1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ việt nam hàn quốc từ 1992 đến nay luận văn ths quốc tế học 60 31 40

154 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 182,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Văn Dương Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc từ năm 1952 đến Thạc sĩ Quốc tế học: 60.31.40 Người hướng dẫn TS: Nguyễn Thị Quế 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Quan hệ hợp tác để phát triển xu thế giới, nhu cầu hợp tác quốc gia Ngày nay, không quốc gia muốn phát triển thịnh vượng mà lại “đóng kín cửa” Các kinh tế (dù trình độ nào) phải hợp tác với để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm hỗ trợ Phát triển mối quan hệ hợp tác nước, tổ chức quốc tế trở thành mối quan tâm nhân loại Mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, vừa biểu vừa phản ánh tình hình Hàn Quốc với hai thập niên (70 - 80) phát triển nhanh, mạnh bước sang thập niên 90 kỷ XX, trở thành nước cơng nghiệp hóa (NIC), „„một Rồng Châu Á‟‟ Hàn Quốc có vị trị, tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật ngày tăng Thời kỳ sau chiến tranh lạnh, trước xu phát triển giới lấy kinh tế làm trung tâm xu tồn cầu hố, Hàn Quốc bắt đầu nhận thấy Việt Nam có tiềm hợp tác to lớn nhiều lĩnh vực Bởi Hàn Quốc tích cực đẩy mạnh mối quan hệ nhiều mặt với Việt Nam, hy vọng có chỗ đứng tương xứng với tiềm Đơng Á cân với có mặt kinh tế khu vực Trong tầm nhìn Hàn Quốc, Việt Nam thị trường mẻ hấp dẫn, dân số 80 triệu, lực lượng lao động dồi dào, có học thức, đất nước chuyển trình đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Rõ ràng, Hàn Quốc, thị trường đầu tư, địa hợp tác đầy hứa hẹn Tổng thống Kim Tê Chung khẳng định: “Việt Nam đối tác ưu tiên hàng đầu Hàn Quốc nước phát triển‟‟ [1, tr7] Với hiểu biết đó, Hàn Quốc Việt Nam có bước chắn q trình hợp tác Về phía Việt Nam, Đảng nhà nước ta đưa quan điểm: sẵn sàng bạn với tất nước cộng đồng Quốc tế sẵn sàng hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực thịnh vượng chung nhân dân Việt Nam nhân dân nước Với Hàn Quốc, Việt Nam có nỗ lực to lớn để đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt Việt Nam khắc phục khó khăn, bước gạt trở ngại mối quan hệ hai bên ngày có hiệu Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc diễn thời gian chưa dài, có thành tựu đáng khích lệ, triển vọng đầy hứa hẹn Do vậy, việc nghiên cứu vận động, biến chuyển quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ sau chiến tranh lạnh đến có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nghiệp cách mạng nước ta, đồng thời đóng góp định việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam với nước giới Xuất phát từ nhận thức đây, tác giả chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến nay” để viết luận văn thạc sĩ ngành quốc tế học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc quan tâm nghiên cứu với qui mô mức độ khác Có nhiều cơng trình, viết nước đề cập đến nhiều lĩnh vực hợp tác quan hệ hai nước Chẳng hạn: Ở nước ngồi: Do vị trí chiến lược quan trọng tính chất phức tạp vấn đề bán đảo Triều Tiên nói chung, hấp dẫn Hàn Quốc kỳ tích phát triển nhiều thập niên, nên nhiều nhà nghiên cứu giới Hàn Quốc cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu tỡnh hỡnh bỏn đảo Triều Tiên chiến lược, sách phát triển Hàn Quốc lĩnh vực, trước hết đối ngoại Có thể kể đến số cơng trỡnh như: South Korea's Foreign Policy and Future Security: Implications of the Nuclear Standoff (Chính sách đối ngoại Hàn Quốc an ninh tương lai: hàm ý sách phi hạt nhân hóa), Mel Gurtov, Pacific Affairs, Spring 1996, Vol 69, No 1; South Korea's Foreign Policy in the PostCold War Era: A Middle Power Perspective (Chính sách đối ngoại Hàn Quốc kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh: Triển vọng cường quốc tầm trung), Dlynn Faith Armstrong, Miami University, 1997; South Korean Foreign Relations Face