Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
360 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: LớP 4 Tuần 1: Bài 1: Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. - Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc. - Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra bài cũ (4) - Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh. 3. Bài mới (25) a. Giới thiệu bài: Tiết âmnhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và b. Nội dung: - Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát đã học ở lớp 3. - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lợt từng bài và sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh hát kết hợp một số hoạt động nh gõ đệm, vận động kết hợp múa một số động tác. - Cho học sinh ôn lại một số ký hiệu ghi nhạc ? ở lớp 3 các em đã đợc học những ký hiệu ghi nhạc nào ? Em biết những hình nốt nhạc nào - Cho học sinh trả lời câu hỏi và bài tập sách giáo khoa âm nhạc: - Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm. - Cả lớp hát - Học sinh lắng nghe - Quốc ca Việt Nam - Bài ca đi học - Cùng múa hát dới trăng - Học sinh nêu tên các ký hiệu và tên nốt khuông nhạc Khóa son: Nốt nhạc 1 - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh. Bài 2 gọi học sinh lên bảng viết - Giáo viên nhận xét, chữa và tuyên dơng học sinh. 4. Củng cố dặn dò (4) - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài Bài ca đi học. - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát đã ôn - Hình nốt nhạc: Bài 1: - Cả lớp hát lại bài hát này 1 lần Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2: Bài 2: học hát bài em yêu hòa bình I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng và thuộc bài: Em yêu hòa bình. - Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hơng đất nớc. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chép sẵn nội dung bài hát lên bảng, nhạc cụ (thanh phách). - Học sinh: Thanh phách. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra bài cũ (4) - Gọi 3 em lên bảng hát lại 1 trong 3 bài hát đã học ở tiết trớc. - 3 em lên bảng hát 2 - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (25) a. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các em hát 1 bài hát nói về chủ đề hòa bình b. Nội dung: - Giáo viên giới thiệu về nội dung ý nghĩa của bài hát và giới thiệu tên tác giả. - Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe. - Trớc khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Xi - Đô - Dạy học sinh hát từng câu: Em yêu hòa bình, yêu đất nớc Việt Nam Yêu từng gốc đa bờ tre đờng làng Em yêu xóm lòng nơi mà em khôn lớn Yêu những mái trờng rộn rã lời ca Em yêu có đàn cò trắng bay xa - Tổ chức cho học sinh hát cả bài nhiều lần cho thuộc. - Lu ý: Đảo phách Dòng sông hai bên bờ xanh thắm - Giáo viên hớng dẫn và cho học sinh hát đúng giai điệu chỗ đảo phách này. - Tổ chức cho học sinh hát dới nhiều hình thức. - Cho cả lớp hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 4. Củng cố dặn dò (4) - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát này 1 lần kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2. - Gọi 2 - 3 em lên hát trớc lớp. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung bài hát và cách gõ đệm. - Học sinh lắng nghe - Cả lớp nghe giáo viên hát mẫu - Học sinh luyện cao độ - Học sinh hát từng câu theo lối móc xích cho đến hến bài. - Học sinh hát kết hợp cả bài nhiều lần cho thuộc. - Bàn - tổ - dãy. - Hát kết hợp gõ đệm bằng thanh phách theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. - Cả lớp hát lại 1 lần. - 2 - 3 cá nhân học sinh hát trớc lớp. 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 3: Bài 3: ôn bài hát em yêu hòa bình Bài tập cao độ và tiết tấu I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trớc lớp kết hợp động tác phụ họa. - Đọc đợc bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu một vài động tác phụ họa, chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. III. Ph ơng pháp: - Làm mẫu, giảng giải, phân tích, thực hành, lý thuyết. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra bài cũ (4) - Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài em yêu hòa bình. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (25) a. Giới thiệu bài: - Tiết âmnhạc hôm nay các em sẽ học ôn lại bài hát em yêu hòa bình và đọc bài tập cao độ và tiết tấu. b. Nội dung: * Ôn lại bài hát Em yêu hòa bình - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ. - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh * Bài tập cao độ và tiết tấu: - Cả lớp hát - Học sinh lên bảng hát - Cả lớp chú ý lắng nghe - Học sinh hát ôn lại bài hát theo cả lớp, bàn, dãy, tổ 4 - Cho học sinh nhìn lên bảng đọc tên các nốt nhạc trên khuông. Nêu vị trí của từng nốt trên khuông nhạc: Cho học sinh luyện tập tiết tấu * Luyện cao độ và tiết tấu: - Cho học sinh luyện đọc cao độ trớc, tiết tấu sau. 4. Củng cố dặn dò (4) - Cho cả lớp đọc cao độ và tiết tấu lại 1 lần. - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát lại 1 lần nữa bài Em yêu hòa bình. - Gọi 1 - 2 em hát cá nhân cho cả lớp nghe. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và bài tập cao độ và tiết tấu. - Học sinh đọc tên nốt trên khuông. - Đô, mi, son, la - Học sinh tập gõ tiết tấu - Học sinh luyện đọc cao độ và tiết tấu theo hớng dẫn của cá nhân. - Đọc cao độ và tiết tấu. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4: Bài 4: học hát bài bạn ơi lắng nghe Kể chuyện âmnhạc I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng và thuộc bài bạn ơi lắng nghe. - Biết bài bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên). 5 II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chép bài hát lên bảng, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. III. Ph ơng pháp: - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, thực hành, lý thuyết, kể chuyện. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra bài cũ (4) - Gọi 2 em hát bài Em yêu hòa bình - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (25) a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ đợc học hát 1 bài dân ca của dân tộc Ba-na và nghe kể chuyện âm nhạc. b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần, giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Trớc khi vào học hát cá nhân cho học sinh luyện thanh âm: o, a. - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu: Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe. Tiếng dòng suối ngòai xa thì thào. Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát, tiếng làn sóng trôi xuôi ào ào. Hỡi bạn ơi dừng chân chút đi. Có nhìn thấy đàn chim câu xanh. Lánh gọi nắng bay về rầy lúa. Lúa mừng nắng lúa reo rì rào. - Cho học sinh hát kết hợp cả bài hát nhiều lần với nhiều hình thức cả lớp, bàn, tổ. * Kể chuyện âm nhạc: - Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ ? Câu chuyện này kể về giọng hát hay của ai ? ? Cô Đào Thị Huệ đã lấy giọng hát của mình làm gì giúp nớc ? Để ghi nhớ công ơn của cô nhân dân ta đã làm gì - 2 em lên bảng hát - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện thanh: ò o o ó, ó o o ò - Học sinh học hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Hát cả bài theo dãy, bàn, tổ, cả lớp - Học sinh nghe kể chuyện - Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ. 6 - Gọi 1 - 2 em kể lại chuyện 4. Củng cố dặn dò (4) - Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát 1 lần. - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát chuẩn bị nhạc cụ cho giờ sau. - Cô lấy giọng hát của mình làm cho giặc si mê và đã trả thù đợc một phần nào cho quê hơng của mình. - Đã lập đền thời tại xã Trung Nghĩa và sau đổi tên thành thôn Đào. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 5: Bài 5: ôn tập bài hát bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng bài tập tiết tấu I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ họa trớc lớp. - Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, chép sẵn bài tập tiết tấu lên bảng, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. III. Ph ơng pháp: - Giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra bài cũ (4) - Gọi 3 em lên bảng hát bài bạn ơi lắng nghe. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (25) a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát và làm quen với nốt trắng và tập tiết tấu. b. Nội dung: * Ôn lại bài hát Bạn ơi lắng nghe - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ. - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh - 3 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dãy, 7 - Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trớc lớp. * Tập múa 1 số động tác phụ họa: - Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích hớng dẫn học sinh tập luyện từng động tác. - Học sinh đứng tại chỗ và múa. - Gọi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trớc lớp * Giới thiệu hình nốt trắng: - Giáo viên giới thiệu: Hình nốt trắng (thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng) - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen: - Hớng dẫn học sinh thể hiện hình nốt trắng. * Bài tập tiết tấu: - Giáo viên đọc mẫu bài tiết tấu ? Trong bài tiết tấu có những hình nốt gì - Hớng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu 4. Củng cố dặn dò (4) - Cả lớp vỗ tay (hoặc gõ) mỗi hình tiết tấu 1 lần giáo viên làm mẫu trớc, học sinh thực hiện theo. - Về nhà ôn lại bài hát và bài tập tiết tấu. bàn, tổ - Học sinh tập múa phụ họa - Học sinh đọc: 1 nốt trắng = 2 nốt đen - Học sinh tập thể hiện hình nốt trắng - Nốt đen, nốt trắng, móc đơn. - Học sinh đọc tên nốt và gõ tiết tấu bằng thanh phách. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 6: Bài 6: tập đọc nhạc: TĐN số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh đọc đợc bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng. 8 - Phân biệt đợc hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gợi ý đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chép sẵn bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 lên bảng. - Học sinh: Thanh phách, vở nhạc. III. Ph ơng pháp: - Tổng quát - giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổ n định tổ chức (1) 2. Kiểm tra bài cũ (4) - Gọi học sinh lên bảng hát bài Bạn ơi lắng nghe. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (25) a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ TĐN bài số 1 và tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc. b. Nội dung: 1. Tập đọc nhạc: - Cho học sinh luyện đọc cao độ. - Cho học sinh luyện tập tiết tấu ? ở hình luyện tập tiết tấu có những nét gì - Hớng dẫn học sinh luyện tập tiết tấu bằng tay và thanh phách. * Chuyển sang bài TĐN số 1: Son la son - Cho học sinh đọc lên nốt trên khuông - Cho học sinh đọc nhạc từng khuông 1 kết hợp đọc cả 2 khuông. - Cho học sinh ghép lời từng khuông kết hợp cả 2 khuông. - 3 em lên bảng hát - Học sinh luyện cao độ - Nốt đen và nốt trắng 9 - Tổ chức cho 1 dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời và ngợc lại 2. Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc: ? Quan sát tranh em thấy có những loại nhạc cụ dân tộc nào ? Những nhạc cụ này có đặc điểm gì - Giáo viên giới thiệu về đặc điểm tác dụng của 4 loại nhạc cụ trên nh trong sách giáo viên. 4. Củng cố dặn dò (4) - Cho học sinh đọc lại bài nhạc và lời của bài TĐN số 1 1 lần. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Học sinh tập đọc nhạc - 1 dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời - Có đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà - Học sinh trả lời Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 7: Bài 7: ôn tập hai bài hát em yêu hòa bình, bạn ơi lắng nghe ôn tập tđn số 1 I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài. - Nắm vững cao độ các nốt đô, rê, mi, son, la thể hiện đợc các hình tiết tấu phân biệt tơng quan trờng độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn biết đọc bài TĐN số 1 son la son. 10 [...]