1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề trắc nghiệm số 8 (có đáp án)

17 971 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 309 KB

Nội dung

Giá trị lớn nhất của hàm số bằng Chọn một đáp án dưới đây... Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox bằng Chọn một đáp án dưới đây A.. Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số b

Trang 1

Bài : 21115

Thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 1 là

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (B)

Bài : 21114

Cho hình trụ có bán kính bằng 5, khoảng cách giữa hai đáy bằng 7 Diện tích toàn phần của hình trụ bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 95

B 120

C 85

D 10

Đáp án là : (B)

Bài : 21113

Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 3; 4; 12 Bán kính mặt cầu ngoại tiếp của hình hộp chữ nhật là

Chọn một đáp án dưới đây

A 13

B 5

C 10

D

Đáp án là : (D)

Bài : 21112

Một khối trụ tròn xoay chứa một khối cầu bán kính bằng 1 Khối cầu tiếp xúc với mặt xung quanh và hai mặt đáy của khối trụ Thể tích khối trụ bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A (đvdt)

Trang 2

B

C

D (đvdt)

Đáp án là : (B)

Bài : 21111

Môđun của số phức z = −3 + 4i bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 5

B 1

C

D 2

Đáp án là : (A)

Bài : 21110

Trên tập số phức, số nghiệm của phương trình bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 3

B 2

C 1

D 4

Đáp án là : (A)

Bài : 21109

Số nào sau đây là số thực?

Chọn một đáp án dưới đây

A (2 + 3i)(2 − 3i)

B

C (2 + 3i)+ (3 − 2i)

D (2 + 3i)−(2 − 3i)

Đáp án là : (A)

Bài : 21108

Phần thực của số phức là

Chọn một đáp án dưới đây

Trang 3

A

B i

C 5

D 0

Đáp án là : (D)

Bài : 21107

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (C)

Bài : 21106

Chọn một đáp án dưới đây

A (4; 2) và (2;4)

B (2;4) và (5;1)

C (3;3) và (4; 2)

D (1;5) và (5;1)

Đáp án là : (A)

Bài : 21105

Tập nghiệm của bất phương trình

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (C)

Bài : 21104

Trang 4

Tập nghiệm của bất phương trình là

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (A)

Bài : 21103

Nếu ln(ln x) = −1 thì x bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D e

Đáp án là : (B)

Bài : 21102

Tập nghiệm của phương trình bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A {1;2}

B {2;3}

C {-6;-1}

D {1;6}

Đáp án là : (B)

Bài : 21101

Cho parabol Nếu (d) tiếp xúc với (P) tại điểm có hoành

độ bằng 2 thì (d)

Chọn một đáp án dưới đây

A song song với đường thẳng y = 2x +5

B song song với đường thẳng y = x

C vuông góc với đường thẳng y = 2x +5

D vuông góc với đường thẳng y = x

Đáp án là : (A)

Trang 5

Bài : 21100

Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x +1 và đường cong Khi

đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A

B 1

C

D 2

Đáp án là : (B)

Bài : 21099

Số đường thẳng đi qua điểm A(0;3) và tiếp xúc với đồ thị hàm số

bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 3

B 2

C 0

D 1

Đáp án là : (D)

Bài : 21098

Số giao điểm của đường cong và đường thẳng y =1− x bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 0

B 1

C 2

D 3

Đáp án là : (B)

Bài : 21097

Cho hàm số Giá trị lớn nhất của hàm số bằng

Chọn một đáp án dưới đây

Trang 6

A

B 1

C 0

D 2

Đáp án là : (B)

Bài : 21096

Cho hàm số Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 2

B 4

C 0

D 3

Đáp án là : (D)

Bài : 21095

Cho hàm số Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A -3

B 3

C -6

D 0

Đáp án là : (A)

Bài : 21094

Cho hàm số Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 2

B 1

C 0

D 3

Đáp án là : (A)

Bài : 21093

Trang 7

Hàm số đồng biến trên các khoảng

Chọn một đáp án dưới đây

A

Đáp án là : (A)

