Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
288,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN CHIẾN KHẢO SÁT CÁC TÁC GIA HÁN NÔM HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 1884-1919 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Khoái HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II – LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III – ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1- Phương pháp Duy vật biện chứng – Phương pháp vật lịch sử – Phương pháp thống kê 3.1 Thống kê mô tả 3.2 Thống kê so sánh – Phương pháp thu thập xử lý liệu – Phân tích ngữ văn V – NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN VI – KẾT CẤU LUẬN VĂN 10 CÁC TÁC GIA HÁN NÔM HƯNG YÊN 12 GIAI ĐOẠN 1884 – 1919 VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG 12 1.1 Địa bàn Hưng Yên xưa địa bàn Hưng Yên 12 1.2 Khảo sát tác gia tác phẩm Hán Nôm Hưng Yên 16 1.2.1 Tác gia Hán Nôm Hưng Yên theo lịch đại 16 1.2.2 Tác phẩm Hán Nôm Hưng Yên theo lịch đại 19 1.3 Hán Nôm Hưng Yên giai đoạn 1884 -1919 21 1.3.1 Các liệu liên quan đến Hán Nôm giai đoạn 1884 - 1919 21 1.3.2 Các nhân vật Hán Nôm giai đoạn 1884 – 1919 25 1.4 Phân loại tác gia Hán Nôm văn 35 CHƯƠNG 46 CÁC TÁC GIA HÁN NÔM HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 1884 – 1919 .46 THÔNG QUA NGHIÊN CỨU ĐẠI DIỆN 46 2.1 Tác gia Hán Nơm tiểu biểu ( nhóm tác gia sử địa) 46 2.1.1 Tác gia sử học Phạm Văn Thụ 46 2.1.2 Tác gia địa lý Nguyễn Tuỵ Trân 69 2.2 Nhóm tác phẩm tiêu biểu ( nhóm tác phẩm có khuynh hướng yêu nước cách mạng) 74 2.2.1 Ca ngợi nghĩa sĩ cách mạng anh hùng dân tộc xả thân tổ quốc 79 2.2.2 Thơ trào phúng mang khuynh hướng yêu nước cách mạng 91 PHỤ LỤC 113 KHẢO SÁT CÁC TÁC GIA HÁN NÔM HƢNG YÊN GIAI ĐOẠN 1884 – 1919 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hƣng Yên tỉnh nằm trung tâm đồng Sơng Hồng, với diện tích tự nhiên 92.454,8 ha, từ xƣa danh đất văn hiến “ Thứ Kinh kỳ, thừ nhì Phố Hiến” Mảnh đất sản sinh văn nhân tiếng nơi xuất nhà khoa bảng khai khoa cho toàn xứ Di sản Hán Nơm Phố Hiến phong phú trở thành thực thể văn hố tinh thần có giá trị Với trăm tác gia Hán Nôm, Hƣng Yên xứng đáng đƣợc xếp mảnh đất văn học Với số lƣợng tác gia phong phú nhƣ nên tác phẩm Hán Nơm cịn truyền lại đa dạng mang nhiều phong cách Tuy nhiên, tác gia Hán Nôm Hƣng Yên từ trƣớc đến thƣờng đƣợc nghiên cứu chung với tác gia Hán Nôm nƣớc Nếu không đƣợc nghiên cứu chung với tác gia Hán Nôm Hải Dƣơng Giả nhƣ có tác phẩm nghiên cứu độc lập sơ sài, chí lẻ tẻ Nói chung đƣợc nghiên cứu độc lập Vì vậy, giai đoạn 1884 – 1919 tác gia Hán Nơm có chung số phận nhƣ thế, chí bị nhãng Có lẽ, tình trạng điều kiện lịch sử tƣ tƣởng chung “hiếu cổ bạc kim” Nhƣng với thời gian ngót hai kỉ, chúng tơi thiết nghĩ tác gia Hán Nôm giai đoạn cần đƣợc nghiên cứu Bởi họ trở thành nhân vật lịch sử đủ để chứng minh cho văn hoá, văn học sử học mảnh đất Hƣng Yên Với ngót hai kỉ nhiều biến động, tác gia Hán Nôm thời tiếp nối hệ Hán Nôm cổ xƣa mảnh đất Phố Hiến văn hiến, từ xuất quan hệ văn hố cần đƣợc soi tỏ Hơn nữa, thời gian nhiều cơng trình văn hố đƣợc trùng tu, để lại nhiều dấu ấn văn hố Hán Nơm Nhiều hội văn thơ xuất Những cơng trình tổ chức làm phong phú thêm di sản Hán Nôm Hƣng Yên Giai đoạn 1884 - 1919 giai đoạn