... bài hát đã học, yêu cầu hát đúng và thuộc lời của 6 bài hát đã học từ tuần 2 đến tuần 16 - Ôn tập đọc nhạc: - Tập đọc thang âm 5 nốt: Đô - Rê - Mi - Pha - Son và Son - Pha - Mi - Rê - Đô - Tập các âm hình tiết tấu II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, nhạc cụ âm nhạc - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa, vở III Phơng pháp: - Giảng giải, đàm thoại, thực hành, lý thuyết Iv Các hoạt... cụ - Bạn ơi lắng nghe, lý cây đa 4 Củng cố dặn dò (4) - Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần - Học sinh nêu khâm phục ngời chiến sĩ - Nhận xét tinh thần giờ học cách mạng, trong hoàn cảnh cực kỳ khó - Dặn dò: Về nhà ôn bài và tập một số động tác phụ khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động 35 họa chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn: âm nhạc Ngày dạy: Tuần 24: Bài 24: ôn bài hát chim sáo ôn tập TĐN... Củng cố dặn dò (4) - Giáo viên tổng kết bài cho cả lớp đọc nhạc và lời của - Đọc nốt nhạc trên khuông - Ghép cao độ, trờng độ 21 bài TĐN số 4 - Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài cho giờ sau Ngày soạn:10/12/06 - Ghép lời ca Ngày dạy:13/12/06 Tuần 14: Bài 14: ôn ba bàI hát trên ngựa ta phi nhanh - khăn quàng thắm mãi vai em và bài cò lả - nghe nhạc I Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng cao độ trờng... câu 1 - Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca, tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngợc lại 4 Củng cố dặn dò (4) - Đọc nhạc + ghép lời ca - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn:26/11/06 Ngày dạy:29/11/06 18 Tuần 12: Bài 12: học hát bài cò lả I Mục tiêu cần đạt: - Học sinh cảm nhận đợc tính chất âm nhạc vui tơi, trong sáng, mợt mà của bài cò lả dân... hát chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tơi II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, nhạc cụ III Phơng pháp: - Tổng quát, giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết Iv Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 ổn định tổ chức (1) 2 Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra khâu chuẩn bị nhạc cụ của học sinh 3 Bài mới... và ngợc lại * Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Cho học sinh luyện đọc cao độ - Cho học sinh luyện tập đọc và gõ tiết tấu - Giáo viên giới thiệu bài TĐN số 4 trên bảng - Học sinh luyện đọc cao độ Đ-R-M-P-S-S-P-M-R-Đ - Học sinh đọc và gõ tiết tấu - B1: Cho học sinh tập đọc từng nốt ở từng câu - B2: Cho học sinh phép cao độ với trờng độ - B3: Đọc nốt nhạc và ghép lời ca 4 Củng cố dặn dò (4) - Giáo viên tổng kết... nhân Ngày dạy:6/12/06 Tuần 13 Bài 13: ôn bài hát cò lả Tập đọc nhạc: tđn số 4 I Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài cò lả thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca - Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 4 con chim ri và ghép lời II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài TĐN số 4 lên bảng - Học sinh: Nhạc cụ III Phơng pháp: - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, lý thuyết, thực... trớc lớp II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo viên - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa III Phơng pháp: - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành Iv Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 ổn định tổ chức (1) 2 Kiểm tra bài cũ (4) - Gọi học sinh lên bảng hát bài Cò lả - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Bài mới (26) a Giới thiệu bài: - Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài... đơn - Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu - Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN số 5: Hoa bé ngoan Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh gõ đệm theo tiết tấu - Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, 30 nhóm, dãy bàn - Học sinh đọc nhạc và ghép lời ca theo 4 Củng cố dặn dò (4) hớng dẫn của giáo viên - Cho học sinh hát lại bài hát và bài... yêu cầu học sinh lấy thanh phách 33 ra tập gõ tiết tấu - Hớng dẫn học sinh luyện đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 múa vui - Luyện tiết tấu - Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 - Tổ chức cho 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát lời ca và ngợc lại - Gọi cá nhân, 1 vài nhóm lên bảng hát lại bài TĐN số 6 4 Củng cố dặn dò (4) - Cho cả lớp hát lại bài hát và bài TĐN 1 lần - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học . thiệu về đặc điểm tác dụng của 4 loại nhạc cụ trên nh trong sách giáo viên. 4. Củng cố dặn dò (4) - Cho học sinh đọc lại bài nhạc và lời của bài TĐN số 1. Đọc cao độ và tiết tấu. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4: Bài 4: học hát bài bạn ơi lắng nghe Kể chuyện âm nhạc I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng và thuộc