1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề dự thi trắc nghiệm Hóa 9

4 332 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 58 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA DỰ THI MÔN: HOÁ HỌC LỚP 9 – HỌC KỲ II Nhận biết: Từ câu 1 đến câu 7 Thông hiểu: Từ câu 8 đến câu 15. Vận dụng: Từ câu 16 đến câu 20. ĐỀ: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đáp án đúng nhất, khả thi nhất:: Câu 1: Đánh giá độ hoạt động hóa học hóa học của phi kim người ta căn cứ vào khả năng phản ứng của phi kim với: A. Dung dòch kiềm. B. Dung dòch axit. C. Kim loại hoặc hiđro. D. Phi kim khác. Đáp án: C Câu 2: Sau khi làm thí nghiệm, khí clo được loại bỏ bằng cách sục vào: A. Dung dòch HCl B. Dung dòch NaOH C. Dung dòch NaCl D. Nước. Đáp án: B Câu 3: Trong bảng hệ thống tuần hoàn chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử có cùng: A. Số lớp electron. B. Số điện tích hạt nhân. C. Số electron lớp ngoài cùng. D. Loại nguyên tố ( kim loại hoặc phi kim) Đáp án: A Câu 4: Phản ứng đặc trưng của hợp chất Hiđrocacbon có liên kết đôi là: A. Phản ứng thế B. Phản ứng crăc kinh( Bẻ gãy mạch cacbon) C. Phản ứng cộng D. Phản ứng trùng hợp. Đáp án: C Câu 5: Câu nào sau đây phát biểu không đúng: A. Các hợp chất Hiđrocacbon khi cháy đều sinh ra khí CO 2 và H 2 O. B. Điều kiện cho phản ứng giữa metan và khí Clo là ánh sáng. C. Liên kết đôi, ba trong hợp chất hữu cơ la ødo các liên kết đơn tạo thành nên rất bền vững. D. Phản ứng giữa nhiều phân tử etilen kết hợp với nhau gọi là phản ứng trùng hợp. Mã số Đánh giá Họ tên, chữ ký người kiểm đònh Họ tên, chữ ký người kiểm đònh Đáp án: C Câu 6: Axit axêtic (CH 3 COOH) có tính axit là do trong phân tử có chứa: A. Các nguyên tố C, H, O B. Nhóm -CH 3 . C. Nhóm 〉 C=O D. Nhóm –COOH. Đáp án: D Câu 7: Phân tử ben zen bền vững là do: A. Có mạch vòng bền hơn các loại mạch khác. B. Có số liên kết đơn nhiều hơn số liên kết đôi. C. Có số nguyên tử H bằng số nguyên tử C. D. Có cấu tạo vòng, ba liên kết đôi xen kẽ với ba liên kết đơn. Đáp án: D Câu 8: Các cặp chất sau cặp nào không tác dụng được với nhau: A. H 2 SO 4 và KHCO 3 B. CaCl 2 Na 2 CO 3 C. K 2 CO 3 và NaCl D. MgCO 3 và HCl Đáp án: C Câu 9: Các chất sau đây chất nào có khả năng làm mất màu dung dòch Brôm: H H H H H A. H – C – C – H B. H – C = C - C - H H H H H H H H C. H - C – C – OH D. H – C – C – C - Cl H O H H H Đáp án: B Câu 10: Cho Na vào dung dòch rượu 92 o sẽ xảy ra phản ứng: A. Natri tác dụng với rượu. B. Nat ri tác dụng với nước. C. Natri tác dụng với nước tạo ra NaOH, NaOH tiếp tục tác dụng với rượu. D. Natri vừa tác dụng với nước vừa tác dụng với rượu. Đáp án: D Câu 11: Các chất sau,chất nào tác dụng được với K: A. CH 3 -CH 2 –CH 2 -OH B. CH 2 -CH 2 –O-CH 3 C. CH 3 -CH 2 -ONa D. CH 3 -CH 2 -COOH