mà lãnh tụ khởi nghĩa lớn chống thực dân Pháp nhƣ khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Yên Thế… phát triển diện rộng Bởi vậy, số lƣợng tác gia có tƣ tƣởng bắt đầu xuất ngày nhiều Hơn di sản văn hoá thành văn dân tộc có vai trị to lớn việc giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách, đào tạo nhân tài cho hệ tƣơng lai đất nƣớc Chƣơng trình dạy học ngữ văn cải cách nhà trƣờng phổ thông mà giáo dục thực dành thời lƣợng cần thiết cho chƣơng trình địa phƣơng Nên đề tài “ Khảo sát tác gia Hán Nôm Hưng Yên giai đoạn 1884 – 1919” chúng tơi có đóng góp định việc giáo dục truyền thống văn hoá địa phƣơng, lịch sử địa phƣơng văn học địa phƣơng hệ trẻ Ngày nay, công tác nghiên cứu di sản Hán Nơm dân tộc nói chung di sản Hán Nơm Hƣng n nói riêng đƣợc quan tâm đặc biệt Vì vậy, cơng trình nghiên cứu tác gia văn học Hƣng Yên vài năm gần xuất ngày nhiều Trong cơng trình xuất đó, nhà nghiên cứu đề nhiều mục tiêu khảo sát tác gia Hán Nôm cách có hệ thống tồn vẹn Bởi thế, “ Khảo sát tác gia Hán Nôm Hưng Yên giai đoạn 1884 – 1919” mà thực với mong muốn đóng góp cụ thể vào nghiệp AI – LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Bất kì thực thể có sống riêng nó, khơng thể có vật nằm ngồi quy luật Tính cá thể chất vật, tƣợng nên để nhận thức đƣợc đối tƣợng ta cần nắm đƣợc lịch sử đối tƣợng Nói cách đơn giản ta vào xem xét biến động thời gian mà vật tồn Công việc khảo cứu tác gia Hƣng Yên giai đoạn 1884 – 1919, đòi hỏi phải nhận thức đầy đủ vấn đề tiềm ẩn bên tác phẩm tác gia Khảo sát trình lƣu truyền, biến dạng nhƣ dị tác phẩm cách tốt giúp ta nắm bắt dƣợc vấn đề xác thực khám phá thơng tin bổ ích Mỗi tác giả, tác phẩm giai đoạn mà ta nghiên cứu đối tƣợng lịch sử Vì thế, ngƣời nghiên cứu vấn đề từ xƣa đến nhiều Tuy nhiên, tác gia có tầm ảnh hƣởng mang tính địa phƣơng đƣợc ý Mặc dù, tác gia có tác phẩm hàm chứa nhiều tƣ tƣởng phong cách mới, chí có giá trị lịch sử văn hoá lớn Ở Hƣng Yên giai đoạn 1884 – 1919 có nhiều tác gia tác phẩm chịu cảnh nhƣ Có thể tác gia đƣợc ngƣời biết đến, hay ngƣời biết đến lại khơng đủ khả nghiên cứu, nghiên cứu lại sơ sài Nói nhƣ khơng phải khơng có viết hay, có giá trị định Nhƣ Thƣ mục Hán Nôm G.S Trần Nghĩa giới thiệu đƣợc vài tác gia Hán Nôm Hƣng Yên tiêu biểu Bộ Từ điển danh nhân Nguyễn Quang Thắng khảo sát khía cạnh định tác gia Hay nhƣ từ điển tác gia tác phẩm Việt Nam nhiều tác giả khác Tất tác phẩm có tính khái qt diện rộng Cịn cấp độ sở xuất số cơng trình nghiên cứu tác gia Hán Nơm Hải Hƣng, danh nhân Hƣng Yên Nhƣ Tìm hiểu tác gia Hán Nôm Hải Hƣng Nguyễn Nhã, Danh nhân Hƣng Yên Nguyễn Phúc Lai, số viết ngắn có liên quan đến tác gia nhƣ viết Nguyễn Vinh Phúc, Dƣơng Thị Cẩm, Thanh Sơn… Những viết phần xây dựng nên đƣợc hình ảnh văn nhân thơng qua giới thiệu tiểu sử của ngƣời, nhƣng tất mức độ sơ lƣợc mang tính tƣ liệu Chƣa có tác phẩm tập hợp đầy đủ gƣơng mặt văn nhân Hƣng Yên giai đoạn 1884 – 1919, chƣa có tác phẩm giới thiệu đầy đủ tác phẩm tác gia giai đoạn Chính thế, khảo sát tác gia Hán Nôm Hƣng Yên giai đoạn 1884 – 1919 bƣớc đầu khám phá giá trị tiềm ẩn bên tác phẩm Nó mang lại cho hiểu biết chân thực tình hình văn học Hƣng Yên giai đoạn đƣợc chọn lựa hiểu cụ thể tác gia thời kì BI – ĐỐI TƢỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU A – Đối tƣợng Đối tƣợng đƣợc xem xét đề tài tác gia Hán Nôm tác phẩm Hán Nôm mảnh đất Hƣng Yên đại, sống hoạt động xã hội khoảng nhƣng năm 1884 – 1919 Thông qua tác gia tác phẩm có sở, liệu cần thiết để lý giải vấn đề cần bàn tới luận văn B – Mục đích - Lập đƣợc danh mục tác gia Hán Nôm Hƣng Yên giai đoạn 1884 – 1919 tác phẩm họ đầy đủ - Phân chia đƣợc tác gia tác phẩm Hán Nôm theo tiêu chí định mà luận văn đặt - Trong chừng mực định tái lập lại đời sống văn hố yếu Hán Nơm Hƣng Yên giai đoạn Từ thấy đƣợc bƣớc chuyển văn hố, văn học Hƣng Yên từ phạm trù truyền thống sở giới thiệu tác gia tác phẩm Hán Nôm - Đánh giá tác gia Hán Nôm Hƣng Yên thông qua nghiên cứu đại diện nghiên cứu tổng hợp Từ đƣa nhìn chung vấn đề đƣợc đề cập IV – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu nội dung mà đề tài đặt ra, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: 1- Phƣơng pháp Duy vật biện chứng Phƣơng pháp xem xét vật tƣợng trạng thái tĩnh mà đƣợc xem xét trạng thái vận động không ngừng Chúng không tồn độc lập mà có mối quan hệ ràng buộc, biện chứng, tác động qua lại lẫn Phƣơng pháp dùng đề tài nghiên cứu để xem xét yếu tố đƣợc đề cập đến tác gia tác phẩm tác gia có mối quan hệ nhƣ đến việc xem xét tình hình trình phát triển văn học nhƣ văn hoá Hƣng Yên – Phƣơng pháp vật lịch sử Là phƣơng pháp nghiên cứu vật tƣợng dựa quan điểm lịch sử cụ thể Mỗi tƣợng văn hoá, lịch sử, văn học… có q trình lịch sử phát triển lâu dài Mỗi tƣợng ẩn chứa bên khứ, nhƣ tƣơng lai phát triển hay lụi tàn Vì vậy, đề tài nghiên cứu chúng biết kế thừa phát huy kết nghiên cứu lịch sử phát triển Thông qua khảo sát tác gia Hán Nôm giai đoạn 1884 – 1919, dựa quan điểm lịch sử mà phân tích đƣợc khứ hƣớng phát triển cho tƣơng lai – Phƣơng pháp thống kê Đây phƣơng pháp dùng để nghiên cứu vật tƣợng lĩnh vực, điều kiện không gian thời gian nhƣ hoàn cảnh khác nhau, gồm có: 3.1 Thống kê mơ tả Kể lại vật tƣợng xảy trình lịch sử mà tác gia Hán Nôm Hƣng Yên giai đoạn chứng kiến Dựa vào sở thực tế văn viết mình, giúp đối tƣợng quan tâm nhìn nhận hiểu đƣợc vấn đề cần nghiên cứu Trong đề tài này, mô tả thân nghiệp, nhƣ quê quán tác gia, số lƣợng văn bản, vị trí lƣu trữ văn bản… Bên cạnh để lý giải điều cần phân tích 3.2 Thống kê so sánh Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng để so sánh với kết nghiên cứu thời điểm khác Để từ có xác rõ ràng nội dung mà vấn đề luận văn đặt – Phƣơng pháp thu thập xử lý liệu Sử dụng phƣơng pháp đề tài nghiên cứu cần thiết trực tiếp dựa vào tác phẩm tác gia, gia phả dòng họ, gián tiếp thơng qua tài liệu, sách vở, tạp chí, chuyện kể, gặp gỡ vấn cá nhân có hiểu biết định vấn đề có liên quan đến luận văn; tồn liệu làm bật vấn đề cần nghiên cứu Thông qua nhiều nguồn tƣ liệu khác để đến trình bày có sở mặt thực tiễn khoa học – Phân tích ngữ văn Là phƣơng pháp phân tích, đánh giá liệu thu thập đƣợc để đƣa kết luận cần thiết V – NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Việc vào khảo cứu tác gia Hƣng Yên giai đoạn 1884 – 1919 mang lại nhiều giá trị to lớn Bởi hiểu hết thời kì văn học khơng hiểu tác gia nhƣ tác phẩm giai đoạn Vì vậy, vào tìm hiểu tác gia Hán Nơm giai đoạn hiểu thêm nhiều vấn đề khác nhƣ lịch sử, văn hoá, xã hội… đƣơng thời mà tác gia sống Chính lẽ mà việc vào khảo