đồ gỗ 13 80 188 386 692 895 Hàng du lịch 50 86 110 114 116 Quần áo 36 47 48 900 2.380 2.571 2.738 3.239 Giày dép 146 125 132 225 327 475 721 960 Các sản phẩm chế tác nhỏ 15 28 49 92 158 247 Khác 12 20 21 85 201 266 410 723 Cao su thô Nguồn: Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ, Số liệu thương mại (website:www.usitc.gov) VII Bảng phụ lục 8: Biến động xuất khẩu, nhập cán cân thƣơng mại Việt Nam (triệu USD) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 733 1.065 2.421 3.939 4.992 5.931 7.829 45% 127% 63% 27% 19% 32% 13.964 14.253 16.237 21.493 26.511 31.997 2% 2% 14% 32% 23% 21% 15.029 16.674 20.176 26.485 32.442 4% 11% 21% 31% 22% 23% 5,1% 7,1% 14,5% 19,5% 18,8% 18,3% 19,7% 363 411 458 1.143 1.134 864 982 13% 22% 149% -1% -24% 13,6% 15.807 19.296 24.113 30.835 36.114 43.909 3% 22% 25% 28% 17% 22% 16.218 19.755 25.256 31.969 36.978 44.891 4% 22% 28% 27% 16% 21% XUẤT KHẨU Xuất sang Mỹ Tăng trưởng hàng năm xuất sang Mỹ Xuất sang nước khác Tổng xuất Việt Nam 13.750 14.483 Tăng trưởng hàng năm xuất Việt Nam Tỷ lệ tổng xuất sang Hoa Kỳ NHẬP KHẨU Nhập từ Mỹ Tăng trưởng hàng năm nhập từ Mỹ Nhập từ nước khác 15.273 Tăng trưởng hàng năm nhập từ nước khác Tổng nhập 15.637 Tăng trưởng hàng năm tổng nhập Tỷ lệ tổng nhập từ Mỹ 1,3% 2,5% 2,3% 4,5% 3,5% 2,3% 2,2% CÁN CÂN THƢƠNG MẠI -1.154 -1.189 -3.080 -5.080 -5.484 -4.536 -5.065 Cán cân thương mại Việt Nam 369 655 1.963 2.795 3.585 5.066 6.847 Thặng dư thương mại với Mý -1.523 -1.843 -5.043 -7.875 -9.342 -9.602 -11.912 VIII Thâm hụt thương mại với nước khác Nguồn: Tổng cục thống kê Bộ Thương mại VIII MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUAN HỆ NGOẠI GIAO, KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ KỂ TỪ SAU BÌNH THƯỜNG HỐ Ảnh 1: Ngoại trưởng Hoa Kỳ M.Albright lễ khai trương tổng lãnh quán Hoa Kỳ TP.HCM năm 1995 Ảnh 2: Movers and shakers: former US President George Bush meets top level Vietnamese officials in 2003 IX Ảnh 3: Đại sứ Việt Nam Hoa Kỳ Lê Văn Bàng trình quốc thư lên tổng thống Bill Clinton năm 1997 Ảnh 4:Tổng thống Clinton dạo đường phố Hà Nội năm 2000 X Ảnh 5: Đại sứ Việt Nam Mỹ Lê Văn Bàng (ở giữa) tiếp thượng nghị sỹ John Kerry (bên trái) John McCain năm 1998 Ảnh 6: Đại sứ Việt Nam Hoa Kỳ Nguyễn Tâm Chiến Bộ trưởng thương mại Hoa Kỳ Carlos M.Gutierrez XI Ảnh 7: Đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam Michael W.Marine gặp Bộ trưởng Bộ Bưu – Viễn thông Đỗ Trung Tá Ảnh 8: Thủ tướng Phan Văn Khải tiếp đại sứ Mỹ Michael W.Marine XII Ảnh 9: Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An tiếp Chủ tịch ban đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ Sam Brownback Ảnh 10: Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Trương Đình Tuyển ký hiệp định Dệt may Việt Nam – Hoa Kỳ XIII Ảnh 11: Thương mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ Ảnh 12: Lễ ký BTA XIV Ảnh 13: Bộ trưởng Võ Hồng Phúc tiếp thứ trưởng Bộ ngoại giao Mỹ Robert Zoellick Ảnh 14: Tổng thống Mỹ Bill Clinton chủ tịch nước Trần Đức Lương chứng kiến lễ ký thoả thuận hợp tác Khoa học công nghệ XV Ảnh 15: Texas meets Vietnam 13/06/2002 Ảnh 16: Hội nghị bàn tròn đầu tư Việt Nam XVI Ảnh 17: Cựu thống đốc Bang Washington Gary Loke thăm Việt Nam Ảnh 18: Khách Du lịch Mỹ thăm Hà Nội ... triển quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Những nhân tố tác động đến phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 73 3.1.1 Những nhân tố chung 73 3.1.2 Nhân tố Việt Nam 79 3.1.2.1 Việt Nam. .. tố chủ yếu tác động đến quan hệ thương mại - đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995 -2005 Đánh giá trình vận động phát triển quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ sau 10 năm bình thường... Đóng góp luận văn - Luận văn hệ thống hoá cách tổng quát quan hệ thương mại Xuất Nhập Đầu tư Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2005 - Phân tích yếu tố tác động đến mối quan hệ này, sở đưa quan điểm