dề trắc nghiệm văn 8 KII

14 1.5K 10
dề trắc nghiệm văn 8 KII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1, Dòng nào nêu đúng nhất trật tự từ của câu văn "Chống tay lên trán, chị như nghĩ ngợi phân vân" (Tắt đèn, Ngô Tất Tố)? A. Cụm từ chứa vấn đề được bàn bạc trong câu đứng trước cụm chủ - vị. B. Cụm từ chỉ cách thức của hành động đứng trước cụm chủ - vị. C. Cụm từ chỉ đặc điểm của nhân vật đứng trước cụm chủ - vị. D. Cụm từ chỉ hành động đặt trước cụm chủ - vị. 2 Dòng nào dưới đây nói lên đúng nhất chức năng của thể cáo? A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào. B. Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi người đứng lên chống giặc. C. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc lớn để mọi người cùng biết. D. Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi. 3, Chiếu dời đô của Lí Thái Tổ có sức thuyết phục mạnh mẽ đối với mọi người dân là vì lý do nào? A. Phản ánh được tinh thần độc lập tự cường của quốc gia Đại Việt. B. Phản ánh được ý nguyện của tầng lớp thống trị. C. Phản ánh được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hòa giữa tình và lí. D. Giúp dân tộc có khả năng chống lại các cuộc xâm lược của phong kiến phương Bắc. 4, Khi liệt kê các triều đại của ta và Trung Quốc song song tồn tại với nhau, sánh ngang hàng với nhau trong đoạn trích Nước Đại Việt ta, tác giả Nguyễn Trãi muốn khẳng định điều gì? A. Nước Đại Việt ta đã có sự tồn tại và phát triển lâu đời, có biên giới, có truyền thống văn hóa lâu đời, tốt đẹp sánh ngang với Trung Quốc. B. Nước Đại Việt ta đã trải qua nhiều triều đại, có truyền thống văn hóa lâu đời, tốt đẹp. C. Nước Đại Việt ta đã có sự tồn tại và phát triển lâu đời, có truyền thống văn hóa tốt đẹp. D. Nước Đại Việt ta có biên cương, ranh giới rõ ràng, độc lập. 5Nhận đinh nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: "Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi"? (Chiếu dời đô) A. Khẳng định việc đóng đô ở vùng núi Hoa Lư của hai nhà Đinh, Lê là không còn thích hợp. (2) B. Cả (1), (2), (3) đều sai. C. Nhấn mạnh cảnh điêu đứng của nhân dân ta dưới thời Đinh, Lê. (1) D. Khẳng định công lao của hai triều Đinh, Lê. (3) 6, "Minh nguyệt" có nghĩa là gì? A. Trăng đẹp. B. Ngắm trăng. C. Trăng soi. D. Trăng sáng 7 Trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó, cuộc sống vật chất của Bác Hồ như thế nào? A. Bác Hồ sống bình dị nhưng không hề thiếu thốn. B. Bác Hồ sống với cuộc sống thiếu thốn, gian khổ nhưng Bác vẫn cho rằng đó là một cuộc sống sang trọng. C. Bác Hồ được sống một cuộc sống vật chất đầy đủ, sang trọng. D. Bác Hồ sống một cuộc sống tẻ nhạt, buồn chán, không có ý nghĩa. 8, Hãy sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự lí lẽ mà Lí Công Uẩn đưa ra để khẳng định việc dời đô là cần thiết a. Thuyết phục người nghe bằng cách chỉ rõ những điều kiện thuận lợi của thành Đại La. (1) b. Tác giả đưa ra những dẫn chứng lịch sử chứng tỏ việc dời đô xưa nay không phải là tùy tiện, trái lại luôn đáp ứng yêu cầu của các vương triều phong kiến, phù hợp với ý dân và mệnh trời. (2) c. Kết luận: Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời". (3) d. Kinh đô Hoa Lư không thích hợp nữa bởi nó không đáp ứng được những yêu cầu trên. (4) A. (2) - (4) - (1) - (3) B. (4) - (3) - (2) - (1). C. (3) - (4) - (2) - (1). D. (1) - (2) - (3) - (4). 9, Câu văn nào dưới đây trong văn bản Thiên đô chiếu trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn? A. "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời". B. "Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở". C. "Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?" D. "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi". 10: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ 1 đến 4). Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muôn ngao du, thì cần phải đi bộ. (Trích Đi bộ ngao du, Ru - xô, Ngữ văn lớp 8, tập 2) 1. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Thuyết minh. B. Tự sự. C. Miêu tả. D. Nghị luận. 2. Nội dung chính của đoạn trích là gì? A. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tự do của con người. B. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tri thức của con người. C. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tinh thần của con người . D. Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và việc ăn uống của con người. Hiểu thế nào là đi bộ ngao du "như Ta-let, Pla-tông và Pi-ta-go trong văn bản Đi bộ ngao du? A. Trong lúc đi bộ có thể nghỉ ngơi tùy ý. B. Luôn quan sát, nghiền ngẫm khi đi bộ. C. Vừa đi bộ vừa luyện tập sức khỏe. D. Vừa đi bộ vừa ngắm cảnh. 11Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt gì? "Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở kiểu Đ thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền". (Thuế máu) A. Phương thức nghị luận và tự sự. B. Phương thức nghị luận và thuyết minh. C. Phương thức miêu tả và tự sự. D. Phương thức nghị luận và miêu tả. 12Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương câu "theo điều học mà làm" trong Bàn luận về phép học? : A. Học đi đôi với hành. B. Ăn vóc học hay. C. Học ăn, học nói, học gói, học mở. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. 13, Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. “Ngọc không mài, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy”. 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Chiếu dời đô. B. Hịch tướng sĩ. C. Bàn luận về phép học.D. Bình Ngô đại cáo. 2. Đoạn văn trên của tác giả nào? A. Trần Quốc Tuấn. B. Nguyễn Thiếp. C. Nguyễn Trãi. D. Lí Công Uẩn. 3. Văn bản có đoạn trích trên viết theo thể loại gì? A. Tấu. B. Cáo. C. Hịch. D. Chiếu. 4. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tấu được viết bằng văn xuôi. B. Tấu được viết bằng văn vần. C. Tấu được viết bằng văn biền ngẫu. D. Tấu có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu. 5. Mục đích của việc học được tác giả nêu trong đoạn trích trên là gì A. Học là để biết rõ đạo. B. Học là để trở thành người có tri thức. C. Học để có thể mưu cầu danh lợi D. Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước. 6. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở đoạn trích trên là gì A. Tự sự. B. Biểu cảm. C. Nghị luận. D. Thuyết minh. 7. Nhận định nào đúng nhất với ý nghĩa của câu: “Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường.”? A. Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn. B. Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi. C. Phê phán thói học thụ động, bắt chước. D. Phê phán thói lười học. 14. Kiểu hành động nói nào đã được thực hiện trong câu: “Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền.”? A. Hành động bộc lộ cảm xúc. B. Hành động hỏi. C. Hành động trình bày. D. Hành động điều khiển. 15. Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu nào? A. Câu nghi vấn. B. Câu phủ định. C. Câu cầu khiến. D. Câu cảm thán. 16 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. “Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ ,…………………Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.” (Trích Quê hương - Tế Hanh, Ngữ văn 8, tập 2) 1. Chủ thể trữ tình trong đoạn trích trên là ai ? A. Tác giả. B. Người dân chài. C. Chiếc thuyền. D. Tác giả và dân chài 2. Trong đoạn trích, tác giả dùng phương thức biểu đạt chính nào ? A. Miêu tả.B. Biểu cảm.C. Tự sự.D. Nghị luận. 3. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì ? A. Thuyền cá nghỉ ngơi sau một ngày lao động vất vả, gian lao. C. Cảnh thuyền cá trở về sau chuyến ra khơi. B. Dân làng chài nóng lòng chờ thuyền đánh cá trở về bến. D. Sự biết ơn thần linh, biển cả của người dân chài. 4. Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau ? “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;” A. Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi. B. Vị mặn mòi của biển. C. Người dân chài khoẻ mạnh, cường tráng. D. Người dân chài đầy vị mặn. 5. Hình ảnh người dân chài được thể hiện như thế nào ? A. Chân thực, hào hùng. B. Hùng tráng, kì vĩ. C. Lãng mạn, hùng tráng.D. Vừa chân thực, vừa lãng mạn. 7. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ngữ thuộc trường từ vựng “dụng cụ đánh cá” ? A. Bến, cá, chất muối.B. Biển, xa xăm, thớ vỏ. C. Chài, bến, cá. D. Thuyền, chài, lưới. 8. Từ nào sau đây không phải là từ láy ? A. Ồn ào. B. Tấp nập. C. Thân thể. D. Xa xăm. 17* Đọc câu thơ : “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” và trả lời câu hỏi 9,10: 9. Câu thơ trên thuộc kiểu câu gì ? A. Câu nghi vấn. B. Câu trần thuật. C. Câu cầu khiến. D. Câu cảm thán. 10. Câu thơ trên thuộc kiểu hành động nói nào ? A. Trình bày. B. Hỏi. C. Điều khiển. D. Bộc lộc cảm xúc. 18, Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6) À ! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. Nó đi cao su năm sáu năm rồi. Hồi tôi mới về, nó đã hết một hạn công - ta. Lão Hạc đem thư của nó sang, mượn tôi xem. Nhưng nó xin đăng thêm một hạn nữa … Lão vội cắt nghĩa cho tôi hiểu tại sao lão đang nói chuyện con chó lại nhảy vọt sang chuyện thằng con như vậy: - Con chó là của cháu nó mua đấy chứ! Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt… Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc. Lão Hạc không lo được. Ý thằng con lão thì nó muốn bán vườn, cố lo cho bằng được. Nhưng lão không cho bán. Ai lại bán vườn đi mà lấy vợ? Vả lại, bán vườn đi, thì cưới vợ, về ở đâu?(Trích Lão Hạc, Ngữ văn lớp 8, tập 1) 1. Nội dung chính của đoạn trích là gì? A. Nêu tâm sự của lão Hạc về hoàn cảnh khó khăn túng bấn.B. Kể về việc cưới vợ của con trai lão Hạc. C. Nêu suy nghĩ của ông giáo về hoàn cảnh của lão Hạc. D. Bàn luận về hoàn cảnh khó khăn của lão Hạc và con trai. 2. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự.B. Miêu tả.C. Biểu cảm.D. Thuyết minh. 19. Từ “Ấy” trong phần trích “Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy.” thuộc từ loại nào? A. Tình thái từ. B. Trợ từ. C. Thán từ. D. Từ nối. 20. Câu nói “Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt … ” thuộc hành động nói nào? A. Hành động trình bày. B. Hành động điều khiển. C. Hành động hứa hẹn. D. Hành động hỏi. 21 Câu nào dưới đây không đủ kết cấu C - V ? A. Nó đi năm sáu năm rồi. B. Nhưng họ thách nặng quá… C. Vả lại, bán vườn đi, thì cưới vợ, về ở đâu? D. Lão đem thư sang, mượn tôi xem. 22, Bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm là bài văn như thế nào? A. Tự sự, miêu tả và biểu cảm đều là các yếu tố chính. B. Miêu tả là chính, tự sự và biểu cảm là thứ yếu. C. Biểu cảm là chính, có đan xen tự sự và miêu tả. D. Tự sự là chính, có đan xen miêu tả và biểu cảm. 23Các từ cầu khiến: “hãy, đừng, chớ, nên, cần, phải…” thuộc từ loại gì? A. Quan hệ từ. B. Đại từ. C. Phó từ. D. Tình thái từ 24 Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì? Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm! (Buổi học cuối cùng, Đô-đê) A. Ra lệnh. B. Đề nghị. C. Khuyên bảo. D. Yêu cầu. 25, Ý nào nói đúng nhất tâm trạng của tác giả được thể hiện ở hai câu thơ cuối bài Đi đường? A. Sảng khoái vì đã thoát khỏi những nỗi nhọc nhằn trên đường đi. B. Kiêu hãnh vì đã được đứng trên tất cả mọi người. C. Mệt mỏi vì phải trải qua quãng đường đầy gian lao, vất vả. D. Thanh thản, nhẹ nhàng, ung dung vì đã lên đến đỉnh cao nhất. 26 Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được in đậm trong hai câu thơ sau? Lom khom dưới núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ mấy nhà. (Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan) .A Là các trợ từ. B. Là các từ tượng thanh. C. Là các tình thái từ. D. Là các từ tượng hình 27, Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ "chông chênh" trong bài Tức cảnh Pác Bó? A. Không vững chãi vì không có chỗ dựa chắc chắn. B. Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã. C. Ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua ngả lại. D. Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm. 28 Phương án nào không nêu đúng đặc điểm của câu trần thuật?A. Câu trần thuật thường được kết thúc bằng dấu chấm nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. B. Câu trần thuật là kiểu câu được sử dụng một cách phổ biến nhất trong giao tiếp. C. Câu trần thuật được sử dụng khi người nói, người viết muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc của mình. D. Câu trần thuật có chức năng chính là kể, miêu tả, thông báo, nhận định 29, Bài thơ Đi đường được sáng tác trong hoàn cảnh nào?A. Trong quá trình bôn ba nơi hải ngoại để tìm đường cứu nước. B. Trong lúc Bác Hồ bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc), trên đường bị chuyển từ trại giam khác, Bác đã sáng tác bài thơ. C. Trong lúc Bác đi chiến dịch Biên giới, phải trèo lên núi cao để quan sát. D. Trong lúc Bác vượt biên giới tìm đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của nước ngoài 30, Câu cầu khiến dưới đây dùng để làm gì? "Vậy muôn vàn lần mong mỏi quan lớn hãy rủ lòng thương, che chở cho nó được toàn vẹn; công ơn cứu sống của ngài, mẹ con nó xin ghi xương tạc dạ". (Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái) A. Khuyên bảo. B. Ra lệnh. C. Van xin. D. Yêu cầu. 31, Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán?A. Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng. B. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu. C. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu. D. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu 32, Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán trong Bàn luận về phép học là gì? A. Làm cho đạo lí suy vong. B. Làm cho nhân tài bị thui chột. C. Làm cho "nền chính học bị thất truyền". D. Làm cho "nước mất nhà tan". 33Trường hợp nào không chứa câu nghi vấn? A. "Gặp một đám trẻ chăn trâu đang chơi trên bờ đầm, anh ghé lại hỏi: "Vịt của ai đó?"" (Truyện cười Làm theo lời vợ dặn) B. "Non cao đã biết hay chưa, Nước đi ra bể lại mưa về nguồn" (Thề non nước, Tản Đà) C. "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều". (Huy Cận, Tràng giang) D. Nó thấy có một mình ông ngoại nó đứng giữa sân thì nó hỏi rằng: - Cha tôi đi đâu rồi ông ngoại? (Hồ Biểu Chánh, Cha con nghĩa nặng) 34, Trong đoạn văn "Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [ ] "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?", tác giả bộc lộ tình cảm và thái độ gì? A. Bực mình, tức tối. B. Phẫn nộ, bất bình. C. Đau đớn, xót xa. D. Chán nản, thất vọng 35, Ý nào dưới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đưa ra để khẳng định tư cách độc lập của dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta? A. Cương vực, lãnh thổ, nền văn hóa, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục. B. Truyền thống lịch sử, nền văn hiến, chủ quyền, cương vực lãnh thổ, phong tục. C. Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến, cương vực lãnh thổ. D. Nền văn hóa, cương vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền 36, Ba chữ "vẫn sẵn sàng" trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó thể hiện tinh thần gì của Bác? A. Lạc quan. B. Coi thường gian khổ. C. Ung dung. D. Chấp nhận thiếu thốn 37, Khi nhận xét về Bác Hồ, nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu đều có chung nhận định: "Trong người Bác luôn có sẵn cái thú lâm tuyền". "Thú lâm tuyền" ở đây có nghĩa là A. Sở thích đi săn thú của Bác Hồ. B. Bác Hồ luôn yêu quý và thường hay nuôi dưỡng những con thú để bầu bạn với mình. C. Đó là những con vật ở chốn núi rừng. D. Bác luôn yêu thích thiên nhiên, sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên. 38, Dòng nào dưới đây nói đúng nhất yêu cầu về lời văn của bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh? : A. Có tính hình tượng. B. Có tính hàm súc. C. Có nhịp điệu và giàu cảm xúc. D. Có tính chính xác và biểu cảm 39, Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh trước khi viết bài giới thiệu nơi đó? A. Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh đó. (1) B. Học hỏi những người có hiểu biết vế danh lam thắng cảnh đó. (3) C. Tra cứu tài liệu, sách vở về danh lam thắng cảnh đó. (2) D. Cả (1), (2), (3) đều đúng. 40 Trong 4 ví dụ sau đây, câu nào không phải là câu cảm thán? A. Máu đào của các liệt sĩ đã làm cho lá cờ Tổ quốc thêm đỏ thắm. B. "Thương ôi! Trăm sự tại ngườiChữ đồng ai dám ngăn rời chữ tâm!"(Phan Bội Châu) C. "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!" (Bằng Việt) D. "Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"(Nhớ rừng) 41, Nhật kí trong tù được sáng tác bằng chữ gì? A. Chữ Hán. B. Chữ quốc ngữ. C. Chữ Pháp. D. Chữ Nôm. 42Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng? A. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan. B. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng. C. Một con người giàu lòng yêu thương. D. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường 43 Trong bài thơ Ngắm trăng, mối quan giữa Bác và trăng là mối quan hệ giữa A. thi sĩ và trăng. B. hai con người đồng cảnh ngộ. C. những người bạn tri kỉ, tri âm. D. con người và thiên nhiên tươi đẹp 44, Bài thơ Đi đường thể hiện tinh thần gì của Bác Hồ? A. Tinh thần gan dạ, dũng cảm, chiến đấu vì sự nghiệp cách mạng. B. Tinh thần yêu đời, yêu cuộc sống. C. Tinh thần yêu độc lập, tự do. D. Tính kiên trì, vượt qua mọi khó khăn, thử thách và thái độ lạc quan 45, Trong những bài thơ sau của chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hiện hình ảnh ánh trăng? A. Chiều tối. B. Tin thắng trận. C. Rằm tháng giêng. D. Cảnh khuya. 46Nghĩa của từ "thịnh trị" trong Bàn luận về phép học là gì? A. Ở trạng thái đang ngày càng được nhiều người biết đến. B. Ở trạng thái thịnh vượng và yên ổn, vững vàng. C. Ở trạng thái đang ngày càng được nhiều người ưa chuộng. D. Ở trạng thái đang phát đạt, giàu có lên. 47,Nguyễn Thiếp là người thầy, là nhân sĩ nổi tiếng vào thời kì nào? A . Thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh. B. Thời Tây Sơn nửa cuối thế kỷ XVIII. C. Thời kì nhà Nguyễn, đầu thế kỷ XIX. D. Thời kì Lê Trịnh. 48,Câu nào dưới đây nói đúng về thể loại "tấu"? : A. Là loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. B. Là loại văn thư của vui gửi cho dân chúng để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. C.Có thể viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu. D. Cả A và C đều đúng. 49,Trong văn bản Bàn luận về phép học gửi cho vua Quang Trung, Nguyễn Thiếp đã đề cập đến ba điều mà các bậc làm vua nên biết. Đó là ba điều gì? A. Cả (1), (2), (3) đều đúng. B. Văn, võ, hiếu. (2) C. Dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh. (1) D. Quân đức (đức của vua), dân tâm (lòng dân), học pháp (phép học). (3 50Trong Bàn luận về phép học, theo Nguyễn Thiếp, muốn học tốt phải làm gì? A. Có phương pháp học đúng đắn, đồng thời phải siêng năng chăm chỉ. B. Đọc thật nhiều sách, tiếp thu thật nhiều tri thức. C. Cần phải có thầy thật giỏi thì mới học tốt. D. Học phải có phương pháp, hoc cho rộng nhưng phải nắm chắc cho gọn đặc biệt học phải đi đôi với hành. 51, Trong văn bản Bàn luận về phép học, Nguyễn Thiếp nêu ra các phép học chân chính là: 1. Tiến lên học tứ thư, ngũ kinh, chư sử. 2. Học kiến thức cơ bản để bồi lấy gốc. 3. Học rộng hiểu nhiều rồi tóm lại cho gọn. 4. Theo điều học mà làm. sắp xếp các phép học trên theo trình tự trong đoạn văn trên? 52 Dòng nào dưới đây không nói đúng về tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc? A. Nói lên tình cảnh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới. B. Tư liệu phong phú, chính xác với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực. C. Kêu gọi nhân dân các thuộc địa đứng dậy chống những kẻ thống trị. D. Vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để tự giải phóng, giành quyền độc lập. 53, Theo lời tổng kết của tác giả trong đoạn trích Thuế máu, có bao nhiêu người dân thuộc địa đã chết trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó? A. 8 vạn người. B. 10 vạn người. C. 9 vạn người. D. 70 vạn người.Chọn câu trả lời đúng: 54, Ý nào dưới đây không thể hiện hành động trốn tránh và chống đối việc phải "đi lính tình nguyện" của những người dân thuộc địa trong đoạn trích Thuế máu? A. "Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". B. " bước chân vào trại lính là họ liền tìm cơ hội để trốn thoát". C. "Còn những người nào thấy không thể thoát khỏi số phận hẩm hiu, thì tìm cách làm cho mình nhiễm phải những bênh nặng nhất". D. "Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa". 