Bài : 21092

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (B)

Bài : 21091

Chọn một đáp án dưới đây

A một cực đại và hai cực tiểu

B một cực tiểu và hai cực đại

C một cực đại và không có cực tiểu

D một cực tiểu và một cực đại

Đáp án là : (A)

Bài : 21090

Cho hàm số Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm

Chọn một đáp án dưới đây

A

B (2; 1)

C (1; 2)

D (1; -1)

Đáp án là : (C)

Trang 8

Bài : 21089

Thể tích khối tròn xoay tạo nên bởi hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường

và y =1 khi quay quanh trục Ox bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (B)

Bài : 21088

bởi đồ thị hàm số và trục Ox bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (B)

Trang 9

Bài : 21087

Biết F(x) là nguyên hàm của và F(2) =1 Khi đó F(3) bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (D)

Bài : 21086

là một nguyên hàm của hàm số

Chọn một đáp án dưới đây

A f (x) = 2sin3x

B f (x) = 6sin 3x cos3x

C f (x) = −6sin 3x cos 3x

D f (x) = 6sin 3x

Đáp án là : (B)

Bài : 21085

Trong không gian toạ độ Oxyz, mặt cầu

Chọn một đáp án dưới đây

A tâm I(-2;1;-3) và bán kính

B tâm I(2;−1;3) và bán kính

C tâm I(− 2;−1;− 3) và bán kính R = 3

D tâm I (2;−1;3) và bán kính R = 3

Đáp án là : (D)

Bài : 21084

Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x + 4z +12 = 0 và mặt cầu

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Chọn một đáp án dưới đây

A (P) không cắt (S)

B (P) cắt (S) theo một đường tròn và (P) không qua tâm (S)

Trang 10

C (P) tiếp xúc với mặt cầu (S)

D (P) đi qua tâm mặt cầu (S)

Đáp án là : (A)

Bài : 21083

Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng Phương trình nào sau đây cũng là phương trình của đường thẳng (d)?

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (B)

Bài : 21082

Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng : 2x + y + z + 5 =0 và đường

thẳng Toạ độ giao điểm của và là

Chọn một đáp án dưới đây

A (4; 2; −1)

B (−17; 20; 9)

C (−17; 9; 20)

D (− 2; −1; 0)

Đáp án là : (C)

Bài : 21081

Trong không gian toạ độ Oxyz, cho ba điểm M(1;0;0); N(0; 2;0); P(0;0;3) Mặt phẳng (MNP) có phương trình là

Chọn một đáp án dưới đây

Trang 11

A 6x + 3y + 2z +1 = 0

B 6x + 3y + 2z −1 = 0

C 6x + 3y + 2z − 6 = 0

D x + y + z − 6 = 0

Đáp án là : (C)

Bài : 21080

Trong không gian toạ độ Oxyz, cho điểm M(3; 1; -3) và mặt phẳng (P):x − 2y − 3z +18 = 0 Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên (P) là

Chọn một đáp án dưới đây

A (− 5; 2;3)

B (4;−1;− 6)

C (0;7;6)

D (1;5;3)

Đáp án là : (B)

Bài : 21059

Số đường thẳng đi qua điểm A(0;3) và tiếp xúc với đồ thị hàm số

bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 0

B 3

C 1

D 2

Đáp án là : (C)

Bài : 21058

Số giao điểm của đường cong và đường thẳng y =1− x bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 0

B 1

C 3

D 2

Đáp án là : (B)

Bài : 21057

Trang 12

Cho hàm số Giá trị lớn nhất của hàm số bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 1

B 2

C

D 0

Đáp án là : (A)

Bài : 21056

Cho hàm số Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục Ox bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 2

B 0

C 3

D 4

Đáp án là : (C)

Bài : 21055

Cho hàm số Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A -6

B 3

C -3

D 0

Đáp án là : (C)

Bài : 21054

Cho hàm số Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 3

B 0

C 1

D 2

Đáp án là : (D)

Trang 13

Bài : 21053

Hàm số đồng biến trên các khoảng

Chọn một đáp án dưới đây

A

Đáp án là : (A)