Đáp án: A. Câu 12: Dùng chất nào trong các chất sau để phân biệt các chất lỏng mất nhãn: Nước, rượu etilic, axit axetic : A. Natri. B. H 2 SO 4 C. Quỳ tím. D. Dung dòch NaOH. Đáp án: C Câu 13: Có 4 lọ chứa 4 chất lỏng bò mất nhãn, mỗi lọ chứa một chất lỏng là H 2 O, C 2 H 5 OH, C 6 H 6, CH 3 COOH. Bốn nhóm HS làm thí nghiệm phân biệt theo các trình tự như sau, chọn nhóm làm thí nghiệm đúng: A. Dùng Na 2 CO 3 , dùng brôm lỏng, dùng natri kim loại. B. Dùng Na 2 CO 3 dùng natri kim loại. C. Dùng quỳ tím, dùng CH 3 COOH, dùng natri kim loại. D. Dùng quỳ tím, dùng brôm lỏng Đáp án: C Câu 14: Khí C 2 H 4 có lẫn SO 3 , CO 2 và hơi nước. Để thu được C 2 H 4 tinh khiết có thể cho hỗn hợp qua: A. Dung dòch KOH dư. B. Dung dòch brôm, sau đó qua dung dòch CaCl 2 C. Nước. D. Dung dòch KOH, sau đó qua H 2 SO 4 đặc. Đáp án: D Câu 15: Hợp chất X có công thức phân tử là C 5 H 12 ( cùng loại với metan) khi tác dụng với clo theo tỉ lệ 1:1 về số mol chỉ cho một dẫn xuất. Vậy X là công thức cấu tạo nào sau đây: A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 - CH 3 B. CH 3 - CH-CH 2 -CH 3 CH 3 CH 3 C. H 3 C-C-CH 3 D. CH 3 -CH 2 -CH-CH 3 CH 3 CH 3 Đáp án: A. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol nước gấp đôi số mol CO 2 . Công thức phân tử của hiđrocacbon là : A. C 2 H 4 B. CH 4 C. C 2 H 2 D. C 2 H 6 Câu 17:Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: +X C 2 H 4  X  CH 3 COOH  Y  X Các chất X,Y có thể là: Đáp án: X Y A C 2 H 5 Cl CH 3 COOC 2 H 5 B C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 C C 2 H 6 CH 3 COOC 2 H 5 D C 2 H 5 Br CH 3 COOC 2 H 5 Đáp án: B Câu 18: Cho 1g hỗn hợp khí metan và etilen qua dung dòch brôm thì khối lượng brom tham gia phãn ứng là 4g. Thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp khí là: A. 7%C 2 H 4 , 93%CH 4 B. 70%C 2 H 4 , 30%CH 4 C. 14%C 2 H 4 , 86%CH 4 D. 30%C 2 H 4 , 70%CH 4 Đáp án: B Câu 19:Đốt cháy hoàn toàn 60ml rượu etilic chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm sinh ra vào nước vôi trong có thu được 167g kết tủa. Biết khối lượng riêng của rượu bằng 0,8g/ml. Vậy độ rượu là bao nhiêu trong các số cho dưới đây: A. 82 o B. 85 o C. 80 o D. 95 o Đáp án: C Câu 20: Cho 45g axit axêtic tác dụng với 69 g rượu etilic tạo ra 41,25g etilaxetat. Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 60,5% B. 62% C. 62,5% D. 75% Đáp án: C . ĐỀ KIỂM TRA DỰ THI MÔN: HOÁ HỌC LỚP 9 – HỌC KỲ II Nhận biết: Từ câu 1 đến câu 7 Thông hiểu: Từ câu 8 đến câu 15. Vận dụng: Từ câu 16 đến câu 20. ĐỀ:. Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đáp án đúng nhất, khả thi nhất:: Câu 1: Đánh giá độ hoạt động hóa học hóa học của phi kim người ta căn cứ vào khả năng phản

Ngày đăng: 11/09/2013, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w