55, "Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải [ ] "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?" Để thể hiện tình cảm và thái độ trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phương tiện gì? A. Sử dụng câu nghi vấn để chất vấn thực dân Pháp. B. Sử dụng câu nghi vấn để thể hiện sự bất bình của mình. C. Sử dụng câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc. D. Sử dụng câu nghi vấn để vạch rõ nỗi khổ của người dân thuộc địa 56, Trong hội thoại, người có vai trò xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai trò xã hội cao như thế nào? A. Thân mật. B. Sùng kính. C. Kính trọng. D. Ngưỡng mộ 57, Trong đoạn hai của Đi bộ ngao du, tác giả phê phán ai? A. Những người đi ngao du bằng xe ngựa. B. Những nhà tự nhiên học. C. Những triết gia phòng khách. D. Những người đi ngao du bằng xe đạp 58, Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu "Người ta đua nhau lối học hình thức cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường" trong Bàn luận về phép học? : A. Phê phán lối học thụ động, bắt chước. B. Phê phán lối học dập khuôn, không sáng tạo. C. Phê phán lối học sách vở, không gắn với thực tiễn. D. Phê phán lối học thực dụng, hòng mưu cầu danh lợi 59 , Trong hội thoại, khi nào người nói "im lặng" mặc dù đến lượt mình? A. Khi không biết nói điều gì. (2) B. Cả (1), (2), (3) đều đúng. C. Khi muốn biểu thị một thái độ nhất định. (1) D. Khi người nói đang ở trong tình trạng phân vân, lưỡng lự. (3) 60 , Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ "Xanh xanh bãi mía bờ dâu" (Bên kia sông Đuống) là gì? A. Cả (1), (2), (3) đều sai. B. Nhằm giúp người đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu. (3) C. Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu. (2) D. Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu. (1) 61 Dấu hiệu nhận biết câu phủ định là A. câu có ngữ điệu phủ định. B. câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay, C. câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa D. câu có sử dụng dấu chấm than khi viết. 62, Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ đã đưa kinh đô của nước ta từ đâu dời về đâu? A. Từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La. B. Từ Hoa Lư về Thiên Trường (Nam Định) C. Từ Đại La về Thiên Trường (Nam Định). D. Từ Đại La về Hoa Lư (Ninh Bình). 63, Những lợi thế của thành Đại La là gì? : A. "Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi". (1) B. "Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng". (3) C. "Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi". (2) D. Cả (1), (2), (3) đều đúng. 64, Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản? A. Hai loại. B. Bốn loại. C. Không phân loại. D. Ba loại. 65, Bố cục của bài Chiếu dời đô gồm mấy phần? A. Hai phần. B. Ba phần. C. Bốn phần. D. Năm phần. 66, Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu? A. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua. B. Giãi bày tình cảm của người viết. C. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc. D. Kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù 67 Kết cấu chung của thể hịch thường gồm mấy phần? A. Ba phần. B. Năm phần. C. Bốn phần. D. Hai phần. 68, Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở đầu bài Hịch tướng sĩ? A. Liệt kê. B. Nhân hóa. C. Cường điệu. D. So sánh. 69 Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược trong tác phẩm Hịch tướng sĩ? A. Ẩn dụ. B. Nhân hóa. C. So sánh. D. Vật hóa 70, Phần kết luận của một bài hịch thường nên lên những vấn đề gì? A. Nhận định tình hình, phân tích phải trái để tạo lòng căm thù giặc cảu người nghe. B. Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. C. Nêu ra vấn đề cần đề cập đến trong bài hịch. D. Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng. 71, Ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hịch? A. Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp. B. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị. C. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua. D. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài 72, Lí do nào khiến tác giả nêu cả gương đời trước và đương thời trong bài Hịch tướng sĩ? A. Để tăng sức thuyết phục đối với các tì tướng. B. Để cho dẫn chứng nên ra được đầy đủ. C. Để buộc các tì tướng phải xem xét lại mình. D. Để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương, sử sách 73, "Hịch tướng sĩ là [ ] bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta". Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong câu văn trên cho phù hợp? A . lời hịch vang dậy núi sông. B. tiếng kèn xuất quân. C. bài văn chính luận xuất sắc. D. áng thiên cổ hùng văn. 74Bỡnh Ngụ i cỏo c cụng b vo nm no? A. 1429. B. 1428. C. 1430. D. 1426 75, Bỡnh Ngụ i cỏo c sỏng tỏc theo th loi no? A. Vn bin ngu. B. Vn xuụi. C. Vn vn. D. Th. 76, T "vn hin" trong cõu "Nh nc i Vit ta t trc - Vn xng nn vn hin ó lõu"? trong on trớch Nc i Vit ta cú ngha l gỡ? : A. Truyn thng lch s ca mt nc. B. Truyn thng vn húa lõu i v tt p. C. Nn c lp ca mt nc. D. Nhng ngi hin ti ca mt nc. 77, Cỏc cõu trong on trớch Nc i Vit ta thuc v lp hnh ng núi no? A. Hnh ng hi. B. Hnh ng ha hn. C. Hnh ng bc l cm xỳc. D. Hnh ng trỡnh by. 78 Dũng no dch sỏt ngha nht nhan Bỡnh Ngụ i cỏo? A. Cụng b rng khp v vic dp yờn gic ngoi xõm. B. Tuyờn cỏo rng rói v vic dp yờn gic Ngụ. C. Thụng bỏo v vic dp yờn gic ngoi xõm. D. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh bỡnh nh gic Ngụ. 79, Trong cỏc cõu sau, cõu no th hin hnh ng cu khin? A. "Tinh thn yờu nc cng nh cỏc th ca quý." B. "Tinh thn yờu nc cú khi c trỡnh by trong t kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ rng, d thy." C. "Tinh thn yờu nc ging nh cỏc th ca quý c ct giu kớn ỏo trong rng, trong hũm." D. "Bn phn ca chỳng ta l lm cho nhng ca quý kớn ỏo y u c a ra trng by." 80, Chn cm t thớch hp di õy in vo ch trng trong cõu:Chiu di ụ thuyt phc ngi nghe bng lý l cht ch v bng : A. Tỡnh cm chõn thnh. B. B cc cht ch. C. Ging iu hựng hn. D. Cỏc bin phỏp tu t. 81T nghi vn no ct A phự hp vi ni dung nghi vn ct B. A. B. 1. Ti sao a. a im 2. Bao gi b. Nguyờn nhõn 3. Bao nhiờu c. Thi gian 4. Ai d. S lng 5. õu e. Ngi 82. Ngoi chc nng chớnh l dựng hi, cõu nghi vn cũn dựng lm gỡ? A. cu khin C. biu l tỡnh cm, cm xỳc B. khng nh hoc ph nh D. C A,B,C u ỳng 83. Nhng cõu nghi vn di õy c dựng lm gỡ? a. C tng tụi sung sng hn chng? A. Ph nh B. e do C. Hi D. Biu l tỡnh cm, cm xỳc b. Sao khụng vo tụi chi? A. Hi B. Cu khin C. Ph nh D. e do đề 1 Phần1: Trắc nghiệm Văn bản nào do La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp viết? A. Bình ngô đại cáo B .Sông núi nớc C. Nam Hịch tớng sĩ D. Luận về phép học 2. Văn bản nào đợc trích từ tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp A. Thuế máu B. Đi đờng C. Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu D. Ngắm trăng 3. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vơng: ở vào nơi trung tâm trời đất; đợc cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại đợc hớng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tơi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trong yếu của bốn phơng đất nớc; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời. (Lí Công Uốn Chiếu dời đô) a) Đoạn văn đã nêu lợi thế nào của thành Đại La để chọn làm kinh đô đất nớc? A. Về vị thế địa lí B. Về vị thế chính trị C. Về vị thế văn hoá D. Tất cả các lợi thế trên b) ý nghĩa nào không toát ra trực tiếp từ đoạn văn trên? A. Nêu những lợi thế thành Đại La đợc chọn làm kinh đô đất nớc B. Thể hiện tầm nhìn rộng lớn, sâu sắc của một minh quân C. Thể hiện nguyện vọng xây dựng đất nớc độc lập, tự cờng. D. Thể hiện sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt 4. Việc mợn lời con hổ bị nhốt trong vờn bách thú của bài thơ Nhớ rừng có ý nghĩa sâu sắc nh thế nào? A. Làm cho bài thơ sinh động, hấp dẫn ngời đọc B. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thờng, tù túng C. Diễn tả niềm khao khát tự do mãnh liệt của con ngời D. ý B và C Phần II: Tự luận a) Chép chính xác phần phiên âm và phần dịch thơ của bài Ngắm trăng (Hồ chí Minh) b) Viết đoạn văn diễn tả những cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ 2. viết đoạn văn làm rõ nhận xét Tình yêu nớc sâu sắc của nhân dân ta qua các tác phẩm: Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo), Luận về phép học. đề 2 1. Trật tự của từ trong câu có thể sắp xếp thế nào? A. Theo một cách duy nhất B. Theo rất nhiều cách khác nhau C. Theo cách nào đó để đạt đợc mục đích nói D. Theo sự tuỳ hứng trong khi giao tiếp 2. Câu nào trật tự từ thể hiện thứ tự thời gian? Lom khom dới núi tiều vài chú Từ Triệu, đinh, Lí, Trần bao đời gây dựng nền độc lập Dới bóng tre xanh của ngàn xa thấp thoáng mái đình, mái chùa rêu phong cổ tích 3. Trật tự của từ trong câu nào nhấn mạnh đặc điểm của đối tợng nói đến trong câu A. Lúa chiêm đơng chín, trái cây ngọt dần B. Vờn râm dậy tiếng ve ngân C. Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào D. Trời xanh càng rộng, càng cao 4. Câu văn: Tôi bất giác quay l ng rồi dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo (Thanh Tịnh Tôi đi học) đ ợc sắp xép theo thứ tự nào? A. Theo thứ tự trớc- sau của hoạt động B. Theo thứ tự quan sát của ngời kể chuyện C. Theo thứ tự phát triển tâm lí nhân vật D. Theo thứ tự quan trọng của hành động 5. Cách sắp xếp trật tự từ trong câu nào gợi ấn tợng về sức sống của những mầm măng? A. Dới gốc tre, tua tủa những mầm măng B. Dới gốc tre, những mầm măng tua tủa C. Tua tủa, dới gốc tre, những mầm măng D. Những mầm măng tua tủa dới gốc tre 6. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi? Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già Với tiến gió ngàn, với giọng nguồn hét núi Với khi thét khúc trơng ca dữ dội Ta bớc chân lên, dõng dạc, đừơng hoàng Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc Hãy giải thích cách lựa chọn trật tự các từ ngữ trong câu thơ in đậm của đoạn thơ trên viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh con hổ trong những câu thơ trên. Trong đoạn văn có một câu trật tự các từ đợc thay đổi theo cách đảo ngữ nhằm nhấn mạnh những điều cần nói 7. Cõu trn thut thng dựng : A. K, thụng bỏo, nhn nh,miờu t B. Yờu cu, ngh, bc l cm xỳc; C. Dựng trong tt c cỏc trng hp trờn. 8. Hnh ng núi c thc hin bng kiu cõu cú chc nng chớnh phự hp vi hnh ng ú: A. Cỏch dựng trc tip. B. Cỏch dựng giỏn tip. 9. gi lch s cn: A. Tụn trng li ca ngi khỏc; B. Trỏnh núi tranh lt, ct li hoc chêm vo li ca ngi khỏc. C. C a,b. 10. Hóy thay i trt t t ca cõu sau m khụng lm thay i ý ngha c bn Gừ u roi xung t, cai l thột bng ging khn khn ca ngi hỳt nhiu sỏi c(Ngụ Tt T) 11. Xột cõu sau v cho bit: Ch Du xỏm mt, vi vng t con xung t, chy n ly tay hn.(Ngụ Tt T) A. Th hin th t ca hot ng; B. Nhn mnh hỡnh nh, c im ca s vt, hin tng. 12. Trong nhng cõu nghi vn sau, cõu no dựng cu khin? A. Ch kht tin su n chiu mai phi khụng?(Ngụ Tt T) B. Ngi thuờ vit nay õu?(V ỡnh Liờn) C. Nhng li ng ny ó, v lm gỡ vi?(Nam Cao) D. Chỳ mỡnh mun cựng t ựa vui khụng?