sát tác gia Hán Nôm Hƣng Yên giai đoạn 1884 – 1919, thấy mang lại giá trị thực tiễn cao Đó lập đƣợc danh mục cụ thể tác giả tác phẩm giai đoạn Thơng qua cịn mang đến cách hiểu mới, cách nhìn nhận đắn văn học Hƣng Yên giai đoạn 1884 - 1919 Ngồi ra,cịn góp phần phát huy bảo lƣu giá trị văn hiến dân tộc học Các em trai ông Nguyễn Thiện Giang Nguyễn Thiện Kế sau tham gia khởi nghĩa Bãi Sậy đánh Pháp phong trào Cần Vƣơng với ông Năm 1874, đỗ Tú tài, ông đƣợc cử làm Bang biện có cơng đánh giặc Kinh Mơn, tỉnh Hải Dƣơng Năm (Bính Tý) 1876 ông tiếp tục dự kỳ thi Nho học nhƣng đậu Cử nhân Sau đó, Nguyễn Thiện Thuật đƣợc thăng chức tri phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Rồi ông đƣợc bổ nhiệm giữ chức Tán tƣơng quân vụ tỉnh Hải Dƣơng Năm 1881, ông giữ chức Chánh sứ sơn phịng tỉnh Hƣng Hóa, kiêm chức Tán tƣơng qn vụ tỉnh Sơn Tây Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai năm 1882-1883, Nguyễn Thiện Thuật kháng lệnh triều đình nhà Nguyễn, tâm đánh Pháp Vào khoảng đầu năm 1883, ông sang Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, chiêu mộ nghĩa quân liên kết với Đinh Gia Quế, ngƣời huyện Khoái Châu tỉnh Hƣng Yên, lập Bãi Sậy để chống Pháp Cuối năm 1883, sau ký hiệp ƣớc Ác-măng (Harmand), vua Tự Đức lệnh bãi binh Bắc Kỳ, nhƣng Nguyễn Thiện Thuật kháng lên Hƣng Hóa,Tuyên Quang Nguyễn Quang Bích tiếp tục kháng chiến Năm 1884, thành Hƣng Hóa thất thủ, ơng tiếp tục rút lên thành Lạng Sơn phối hợp với Lã Xuân Oai, Tuần phủ Lạng Bình (Lạng Sơn, Cao Bằng) kháng Pháp, thành thất thủ năm 1885, trốn sang Long Châu, Trung Quốc Tháng năm 1885, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vƣơng, Nguyễn Thiện Thuật trở Bãi Sậy, thay Đinh Gia Quế mất, lãnh đạo khởi nghĩa Cần Vƣơng kháng Pháp Do ông viên quan tích cực hƣởng ứng phong trào Cần Vƣơng Bắc kỳ, nên vua Hàm Nghi phong cho ông chức Bắc kỳ Hiệp 124 thống quân vụ đại thần, nhằm tập hợp quan lại tiến dân chúng Bắc kỳ để kháng Pháp Nghĩa quân Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật áp dụng chiến thuật du kích, dựa vào ủng hộ dân chúng, lúc ẩn lúc hiện, đánh úp đồn trại Pháp đƣờng Hà Nội – Hƣng Yên – Hải Dƣơng, hay dựa vào địa sình lầy, lau sậy um tùm dễ tiến thoái cứ, để chống Pháp càn quét vào Bãi Sậy Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy lan rộng khắp tỉnh Hƣng Yên Thái Bình, Hải Dƣơng, liên kết đƣợc với số lãnh tụ Cần Vƣơng khác nhƣ Tạ Hiện tạo thành phong trào sâu rộng tỉnh đồng Bắc bộ, suốt năm (1885-1889) Năm 1888, Pháp cho Hoàng Cao Khải đem quân đàn áp Tán Thuật trao quyền huy cho em trai Nguyễn Thiện Khê tuỳ tƣớng Đốc Tít (Nguyễn Đức Mậu), sang Trung Quốc tìm gặp Tơn Thất Thuyết bàn cách tăng viện, nhƣng việc khơng thành Ơng bệnh ngày 25 tháng năm 1926 đƣợc an táng đồi thuộc hƣơng Quan Kiều, ngoại vi thành phố Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Bia mộ khắc dòng chữ “Việt Nam cách mạng, cố tƣớng quân Nguyễn Công Thiện Thuật - Chi mộ” Vào năm 1990, việt kiều Trung Quốc di chuyển phần mộ Nguyễn Thiện Thuật từ đồi hƣơng Quan Kiều đồi hƣơng Đại Lĩnh, phía nam thành phố Nam Ninh Sáng ngày 30/1/ 2005, tỉnh Hƣng Yên tổ chức an táng hài cốt nhà yêu nƣớc Nguyễn Thiện Thuật quê nhà thôn Xuân Đào, xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào sau tiến hành chuyển hài