the Globalization Challenges (Quan hệ đối ngoại Hàn Quốc đối mặt với thách thức toàn cầu hoá), Samuel Kim, ed., in Korea's Globalization, Cambridge University Press, UK, 2000); Korea 2010: The Challenges of the NewMillenium (Những thỏch thức thiờn niờn kỷ mới), Paul Chamberlain, Washington DC, CSIS Press, 2001; The New U.S Administration’s Korea Policy and Its Impact on the Inter-Korean Relations (Chính sách Triều Tiên quyền Mỹ ảnh hưởng đến quan hệ liên Triều), Chung Ok-nim, East Asian Review, Vol.13, No.1, Spring 2001; Changes in Inter-Korean Relations: The Vicissitudes of Politics (Những thay đổi quan hệ liên Triều: Những thăng trầm trị), Kim Kyung-woong, East Asian Review, Vol.13, No.4, Winter 2001; Bush Policy Undermines Progress on Korean Peninsula (Chớnh sỏch Bush làm xúi mũn tiến trỡnh hoà bỡnh trờn bỏn đảo Triều Tiờn), Effer John, Foreign Policy in Focus, Vol.7, No.2, March 2002; Korea and the U.S.: Partnership under Stress, (Triều Tiên Mỹ: quan hệ căng thẳng), Oberdorfer Don, The Korea Society Quarterly, Vol.3, No.2&3, Summer 2002; Korean Nationalism, Anti-Americanism, and Democratic Consolidation (Chủ nghĩa dõn tộc, chủ nghĩa chống Mỹ củng cố dõn chủ Triều Tiờn), Samuel S Kim, ed & Katharine Moon, in Korea‟s Democratization, Cambridge University Press, New York, 2003; Anti-Americanism in South Korea and the future of US presence (Tõm lý chống Mỹ Hàn Quốc tương lai diện Hoa Kỳ), Jefferey S Robertson, Journal of International and Area Studies, Vol 9, No.2, 2002; Democratization in South Korea and Inter-Korean Relations (Dõn chủ hoỏ Hàn Quốc quan hệ liờn Triều), Chien-Peng Chung, Pacific Affairs, Vol 76, 2003; Pride and Prejudice in South Korea's Foreign Policy (Niềm kiờu hónh thành kiến chớnh sỏch đối ngoại Hàn Quốc), Koen De Ceuster, The Copenhagen Journal of Asian Studies, Vol 21, 2005; Korea as Northeast Asian Business Hub: Vision and Tasks (Triều Tiờn với vai trũ trung tâm thương mại Đông Bắc Á: Tầm nhỡn nhiệm vụ), Lee Chang-jae, Korea Institute for International Economic Policy monograph, 2005; South Korea’s Foreign Policy: National Division and Its implications for US-ROK Alliance (Chính sách đối ngoại Hàn Quốc: chia rẽ dân tộc quan hệ với liên minh Mỹ – Hàn Quốc), Choo Yong-shik, San Diego, California, USA, Mar 22, 2006, Earth to Bush: Iraq Isn’t South Korea (Trái đất với Bush: Iraq Hàn Quốc, Anne Miller and Kevin Martin, Foreign Policy In Focus, http://www.fpif.org/fpiftxt/4354; What is South Korea real intentions in the nuclear crisic on Korean Peninsula? (Đâu ý đồ thực Hàn Quốc khủng hoảng hạt nhõn Triều Tiờn ?, Jongryn Mo, Policy Review, No 4-5/2007 v.v Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh thường xem xét lăng kính lợi ích quốc gia - dân tộc, quan điểm, thái độ người nghiên cứu, nên phần mang tính hạn chế việc đánh giá thực chất sách đối ngoại Hàn Quốc tác động quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam Ở Việt Nam, bước đầu cú số cụng trỡnh nghiờn cứu quan hệ quốc tế Đơng Bắc Á; sách quan hệ số nước lớn bán đảo Triều Tiên, có Hàn Quốc; quan hệ đối ngoại Hàn Quốc v.v như: Bán đảo Triều Tiên quan hệ quốc tế Đông Bắc Á sau chiến tranh lạnh, Nguyễn Văn Lịch, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số (27)/2000; Cỏc biện phỏp kinh tế chủ yếu chớnh phủ Hàn Quốc cho quỏ trỡnh thống bỏn đảo Triều Tiên, Vừ Hải Thanh, Tạp Nghiờn cứu Nhật Bản, số (29)/2000; Quan hệ hợp tác kinh tế Hàn Quốc với nước khu vực Đông Bắc Á: Tỡnh hỡnh triển vọng, Vừ Hải Thanh, Tạp Nghiờn cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (59)/2005; Một số nét quan hệ ngoại thương Nhật Bản - Hàn Quốc, Nguyễn Thanh Bỡnh, Tạp Nghiờn cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (61)/2006; Quan hệ Liờn bang Nga – bán đảo Triều Tiên sau chiến tranh lạnh, Trần Hiệp, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số (61)/2006; FTA Hàn Quốc – ASEAN: Cuộc đua “cùng thắng”, Hướng Đơng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (63)/2006; Hợp tỏc kỹ thuật quõn Nga Hàn Quốc, Phạm Quỳnh Hương, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (63)/2006 Ngồi ra, số cụng trình nghiên cứu đất nước, người trình phát triển đất nước Hàn Quốc như: Hàn Quốc đường phát triển, Ngụ Xuõn Bỡnh – Phạm Quý Long, Nxb Thống kờ, Hà Nội 2000; Về chiến lược phát triển quốc gia cải cách hành Hàn Quốc nay, Trần Anh Phương, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 4/2001; Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, Byung Nak-song, Nxb Thống kờ, Hà Nội 2002; Hàn Quốc cõu chuyện kinh tế rồng, Hoa Hữu Lõn, Nxb CTQG, Hà Nội 2003; Hàn Quốc - Đất nước người, Phũng Thụng tin ĐSQ Hàn Quốc Việt Nam, xuất năm 2007 trỡnh bày cỏc mức độ khác sách đối ngoại Hàn Quốc nói chung từ sau chiến tranh lạnh đến nói riêng Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu Hàn Quốc cỏc nhà nghiờn cứu Việt Nam nêu tập trung vào lĩnh vực kinh tế chủ yếu Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc đề tài quan tâm nghiên cứu Nhiều cơng trỡnh, ấn phẩm vấn đề xuất Ví dụ như: Nhỡn lại quan hệ kinh tế Việt - Hàn (1992-2001), Hoàng Văn Hiển - Ngơ Văn Phúc, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1(37)/2002; Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Một thập niên phát triển đầy ý nghĩa, Hà Hồng Hải, Tạp Nghiờn cứu quốc tế, số 50/2002; Nhìn lại 10 năm (1992 2002) quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, Nguyễn Cảnh Huệ - Nguyễn Trinh Nghiệu, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/2003; Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Điểm qua số kiện quan trọng, Ngơ Minh Thanh, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 6(54)/2004; Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc: Thực trạng triển vọng, Nguyễn Hữu Cỏt, Tạp Cộng sản số 12/2005; Tạp lý luận chớnh trị, số 11/2007; 15 năm quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam – Hàn Quốc, Vũ Tuyết Loan, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 11/2007; Bước phát triển quan hệ Việt Nam Hàn Quốc, Nguyễn Thị Quế, Tạp chí giáo dục lý luận, số 11/2007 Cùng với tham luận trỡnh bày Hội thảo nhõn dịp kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc Học viện Quan hệ quốc tế (Bộ Ngoại giao) vào tháng 12/2002 như: Quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc (1992-2002): Thực trạng triển vọng Ngụ Thị Trinh; Hợp tỏc khoa học cụng nghệ Việt Nam - Hàn Quốc: Kết triển vọng Lờ Dũng; Đào tạo nghiên cứu Korea học Việt Nam Trần Ngọc Thờm; Hợp tác song phương Việt - Hàn giáo dục, văn hóa từ sau thiết lập quan hệ ngoại giao Trần Kim Lan v.v Nhỡn chung, cỏc cụng trỡnh viết phản ỏnh vận động quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc từ đầu thập niên 90 (thế kỷ XX) đến nhiều lĩnh vực như: Quan hệ chớnh trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục đào tạo, y tế hai nước Xét cách tổng quát, tất cụng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề kinh tế, trị văn hố quan hệ Việt Nam Hàn Quốc Kết cơng trình khoa học liên quan đến vấn đề nguồn tư liệu vô quan trọng cần thiết, khai thác, kế thừa tham khảo cho việc triển khai thực đề tài “ Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ 1992 đến nay” Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở kiện, văn kiện, tài liệu thức cơng bố quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, hiệp định song phương hai nước luận văn sâu nghiên cứu làm rõ thực trạng mối quan hệ từ 1992 đến nay; dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đến năm 2020 Đồng thời, nêu số kiến nghị bước đầu nhằm củng cố tăng cường quan hệ hai nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Việt Nam Hàn Quốc sau chiến tranh lạnh, bao gồm: Tình hình giới khu vực, khái quát quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc trước thiết lập quan hệ ngoại giao thức (12/1992), sách đối