Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
263 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỀ THI TRẮCNGHIỆM MÔN : VẠT LÝ 9 Tuần Nội dung Đáp án Tuần1 Câu 1: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn ……………. đặt vào hai đầu dây dẫn đó Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi; B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm; C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm; D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở 40 Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn bằng 10V là: A. I= 1A B. I= 2A C. I = 0,25A D. I = 0,5A. Tỷ lệ thuận với HĐT D C Tuần 2 Câu 4: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau. Điện trở tương đương của một đoạn mạch mắc nối tiếp bằng……………… Câu 5: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng Trong đoạn mạch nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? A. U = U 1 + U 2 + … + U n B. I = I 1 = I 2 = … = I n C. R = R 1 = R 2 = … = R n D. R = R 1 + R 2 + … + R n Câu 6: Cho điện trở R 1 =20 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R 2 =40 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R 1 nối tiếp với R 2 là: A. 210V B. 120V C. 90V D. -100V Tổng điện trở thành phần C D Tuần 3 Câu 7: Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song có điện trở tương đương là: A. R 1 +R 2 B. 1 2 1 2 .R R R R + C. 1 2 1 2 R R R R + − D. 21 11 RR + Câu 8: Cho hai điện trở R 1 =20 Ω , R 2 =30 Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R=10Ω B. R=50Ω C. R=60Ω D. R=12Ω. Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,5A. Hỏi khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,5A, thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: A. U =16V B. U = 6V C. U =18V D. Một kết quả khác B D A Tuần 4 Câu 10: Phát biểu nào không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn: A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây C C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn. Câu 11: Cho ba điện trở R 1 =20 Ω , R 2 =30 Ω , R 3 =50 Ω . Mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế U =10V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 3 là: A. U 3 =20V B. U 3 =5V C. U 3 =12V D. U 3 =25V Câu 12: Cho ba điện trở R 1 =2Ω, R 2 = 6Ω, R 3 = 8Ω. Mắc song song với nhau, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U =24V. Điện trở tương đương và dòng điện qua mạch chính là: A. R=1,5Ω, I=18A B. R=1,23Ω, I=19,5A C. R=1Ω, I=19A D. Một đáp án khác. B B Tuần 5 Câu 13: Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh: A. Nhiệt độ của điện trở trong mạch. B. Hiệu điện thế trong mạch. C. Cường độ dòng điện trong mạch. D. Chiều dòng điện trong mạch. Câu 14: Biểu thức nào cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất? A. l R S r = B. S R l r = C . l R S r = D. Một kết quả khác Câu 15: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6 Ω m, tiết diện đều là 0,5mm 2 . Điện trở lớn nhất của biến trở là: A. 40Ω B. 0,04Ω C. 62,5Ω D. Một kết quả khác C A A Tuần 6 Câu 16: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công? A. J B. kJ C. KWh D. V.A Câu 17: Biểu thức nào cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch? A. A= U.I 2 .t B. A= U 2 .I.t C. A= U.I.t D. A= R 2 .I.t Câu 18: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn là: A. P= 0,6J B. P= 0,6W C. P= 15W D. Một kết quả khác D C A Tuần 7 Câu 19: Điện năng không thể biến đổi thành: A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Hoá năng D. Năng lượng nguyên tử Câu 20: Biểu thức của định luật Jun- Lenxơ: A. Q= I 2 .R.t B. Q= I.R 2 .t C. = U 2 .R.t D.Một biểu thức khác Câu 21: Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A. Hỏi trong thời gian 30 phút nhiệt lượng D A toả ra của bếp là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng. A. Q= 1584KJ B. Q= 26400J C. Q= 264000J D. Q= 54450KJ A Tuần 8 Câu 22: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng. B. Thời gian sử dụng điện của gia đình. C. Số dụng cụ thiết bị điện đang sử dụng. D. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. Câu 23: Trong các kim loại bạc, đồng, nhôm và sắt, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng Câu 24: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12 Ω được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l /2. Điện trở của dây dẫn mới này có trị số: A. 6Ω B. 2Ω C. 12Ω D. 3Ω A C D Tuần 9 Câu 25 : Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau: A. Q=UIt B. Q= I 2 Rt C . Q= 0.24I 2 Rt D. Q= 0.24UI 2 t Câu 26 : Mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi, nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn trong cùng một thời gian: A . Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng gấp đôi B . Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa C . Tăng lên gấp 4 khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa D . Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp 4 Câu 27 : Hai điện trở R 1 và R 2 =2 R 1 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U . Sau một thời gian nhiệt lượng toả ra trên điện trở R 1 là 500J . Nhiệt lượng toả ra trên R 2 là : A. 500J B. 250J C. 1000J D. Không tính được vì thiếu dữ kiện C A C Tuần 10 Câu 28 : Biểu thức nào không phải là biểu thức tính công dòng điện : A . A=UIt B. A= (U 2 /R)t C. A= I 2 Rt D. A= URt Câu 29 : Tìm câu trả lời đúng . Có 2 điện trở R 1 và R 2 mắc song song vào một mạch điện . So sánh công suất điện của 2 điện trở biết rằng R 2 = 2 R 1 A. P 1 = P 2 B. P 2 = 2P 1 C . P 1 = 2P 2 D . P 1 = 4P 2 Câu 30: Hai điện trở R 1 và R 2 = 3 R 1 mắc song song vào hiệu điện thế U . Sau một thời gian nhiệt lượng toả ra trên R 1 là 1200J . Nhiệt lượng toả ra trên R 2 là : A . 3600J B . 400J C. 1200J D . Không tính được vì thiếu dữ kiện D C C Tuần 11 Câu 31: Sử dụng điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với tính mạng : A. 220V B. 30V C. 6V D. Cả A và B Câu 32 : Hãy cho biết việc sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích nào dưới đây ? Chọn câu trả lời đúng nhất : A . Tiết kiệm tiền và giảm chi tiêu trong gia đình B . Các dụng cụ và thiết bị điên sử dụng được lâu bền hơn A C . Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải , đặc biệt trong các giờ cao điểm D . Các câu trả lời A, B , C đều đúng Câu 33 : Một động cơ điện làm việc ở hiệu điện thế 220V , dòng điện chạy qua động cơ 3A . Hiệu suất động cơ 85% . Công có ích mà động cơ đã thực hiện được trong thời gian 1h là giá trị nào trong các giá trị sau : A. A i = 2190.6kJ B. A i =2109.6kJ C. A i = 2019.6kJ D. Một giá trị khác D C Tuần 12 Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm : A . Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt B . Nam châm nào cũng có 2 cực : cực dương và cực âm C . Khi bẻ gãy nam châm , ta có thể tách 2 cực của nam châm ra khỏi nhau D . Các phát biểu A và B đều đúng Câu 35 : Từ trường không tồn tại ở đâu ? A . Xung quanh nam châm B . Xung quanh dòng điện C . Xung quanh điện tích đứng yên D . Xung quanh Trái Đất Câu 36: Có 2 thanh kim loại luôn hút nhau khi bất kì đầu nào được đưa gần nhau. Kết luận nào sau đây là đúng nhất : a . Cả 2 thanh đều là nam châm b . Một thanh là nam châm , thanh kia là kim loại bất kì c . Một thanh là nam châm , thanh kia là sắt hoặc thép d . Không thanh nào là nam châm D C C Tuần 13 Câu 37: Hãy dùng từ thích hợp điền vào ô trống: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào . Câu 38: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về: a. Từ trường b. đường sức từ c. Lực từ d. Đáp án khác Câu 39: Quy tắc bàn tay trái để tìm hiểu chiều của lực từ tác dụng lên 1 dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo: a. Chiều của đường sức từ b. chiều của lực từ c. Chiều của dòng điện d. Tất cả đều sai Chiều dòng điện chạy qua ống dây B C Tuần 14 Câu 40: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a. Vật bị nhiểm từ là do xung quanh trái đất luôn có từ trường b. Vật nhiểm từ là do có dòng điện chạy qua nó c. Vật nhiểm từ là do chúng bị nóng lên d. Vật nhiểm từ là do bị nam châm hút Câu 41: Những kim loại nào sai đây không bị nhiểm từ khi đặt trong từ trường: a. Sắt b. Thép c. Cô ban d. đồng Câu 42: Động cơ điện là loại động cơ: a. Biến điện năng thành nhiệt năng b. Biến cơ năng thành điện năng c. Biến điện năng thành cơ năng B D C d. Biến nhiệt năng thành điện năng Tuần 15 Câu 43: Động cơ điện 1 chiều hoạt động dựa trên: a. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua dặt trong từ trường. b. Sự nhiểm từ sắt thép c. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của sắt thép d. Tác dụng từ của dòng điện Câu 44: Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của: a. Dòng điện b. Lực điện từ c. Lực hút trái đất d. Lực đàn hồi Câu 45: Các bộ phận nào bắt buộc phải có với các loại máy phát điện? a. Cuộn dây và bộ góp điện b. Nam châm và cuộn dây c. Nam châm, cuộn dây và bộ góp điện d. Còn bộ phận khác nữa A B B Tuần 16 Câu 46: Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây: a. Liên tục làm thay đổi tiết diện của vòng dây dẩn khí đătkj trong từ trường của nam châm b. Cho nam châm chuyển động bên trong lòng ống dây dẫn c. Cho nam châm và ống dây dẫn chuyển động song song cùng chiều với cùng vận tốc. d. Cho vòng dây dẫn khí chuyển động lại gần hoặc ra xa nam châm Câu 47: Làm thế nào để cho thanh thép nhiểm từ? a. Đặt thanh thép trong từ trường của nam châm của dòng điện b. Đặt thanh thép ở chổ bất kỳ c. Đặt thanh thép gần lửa. d. Tất cả đều sai Câu 48: Khung dây của động cơ điện 1 chiều quay được là vì: a. Khung dây bị nam cham hút b. Khung dây bị nam châm đẩy c. Khung dây bị nam châm vừa hút vừa đẩy d. Hai cạnh đối diện của khung dây bị 2 lực từ ngược chiều nhau tác dụng C A D Tuần 17 Câu 49: Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống: Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự qua tiết diện S của cuộn dây Câu 50: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi: a. Nối 2 cực của pin với 2 đầu cuộn dây dẫn. b. Nối 2 cực của thanh nam châm với 2 đầu của cuộn dây dẫn c. Đưa 1 cực của pin từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín d. Đưa 1 cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín Câu 51: Hiện tượng dòng điện cảm ứng gọi là: a. Dòng điện xoay chiều b. Dòng điện 1 chiều c. Hiện tượng cảm ứng điện từ d. Một đáp án khác Biến đổi số đường sức từ D C Tuần 18 Câu 52: Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là: a. Dòng điện 1 chiều b. Dòng điện xoay chiều c. Dòng điện 3 chiều d. Dòng điện vô số chiều Câu 53: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là: a. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín, cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường b. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín c. Cho cuộn dây quay quanh từ trường d. Một đáp án khác Câu 54: Dùng Ampe kế có kí hiệu AC (~) để đo được: a. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều b. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều c. Giá trị nhỏ nhất của cường độ dòng điện xoay chiều d. Giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều. B A B Tuần 19 Câu 55. Chọn câu trả lời đúng nhất. Một khung dây dẫn kín trong một từ trường (như hình vẽ 2), ta thấy trong khung dây xuất hiện dòng điện xoay chiều. A.Khung dây đang quay quanh trục PQ nằm ngang. B. Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng. C. Khung dây đang đứng yên. D. Cả A và B đều đúng. A P Q N S Hình 2 B N S B Câu 56: Chọn câu trả lời đúng. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện. A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực của nam châm điện. B. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 57: Chọn câu trả lời đúng nhất? Bố trí một mạch như hình 3. Khi đóng khoá K A. Miếng sắt bị nam châm điện hút chặt. C. Miếng sắt không bị ảnh hưởng gì. B. Miếng sắt bị nam châm điện đẩy ra. D. Miếng sắt liên tục bị nam châm điện hút đẩy. B C A Hình 3 K Miếng sắt Lá thép Tuần 20 Câu 58: Chọn câu trả lời đúng.Trong các trường hợp sau trường hợp nào thể hiện tác dụng nhiệt của dòng điện. A. Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn. B. Thanh nam châm điện hút được đinh sắt. C. Bếp điện nóng đỏ khi cho dòng điện chạy qua. D. Quạt điện chạy khi cắm điện. Câu 59: Chọn câu trả lời đúng.Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ: A. Tăng hai lần. B. Giảm hai lần. C. Tăng bốn lần. D. Giảm bốn lần. Câu 60: Chọn câu trả lời đúng. Người ta cần truyền một công suất điện 200KW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20Ω. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là: A. 40V B. 400V C. 80V D. 800V C B D Tuần 21 Câu 61: Cùng một công suất nguồn điện, nếu dùng hiệu điện thế 500000V và hiệu điện thế 250000V thì công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 250000V gấp bao nhiêu lần so với khi dùng hiệu điện thế 500000V? A. Gấp 2 B. Gấp 4. C. Gấp 3 D. Gấp 5. Câu 62: Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí sẽ thay đổi thế nào nếu chiều dài đường dây tải điện tăng gấp đôi? A. Giảm 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Tăng 4 lần. Câu 63: Muốn truyền tải một công suất 2KW trên dây dẫn có điện trở 2Ω, thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu? Cho biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V. A. 2000W. B. 200W. C. 400W. D. 4000W. B C B Tuần 22 Câu 64: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 500 vòng dây, muốn tăng hiệu điện thế lên bốn lần thì cuộn thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng? A. 125 vòng. B. 2000 vòng. C. 1500 vòng. D. 1750 vòng. Câu 65: Trong máy biến thế, các bộ phận có tên như sau: A. Cuộn dây cho dòng điện vào là cuộn sơ cấp, cuộn dây lấy dòng điện ra là cuộn thứ cấp. B. Cuộn dây cho dòng điện vào là cuộn thứ cấp, cuộn dây lấy dòng điện ra B là cuộn sơ cấp. C. Cuộn dây cho dòng điện vào là cuộn cung cấp, cuộn dây cho dòng điện ra là cuộn thứ cấp. D. Cả A, B đều đúng. Câu 66: Thiết bị có vai trò quan trọng "nhất" trong qúa trình truyền tải điện đi xa là: A. Cột điện. B. Máy biến thế. C. Dây dẫn to. D. Tất cả đều quan trọng như nhau. A B Tuần 23 Câu 67: Khi góc tới tăng hoặc giảm thì góc khúc xạ cũng: a. Tăng hoặc giảm b. Giảm hoặc tăng c. Giảm d. Tăng Câu 68: Khi goc tới bằng 0 thì goác khúc xạ bằng: a. 90 0 b. 0 0 c. 0,1 0 d. 80 0 Câu 69: Vật AB cho qua thấu kính hội tụ 1 ảnh A'B' bé hơn vật AB vậy vật AB phải đặt trước thấu kính hội tụ và: a. Ở trong khoảng tiêu cự b. Cách thấu kính 1 khoang đúng bằng tiêu cự c. Cách thấu kính 1 khoảng bằng 2 tiêu cự d. Cách thấu kính 1 khoảng lớn hơn 2 lần tiêu cự A B D Tuần 24 Câu 70: Thấu kính phân kỳ là thấu kính có: a. Phần rìa mỏng hơn phần giữa b. Phần rìa bằng phần giữa c. Phần rìa dày hơn phần giữa d. Một đáp án khác Câu 71: Vật đặt ngoài tiêu cự của thấu kính hội tụ thì cho ảnh: a. Thật, ngược chiều với vật b. Ảo, cùng chiều với vật c. Thật, cùng chiều với vật d. Ảo ngược chiều với vật Câu 72: Đối với thấu kinh phân kỳ vật đặt trước thấu kính cho ảnh: a. Ảo, nằm ngay tiêu điểm b. Ảo, nằm ngoài khoảng tiêu cự c. Ảo, nằm rất xa d. Ảo, nằm trong khoảng tiêu cự C A D Tuần 25 Câu 73: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo , ,nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính . Câu 74: Đặt một vật trước thấu kính phân kì ta thu được : A. Một ảnh ảo lớn hơn vật B. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật C. Một ảnh thật lớn hơn vật D. Một ảnh thật nhỏ hơn vật Câu 75: Vật đặt ở xa thấu kính phân kì cho ảnh ảo của vật : A. Có vị trí nằm trong khoảng tiêu cự B. Có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự C. Có vị trí nằm ngoài khoảng tiêu cự D. Có vị trí nằm rất xa tiêu cự của thấu kính Cùng chiều B A Tuần 26 Câu 76: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau : Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là và Câu 77: Ảnh trên phim của máy ảnh: Vật kính, buồng tối A. Ảnh ảo, lớn hơn vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật C. Ảnh thật, lớn hơn vật D. Ảnh thật, nhỏ hơn vật Câu 78: Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ cho: E. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật F. Ảnh ảo, lớn hơn vật G. Ảnh thật, ngược chiều với vật H. Ảnh thật, cùng chiều với vật D B Tuần 27 Câu 79: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Hai bộ phận quan trọng của mắt là ., ……………………. Câu 80: Câu nào dưới đây là đúng ? A. Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh B. Mắt hoàn toàn giống máy ảnh C. Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh D. Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh Câu 81: Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là: A. Khoảng cực cận B. Khoảng cực viễn C. Điểm cực cận D. Điểm cực viễn Thể thủy tinh và màng lưới D D Tuần 28 Câu 82: Điền cụm từ thích hợp và chỗ trống trong câu sau: Mắt cận thị nhìn rõ các vật ở gần, nhưng không nhìn rõ các vật các Câu 83: Người bị cận thị đeo kính: A. Hội tụ C. Phẳng B. Phân kì D. Màu Câu 84: Có thể dùng kính lúp để quan sát các vật nào dưới đây ? A. Một ngôi sao C. Một con kiến B. Một con vi trùng D. Một bức tranh phong Vật ở xa B C Tuần 29 Câu 85: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các sau: Dùng kính lúp có số bội giác để thì ta thấy ảnh càng lớn Câu 86: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? A.Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm C.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm D. Thấu kinh hội tụ có tiêu cự 50cm Câu 87: Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta sẽ thấy: A. Một ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật B. Một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật C. Một ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật D. Một ảnh thật ngược chiều, lớn hơn vật Càng lớn C B Tuần 30 Câu 88: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chếu chùm qua tấm lọc màu Ánh sáng trắng Câu 89: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn sáng nào không phát ra ánh sáng trắng? A. Bóng đèn pin đang sáng B. Bón đèn ống thông dụng C. Một đèn LED D. Một ngôi sao Câu 90: Cách làm nào dưới đây tạo ra sự trộn ánh sáng màu? A. Chiếu một chùm sáng đỏ vào một tấm bìa màu vàng B. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc màu vàng C. Chiếu một chùm sáng trắng qua một kính lọc màu đỏ và sau đó qua kính lọc màu vàng D. Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng C D Tuần 31 Câu 91 : Hoàn thành các câu sau : A, Khi nhìn thấy một vật màu nào thì có ……. màu đó đi từ vật đó đén mắt ta . B, Ánh sáng có ba tác dụng là : . . . . . . . Câu 92 : Trong các câu sau câu nào đúng ? A, Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ B, Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy có màu trắng C, Mảnh vải đen để chỗ nào cũng là mảnh vải đen D, Chiếc bút xanh để trong phòng tối vẫn có màu xanh . Câu 93 : Người ta sử dụng tác dụng sinh học của ánh sáng vào việc gì ? A, Phơi thóc ngoài sân B, Làm muối C, Tắm nắng vào buổi sáng D, Mở cho ti vi hoạt động bằng cái điều khiển từ xa. A Ánh sáng, B nhiệt, sinh học, quang điện C C Tuần 32 Câu 94 : Hoàn thành các câu sau : A, Hiện tượng tia sáng bị gãy khúc tại mặt nước khi truyền từ không khí vào nước gọi là hiện tượng …… B, Tia sáng đi qua quang tâm của một thấu kính thì sẽ ……. C, Thấu kính hội tụ có bề dày phần giữa … . . bề dày phần rìa . Câu 95 : Đặt một vật trước một thấu kính phân kì ta sẽ thu được : A, Một ảnh thật nằm trong khoảng tiêu cự . B, Một ảnh thật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính C, Một ảnh ảo nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính D, Một ảnh ảo nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính Câu 96 : Câu kết luận nào sau đây là đúng ? A, Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ là ảnh ảo nhỏ hơn vật B, Người cận thị nhìn rõ các vật ở xa mắt mà không nhìn rõ các vật ở a. khúc xạ ánh sáng B. truyền thẳng c. Lớn hơn C [...]... 34 Tuần 35 Câu 97 : Con người có thể nhận biết trực tiếp dạng năng lượng nào sau đây : A Cơ năng B Điện năng C Hóa năng D Quang năng Câu 98 : Vì sao không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu? A Vì không đủ vật liệu để chế tạo B vì không đủ khả năng để chế tạo C Vì việc chế tạo động cơ vĩnh cửu vi phạm định luật bảo toàn năng lượng D Vì việc chế tạo động cơ vĩnh cửu vi phạm luật pháp Câu 99 : Ngâm một dây... năng để chế tạo C Vì việc chế tạo động cơ vĩnh cửu vi phạm định luật bảo toàn năng lượng D Vì việc chế tạo động cơ vĩnh cửu vi phạm luật pháp Câu 99 : Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 4 lít nước Cho dòng điện chạy qua dây trong 30phút, nhiệt độ nước trong bình tăng từ 250C lên 850C Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ, bỏ qua sự mất mát nhiệt Phần điện năng mà dòng điện đã truyền . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN : VẠT LÝ 9 Tuần Nội dung Đáp án Tuần1 Câu 1: Chọn từ hay cụm. gian 1h là giá trị nào trong các giá trị sau : A. A i = 2 190 .6kJ B. A i =21 09. 6kJ C. A i = 20 19. 6kJ D. Một giá trị khác D C Tuần 12 Câu 34: Phát biểu nào