cốt ông từ Trung Quốc trở Tác phẩm ơng cịn lại đến kể đến: 125 Đề Hƣng Đạo đại vƣơng từ 藤 藤 藤 藤 藤 藤 Điếu Nguyễn Tri Phƣơng tử tiết 藤 藤 藤 藤 藤 藤 Khấp gia nhi 藤 藤 藤 NGUYỄN HỮU ĐỨC Nguyễn Hữu Đức, ngƣời làng Xuy Xá, xã Nguyễn Trãi, huyện Ân Thi Không rõ ông sinh năm nào, biết ông sống thời với Nguyễn Thiện Thuật, Ngô Quang Huy Nguyễn Hữu Đức đậu cử nhân khoa Mậu Dần, niên hiệu Tự Đức thứ 31 (1878) nhƣng không làm quan, ông nhà mở trƣờng dạy học Ông thông gia với Nguyễn Thiện Thuật ( Con trai ông Nguyễn Hữu Hạnh lấy gái Nguyễn Thiện Thuật) Từ năm 1885 ông Tán Thuật, Ngô Quang Huy xây dựng lại khởi nghĩa Bãi Sậy Đinh Gia Quế Ông đƣợc phong Tán dƣơng quân vụ nên đƣợc gọi Tán Đức, Tán Nam ( phía nam Hƣng Yên) Khi nghĩa quân thất bại, ông phải chạy sang tỉnh lân cận nhƣ Thái Bình, Hải Dƣơng, Hà Nam Địch khủng bố gia đình ơng để ép ơng hàng Khủng bố không xong chúng lại dụ dỗ ông làm quan, nhƣng ông không thèm đếm xỉa đến, sau giặc Pháp không truy lùng nữa, ông quay lại quê hƣơng mở trƣờng dạy học Trƣớc mất, ông để lại cho cháu đôi câu đối thờ nhƣ sau: 藤藤藤藤藤,藤藤藤藤藤藤,藤藤藤藤藤藤藤 藤藤藤藤藤,藤藤藤藤藤,藤藤藤藤藤藤藤 126 Phiên âm: Thiếu vi cố hương tử, lão hồn cố hương ơng, đắc táng thử trung câu ảo mộng Sinh vi Nam quốc nhân, tử vi Nam quốc quỷ, thị phi thiên cổ hữu cơng bình Dịch nghĩa: Trẻ quê hƣơng, già lại ông lão quê hƣơng, đời đƣợc nhƣ giấc mộng hão Sinh ngƣời nƣớc Nam, chết quỷ nƣớc Nam, sai nghìn năm sau có ngƣời bình Đây câu đối ơng cịn lƣu lại q nhà HỒNG HOA THÁM (1845 – 1913) Hồng Hoa Thám 藤 藤 藤 tên thật Trƣơng Văn Nghĩa 藤 藤 藤, sinh năm 1845 làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ Năm Thiệu Trị thứ ( 1842), cha ông Trƣơng Thận chiêu tập nghĩa binh chống lại triều đình, việc khơng thành cha ơng bị truy nã nên phải thay tên đổi họ trốn nơi khác Sau giặc pháp xâm chiếm Bắc kì, ơng tham gia qn khởi nghĩa dƣới huy Đề Nẫm Khi Đề Nẫm hy sinh, ông rút quân Phồn 127 Xƣơng, Nhã Nam, Yên Thế lập đổi họ Hoàng lấy dnh Thám Ngƣời đƣơng thời gọi Hoàng Hoa Thám hay Đề Thám Từ năm 1887 – 1913 Đề Thám lãnh tụ nghĩa quân Yên Thế với chiến khu địa bàn hoạt động quanh vùng Bắc Giang – Thái Ngun – Hƣng Hố Ơng ngƣời có tài dùng binh, thu phục đƣợc nhiều tƣớng giỏi, mƣu lƣợc, khiến cho Pháp ngày đêm lo sợ Trƣớc tình hình đó, Thực dân Pháp nhiều lần phối hợp với Tổng đốc tay sai Lê Hoan, mặt đàn áp, mặt chiêu hàng nhƣng chúng không khuất phục đƣợc ý chí ơng Đến năm 1894, chúng chịu điều đình giảng hồ cắt cho ơng sáu tổng gồm hai mƣơi hai làng Phồn Xƣơng Bên ngồi ơng vờ giảng hồ, nhƣng bên ơng cho lập đồn điền, xây dựng sở, liên hệ với nhà trí thức yêu nƣớc nhƣ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phan Văn Ngôn, mở rộng địa bàn hoạt động Đảng Nghĩa Hƣng ông làm lãnh tụ Từ đó, suốt mƣời năm liên tục ơng chiến đấu, gây tổn thất nặng nề cho quân Pháp bọn tay sai, chúng phải gọi ông tên đầy kính sợ “con hùm thiêng Yên Thế” Sau Pháp phải huy động lực lƣợng lớn, dốc sức cơng Ơng bị thiệt hại nặng phải trốn vào rừng Đến ngày 19/2/1913, ông bị thuộc hạ Lƣơng Tam Kỳ phản bội ám sát Phan Bội Châu có thơ điếu ông, tôn ông chân tƣớng quân ( tƣớng qn chân chính) Vợ ba ơng bà Đặng Thị Nhu tiếng giúp ông nhiều vùng đồn điền trận mạc Trong dân gian lƣu truyền nhiều giai thoại kể tài đánh giặc vợ chồng ơng Chính ngƣỡng mộ ngƣời anh hùng Yên Thế, Đơrao Sacbone sĩ quan Pháp bỏ nhiều năm tìm mộ Đề Thám, đến năm 1944 viên sĩ quan tìm thấy mộ ơng Đồi Ngơ thuộc cánh đồng Hữu Phúc 128 Hiện nay, thôn Dị Chế, dòng họ Trƣơng trƣng ban thờ đơn sơ thờ Trƣơng Văn Nghĩa, ngƣời trung hiếu quê hƣơng dòng họ Bài văn “ Thề đánh giặc” Đề Thám đƣợc gìn giữ nhƣ kỷ vật thiêng liêng nhà thờ Bài văn tác phẩm mà ngƣời anh hùng cịn để lại cho cháu đời sau NGƠ QUANG HUY (1835 – 1889) Ngô Quang Huy sinh năm 1835, ngƣời thôn An Bài, tổng Thái Lạc( thuộc xã Trƣng Trắc, huyện Văn Lâm) gia đình khoa bảng, có nhiều ngƣời đỗ đạt cao, làm quan to triều Ơng ngƣời thơng minh, năm mƣời bảy tuổi đậu cử nhân khoa Nhâm Tý, niên hiệu Tự Đức thứ ( 1852) trƣờng thi Hà Nội Sau thi đỗ, ông làm quan làm tới chức Đốc học Ông bật lên nhƣ điển hình giới sĩ phu chủ trƣơng kiên trì kháng chiến Năm 1882, Henri Rivière đánh Bắc kỳ Cuối năm 1883 triều đình kí hiệp ƣớc với Pháp ( Hiệp ƣớc Harmand) tiếp tục nhƣợng thực dân Pháp Tự Đức lệnh bãi binh Bắc kỳ đòi quan kinh đợi Ơng với em Ngơ Quang Chƣớc, chiêu mộ nghĩa sĩ đến hiệp sức Nguyễn Thiện Thuật Ngày 12/11/1883 nghĩa quân công tỉnh lị Hải Dƣơng, nhƣng lực lƣợng cịn yếu nên phải lui quân, Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc, ông lui quê chờ thời Năm 1885, Ngô Quang Huy với Nguyễn Cao, Tạ Hiện xây dựng lực lƣợng nghĩa quân ba tỉnh Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Bắc Ninh thành “Đại Nghĩa đồn” cịn gọi “Tam tỉnh nghĩa quân” song việc không thành Tháng năm 1885 vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vƣơng Nguyễn Thiện Thuật 129 nƣớc đƣợc sắc phong “ Bắc kỳ thống quân vụ đại thần gia trấn trung tƣớng quân” Ngô Quang huy lại với cử nhân Nguyễn Hữu Đức giúp Nguyễn Thiện Thuật tiệp nhận nghĩa quân Đổng Quế phát triển khởi nghĩa Bãi Sậy quy mô cao Ngô Quang Huy đƣợc giao nhiệm vụ làm công tác tuyên truyền ông tuyên truyền việc cần thiết phải chống Pháp để nhân dân hiểu rõ Bởi ông tập hợp số lƣợng lớn nho sinh tới làng họp tổng lý, họp nhân dân tố cáo tội ác giặc Pháp tội bán nƣớc vua triều Nguyễn, kêu gọi ngƣời gia nhập nghĩa quân Bãi Sậy ủng hộ nghĩa quân đánh Pháp Ông lại Nguyễn Hữu Đức thảo tuyên cáo kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp, kêu gọi binh sĩ lầm lỡ trở với Tổ quốc Sau vua Hàm Nghi xuất bôn, ông đƣợc phong Hồng lô tự khanh, lại sung làm Tán lý quân vụ Trong khởi nghĩa Bãi Sậy, ông vị chủ tƣớng có uy tín lớn nghĩa quân Ông huy nghĩa quân khắp vùng rộng lớn gồm phía nam Bắc Ninh, phía bắc Hƣng n Hải Dƣơng Vì vậy, nghĩa qn cịn gọi ơng Tán Bắc ( vùng phía bắc Hƣng Yên) Năm 1887 sau pháp xử chém ơng Nguyễn Cao Vƣờn Dừa Ơ phía Bắc Hồ Gƣơm), Ngô Quang Huy làm văn tế ông vô cảm động Ngày 12/11/1888 Ngô Quang Huy hội quân với chủ tƣớng Nguyễn Thiện Thuật đánh trận Liêu Trung giết chết tên Bang tá Nguyễn Hữu Hào, tên Louis Ney huy đồn Mỹ Hào, bắt đƣợc Hoàng Cao Khải, tên phải chạy vào chùa Liêu Trung cải trang làm ngƣời đánh dậm trốn thoát 130 Sau Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc, ông tiếp tục huy nghĩa quân thời gian Tháng 3/1889 nghĩa quân Ngô Quang Huy lãnh đạo đánh phá tiếp số vùng phái nam Bắc Ninh, phía bắc Hải Dƣơng, bắc hƣng Yên Những trận thắng lớn nghĩa quân kể đến trận Mễ Đậu ( văn Lâm – Hƣng Yên), Đại Đồng, Quế Võ, Từ Sơn ( Bắc Ninh) Sau trận thua Pháp huy động lực lƣợng vây giáp Nghĩa quân bị thiệt hại nặng nề Ngô Quang Huy với Ngô Quang Chƣớc số nghĩa quân thân tín chạy lên phủ Lạng Thƣơng, nhƣng giặc lúc mạnh nên khởi nghĩa bị dập tắt hồn tồn Ơng vào ngày 1/4/1889 ( âm lịch) Tác phẩm ơng cịn: Trƣớng chánh phó lãnh binh quân đội nghĩa dũng khóc ơng Nguyễn Cao HỒNG VĂN MỸ (1876 - ?) Hoàng Văn Mỹ (藤藤藤) tự Thuấn Thiều (藤藤), ngƣời làng Ngọc Nha phủ Khoái Châu ( Nay xã Phùng Hƣng, huyện Khối Châu) Ơng sinh năm 1876, năm chƣa rõ Năm 1909, niên hiệu Duy Tân thứ ba, Hoàng Văn Mỹ thi đậu Cử nhân song không làm quan, ông lại q nhà dạy học, học trị theo ơng học đơng Ơng để lại tác phẩm có tựa đề: 藤 藤 藤 藤 藤 “Thuấn Thiều thi văn loại” NGUYỄN THẠC CHI 131 Nguyễn Thạc Chi 藤 藤 藤 tự Thƣờng Sinh 藤 藤 hay Thƣờng Sinh phủ qn 藤 藤 藤 藤, ơng cịn có tên gọi khác Nguyễn Quýnh 藤 藤, thƣờng gọi Hai Thạc Ông thứ hai Nguyễn Thiện Thuật, ngƣời làng Xuân Dục, thôn Xuân Đào, xã Lê Hồng Phong, huyện Mỹ Hào Không rõ ông sinh năm Khi Nguyễn Thiện Thuật xuất ngoại, Hai Thạc anh Cả Tuyển lại nƣớc mƣu tính việc quyên tiền để đƣa ngƣời sang Trung Quốc du học Năm 1911 ông sang Trung Quốc Phan Bội Châu, Nguyễn Thƣợng Hiền, Hoàng Trọng Mậu thành lập Việt Nam Quang Phục hội Vào mùa thu năm 1912, Nguyễn Thạc Chi Nguyễn Hải Thần mang ba trăm đồng chí sáu tạc đạn Bắc kỳ để vận động khởi nghĩa Theo gia phả họ Nguyễn thơn Xn Dục, họp với đồng chí xã Đồng Trung Hai Thạc bị bắt bị đầy Côn Đảo, theo nhƣ lời số đồng chí bạn học ơng sau hết hạn tù mƣời năm Côn Đảo, ông lại bị đƣa làng quản thúc, ông anh Cả Tuyển bỏ trốn lên Yên Thế làm tƣớng cho Hoàng Hoa Thám Trong trận đánh, ông bị giặc bắt chúng mang ông chém quê hƣơng để thị uy dân chúng Trƣớc lên đoạn đầu đài, ông đọc câu thơ: 藤藤藤藤藤,藤藤藤藤藤藤藤 藤藤藤藤藤,藤藤藤藤藤藤藤 132 Phiên âm: Dục đãi thử hà thanh, tử bách ưu thiên hạ tận An điền hải thạch, tái sinh Tam đảo Nhị hà vô Dịch nghĩa: Mong đợi sông trong, lần chết trăm lo thiên hạ hết Khôn lấp biển cạn, sống lại sông Hồng, Tam Đảo cịn khơng Nguyễn Thạc Chi sống chiến đấu cho lý tƣởng cao đẹp chết cho lý tƣởng cao đẹp Cái chết oanh liệy Nguyễn Thạc Chi làm cho dấu son khởi nghĩa Bãi Sậy thêm đậm Tác phẩm ông có: 藤 藤 藤 Dã man phú NGUYỄN THIỆN KẾ (1849-1937) Nguyễn Thiện Kế 藤 藤 藤 có tên tự Trung Khả 藤 藤 , hiệu Đƣờng Vân, 藤 藤, sinh ngày 28/6 năm Kỷ Dậu (1849) em ruột Nguyễn Thiện Thuận, làng Xuân Đào, xã Xn Dục, huyện Mỹ Hào, gia đình có truyền thống Nho học nhiều đời Ngƣời đƣơng thời cho ông ngƣời hiếu, thuận, hữu, cung, dũng, trực, tài xuất chúng, võ nghệ siêu quần Khi nƣớc nhà gặp nạn ngoại xâm, anh em họ Nguyễn dân đồng tâm cứu nƣớc Thiện Kế anh Thiện Thuật em Thiện Dƣơng (tức Lãnh Giang) ngƣời tham gia 133 tham mƣu, huy nghĩa quân Bãi Sậy, chiến đấu nhiều năm, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm cho chúng khiếp sợ, nhƣng nghĩa quân tổn thất nặng nề Trong trận chiến đấu Bần Yên Nhân năm 1889, Lãnh Giang hy sinh, Thiện Thuật nhƣ cánh tay phải Năm 1890, Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc tìm cách xây lực lƣợng, tiếp tục nghiệp giải phóng dân tộc, giao quyền cho Thiện Kế Quân Pháp tập trung lực lƣợng, liên tục vây quét, thực kế ly gián, khủng bố dã man ngƣời ủng hộ nghĩa quân, tách nghĩa quân khỏi nhân dân làm cho phong trào ngày suy