(Tụ Hoi) II.PHN T LUN(5 IM): Cõu 1(1 im): t hai cõu nghi vn khụng dựng hi. Cõu 2(2 im): t hai cõu trn thut dựng yờu cu, bc l cm xỳc. Cõu 3(2 im):Vit mt on hi thoi ngn(3 nhõn vt,10 lt li). đề 4 I. Trắc nghiệm (4điểm) Nhớ lại bài Nớc Đại Việt ta và trả lời câu hỏi bằng cách chọn những phơng án trả lời đúng nhất 1. N ớc Đại Việt ta trích từ tác phẩm nào? A. Chiếu dời đô B. Bình ngô đại cáo C. Hịch tớng sĩ D. Bàn luận về phép học 2. Văn bản trên viết theo thể loại nào? A. Thơ, B. Hịch C. Cáo D. Chiếu 3. Dòng nào dới đây nói đúng nhất về chức năng của thể cáo? A. Dùng để kêu gọi mọi ngời đứng lên chống giặc B. Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi C. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua D. Dùng để trình bày một chủ trơng hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi ngời cùng biết 4. Tác phẩm chứa đoạn trích ra đời vào thời điểm nào? A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh B. Sau khi ta đại thắng giặc Minh C. Trớc khi quân ta phản công quân Minh xl D. Khi giặc minh đang đô hộ nớc ta 5Tình cảm bao trùm lên toàn bộ đoạn trích là gì? A. Lòng căm thù giặc B. Lòng tự hào dân tộc C. Tinh thần lạc quan D. Tinh thần quyết chiến quyết thắng 6. Kiểu hành động nào đợc thực hiện trong đoạn trich sau? Nh nớc Đại Việt ta từ trớc Vốn xng nền văn hiếnđã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác A. Hành động trình bày B. Hành động hỏi C. Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động điều khiển 7. Nghĩa của từ văn hiến là gì? A. Những tác phẩm văn chơng B. Những ngời tài giỏi C. Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp D. Truyền thống lịch sử vẻ vang 8. Những biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong bốn câu thơ sau? Từ Triệu, đinh, Lí, Trần bao đời xây dựng nền độc lập Cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phơng. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hàò kiệt đời nào cũng có A. So sánh, ẩn dụ B. Điệp từ, nói quá C. Liệt kê, ẩn dụ D. So sánh liệt kê II. Tự luận (6điểm) Nớc Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nhận định trên đề 5 I. PHN TRC NGHIM : (3 im) Cõu 1(0,5 im):Bi th i ng ca H Chớ Minh cú ni dung: a. Núi v vic i ng nỳi b. Ng ý v con ng cỏch mng, ng i c. C a v b Cõu 2(0,5 im) : Lý Cụng Un di ụ v thnh i La vỡ: a.Theo ý tri b.Thnh i La cú mi iu kin tr thnh kinh ụ ca nc Vit Cõu 3(0,5 im): Hch l th vn ngh lun xa cú tớnh cht nh: a. Li ban b ca vua xung thn dõn b. C ng, thuyt phc, khớch l u tranh chng gic c. Dựng trỡnh by mt ch trng hay cụng b kt qu Cõu 4(0,5 im): on trớch Nc i Vit ta cú ý ngha nh mt bn Tuyờn ngụn c lp vỡ: a. Nc ta cú nn vn hin lõu i b. . c. . d. Cõu 5(0,5 im): Trong Bn lun v phộp hc ca Nguyn Thin Giỏp giỳp ta hiu c mc ớch ca vic hc l: a.Hc cu danh li b.Hc cú vic lm c.Hc lm ngi cú o c, cú tri thc, gúp phn lm hng thnh t nc. Cõu 6(0,5 im): Trong tỏc phm Thu mỏu Nguyn i Quc ó s dng thnh cụng ngh thut: a.K chuyn. b.Miờu t. c.Giu nhi, tro phỳng, phn bỏc. II. PHN T LUN :(7im) Cõu 1(2 im):Nhn xột cỏch t tờn chng Thu mỏu ca Nguyn i Quc? Cõu 2(5 im):Chộp li bi th Ngm trng ca H Chớ Minh v phõn tớch bi th thy bi th l cuc vt ngc thnh cụng v k l đề 6 I. TRắc nghiệm: đọc đoạn văn và chọn câu trả lời đúng nhất Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe Những con cá tơi ngon thân bạc trắng. Dâ nchài lới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiêc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối ngấm dần trong thớ vỏ (trích Quê hơng - Tế Hanh) Chủ thể trữ tình trong đoạn văn trên là ai? A. Tác giả B. Ngời dân chài C. Chiếc thuyền D. Tác giả và dân chài trong đoạn trích tác giả dùng phơng thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. nghị luận 3. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? A. Thuyền cá nghỉ ngơi sau một ngày vất vả gian lao B.Dân làng chài nóng lòng chờ thuyền đánh cá trở về C. Cảnh thuyền cá trở về sau chuyến ra khơi D. Sự biết ơn thần linh biển cả của ngời dân chài 4. Dòng nào dới đây thể hiện đúng nhất ý nghĩa của hai câu thơ sau? Dân chài lới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; A. Sự gắn bó máu thịt giữa ngời dân chài với biển khơi B. Vị mặn mòi của biển. C. Ngời dân chài khoẻ mạnh cờng tráng D. Ngời dân chài đầy vị mặn 5. Hình ảnh ngời dân chài đợc thể hiện nh thế nào ? A. Chân thực hào hùng B. Hùng tráng kì vĩ C. Lãng mạn, hào hùng D. Vừa chân thực, vừa lãng mạn 6. Hai câu thơ saudùng biện pháp tu từ gì? Chiêc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối ngấm dần trong thớ vỏ A. Chơi chữ; B. So sánh C. Nhân hoá D. Nói quá 7. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ngữ thuộc trờng từ vựng dụng cụ đánh cá? A. Biển, cá, chất, muối B. Biển, xa xăm, thớ vỏ C. Chài, bến , cá D. thuyền, chài lới 8. Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. ồn ào B. Tấp nập C. Thân thể D. Xa xăm Đọc câu thơ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe và trả lời câu hỏi 9, 10: 9. Câu thơ trên thuộc kiểu câu gì? A. Câu nghi vấn ; B. Câu trần thuật; C. Câu cầu khiến ; D. Câu cảm thán 10. Câu thơ trên thuộc kiểu hành động nào? A. Trình bày; B. hỏi; C. Điều khiển; B. Bộc lộ cảm xúc II. Tự luận: Có nhân xét cho rằng, Hịch t ớng sĩ thể hiện lòng nồng nàn yêu n ớc của Trần Quốc Tuấn. Em hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua Hịch t ớng sĩ đề 7 I. Trắc nghiệm 1.Nối tên văn bản ở cột A với nội dung ở cột B để đợc khái niệm chính xác về kiểu văn bản ? Cột A Cột B a) Văn bản tự sự 1. Dùng lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về một quan điểm, một t tởng b) Văn bản miêu tả 2. Trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm cung cấp tri thức về các hiện về các hiện tợng, sự vật trong tự nhiên và xã hội c) 3. Trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật, nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê [...]