Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
350,03 KB
Nội dung
Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 169 ĐỀ SỐ 28 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho 20,7 gam hỗn hợp CaCO 3 và K 2 CO 3 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Sục toàn bộ khí Y từ từ vào dung dịch chỉ chứa 0,18 mol Ba(OH) 2 , thu được m gam kết tủa. Hỏi m có giá trị trong khoảng nào ? A. 30,14 ≥ m > 29,55. B. 35,46 ≥ m > 29,55. C. 35,46 ≥ m ≥ 30,14. D. 40,78 ≥ m > 29,55. Câu 2: Điều nào sau đây sai ? A. Ứng với công thức phân tử C 4 H 8 có 3 anken mạch hở. B. Tách một phân tử H 2 từ butan thu được 3 anken. C. Cho propen đi qua dung dịch H 3 PO 4 thu được 2 ancol. D. Đốt cháy bất kì một anken nào đều thu được số mol nước và số mol CO 2 như nhau. Câu 3: Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO 2 . Giá trị của x là A. 0,7 mol. B. 0,5 mol. C. 0,6 mol. D. 0,4 mol. Câu 4: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và đồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO 3 20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc) và còn lại dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X, thu được m gam hỗn hợp ba muối khan. Giá trị của m là A. 54,28 gam. B. 51,32 gam. C. 45,64 gam. D. 60,27 gam. Câu 5: Cho bột kim loại nhôm tan vào một dung dịch HNO 3 , không thấy khí bay ra. Như vậy A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO 3 . B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO 3 tạo NH 4 NO 3 . C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí. D. A hoặc B đúng. Câu 6: Cho các chất: isobutan (1), isopentan (2), neopentan (3), pentan (4). Sắp xếp các chất trên theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là A. 1, 4, 2, 3. B. 1, 4, 3, 2. C. 1, 3, 2, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 7: Cho 250 ml hỗn hợp A gồm các khí Cl 2 , HCl và H 2 (đktc) vào lượng dư dung dịch KI (trong bóng tối), có 1,27 gam I 2 tạo ra. Phần khí thoát ra khỏi dung dịch KI có thể tích 80 ml (đktc). Phần trăm thể tích HCl trong hỗn hợp A là A. 44,8%. B. 32%. C. 25%. D. 23,2%. Câu 8: Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2 (SO 4 ) 3 1M và ZnSO 4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam hỗn hợp các kim loại. Trị số của m là A. 14,5 gam. B. 16,4 gam. C. 15,1 gam. D. 11,2 gam. Câu 9: Để phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch CrCl 3 1M cần m gam Zn. Giá trị m là A. 19,5. B. 6,5. C. 13. D. 9,75. Câu 10: Khí than ướt là A. hỗn hợp khí : CO, CO 2 , H 2 . B. hỗn hợp : C, O 2 , N 2 , H 2 O. C. hỗn hợp : C, hơi nước. D. hỗn hợp khí : CO, H 2 . Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 170 Câu 11: Hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp A gồm CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 và HCOOCH 3 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam hỗn hợp A thì số gam nước sinh ra là A. 4,5 gam. B. 5 gam. C. 4 gam. D. Không xác định. Câu 12: Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là A. 1s 2 2s 2 2p 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 4 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. A hoặc B hoặc C đúng. Câu 13: Cho α-amino axit mạch không phân nhánh A có công thức H 2 NR(COOH) 2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là A. axit 2-aminopentanđioic. B. axit 2-aminobutanđioic. C. axit 2-aminohexanđioic. D. axit 2-aminopropanđioic. Câu 14: Cho các chất : phenol (1), anilin (2), toluen (3), metylphenyl ete (4). Những chất tác dụng với nước Br 2 là A. (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2). D. (1), (2), (4). Câu 15: Axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng với chất X có xúc tác H 2 SO 4 tạo ra metyl salixylat dùng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với chất Y tạo ra axit axetyl salixylic (aspirin) dùng làm thuốc cảm. Các chất X và Y lần lượt là A. metan và anhiđrit axetic. B. metan và axit axetic. C. metanol và anhiđrit axetic. D. metanol và axit axetic. Câu 16: Cho các chất sau: axit oxalic, axit acrylic, axit oleic, axit silixic, axit clohiđric, axit hipoclorơ, natriclorua. Có bao nhiêu chất vô cơ A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho Na tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 thu được 5,6 lít H 2 (đktc) và kết tủa. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch AlCl 3 là A. 1,5M. B. 2,5M. C. 1,0M. D. 2,0M. Câu 18: Cho dung dịch KHSO 4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 có hiện tượng gì xảy ra A. Có sủi bọt khí CO 2 , tạo chất không tan BaSO 4 , phần dung dịch có K 2 SO 4 và H 2 O. B. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO 4 , phần dung dịch có chứa Ba(HCO 3 ) 2, KHCO 3 và H 2 O. C. Không có hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra. D. Có tạo hai chất không tan BaSO 4 , BaCO 3 , phần dung dịch chứa KHCO 3 , H 2 O. Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm CH 3 OH, và C 3 H 7 OH, mỗi chất 0,02 mol tác dụng với CuO dư đunnóng (hiệu suất 100%) thu được hỗn hợp chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được m (gam) kết tủa. Giá trị của m là A. 12,96 gam. B. 8,64 gam. C. 15,2. D. 8,64 gam hoặc 12,96 gam. Câu 20: Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe 2+ và t mol Cu 2+ . Cho biết 2t/3 < x. Tìm điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch thu được có chứa 3 loại ion kim loại (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. y < z – 3x/2 + t. B. y < z – 3x + t. C. y < 2z – 3x + 2t. D. y < 2z + 3x – t. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 171 Câu 21: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H 2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là A. 2,2 gam. B. 3,12 gam. C. 2,4 gam. D. 1,56 gam. Câu 22: Cho các hợp chất C 2 H 2 , C 2 H 4 , CH 3 CH 2 OH, CH 3 CHBr 2 , CH 3 CH 3 , CH 3 COOCH=CH 2 , C 2 H 4 (OH) 2 . Có bao nhiêu chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra được axetanđehit ? A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 23: Trong phân tử hợp chất hữu cơ Y (C 4 H 10 O 3 ) chỉ chứa chức ancol. Biết Y tác dụng được với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh da trời. Số công thức cấu tạo của Y là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 24: Có bao nhiêu đồng phân amin có mạch C không phân nhánh ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 25: Thủy phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Oxi hóa Y tạo sản phẩm là chất Z. Chất X không thể là A. vinyl axetat. B. etilenglicol oxalat. C. etyl axetat. D. isopropyl propionat. Câu 26: Chất geranial có công thức phân tử C 10 H 16 O (chất X). Biết X mạch hở và có một chức anđehit. 4,56 gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br 2 0,1M (trong H 2 O). Giá trị của V là A. 500. B. 600. C. 900. D. 300. Câu 27: Cho các chất sau : HCl, NaCl, LiCl, NH 4 Cl, HF. Số chất mà phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá trị là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 28: Hoà tan hỗn hợp gồm: a mol Na 2 O và b mol Al 2 O 3 vào nước thì chỉ thu được dung dịch chứa chất tan duy nhất. Khẳng định nào đúng ? A. a ≤ b. B. a = b. C. a = 2b. D. a ≥ b. Câu 29: Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi rượu no hai chức và axit không no có một nối đôi đơn chức là A. C n H 2n–4 O 4 . B. C n H 2n–2 O 4 . C. C n H 2n–6 O 4 . D. C n H 2n–8 O 4 . Câu 30: Cho 2,72 gam CH 3 COOC 6 H 5 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được số gam chất rắn là A. 1,64 gam. B. 3,96 gam. C. 2,84 gam. D. 4,36 gam. Câu 31*: Một hỗn hợp lỏng X gồm ancol etylic và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Cho bay hơi thì thu được 1 thể tích đúng bằng thể tích của 3,3 gam CO 2 (cùng điều kiện). - Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thì cần 6,44 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy được dẫn qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, rồi qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư sau thínghiệm thu được 17,5 gam kết tủa. Hai hiđrocacbon ở trên là A. C 2 H 2 và C 3 H 4 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 2 H 4 và C 3 H 6 . Câu 32: Ứng với công thức C 3 H 8 O n có bao nhiêu đồng phân chỉ chứa nhóm chức –OH trong phân tử có thể hoà tan được Cu(OH) 2 ? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 172 Câu 33: Kết luận nào sau đây không đúng A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mònhóa học. B. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước. C. Nối thanh Zn với vỏ tầu thủy bằng thép thì vỏ tầu thủy sẽ được bảo vệ. D. Để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật sẽ bị ăn mòn điện hóa. Câu 34: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối : Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ? A. K 2 SO 4 . B. NaHCO 3 . C. NaOH. D. Na 2 SO 4 . Câu 35: Đun nóng 4,03 kg chất béo tripanmitin với lượng dư dung dịch NaOH. Khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng chứa 72% muối natri panmitat điều chế được lần lượt là A. 0,41 kg và 5,97 kg. B. 0,42 kg và 6,79 kg. C. 0,46 kg và 4,17 kg. D. 0,46 kg và 5,79 kg. Câu 36: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su A. 52. B. 25. C. 46. D. 54. Câu 37: Cho chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, đun nóng, thu được khí X 1 và dung dịch X 2 . Khí X 1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng, thu được khí X 3 , H 2 O, Cu. Cô cạn dung dịch X 2 được chất rắn khan X 4 (không chứa clo). Nung X 4 thấy sinh ra khí X 5 (M = 32 đvC). Nhiệt phân X thu được khí X 6 (M = 44 đvC) và nước. Các chất X 1 , X 3 , X 4 , X 5 , X 6 lần lượt là: A. NH 3 ; NO ; KNO 3 ; O 2 ; CO 2 . B. NH 3 ; N 2 ; KNO 3 ; O 2 ; N 2 O. C. NH 3 ; N 2 ; KNO 3 ; O 2 ; CO 2 . D. NH 3 ; NO ; K 2 CO 3 ; CO 2 ; O 2 . Câu 38: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Cho lượng nước dư vào 4,225 gam hỗn hợp A, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có khí thoát, phần chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405 gam. Khối lượng mỗi kim loại trong 4,225 gam hỗn hợp A là A. 1,485 gam ; 2,74 gam. B. 1,62 gam ; 2,605 gam. C. 2,16 gam ; 2,065 gam. D. 0,405 gam ; 3,82 gam. Câu 39: Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no, đơn chức phản ứng hết với natri dư thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp trên chỉ có thể hòa tan được tối đa 4,9 gam Cu(OH) 2 . Công thức của ancol chưa biết là A. C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH. C. C 4 H 9 OH. D. CH 3 OH. Câu 40: Điện phân dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng địên 1,61A thì hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H 2 SO 4 vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với khối lượng A. 4,26 gam. B. 8,52 gam. C. 2,13 gam. D. 6,39 gam. II. PHẦN RIÊNG [ 10 câu ] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Chất geranial có công thức phân tử C 10 H 16 O (chất X). Biết X mạch hở và có một chức anđehit. 4,56 gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br 2 0,1M (trong CCl 4 ). Giá trị của V là A. 900. B. 300. C. 600. D. 500. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 173 Câu 42: Cho các chất sau : Ancol benzylic ; benzyl clorua ; phenol ; phenyl clorua ; p-crezol ; axit axetic. Trong số các chất trên có bao nhiêu chất có thể tác dụng với NaOH đặc ở nhiệt độ cao và áp suất cao ? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 43: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là : CO (khí) + H 2 O (hơi) € CO 2 (khí) + H 2 (khí). Ở 850 o C hằng số cân bằng của phản ứng trên là K C = 1. Nồng độ mol của CO và H 2 O khi đạt đến cân bằng hóa học lần lượt là A. 0,2 M và 0,3 M. B. 0,08 M và 0,2 M. C. 0,12 M và 0,12 M. D. 0,08 M và 0,18 M. Câu 44: Ion đicromat Cr 2 O 7 2- , trong môi trường axit, oxi hoá được muối Fe 2+ tạo muối Fe 3+ , còn đicromat bị khử tạo muối Cr 3+ . Cho biết 10 ml dung dịch FeSO 4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,1M, trong môi trường axit H 2 SO 4 . Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO 4 là A. 0,82M. B. 7,2M. C. 0,72M. D. 0,62M. Câu 45: Xét phản ứng hoà tan vàng bằng xianua (phản ứng chưa được cân bằng) : Au + O 2 + H 2 O + NaCN → Na[Au(CN) 2 ] + NaOH Khi lượng vàng bị hòa tan là 1,97 gam thì lượng NaCN đã dùng là A. 0,01 mol. B. 0,04 mol. C. 0,02 mol. D. 0,03 mol. Câu 46: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl 3 , AgNO 3 , NaCl, Cu(NO 3 ) 2 . Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 47: Hòa tan m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ vào nước thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 10,8 gam kết tủa. Phần thứ hai đun hồi lâu trong môi trường axit (HCl loãng) thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 40 gam Br 2 trong dung dịch. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng m bằng A. 68,4 gam. B. 273,6 gam. C. 205,2 gam. D. 136,8 gam. Câu 48: Khi người thợ hàn, cắt kim loại bằng mỏ hàn (dùng nhiệt độ cao của mỏ hàn điện để kim loại nóng chảy và đứt ra), ngoài các hạt kim loại chói sáng bắn ra còn có mùi khét rất khó chịu. Mùi khét này chủ yếu là mùi của chất nào ? A. Mùi của oxit kim loại. B. Mùi của các tạp chất trong kim loại cháy tạo ra (như do tạp chất S cháy tạo SO 2 ). C. Mùi của hơi kim loại bốc hơi ở nhiệt độ cao. D. Mùi của ozon tạo ra từ oxi ở nhiệt độ cao. Câu 49: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,42 mol H 2 SO 4 đặc nóng, thu được dung dịch 28,56 gam muối. Giá trị m là A. 23,52 gam. B. 7,84 gam. C. 7,9968 gam. D. 8,4 gam. Câu 50: Tiến hành phản ứng este hóa từ 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH thì hiệu suất phản ứng là 66,67%. Để hiệu suất đạt 90%, cần tiến hành este hóa 1 mol CH 3 COOH với số mol ancol bằng A. 0,342 mol. B. 2,925 mol hoặc 3,042 mol. C. 2,925 mol. D. 2,925 mol hoặc 0,342 mol. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Điện phân dung dịch hỗn hợp chia 0,1 mol FeCl 3 , 0,2 mol CuCl 2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng A. 0,0 gam. B. 18,4 gam. C. 12,8 gam. D. 5,6 gam. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 174 Câu 52: Trong các chất sau: HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, CH 3 -CH 2 -NH 2 , H 2 N-CH 2 -COOH. Số chất làm quỳ tím chuyển sang màu hồng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 53: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức và 1 este no, đơn chức đều mạch hở cần vừa đủ 4,48 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 20 gam kết tủa. m có giá trị là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 54: Hai kim loại bền trong không khí và nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ là A. Al và Cr. B. Al và Mg. C. Fe và Cr. D. Fe và Al. Câu 55: Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây : Glucozơ → rượu etylic → buta-1,3-đien → cao su buna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là A. 81 kg. B. 108 kg. C. 144 kg. D. 96 kg. Câu 56: Cho các ancol sau: (1) CH 3 CH 2 CH 2 OH (2) CH 3 CH(OH)CH 3 (3) CH 3 CH 2 CH(OH)CH 2 CH 3 (4) CH 2 (OH)C(CH 3 ) 3 Dãy gồm các ancol khi tách nước từ mỗi ancol chỉ cho 1 olefin duy nhất là A. 1, 2. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3. Câu 57: Người ta nhận thấy nơi các mối hàn kim loại dễ bị gỉ (gỉ, mau hư) hơn so với kim loại không hàn, nguyên nhân chính là A. Do nơi mối hàn thường là hai kim loại khác nhau nên có sự ăn mòn điện hóa học. B. Do kim loại làm mối hàn không chắc bằng kim loại được hàn. C. Do kim loại nơi mối hàn dễ bị ăn mònhóa học hơn. D. Tất cả các nguyên nhan trên. Câu 58: Những bức tranh cổ thường được vẽ bằng bột “trắng chì” có công thức là Pb(OH) 2 .PbCO 3 lâu ngày thường bị xám đen là do tạo thành A. PbO. B. PbSO 3 . C. PbS. D. PbO 2 . Câu 59: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr 2 O 3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%) A. 26,08%. B. 36,71%. C. 50,67%. D. 66,67%. Câu 60: Cho các chất sau: C 2 H 5 OH, n-C 10 H 21 OH, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 COOH, n-C 6 H 14 , HOCH 2 CHOHCH 2 OH, C 6 H 6 và C 6 H 12 O 6 (glucozơ). Trong các chất này có x chất tan tốt trong nước, y chất ít tan trong nước và z chất hầu như không tan. Các giá trị x, y và z lần lượt bằng A. 2, 3 và 4. B. 4, 3 và 2. C. 3, 3 và 3. D. 3, 4 và 2. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 175 ĐỀ SỐ 29 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một este X có công thức phân tử là C 5 H 8 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số đồng phân của este X thỏa mãn điều kiện là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 2: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,13 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại ? Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. A. 5,12 gam. B. 2,88 gam. C. 3,92 gam. D. 3,2 gam. Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng : X + HCl + NaNO 2 o t → NaCl + khí T + H 2 O. Khí T có thể được dùng như một chất an thần. X có công thức là A. NH 3 . B. CO 2 . C. NO 2 . D. SO 2 . Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 18,375 gam kaliclorat (MnO 2 , t o ) thu được V lít khí oxi. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí oxi vào bình chứa bột Cu trong dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m ? A. 60,75. B. 8,1. C. 72,86. D. 28,35. Câu 5: Trung bình cứ 5,668 gam cao su Buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su Buna-S là A. 1: 3. B. 3: 5. C. 1: 2. D. 2: 1. Câu 6: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 6 H 5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 3,28 gam. B. 5,60 gam. C. 4,88 gam. D. 6,40 gam. Câu 7: Cho 6,48 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch A và 1,12 lít hỗn hợp khí B gồm hai khí N 2 O và N 2 , tỉ khối của B so với H 2 bằng 17,2. Làm bay hơi dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 39,36 B. 40,76. C. 21,72. D. 20,72. Câu 8: Khẳng định nào sau đây không đúng ? A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước. B. NO 2 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 có thể tạo hai loại muối. C. Dung dịch HF tác dụng với dung dịch KOH có thể tạo hai loại muối. D. Clo tác dụng với dung dịch NaOH loãng cho 2 muối. Câu 9: Có 4 ống nghiệm : - Ống nghiệm 1 đựng 5 ml nước cất và 5 giọt dung dịch MgCl 2 bão hoà. - Ống nghiêm 2 đựng 5 ml nước xà phòng. - Ống nghiệm 3 đựng 5 ml nước xà phòng và 5 giọt dung dịch MgCl 2 bão hoà. - Ống nghiệm 4 đựng 5 ml nước bột giặt. Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm 5 giọt dầu ăn, sau một thời gian, số ống nghiệm có dầu ăn nổi lên là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 176 Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hoá nước. B. Trong ăn mòn điện hoá trên cực âm xảy ra quá trình oxi hoá. C. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al. D. Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép. Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Tơ visco ; tơ nilon-6,6 ; tơ enang ; tơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo. B. Cao su lưu hoá ; nhựa rezit (hay nhựa bakelit) ; amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian. C. Poli(tetrafloetilen) ; poli(metyl metacrylat) ; tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. D. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các nhóm peptit dễ bị thuỷ phân. Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH) 2 , Al, FeCO 3 , Cu(OH) 2 , Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH) 2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa A. MgO, BaSO 4 , Fe, Cu. B. MgO, BaSO 4 , Fe, Cu, ZnO. C. BaSO 4 , MgO, Zn, Fe, Cu. D. BaO, Fe, Cu, Mg, Al 2 O 3 . Câu 13: Trong các phương trình phản ứng của sơ đồ chuyển hoá sau : Propen → )1( CH 2 =CHCH 2 Cl → )2( CH 2 ClCHOHCH 2 Cl → )3( C 3 H 5 (OH) 3 → )4( C 6 H 14 O 6 Cu Trường hợp nào sau đây là đúng ? A. Phản ứng (3) xảy ra khi tác dụng với nước ngay điều kiện thường. B. Phản ứng (2) xảy ra khi tác dụng với nước clo. C. Phản ứng (4) xảy ra khi tác dụng với đồng oxit. D. Phản ứng (1) xảy ra khi tác dụng với Cl 2 ngay điều kiện thường. Câu 14: Cho x hoặc y mol CO 2 (y > x) hấp thu vào dung dịch có z mol Ba(OH) 2 thấy lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. Quan hệ x, y, z là A. 2y - x = z. B. x + y = z. C. y-x = z. D. x + y = 2z . Câu 15: Kim loại M tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được đơn chất khí X. B là một oxit của M, cho B tác dụng với dung dịch HCl đặc cho đơn chất khí Y. D là một muối của M, nhiệt phân D thu được đơn chất khí Z. Trộn hỗn hợp gồm X, Y, Z với tỉ lệ số mol tương ứng là 11:1:5 thì thu được chất lỏng T. Nồng độ chất tan trong T là A. 28,85%. B. 27,58%. C. 44,78%. D. 50,25%. Câu 16: a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 4a mol Br 2 . Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H 2 O và V lít khí CO 2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4.(b + 7a). B. V = 22,4.(4a - b). C. V = 22,4.(b + 3a). D. V = 22,4.(b + 6a). Câu 17: Oxi hoá hỗn hợp X gồm HCHO và CH 3 CHO bằng oxi (có xúc tác) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp axit tương ứng Y có tỉ khối hơi so với X bằng 145/97. Thành phần % theo khối lượngcủa HCHO trong hỗn hợp đầu là A. 79,31. B. 77,32. C. 12,00. D. 83,33. Câu 18: Cho hỗn hợp khí gồm NO và O 2 vào bình kín, rồi cho vào bình nước đá, thu được hỗn hợp khí X. Số chất khí có thể có trong X là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 177 Câu 19: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 8,6 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9 gam H 2 O. Hai ancol đó là A. CH 3 OH và CH 2 =CHCH 2 OH. B. C 2 H 5 OH và CH 2 =CHCH 2 OH. C. C 2 H 5 OH và CH 3 OH. D. CH 3 OH và CH 3 CH 2 CH=CHOH. Câu 20: Oxi hoá 4,4 gam một anđehit đơn chức X bằng oxi (có xúc tác) thu được 6,0 gam hỗn hợpY gồm axit cacboxylic Z tương ứng và anđehit dư. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. B. Z là axit yếu nhất trong dãy đồng đẳng của nó. C. X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 , đun nóng, tạo ra Ag với số mol gấp đôi số mol X phản ứng. D. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần 3a mol O 2 . Câu 21: Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng : - A và B tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng hiđro. - A hoạt động hóa học kém hơn B. - C và D không có phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng. - D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C. Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hoá học giảm dần). A. B, D, C, A. B. A, B, C, D. C. A, B, D, C. D. B, A, D, C. Câu 22: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M, H 2 SO 4 0,2M và H 3 PO 4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là A. 1000. B. 600. C. 200. D. 333,3. Câu 23: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit ? H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH(C 6 H 5 )-CH 2 -CO-HN-CH 2 -COOH A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng : NaX + H 2 SO 4 (đặc) → o t NaHSO 4 + HX (X là gốc axit). Phản ứng trên có thể dùng để điều chế các axit A. HBr, HI, HF. B. HNO 3 , HCl, HF. C. HNO 3 , HI, HBr. D. HF, HCl, HBr. Câu 25: Cho các chất sau : axetilen, vinylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, metylfomat, glixerol, saccarozơ, fructozơ, penta-1,3-điin. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư có kết tủa vàng nhạt là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 26: Cho các chất sau : CH 2 =CH-CH=CH 2 , CH 3 -CH=CH-CH 2 -CH 3 , CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 , CH 3 -CH=C=C-CH 3 . Số chất có đồng phân hình học là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các ancol (rượu) thu được 13,44 lít CO 2 và 15,30 gam H 2 O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư) thì thu được 5,6 lít H 2 . Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 11,10. B. 12,90. C. 8,90. D. 16,90. Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H 2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 32,0. B. 8,0. C. 16,0. D. 3,2. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 178 Câu 29: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m - 2) gam. Khối lượng (gam) muối clorua tạo thàmh trong dung dịch là A. m + 71. B. m + 36,5. C. m + 35,5. D. m + 73. Câu 30: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO 2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. b = 5a. B. a < b < 5a. C. a = b. D. a = 2b. Câu 31: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng. 6CO 2 + 6H 2 O as → C 6 H 12 O 6 + 6O 2 ∆H = 2813kJ. Trong một phút, mỗi cm 2 lá xanh nhận được khoảng năng lượng 2,09 J năng lượng Mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6 giờ đến 17 giờ), diện tích lá xanh là 1m 2 thì khối lượng glucozơ tổng hợp được là A. 80,70 gam. B. 88,27 gam. C. 93,20 gam. D. 78,78 gam. Câu 32: Muối A có công thức là C 3 H 10 O 3 N 2 , lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có một chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là A. 9,42 gam. B. 6,90 gam. C. 11,52 gam. D. 6,06 gam. Câu 33: Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl 3 1M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,5M tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dung dịch ban đầu. Giá trị của V là A. 0,24 lít. B. 0,237 lít. C. 0,336 lít. D. 0,2 lít. Câu 34: Cho Fe 3 O 4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau : Cu, Mg, Ag, AgNO 3 , Na 2 CO 3 , NaNO 3 , NaOH, NH 3 . Hãy cho biết có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X. A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Câu 35: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. F 2 và O 2. B. CH 4 và O 3 . C. NH 3 và HCl. D. H 2 S và Cl 2 . Câu 36: Este X có các đặc điểm sau : - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau. - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là A. Đun Z với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu được anken. B. Chất Y tan vô hạn trong nước. C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO 2 và 2 mol H 2 O. D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. Câu 37: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al 3+ , 0,2 mol Mg 2+ , 0,2 mol NO 3 - , x mol Cl - , y mol Cu 2+ . - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa. - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 26,4 gam. B. 21,05 gam. C. 20,4 gam. D. 25,3 gam. Câu 38: Hỗn hợp M gồm hai chất CH 3 COOH và NH 2 CH 2 COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH 3 COOH và NH 2 CH 2 COOH trong hỗn hợp M lần lượt là (%) A. 44,44 và 55,56. B. 40 và 60. C. 61,54 và 38,46. D. 72,80 và 27,20. [...]... ng v i etyl bromua thnh etyl magiebromua tan trong ete D Mg khụng tan trong ietyl ete m tan trong etyl bromua Cõu 59: Nung núng m gam PbS ngoi khụng khớ sau m t th i gian, thu c h n h p r n (cú ch a m t oxit) n ng 0 ,95 m gam Ph n trm kh i l ng PbS ó b t chỏy l A 95 ,00 % B 64,68 % C 74, 69 % D 25,31 % Cõu 60: Nhi t phõn h n h p m gam h n h p X g m Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2 v Mg(OH)2 th y kh i l ng h... l ng (tớnh theo gam) c a K, Al, Fe trong m i ph n h n h p X l n l t l : A 0, 39; 0,54; 1 ,40 B 0,78; 0,54; 1,12 C 0, 39; 0,54; 0,56 D 0,78; 1,08; 0,56 Cõu 26: H n h p X g m axit axetic, axit fomic v axit oxalic Khi cho m gam X tỏc d ng v i NaHCO3 (d) thỡ thu c 15,68 lớt khớ CO2 (ktc) M t khỏc, t chỏy hon ton m gam X c n 8 ,96 lớt khớ O2 (ktc), thu c 35,2 gam CO2 v y mol H2O Giỏ tr c a y l : A 0,3 B... thu c l : A 20,16 gam B 19, 76 gam C 19, 20 gam D 22,56 gam Cõu 36: Nung m gam h n h p X g m FeS v FeS2 trong m t bỡnh kớn ch a khụng khớ (g m 20% th tớch O2 v 80% th tớch N2) n khi cỏc ph n ng x y ra hon ton, thu c m t ch t r n duy nh t v h n h p khớ Y cú thnh ph n th tớch: 84,8% N2, 14% SO2, cũn l i l O2 Ph n trm kh i l ng c a FeS trong h n h p X l : A 42,31% B 59, 46% C 19, 64% D 26,83% Cõu 37: Cho... [Ar]3d 9 v [Ar]3d3 B [Ar]3d74s2 v [Ar]3d14s2 C [Ar]3d 9 v [Ar]3d14s2 D [Ar]3d 74s2 v [Ar]3d3 Cõu 45: Ancol etylic c i u ch t tinh b t b ng phng phỏp lờn men v i hi u su t ton b quỏ trỡnh l 90 %, H p th ton b l ng CO2, sinh ra khi lờn men m gam tinh b t vo n c vụi trong , thu c 330 gam k t t a v dung d ch X Bi t kh i l ng X gi m i so v i kh i l ng n c vụi trong ban u l 132 gam Giỏ tr c a m l : A 405 ... N CHUNG CHO T T C TH SINH (40 cõu, t cõu 1 n cõu 40) Cõu 1 : t chỏy hon ton 3,42 gam h n h p g m axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat v axit oleic, r i h p th ton b s n ph m chỏy vo dung d ch Ca(OH)2 (d) Sau ph n ng thu c 18 gam k t t a v dung d ch X Kh i l ng X so v i kh i l ng dung d ch Ca(OH)2 ban u ó thay i nh th no ? A Tng 2,70 gam B Gi m 7,74 gam C Tng 7 ,92 gam D Gi m 7,38 gam Cõu 2:... u th c liờn h gi a cỏc giỏ tr x, y v V l : 28 28 28 28 A V = (x 30y) B V = (x 62y) C V = (x + 30y) D V = (x + 62y) 55 95 55 95 Cõu 18: Thnh ph n % kh i l ng c a nit trong h p ch t h u c CxHyN l 23,73% S ng phõn amin b c m t th a món cỏc d ki n trờn l : A 2 B 3 C 4 D 1 Cõu 19: H p ch t no c a canxi c dựng ỳc t ng, bú b t khi góy xng ? A Vụi s ng (CaO) B Th ch cao s ng (CaSO4.2H2O) C ỏ vụi (CaCO3)... p A r i cho s n ph m chỏy vo dung d ch Ca(OH)2 d Kh i l ng dung d ch sau ph n ng A gi m 20,1 gam B gi m 22,08 gam C tng 19, 6 gam D tng 22,08 gam Cõu 44: Cho 1 mol KOH vo dung d ch ch a m gam HNO3 v 0,2 mol Al(NO3)3 thu c 7,8 gam k t t a thỡ giỏ tr l n nh t c a m l A 18 ,9 gam B 19, 8 gam C 44,1 gam D 22,05 gam Cõu 45: N ng lỳc ban u c a H2 v I2 u l 0,03 mol/l Khi t n tr ng thỏi cõn b ng, n ng ... l A 10 B 8 C 32 D 16 Cõu 46: H p ch t X m ch h cú cụng th c phõn t l C4H9NO2 Cho 10,3 gam X ph n ng v a v i dung d ch NaOH sinh ra m t ch t khớ Y v dung d ch Z Khớ Y n ng hn khụng khớ, lm gi y qu tớm m chuy n mu xanh Dung d ch Z cú kh nng lm m t mu n c brom Cụ c n dung d ch Z thu c m gam mu i khan Giỏ tr c a m l A 9, 4 B 8,2 C 9, 6 D 10,8 Cõu 47: S so sỏnh no sau õy ỳng v i chi u tng d n tớnh axit ?... NaNO3 0,2M Sau khi cỏc ph n ng x y ra hon ton, thu c dung d ch X v khớ NO (s n ph m kh duy nh t) Cho V ml dung d ch NaOH 2 M vo dung d ch X thỡ l ng k t t a thu c l l n nh t Giỏ tr t i thi u c a V l A 400 B 120 C 360 D 240 clo ,as xt, t Cõu 42: Cho s bi n i sau : A B C6H6Cl6 A l ch t no trong s cỏc ch t cho d i õy ? A CH2=CH2 B CHC-CH3 C CH2=CH-CH3 D CHCH H6, C3H4, C3H8 T kh i hi c a A so v i H2... C 48,7% AlCl3 v 51,3% CrCl3 D 47,7% AlCl3 v 52,3% CrCl3 o N u c l a ch n l i ngh nghi p, tụi v n s ch n ngh m ba m ó ch n cho mỡnh, ú l ngh d y h c.1 79 Biờn so n v gi ng d y : Giỏo viờn Nguy n Minh Tu n T Húa Tr ng THPT Chuyờn Hựng Vng Phỳ Th Cõu 49: i n phõn (hi u su t 100%) 100 ml dung d ch CuSO4 0,2M v AgNO3 0,1M v i c ng dũng i n I= 3,86A Tớnh th i gian i n phõn c 1,72 gam kim lo i bỏm trờn . được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có một chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là A. 9, 42 gam. B. 6 ,90 gam đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 175 ĐỀ SỐ 29 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một este X có công thức phân tử