ngoại Việt Nam Hàn Quốc sau chiến tranh lạnh có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ hai nước - Phân tích thực trạng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực: trị - đối ngoại; kinh tế văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức từ 12/1992 đến 2008 - Phân tích triển vọng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đến năm 2020 - Đánh giá quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, từ nêu số kiến nghị nhằm góp phần tăng cường mối quan hệ năm tới Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng triển vọng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc thông qua hợp tác thực tế lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, hiệp định song phương hai nước - Về thời gian: Trọng tâm nghiên cứu đề tài luận văn từ Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao từ 12/1992 đến 2008 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản nhà nước Việt Nam đường lối sách đối ngoại từ đại hội VI đến Đại hội X Ngoài ra, luận văn cịn sử dụng văn kiện sách đối ngoại Hàn Quốc văn kí kết hai nước công bố từ đầu năm 90 đến có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài luận văn Những nguyên lí, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, hệ thống phương pháp luận sử học Mác xít quan điểm Mác xít số lý thuyết quan hệ quốc tế nước phương tây (Chủ nghĩa thực quan hệ quốc tế lý thuyết chủ nghĩa giới ) sở hình thành phương pháp nghiên cứu luận văn Tác giả sử dụng phương pháp lịch sử lơgic kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hố để nghiên cứu trình bày nội dung luận văn Đóng góp khoa học luận văn Trên sở phân tích cách hệ thống hoạt động hợp tác lĩnh vực trị, đối ngoại, kinh tế, văn hoá - giáo dục đào tạo, khoa học - kỹ thuật từ thiết lập quan hệ ngoại giao thức đến nay, luận văn làm rõ thực chất vận động quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc thập niên sau chiến tranh lạnh Làm rõ triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đến năm 2020 nêu số kiến nghị bước đầu nhằm củng có tăng cường quan hệ nước ta với Hàn Quốc Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Thơng qua phân tích vận động quan hệ hai nước mười sáu năm qua, luận văn khẳng định triển vọng xây dựng, phát triển, mối quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước theo hướng “Quan hệ đối tác toàn diện kỷ 21” góp phần hồ bình, ổn định, phát triển khu vực giới Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ thêm sở lí luận, củng cố lập trường tư tưởng, niềm tin khoa học đường lối, sách đối ngoại đắn Đảng nhà nước ta - Về mặt thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy quan hệ quốc tế đại, đồng thời góp phần cung cấp liệu cho công tác đối ngoại Đảng Nhà nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương với tiết 138 Hội y tế HQ vỡ hoà bỡnh VN Cỏc tổ chức khỏc Các Hiệp hội Phỳc lợi sức khoẻ gia đỡnh Đại Hàn đoàn thể xó hội khỏc Hội Trung ương phong trào Làng (Saemaul) Uỷ ban UNICEF HQ Cỏc tổ chức khỏc 139 Bảng 4: Tnh hỡnh viện trợ EDCF cho Việt Nam Tờn dự ỏn -Nhà máy lọc nước Thiện Tân -Dự án bổ sung cho Nhà máy lọc nước thiện Tân -Dự ỏn nõng cấp quốc lộ 18 - Mua thiết bị cho nhà máy điện Bà Rịa - Dự án bổ sung cho nhà máy điện Bà Rịa - Dự ỏn sản xuất lọai vắc xin - Dự ỏn quản lý xử lý chất thải chất rắn Hải Phũng - Dự ỏn quản lý xử lý chất thải chất rắn Ninh Bỡnh - dự án : Mở rộng nhà máy nước Thiện Tân giai đọan hai, xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh Thừa Thiên Huế , xây dựng 140 tuyến giao thông hành lang ven biển phía nam 107 8- 2007 11 dự ỏn Nguồn: Ngõn hàng Xuất nhập Hàn Quốc ( báo nhân dân ngày 24/8/2007) 141 Việt Nam Tên đại học ĐH Quốc gia HN- ĐH Bảng 5: Tỡnh hỡnh nghiên cứu Hàn Quốc trường Đại học KHXH & NV ĐH Quốc gia TP.HCMĐH KHXH & NV ĐH Ngoại ngữ- Tin Học TP.HCM ĐH Quốc gia, ĐH ngoại ngữ HN ĐH ngoại ngữ HN ĐH Dân lập Hồng Bàng ĐH Đà Lạt ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng ĐH dân lập Lạc Hồng 142 Tổng cộng (9 DH) 143 Bảng 6: Tỡnh hỡnh nghiờn cứu Việt Nam cỏc trường Đại học Hàn Quốc Tên Đại học Đại học Ngoại ngữ HQ Đại học ngoại ngữ Pusan Đại học Young San Đại học Chung Woon 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Báo Nhân Dân ngày 24/8/2001 Báo Nhân Dân ngày 4/3/2008 Báo nhân dân ngày 23/3/2008 Báo nhân dân ngày 17/7/2008 Báo Điện tử DCSVN, Báo nhân dân ngày 24/8/2007 Bộ ngoại giao: Tuyên bố chung Việt Nam - Hàn Quốc hợp tác toàn diện, ngày 8/2/2001 Nguyễn Đỡnh Bin - chủ biờn (2005): Ngoại giao Việt Nam 19452000, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cầm: Quan hệ hữu nghị hợp tác hướng tương lai - Trả lời vấn tuần báo Quốc tế, Đặc san năm quan hệ ngọai giao Việt Nam - Hàn Quốc ( 1992-1997), tr6 10 Nguyễn Hữu Cát: Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Thực trạng triển vọng, Tạp chí cộng sản số 12/ tháng năm 2005 11 Nguyễn Hữu Cát: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc năm đầu kỷ XXI, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 6(42), tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1(37), tháng 12/2002 12 Cơ quan Thông tin Hải ngoại Hàn Quốc : Hàn Quốc đất nước người ; www.korea.net 13 Lê Dũng : Hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc - kết triển vọng, tham luận hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc, Học viện Quan hệ Quốc tế , Hà Nội ; tháng 12/2002 145 14 Đại học Quốc gia Seoul - Đại học Quốc Gia Việt Nam: Bộ giáo trình Hàn Quốc học số SNU- VNU “lịch sử Hàn Quốc”, NXB Đại học Quốc Gia Seoul 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb CTQG, Hà Nội.1986, 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội 1991 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.1996 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 2006 20 Phát biểu cuả thủ tướng Lee Han Dong Đại học Quốc Gia Hà Nội , Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc A, số 2(38)/2002 21 Nguyễn Hoàng Giáp: Phong trào chống tồn cầu hố: mục tiêu, nội dung phương pháp đấu tranh, Sinh hoạt lý luận, số 4/2003, tr 66-68 22 Hà Hồng Hải, Quan hệ việt Nam - Hàn Quốc : thập niên phát triển đầy ý nghĩa", tạp chí nghiên cứu quốc tế - số 50 23 PGS.TS Vũ Đình Hịe - PGS.TS Nguyễn Hồng Giáp: Hợp tác chiến lược Việt- Nga: Những quan điểm, thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, H.2008, tr13-14 24 Vũ Hiệp (1996), : Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có hậu duệ Cao Ly từ kỷ 14 đến nay, Tạp Nghiờn cứu lịch sử, số 25 Hồng văn Hiền - Ngơ văn phúc: Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt - Hàn (1992- 2001), tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á , số 1(37) tháng 2/2002 26 Nguyễn Văn Hồng (2003): Giao lưu văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản, Korea, Việt Nam tiến trỡnh lớch sử, Thụng tin Khoa học xó hội, số 146 27 Nguyễn cảnh Huệ, Nguyễn trinh Nghiệu: Nhìn lại 10 năm (1992 - 2002) quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc , tạp chí Đông Nam Á số 2/ 2003 tr.38 - tr.45 28 Cho Jae Hyun (2002) : Câu chuyện người dân đảo Tế Châu (Je-ju) Hàn Quốc trôi dạt đến An Nam , Tạp chí Xưa nay, số 107, tháng 29 Cho Jae Hyun (1995) : Quan hệ Hàn - Việt lịch sử, tạp chí Xưa nay, số 11, tháng 30 Trần Kim Lan: Hợp tác song phương Việt Hàn giáo dục, văn hóa từ sau thiết lập quan hệ ngoại giao - trạng triển vọng, tham luân hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc Học viện Quan hệ Quốc tế , Hà Nội ; tháng 12/2002 31 Hoa hữu Lân: Hàn Quốc, câu chuyện kinh tế rồng, Nxb trị quốc gia , Hà Nội 2002 32 Phan Huy Lờ (1995): Họ Lý Tinh Thiện - họ Lý gốc Việt phỏt Hàn Quốc, Tạp chí Xưa nay, số 11, tháng 11 33 Niculin (2000): Quan hệ văn học Việt Nam –Triều Tiên cuối kỷ XVI - kỷ XVIII, văn học Việt Nam giao lưu quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lưu văn Lợi (1998): 50 năm ngoại giao Việt Nam, Tập I, II, NXB Cụng An nhõn dõn, Hà Nội 35 Lưu Thanh Mại: Tìm hiểu hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Hàn Quốc, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 6(42) tháng1 2/2002 36 Song Jeong Nam (2006): Hàn Quốc tham chiến Việt Nam -Động bối cảnh” Nam xuất 37 Trung Nghĩa Kim Hyun Jae (1999), Phim Diễn viờn Hàn Quốc yờu thớch, NXB trẻ, TP.HCM 38 Nguyễn thị Quế: Bước phát triển quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc , tạp chí khoa học trị, số 6/ 2006… 147 39 Nguyễn thị Quế: Phong trào cộng sản số nước Liên Minh Châu Âu thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, H.2005, 40 Kim Young sam: Cùng nắm tay tiến lên, Tuần báo quốc Tế, Đặc san 41 Jung Jun Suk: Thành hợp tác kinh tế Hàn- Việt 10 năm qua, Tham luân hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam Hàn Quốc Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội; tháng 12/2002 42 Kim Ki tae: Những thành hợp tác văn hóa, giáo dục Hàn - Việt sau thiết lập quan hệ, Tham luận hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam – Hàn Quốc Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội tháng 12/2002 43 Ngô Minh Thanh: Quan hệ việt Nam - Hàn Quốc: Điểm qua số kiện quan trọng, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 6(54) 12/ 2004 44 Nguyễn Bỏ Thành - biờn soạn (1996): Tương đồng văn hóa Việt 45 Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hố truyền thống Việt Nam - Hàn Quốc nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá (2000), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt –Hàn, ngày 28-29/09/2000 46 Trần Ngọc Thêm: Đào tạo nghiên cứu Korea học Việt Nam: thực trạng triển vọng, Tham luân hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc Học viện Quan hệ Quốc tế , hà Nội ; tháng 12/2002 47 Thông xã Việt Nam: Chính sách đối ngoại Hàn Quốc, tài liệu tham khảo số 12/2007 48 Ngô Thị Trinh: Quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc (1992- 2002): thực trạng - triển vọng, Tham luận hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội ; tháng 12/2002 148 49 Koo Sung Yeal: Mục đích giao lưu kinh tế triển vọng giao dịch Hàn Quốc - Việt Nam, Tham luân hội thảo kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội; tháng 12/2002 50 Viện Quan hệ quốc tế - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh : Quan điểm Mác xít số lý thuyết quan hệ quốc tế nước phương tây nay, kỷ yếu đề tài khoa học cấp , Hà Nội 2001 * Tài liệu tiếng Anh 51 Ames Gross, Human Resource issues in South Korea ( Presentation), Pacigic Bridge, Inc, Dec.11,2003,from Internet: htt:// www Pacigicbridge.com 52 Country Commercial guide: Korea, Fiscal Year 2004, US Embasy in Seoul, Korea 53 Chairman„s Statement of the th ASEAN- Republic of Korea Summit, Vientian, 30 Novermber 2004, “Deepening ASEAN - Republic of Korea Relationship” Tài liệu khai thác qua mục A SEAN + Website: http://www.asean.sec.org Human Resource issues in Asia Pacific Bridge Inc, Internal 54 publication, Summer 1996, from Internet: htt:// www Pacigicbridge.com 55 Korea trade and Investment, số 1,2,3,4,5,6.7.8.9.10.11,12 ;2003 56 “Korea its history and culture” , published by Korean Overseas Information Service copyright – 1996 57 Karnow Stanley (1987),Vietnam, A History, NXB Penguin Boks,ew York 58.Princeton N.Lyman (Summer, 1968), “Korea‟s Involvement in Vietnam”, Orbis, Vol.12 59 Richard Nixon (1968), No more Vietnam, NXB Avon, New York 60 Shelby L.Stanton (1987), Vietnam Order of Battle, Galahad Books, New York 149 61 Joseph P.Manguna (1985), “Korea Firms Seek Foothold in Vietnam”,The Asian Wall Street Journal 150 * Tài liệu tiếng Hàn Quốc 62 Kim Gi Tae (1981), Sự tham chiến vào chiến tranh Việt Nam Hàn Quốc mối quan hệ Hàn -Mỹ, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 63 Kim Gi Tae (2002), “Người Hàn Quốc cư trú Việt Nam mối quan hệ giao lưu Hàn -Việt trước