... độc lập ứng với văn bản nào? A Chiéu dời đô; B Hịch tớng sĩ C Bànluận về phép học D Nớc Đại Việt ta 4 Thể văn quan trọng với tác phẩm văn nghị luận thời trung đại nh thế nào ? A Tên gọi thể văn nằm ngay trong tên tác phẩm B Thể văn, quy định bố cục của văn bản C Thể văn quy định thời điểm xuất hiện của văn bản ; D Tất cả những điều trên 5 Dòng nào giải thích sai về thể loại nghị luận của văn học trung... Đại Việt ta từ trớc Vốn xng nền văn hiến đã lâu ? A Văn chơng chữ nghĩa B Ngời hiền tài C Văn hoá nói chung D Truyền thống văn hoá lâu đời, tốt đẹp 11 Đoạn trích Thuế máu nằm ở phần nào của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn ái Quốc)? A Chơng 1; B Chơng 12; C Chơng 6 D Chơng 8 II Tự luận Kể tên và tác giả các tác phẩm nghị luận đã học trong chơng trình Ngữ văn 8 Tác phẩm nào không viết trong... đợc dùng đặc biệt nh thế nào? 2 Viết đoạn văn khoảng 8 câu có dùng nói giảm nói tránh và thán từ Nội dung nói về niềm vui hoặc nỗi buồn của em đề 11 Trắc nghiệm 1 Văn bản nghị luận nào bộc lộ trực tiếp lòng căm thù giặc sâu sắc? A Chiéu dời đô; B Hịch tớng sĩ C Bànluận về phép học D Nớc Đại Việt ta 2 Nhận xét nào đúng với đặc điểm nghệ thuật đặc sắc, nổi bật của văn bản Thuế máu A Cảm hứng trào phúng... thú khác nhau ta tập hợp đợc nhờ cách ngao du thú vị ấy, ; nhng khi muốn ngao du, thì cần phải đi bộ (Trích Đi bộ ngao du, Ru xô, Ngữ văn lớp 8, tập 2) Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A Thuyết minh; B, Tự sự C Miêu tả D nghị luận 3 Nội dung chính của đoạn văn là gì ? A Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tự do của con ngời B Bàn luận về tác dụng của đi bộ với sức khoẻ và tri thức... Đây là cuộc vợt ngục tinh thần D Ngời ngắm trăng và trăng ngắm ngời Đề 8 I Trắc nghiệm Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ tức cha xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù Dộu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gổitng da ngựa, ta cũng vui lòng. 1 Tác giả của đoạn văn trên là ai? A Nguyễn Trãi; B Lí Công Uốn; C Trần Quốc Tuấn; D Nguyễn... Bằng một văn bản thyết minh ngắn em hãy giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác và giá trị của đoạn trích Nớc Đại Việt ta (Trích Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi) Câu 2 Hiện nay, một số bạn học sinh có phần lơ là học tập Em hãy viết một bài văn để thuyết phục bạn tin rằng đúng nh ngời xa thờng nhắc nhở: Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng làm đợc gì có ích đề 9 I TRắc nghiệm: Chọn... chỗ ở , từ để thuộc loại từ nào? A Trợ từ B Thán từ C Tình thái từ 8 Từ nào có thể thay thế đợc từ mu toan trong cụm từ mu toan nghiệp lớn ? A Mu sinh B Mu mô C Mu tính II Tự luận Bài thơ Quê hơng thể hiện tình cảm đằm thắm, sâu sắc của nhà thơ Tế Hanh đối với quê hơng Căn cứ vào bài thơ, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên đề 10 I Trắc nghiệm 1 Câu nào là câu nghi vấn để thể hiện sự ngạc nhiên? A Con... Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ hai (1 285 ) C Trớc khi quân Mông Nguyên xâm lợc nớc ta lần thứ ba (1 287 ) D Sau chiến thắng chống quân Mông Nguyên lần thứ hai 4 Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? A Tố cáo tội ác của kẻ thù B Lòng yêu nớc căm thù giặc sôi sục của tác giả C Cảnh báo tớng sĩ về dã tâm của kẻ thù D Phê phán thói cầu an hởng lạc của tớng sĩ 5 Đoạn văn chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ... quá; B So sánh; C Nói giảm nói tránh; D ẩn dụ 6 Đoạn văn nghị luận trên có kết hợp với yếu tố nào rõ nhất? A Miêu tả; B Biểu cảm C Tự sự; D Không sử dụng các yếu tố trên 7 Hai câu trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào? A Câu trần thuật; B Câu cầu khiến; C Câu khẳng định; D Cả A, B, C đều sai 8 Kiểu hành động nói nào đợc thực hiện ở cả hai câu văn trên? A Hành động hỏi; C Hành động bộc lộ cảm xúc... luận cổ thờng đợc vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trơng hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọ ngời cùng biết 6 Điểm giống nhau của ba văn bản : Chiếu dời đô , Hịch tớng sĩ , Nớc Đại Việt ta A Vừa là áng văn chơng bất hủ vùa là văn kiện lịch sử quan trọng gắn với lịch sử dân tộc B Vừa mang t tởng, tình cảm của cá nhân kiệt xuất vừa kết tinh ý chí dân tộc trong mỗi hoàn cảnh lịch . nhận định đó qua Hịch t ớng sĩ đề 7 I. Trắc nghiệm 1.Nối tên văn bản ở cột A với nội dung ở cột B để đợc khái niệm chính xác về kiểu văn bản ? Cột A Cột B a) Văn bản tự sự 1. Dùng lý lẽ và dẫn chứng. đặc biệt nh thế nào? 2. Viết đoạn văn khoảng 8 câu có dùng nói giảm nói tránh và thán từ. Nội dung nói về niềm vui hoặc nỗi buồn của em. đề 11 Trắc nghiệm 1. Văn bản nghị luận nào bộc lộ trực. phẩm B. Thể văn, quy định bố cục của văn bản C. Thể văn quy định thời điểm xuất hiện của văn bản ; D. Tất cả những điều trên 5. Dòng nào giải thích sai về thể loại nghị luận của văn học trung

Ngày đăng: 09/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan