1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Trắc nghiệm Văn 9

8 474 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT Trường THCS Phan Chu Trinh BÀI KIỂM TRA VĂN LỚP 9 15 PHÚT Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp :………… ĐỀ 1 C©u 1 : Nhà thơ Ta-go được nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm : A. 1923 B. 1933 C. 1903 D. 1913 C©u 2 : Bài thơ « Nói với con » của Y Phương có giọng điệu : A. Sôi nổi, mạnh mẽ B. Tâm tình tha thiết C. Trầm tónh, răn dạy. D. Ca ngợi, hùng hồn C©u 3 : Ý sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghò luận xã hội: A. Nêu rõ vấn đề nghò luận B. Lời văn gợi cảm trau chuốt. C. Vận dụng các phép lập luận phù hợp D. Đưa ra những lí lẽ dẫn chứng xác đáng. C©u 4 : Cách nói « người đồng mình » trong bài thơ dùng chỉ đối tượng : A. Những người ở cùng làng quê B. Những người cùng thôn xã C. Những người sống cùng miền đất, quê hương D. Những người cùng một gia đình C©u 5 : Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên được sáng tác năm: A. 1972 B. 1973 C. 1962 D. 1963 C©u 6 : ( 1924-2003) năm sinh và mất này gợi nhớ đến tác giả : A. Chế Lan Viên B. Chu Quang Tiềm C. Hi-pô-lit Ten D. Nguyễn Đình Thi C©u 7 : Bài thơ « Mùa xuân nho nhỏ » được in trong tập thơ : là : A. « Như mây mùa xuân» B. « Mùa xuân đất nước» C. « Mùa xuân quê hương” D. « Mùa xuân đất này » C©u 8 : Câu nào sau đây không có khởi ngữ : A. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. B. Về vấn đề này, tôi đã bàn kỹ với anh rồi. C. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm D. Giàu, tôi cũng giàu rồi. C©u 9 : Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay cho từ ngữ đã có ở câu trước là phép liên kết A. Phép thế B. Phép lặp từ ngữ C. Phép nối D. Phép đồng nghóa, trái nghóa và liên tưởng C©u 10 : Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu, là : A. Chế Lan Viên B. Viễn Phương C. Hữu Thỉnh D. Thanh Hải C©u 11 : Hình ảnh bờ đất lở dốc đứng của bờ bên này (Bến quê)là biểu tượng: A. Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi con người B. những khó khăn gian khổ của đời người C. Những khó khăn gian khổ của quê hương D. Những trở ngại không thể vượt qua C©u 12 : Nét đặc sắc về nội dung của bài thơ « Mây và sóng » của Ta-go là : A. Tái hiện bức tranh thiên nhiên, thơ mộng, kì ảo. B. Thể hiện ước mơ tự do, bay bổng, lãng mạn C. Tái hiện tình mẹ con chân thực, cảm động D. Tình mẫu tử thiêng liêng và triết lí sâu sắc về tình yêu cuộc sống. Điểm C©u 13 : Nhân vật trữ tình trong bài « Mây và sóng » của Ta-go là : A. Mây B. Sóng C. Em bé D. Mẹ C©u 14 : Hình ảnh “ Mây và sóng” trong bài thơ “ Mây và sóng” biểu tượng cho : A. Tặng vật của trời đất B. Những thú vui hấp dẫn của cuộc sống C. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. D. Những gì không có thực trong đời. C©u 15 : Phẩm chất nổi bật của cây tre được tác giả Viễn Phương miêu tả trong khổ đầu bài « Viếng lăng Bác » là : A. Cần cù, bền bỉ B. Bất khuất, kiên trung C. Thanh tao, trung hiếu D. Ngay thẳng,trung thực C©u 16 : Câu văn “Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn – một màu tím thẫm như bóng tối …” có sử dụng biện pháp tu từ: A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ C©u 17 : Câu “Trời ơi, chỉ còn năm phút” (Lặng lẽ Sapa ) bộc lộ tâm lý của người nói: A. Thất vọng B. Giận dữ C. Ngạc nhiên D. Buồn chán C©u 18 : Hàm ý là phần thông báo: A. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. B. Diễn đạt bằng từ ngữ trong câu đó. C. Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. D. Trái ngược với nghóa tường minh C©u 19 : Dùng hàm ý trong trường hợp A. Khi không biết diễn đạt rõ ý. B. Khi không muốn người nghe hiểu ý. C. Khi không muốn nói rõ ý. D. Khi muốn chấm dứt cuộc thoại C©u 20 : Ý nói đúng nhất những đức tính tốt đẹp của « người đồng mình » trong bài « Nói với con » của Y Phương là : A. Bền bỉ, nhẫn nại, chòu đựng, hi sinh B. Cần cù, chòu khó, anh dũng, bất khuất C. Hồn nhiên, mộc mạc, nghóa tình, giàu chí khí. D. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẽo dai. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT Trường THCS Phan Chu Trinh BÀI KIỂM TRA VĂN LỚP 9 15 PHÚT Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp :………… ĐỀ 2 C©u 1 : Cách nói « người đồng mình » trong bài thơ dùng chỉ đối tượng : A. Những người sống cùng miền đất, quê hương B. Những người cùng một gia đình C. Những người cùng thôn xã D. Những người ở cùng làng quê C©u 2 : Bài thơ « Nói với con » của Y Phương có giọng điệu : A. Tâm tình tha thiết B. Ca ngợi, hùng hồn C. Sôi nổi, mạnh mẽ D. Trầm tónh, răn dạy. C©u 3 : ( 1924-2003) năm sinh và mất này gợi nhớ đến tác giả : A. Chế Lan Viên B. Nguyễn Đình Thi C. Hi-pô-lit Ten D. Chu Quang Tiềm C©u 4 : Bài thơ « Mùa xuân nho nhỏ » được in trong tập thơ : là : A. « Mùa xuân quê hương” B. « Mùa xuân đất này » C. « Như mây mùa xuân» D. « Mùa xuân đất nước» C©u 5 : Câu văn “Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn – một màu tím thẫm như bóng tối …” có sử dụng biện pháp tu từ: A. Nhân hoá B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. So sánh C©u 6 : Ý sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghò luận xã hội: A. Lời văn gợi cảm trau chuốt. B. Đưa ra những lí lẽ dẫn chứng xác đáng. C. Nêu rõ vấn đề nghò luận D. Vận dụng các phép lập luận phù hợp C©u 7 : Hình ảnh bờ đất lở dốc đứng của bờ bên này (Bến quê)là biểu tượng: A. Những trở ngại không thể vượt qua B. những khó khăn gian khổ của đời người C. Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi con người D. Những khó khăn gian khổ của quê hương C©u 8 : Phẩm chất nổi bật của cây tre được tác giả Viễn Phương miêu tả trong khổ đầu bài « Viếng lăng Bác » là : A. Thanh tao, trung hiếu B. Cần cù, bền bỉ C. Bất khuất, kiên trung D. Ngay thẳng,trung thực C©u 9 : Nhân vật trữ tình trong bài « Mây và sóng » của Ta-go là : A. Sóng B. Mây C. Em bé D. Mẹ C©u 10 : Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên được sáng tác năm: A. 1973 B. 1972 C. 1962 D. 1963 C©u 11 : Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay cho từ ngữ đã có ở câu trước là phép liên kết A. Phép lặp từ ngữ B. Phép thế C. Phép đồng nghóa, trái nghóa và liên tưởng D. Phép nối C©u 12 : Câu “Trời ơi, chỉ còn năm phút” (Lặng lẽ Sapa ) bộc lộ tâm lý của người nói: A. Buồn chán B. Ngạc nhiên Điểm C. Giận dữ D. Thất vọng C©u 13 : Hình ảnh “ Mây và sóng” trong bài thơ “ Mây và sóng” biểu tượng cho : A. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. B. Tặng vật của trời đất C. Những thú vui hấp dẫn của cuộc sống D. Những gì không có thực trong đời. C©u 14 : Dùng hàm ý trong trường hợp A. Khi muốn chấm dứt cuộc thoại B. Khi không muốn người nghe hiểu ý. C. Khi không biết diễn đạt rõ ý. D. Khi không muốn nói rõ ý. C©u 15 : Hàm ý là phần thông báo: A. Trái ngược với nghóa tường minh B. Diễn đạt bằng từ ngữ trong câu đó. C. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. D. Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. C©u 16 : Ý nói đúng nhất những đức tính tốt đẹp của « người đồng mình » trong bài « Nói với con » của Y Phương là : A. Bền bỉ, nhẫn nại, chòu đựng, hi sinh B. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẽo dai. C. Cần cù, chòu khó, anh dũng, bất khuất D. Hồn nhiên, mộc mạc, nghóa tình, giàu chí khí. C©u 17 : Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu, là : A. Chế Lan Viên B. Thanh Hải C. Hữu Thỉnh D. Viễn Phương C©u 18 : Nét đặc sắc về nội dung của bài thơ « Mây và sóng » của Ta-go là : A. Tái hiện bức tranh thiên nhiên, thơ mộng, kì ảo. B. Thể hiện ước mơ tự do, bay bổng, lãng mạn C. Tình mẫu tử thiêng liêng và triết lí sâu sắc về tình yêu cuộc sống. D. Tái hiện tình mẹ con chân thực, cảm động C©u 19 : Nhà thơ Ta-go được nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm : A. 1913 B. 1903 C. 1933 D. 1923 C©u 20 : Câu nào sau đây không có khởi ngữ : A. Về vấn đề này, tôi đã bàn kỹ với anh rồi. B. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. C. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm D. Giàu, tôi cũng giàu rồi. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT Trường THCS Phan Chu Trinh BÀI KIỂM TRA VĂN LỚP 9 15 PHÚT Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp :………… ĐỀ 3 C©u 1 : Hàm ý là phần thông báo: A. Trái ngược với nghóa tường minh B. Diễn đạt bằng từ ngữ trong câu đó. C. Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. D. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. C©u 2 : Nhà thơ Ta-go được nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm : A. 1903 B. 1933 C. 1923 D. 1913 C©u 3 : Nhân vật trữ tình trong bài « Mây và sóng » của Ta-go là : A. Mây B. Em bé C. Sóng D. Mẹ C©u 4 : Câu “Trời ơi, chỉ còn năm phút” (Lặng lẽ Sapa ) bộc lộ tâm lý của người nói: A. Buồn chán B. Ngạc nhiên C. Thất vọng D. Giận dữ C©u 5 : Ý nói đúng nhất những đức tính tốt đẹp của « người đồng mình » trong bài « Nói với con » của Y Phương là : A. Bền bỉ, nhẫn nại, chòu đựng, hi sinh B. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẽo dai. C. Cần cù, chòu khó, anh dũng, bất khuất D. Hồn nhiên, mộc mạc, nghóa tình, giàu chí khí. C©u 6 : Bài thơ « Nói với con » của Y Phương có giọng điệu : A. Tâm tình tha thiết B. Trầm tónh, răn dạy. C. Sôi nổi, mạnh mẽ D. Ca ngợi, hùng hồn C©u 7 : Nét đặc sắc về nội dung của bài thơ « Mây và sóng » của Ta-go là : A. Tái hiện bức tranh thiên nhiên, thơ mộng, kì ảo. B. Tái hiện tình mẹ con chân thực, cảm động C. Thể hiện ước mơ tự do, bay bổng, lãng mạn D. Tình mẫu tử thiêng liêng và triết lí sâu sắc về tình yêu cuộc sống. C©u 8 : Hình ảnh “ Mây và sóng” trong bài thơ “ Mây và sóng” biểu tượng cho : A. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. B. Tặng vật của trời đất C. Những thú vui hấp dẫn của cuộc sống D. Những gì không có thực trong đời. C©u 9 : Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên được sáng tác năm: A. 1963 B. 1973 C. 1962 D. 1972 C©u 10 : Dùng hàm ý trong trường hợp A. Khi muốn chấm dứt cuộc thoại B. Khi không biết diễn đạt rõ ý. C. Khi không muốn nói rõ ý. D. Khi không muốn người nghe hiểu ý. C©u 11 : Phẩm chất nổi bật của cây tre được tác giả Viễn Phương miêu tả trong khổ đầu bài « Viếng lăng Bác » là : A. Cần cù, bền bỉ B. Bất khuất, kiên trung C. Thanh tao, trung hiếu D. Ngay thẳng,trung thực C©u 12 : ( 1924-2003) năm sinh và mất này gợi nhớ đến tác giả : A. Nguyễn Đình Thi B. Hi-pô-lit Ten C. Chế Lan Viên D. Chu Quang Tiềm C©u 13 : Cách nói « người đồng mình » trong bài thơ dùng chỉ đối tượng : A. Những người sống cùng miền đất, quê hương B. Những người cùng thôn xã C. Những người cùng một gia đình D. Những người ở cùng làng quê Điểm C©u 14 : Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu, là : A. Chế Lan Viên B. Hữu Thỉnh C. Viễn Phương D. Thanh Hải C©u 15 : Câu nào sau đây không có khởi ngữ : A. Về vấn đề này, tôi đã bàn kỹ với anh rồi. B. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm C. Giàu, tôi cũng giàu rồi. D. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. C©u 16 : Hình ảnh bờ đất lở dốc đứng của bờ bên này (Bến quê)là biểu tượng: A. những khó khăn gian khổ của đời người B. Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi con người C. Những trở ngại không thể vượt qua D. Những khó khăn gian khổ của quê hương C©u 17 : Bài thơ « Mùa xuân nho nhỏ » được in trong tập thơ : là : A. « Mùa xuân đất này » B. « Như mây mùa xuân» C. « Mùa xuân quê hương” D. « Mùa xuân đất nước» C©u 18 : Ý sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghò luận xã hội: A. Nêu rõ vấn đề nghò luận B. Lời văn gợi cảm trau chuốt. C. Đưa ra những lí lẽ dẫn chứng xác đáng. D. Vận dụng các phép lập luận phù hợp C©u 19 : Câu văn “Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn – một màu tím thẫm như bóng tối …” có sử dụng biện pháp tu từ: A. So sánh B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. Ẩn dụ C©u 20 : Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay cho từ ngữ đã có ở câu trước là phép liên kết A. Phép lặp từ ngữ B. Phép nối C. Phép thế D. Phép đồng nghóa, trái nghóa và liên tưởng PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀ LẠT Trường THCS Phan Chu Trinh BÀI KIỂM TRA VĂN LỚP 9 15 PHÚT Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp :………… ĐỀ 4 C©u 1 : Câu nào sau đây không có khởi ngữ : A. Về vấn đề này, tôi đã bàn kỹ với anh rồi. B. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm C. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. D. Giàu, tôi cũng giàu rồi. C©u 2 : Nhân vật trữ tình trong bài « Mây và sóng » của Ta-go là : A. Em bé B. Mây C. Sóng D. Mẹ C©u 3 : Phẩm chất nổi bật của cây tre được tác giả Viễn Phương miêu tả trong khổ đầu bài « Viếng lăng Bác » là : A. Cần cù, bền bỉ B. Ngay thẳng,trung thực C. Bất khuất, kiên trung D. Thanh tao, trung hiếu C©u 4 : Ý nói đúng nhất những đức tính tốt đẹp của « người đồng mình » trong bài « Nói với con » của Y Phương là : A. Hồn nhiên, mộc mạc, nghóa tình, giàu chí khí. B. Bền bỉ, nhẫn nại, chòu đựng, hi sinh C. Thẳng thắn, trung thực, bền bỉ, dẽo dai. D. Cần cù, chòu khó, anh dũng, bất khuất C©u 5 : Hàm ý là phần thông báo: A. Không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. B. Diễn đạt bằng từ ngữ trong câu đó. C. Trái ngược với nghóa tường minh D. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. C©u 6 : Nét đặc sắc về nội dung của bài thơ « Mây và sóng » của Ta-go là : A. Tái hiện bức tranh thiên nhiên, thơ mộng, kì ảo. B. Tình mẫu tử thiêng liêng và triết lí sâu sắc về tình yêu cuộc sống. C. Tái hiện tình mẹ con chân thực, cảm động D. Thể hiện ước mơ tự do, bay bổng, lãng mạn C©u 7 : Ông là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu, là : A. Viễn Phương B. Hữu Thỉnh C. Thanh Hải D. Chế Lan Viên C©u 8 : Dùng hàm ý trong trường hợp A. Khi không biết diễn đạt rõ ý. B. Khi không muốn nói rõ ý. C. Khi muốn chấm dứt cuộc thoại D. Khi không muốn người nghe hiểu ý. C©u 9 : Hình ảnh bờ đất lở dốc đứng của bờ bên này (Bến quê)là biểu tượng: A. những khó khăn gian khổ của đời người B. Những trở ngại không thể vượt qua C. Những khó khăn gian khổ của quê hương D. Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi con người C©u 10 : Ý sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghò luận xã hội: A. Vận dụng các phép lập luận phù hợp B. Nêu rõ vấn đề nghò luận C. Đưa ra những lí lẽ dẫn chứng xác đáng. D. Lời văn gợi cảm trau chuốt. C©u 11 : Nhà thơ Ta-go được nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm : Điểm A. 1913 B. 1923 C. 1903 D. 1933 C©u 12 : Hình ảnh “ Mây và sóng” trong bài thơ “ Mây và sóng” biểu tượng cho : A. Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. B. Những thú vui hấp dẫn của cuộc sống C. Những gì không có thực trong đời. D. Tặng vật của trời đất C©u 13 : Câu “Trời ơi, chỉ còn năm phút” (Lặng lẽ Sapa ) bộc lộ tâm lý của người nói: A. Thất vọng B. Ngạc nhiên C. Buồn chán D. Giận dữ C©u 14 : Bài thơ « Nói với con » của Y Phương có giọng điệu : A. Trầm tónh, răn dạy. B. Tâm tình tha thiết C. Sôi nổi, mạnh mẽ D. Ca ngợi, hùng hồn C©u 15 : Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên được sáng tác năm: A. 1972 B. 1973 C. 1963 D. 1962 C©u 16 : Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay cho từ ngữ đã có ở câu trước là phép liên kết A. Phép lặp từ ngữ B. Phép đồng nghóa, trái nghóa và liên tưởng C. Phép nối D. Phép thế C©u 17 : ( 1924-2003) năm sinh và mất này gợi nhớ đến tác giả : A. Chu Quang Tiềm B. Chế Lan Viên C. Nguyễn Đình Thi D. Hi-pô-lit Ten C©u 18 : Câu văn “Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn – một màu tím thẫm như bóng tối …” có sử dụng biện pháp tu từ: A. Hoán dụ B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. So sánh C©u 19 : Cách nói « người đồng mình » trong bài thơ dùng chỉ đối tượng : A. Những người ở cùng làng quê B. Những người cùng thôn xã C. Những người sống cùng miền đất, quê hương D. Những người cùng một gia đình C©u 20 : Bài thơ « Mùa xuân nho nhỏ » được in trong tập thơ : là : A. « Như mây mùa xuân» B. « Mùa xuân đất nước» C. « Mùa xuân quê hương” D. « Mùa xuân đất này » . 19 : Nhà thơ Ta-go được nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm : A. 191 3 B. 190 3 C. 193 3 D. 192 3 C©u 20 : Câu nào sau đây không có khởi ngữ : A. Về vấn đề. TRA VĂN LỚP 9 15 PHÚT Họ và tên : ………………………………………………………… Lớp :………… ĐỀ 1 C©u 1 : Nhà thơ Ta-go được nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm : A. 192 3 B. 193 3

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w