sau 1945”, Thời kỳ chuyển biến Việt Nam Việt Nam 64 Kim Gi Tae (2002), “Về việc dạy học tiếng Việt Hàn Quốc”, thời kỳ chuyển biến Việt Nam, NXB Văn hoá Jo Myeng 65 Kim Gi Tae (2002), “Quỏ trỡnh dạy học tiếng Việt Nam Hàn Quốc từ năm 1965 tới nay”, Thời kỳ chuyển biến Việt Nam, NXB Văn hóa Jo Myung 66 Kim Gi Tae (2002), “Thực trạng nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam vài đề nghị”, Thời chuyển biến Việt Nam, NXB Văn hoá Jo Myeng 67 Kim Gi Tae (2002), “Nghiên cứu hoạt động liên quan đến Việt Nam tổ chức tư nhân Hàn Quốc”, Thời kỳ chuyển biến Việt Nam, NXB Văn hoá Jo Myeng 68 Kim Gi Tae (2002), “Người Hàn Quốc cư trú Việt Nam trước sau năm 1945 mối quan hệ giao lưu Hàn -Việt”, Thời kỳ chuyển biến Việt Nam, NXB Văn hoá Jo Myeng 69 Kim Kook Chin (1987), “Quan hệ Việt -Mỹ”, Chính trị kinh tế Việt Nam quan hệ quốc tế, Viện nghiên cứu vấn đề cực Đông, Đại học Kyung Nam, tháng năm 1987 70 Kim Kook Chin (1989),” Sự thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam Hàn Quốc: Trọng tâm tiếp cận phương hướng xâm nhập”, Tạp chí nghiên cứu Mỹ -Liên Xô, Đại học Dan Guk, Seoul 71 Lee Han Woo (2002), “Hallyu Việt Nam, quỏ trỡnh hỡnh thành hiệu kinh tế xó hội nú”, Nghiờn cứu Đông Á, số 42, Viện nghiên cứu Đông Á, Trường Đại học So Gang 151 * Cỏc trang web 72 O Won Chol (2000), Xõy dựng kinh tế kiểu Hàn Quốc (7 tập), 73 Park Eun Bong (1993 74 Uỷ ban hợp tác kinh tế quốc tế (02-08-2006), “Quan hệ thương mại Việt Nam –Hàn Quốc”, http://www.nciec.gov.vn 75 Trung tâm lao động di trú Kim Pho (31-3-2006), “Tỡnh hỡnh Lao động di trú tại”, café.naver.com/ichuddu 76 Đaị sứ quán Hàn Quốc Việt Nam, www.hanquocngaynay.com Bộ ngoại giao Việt Nam,http://www.mofa.gov.vn 77 Phũng Thương mại Cụng nghiệp Việt Nam, www.vietnamday.net 78 Tổng liên đoàn Lao đ Việt Nam , http://www.congdoanvn.org.vn 79 Tổng cục thống kờ Việt Nam.www.gso.gov.vnụng 80 www.irv.moi.gov.vn 81 www.vietnamtrade.com 82 www.vneconomy.com.vn 83 www.vnexpress.net 84 Inquirer.http://www.inq/wnw/2001/aug/14/wnw_6-1.htm 85.http://www.vietnamoffice taipei.org/vnemb.vn/tinkhac/ns080327144350 86.http://www.vietnamoffice-Taipei.org/vnemb.vn/tinkhac/ns080327144350, (27-03-08) 87 Trang điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ... Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ 1992 đến nay? ?? Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở kiện, văn kiện, tài liệu thức cơng bố quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực trị, kinh tế, văn. .. ? ?Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến nay? ?? để viết luận văn thạc sĩ ngành quốc tế học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc quan tâm nghiên cứu với... vọng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đến năm 2020 - Đánh giá quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, từ nêu số kiến nghị nhằm góp phần tăng cường mối quan hệ năm tới Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về nội dung: Luận

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bộ ngoại giao: Tuyên bố chung Việt Nam - Hàn Quốc về hợp tác toàn diện, ngày 8/2/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên bố chung Việt Nam - Hàn Quốc về hợp tác toàn diện
8. Nguyễn Đỡnh Bin - chủ biờn (2005): Ngoại giao Việt Nam 1945- 2000, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam 1945-2000
Tác giả: Nguyễn Đỡnh Bin - chủ biờn
Nhà XB: Nxb Chớnh trị quốc gia
Năm: 2005
9. Nguyễn Mạnh Cầm: Quan hệ hữu nghị và hợp tác hướng về tương lai - Trả lời phỏng vấn tuần báo Quốc tế, Đặc san về 5 năm quan hệ ngọai giao Việt Nam - Hàn Quốc ( 1992-1997), tr6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ hữu nghị và hợp tác hướng về tươnglai - Trả lời phỏng vấn tuần báo Quốc tế
10. Nguyễn Hữu Cát: Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Thực trạng và triển vọng, Tạp chí cộng sản số 12/ tháng 6 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Thực trạng vàtriển vọng