Bài : 21052

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (C)

Bài : 21051

Chọn một đáp án dưới đây

A một cực đại và hai cực tiểu

B một cực tiểu và hai cực đại

C một cực đại và không có cực tiểu

D một cực tiểu và một cực đại

Đáp án là : (A)

Bài : 21050

Cho hàm số Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm

Chọn một đáp án dưới đây

A

B (2; 1)

C (1; 2)

Trang 14

D (1; -1)

Đáp án là : (C)

Bài : 21049

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (A)

Bài : 21048

Có 7 học sinh gồm 5 nam và 2 nữ Có bao nhiêu cách chọn một nhóm gồm 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ?

Chọn một đáp án dưới đây

A 35

B 60

C 10

D 11

Đáp án là : (C)

Bài : 21047

Cho E = {1;3;9} Số các số tự nhiên khác nhau gồm 3 chữ số được lấy từ E bằng

Chọn một đáp án dưới đây

A 9

B 3

C 27

D 6

Đáp án là : (C)

Bài : 21046

Cho tập hợp E ={1;2;3;4;5} Số các số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau được lập bởi các chữ số của E là

Chọn một đáp án dưới đây

A 12

Trang 15

B 60

C 50

D 24

Đáp án là : (D)

Bài : 21045

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 mặt phẳng

Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là

Chọn một đáp án dưới đây

A 30º

B 90º

C 60º

D 120º

Đáp án là : (C)

Bài : 21044

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(-2; 1; 1) và đường thẳng (d) có

phương trình Phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với đường thẳng (d) là

Chọn một đáp án dưới đây

A 4x – 2y + 2z + 7 = 0

B x + y – z + 2 = 0

C 2x – y + z + 4 = 0

D 2x + y – z + 4 = 0

Đáp án là : (C)

Bài : 21043

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình

Mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu (S) tại điểm M(0; 1; - 2) là

Chọn một đáp án dưới đây

A 2x – 3z – 6 = 0

B 2x – 2y + z + 4 = 0

C 2x – 2y – z = 0

D 2x – 2y + z – 4 = 0

Trang 16

Đáp án là : (B)

Bài : 21042

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng và

trong mặt phẳng (P) khi và chỉ khi

Chọn một đáp án dưới đây

A m = ±1

B m = 1

C m = 1 hoặc

D

Đáp án là : (B)

Bài : 21041

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 5 = 0 Khoảng cách từ M(t; 2; -1) đến mặt phẳng (P) bằng 1 khi và chỉ khi

Chọn một đáp án dưới đây

A t = - 14

B t = - 8

C

D

Đáp án là : (D)

Bài : 21040

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm I(1; 2; -5) Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của điểm I trên các trục Ox, Oy, Oz Phương trình mặt phẳng (MNP) là

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (D)

Trang 17

Bài : 21039

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(1; 1; 1) và mặt phẳng (P) có phương trình x + 2y – 3z + 14 = 0 Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) là

Chọn một đáp án dưới đây

A (3; 5; -5)

B (0; -1; 4)

C (-1; -3; 7)

D (-9; -11; -1)

Đáp án là : (B)

Bài : 21038

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng

Véctơ nào sau đây là véctơ chỉ phương của đường thẳng (d)?

Chọn một đáp án dưới đây

A

B

C

D

Đáp án là : (D)

Bài : 21037

Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình chính tắc

và đường thẳng (d) có phương trình x + my + 2 = 0 (m là tham số) Đường thẳng (d) tiếp xúc với (P) khi và chỉ khi

Chọn một đáp án dưới đây

A m = 2

B m = 4

C m = ±

D m = ±2

Đáp án là : (D)

Ngày đăng: 19/08/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thể tích khối tròn xoay tạo nên bởi hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường và y =1 khi quay quanh trục Ox bằng  - Bộ đề trắc nghiệm số 8 (có đáp án)
h ể tích khối tròn xoay tạo nên bởi hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường và y =1 khi quay quanh trục Ox bằng (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w