11. Nguyễn Hữu Cát: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Hàn Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6(42), tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 1(37), tháng 12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của HànQuốc trong những năm đầu thế kỷ XXI, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và ĐôngBắc Á
12. Cơ quan Thông tin Hải ngoại Hàn Quốc : Hàn Quốc đất nước và con người ; www.korea.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Quốc đất nước và con người
13. Lê Dũng : Hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc - kết quả và triển vọng, tham luận tại hội thảo nhân dịp kỷ niệm 10 năm thiết lập Việt Nam - Hàn Quốc, tại Học viện Quan hệ Quốc tế , Hà Nội ; tháng 12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc - kếtquả và triển vọng
14. Đại học Quốc gia Seoul - Đại học Quốc Gia Việt Nam: Bộ giáo trình Hàn Quốc học số 1 SNU- VNU. “lịch sử Hàn Quốc”, NXB Đại học Quốc Gia Seoul Sách, tạp chí
Tiêu đề: lịch sử Hàn Quốc
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc Gia Seoul
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb. CTQG, Hà Nội.1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb
Nhà XB: Nxb". CTQG
16. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. CTQG, Hà Nội. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Nhà XB: Nxb. CTQG
17. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. CTQG, Hà Nội.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb. CTQG
18. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. CTQG, Hà Nội. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: Nxb. CTQG
19. Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, Hà Nội. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X
Nhà XB: Nxb. CTQG
20. Phát biểu cuả thủ tướng Lee Han Dong tại Đại học Quốc Gia Hà Nội , Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc A, số 2(38)/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát biểu cuả thủ tướng Lee Han Dong
21. Nguyễn Hoàng Giáp: Phong trào chống toàn cầu hoá: mục tiêu, nội dung và phương pháp đấu tranh, Sinh hoạt lý luận, số 4/2003, tr. 66-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào chống toàn cầu hoá: mục tiêu, nội dung và phương pháp đấu tranh
23. PGS.TS Vũ Đình Hòe - PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp: Hợp tác chiến lược Việt- Nga: Những quan điểm, thực trạng và triển vọng,. NxbChính trị quốc gia, H.2008, tr13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tácchiến lược Việt- Nga: Những quan điểm, thực trạng và triển vọng
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
24. Vũ Hiệp (1996), : Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có hậu duệ ở Cao Ly từ thế kỷ 14 đến nay, Tạp chớ Nghiờn cứu lịch sử, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi có hậu duệ ở Cao Ly từ thế kỷ 14 đến nay
Tác giả: Vũ Hiệp
Năm: 1996
25. Hoàng văn Hiền - Ngô văn phúc: Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt - Hàn (1992- 2001), tạp chí nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á , số 1(37) tháng 2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại quan hệ kinh tế Việt - Hàn"(1992- 2001)
26. Nguyễn Văn Hồng (2003): Giao lưu văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản, Korea, Việt Nam trong tiến trỡnh lớch sử, Thụng tin Khoa học xó hội, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao lưu văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản, Korea, Việt Nam trong tiến trỡnh lớch sử
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 2003
27. Nguyễn cảnh Huệ, Nguyễn trinh Nghiệu: Nhìn lại 10 năm (1992 - 2002) quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc , tạp chí Đông Nam Á số 2/ 2003 tr.38 - tr.45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại 10 năm (1992 - 2002) quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w