yếu, lực lƣợng mỏng manh, nghĩa qn chí phục thù, có thời đánh địch Trong trận chiến đấu ngày 12/4/1892 Bích Khê, Ngơ Thấn (thuộc huyện Gia Lƣơng, Hà Bắc) nghĩa quân Bãi Sậy thiệt hại nặng Sau Thiện Kế bị bắt chợ Sơn (Tiên Sơn Bắc Ninh) Giặc biết ơng ngƣời có tài uy tín với nghĩa quân nên dùng thủ đoạn dụ ơng cộng tác với chúng Ơng khẳng khái chống lại Biết thuyết phục đƣợc, giặc đày ông Côn Đảo đến tuổi 70 đƣợc tha quản thúc làng Xuân Đào Khi đó, q hƣơng nhà cửa, gia đình ơng bị triệt hạ, cháu, họ hàng phiêu bạt, gia tài khánh kiệt Bị quản thúc quê, ông sống cảnh bần hàn nhƣng khẳng khái, thƣờng cởi trần, mặc quần tọa, giao du làng, vết sẹo cịn cục Bọn cai lệ quản thúc ơng kính nể, thƣờng lân la nghe ơng kể chuyện đánh giặc Thủ hạ ông lui tới thăm nom Phạm Văn Thụ ngƣời làng, làm thƣợng thƣ triều Nguyễn, trọng khí phách ơng tình riêng thƣờng cho ngƣời đến biếu quà nhƣng ông không nhận Năm 1937, ông mất, thọ 88 tuổi 134 Sinh thời ơng có làm thơ nhƣng thất lạc nhiều Gia đình cịn giữ đƣợc ca: “Trinh phụ ngâm”, ca ngợi phẩm hạnh em dâu Nguyễn Thị Tú, vợ Nguyễn Thiện Hiển Chồng chết trẻ, ni mẹ chồng hồn cảnh giặc truy lùng, đàn áp, phải mai vơ gian nan Gia đình Nguyễn Thiện Kế giữ trọn đạo hiếu trung với gia đình dân tộc NGUYỄN THIỆN KẾ (1858 - ?) Nguyễn Thiện Kế 藤 藤 藤 hiệu Nễ Giang 藤 藤, Nễ Xuyên 藤 藤; thƣờng gọi: Huyện Nẻ, Huyện Móm; nhà thơ Việt Nam đầu kỉ XX Quê làng Nễ Độ, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên, ông sinh năm 1858 nhƣng năm đến chƣa rõ Khoa thi năm Mậu Tý, niên hiệu Đồng Khánh thứ ( 1888), ông đỗ cử nhân Sau đỗ ông đƣợc bổ làm tri phủ Ông giữ chức tri phủ huyện Thuận Thành, Từ Sơn ( Bắc Ninh), nhƣng ơng ln có ý khinh thƣờng ngạo mạn với quan nên bị cách chức Một thời gian sau, ông đƣợc tái bổ nhiệm làm huấn đạo Hoàn Long, tri huyện Tùng Thiện ( Sơn Tây) Sau lại bị cách chức, ơng xin lên Sơn Tây để khẩn hoang Ông anh rể nhà thơ Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu ngƣời có cơng "phát đoan dẫn đạo" Tản Đà vào nghiệp văn chƣơng Nguyễn Thiện Kế với đời thăng giáng bất thƣờng nhƣ thể tính cách ông: nóng nảy, bộc trực, thẳng thắn hay châm biếm Nguyễn Thiện Kế có tiếng hay thơ Nơm, đặc biệt thơ trào phúng Thơ ơng địn đả kích mạnh mẽ vào tầng lớp quan lại Việt gian lớn bé đƣơng thời Tác phẩm: "Đại viên thập vịnh" ( Mƣời vịnh mƣời vị quan lớn), "Tiểu viên tam thập vịnh" (Ba mƣơi vịnh ba mƣơi vị quan nhỏ), sau chọn ba mƣơi thành tập "Thời hiền tam thập vịnh" thể điều Trong 135 dịng thơ trào phúng cận đại Việt Nam, ơng đƣợc xếp hàng sau Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng Tác phẩm ơng cịn: Tài bàn phú ( Văn) Đại viên thập vịnh ( Văn) Tiểu viên tam thập vịnh ( Văn) TÔ NHA ( 1865 – 1936) Tô Nha tên cũ Tô Cúc, tự Huyền Đồng, hiệu Vọng Kiều cƣ sĩ, ngƣời làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh ( Nay thuộc xã Nghĩa Trụ - Văn Giang) Ông sinh năm 1865 gia đình có truyền thống khoa cử, trƣớc Tơ Nha có tác gia Hán Nơm khác nhƣ Tô Trân ( 1791 - ?), Tô Ngọc Huyễn ( TKXIX) Đến năm 1936 ông hƣởng thọ 71 tuổi Khoa thi Canh Tý, niên hiệu Thành Thái thứ 12 (1900) ông thi đậu cử nhân nhƣng không làm quan, nhà dạy học Tác phẩm ơng có: Tế văn tồn tập A.2284 DƢƠNG BÁ TRẠC (1884-1943) Dƣơng Bá Trạc hiệu Tuyết Huy nhà chí sĩ Việt Nam Ơng năm thành viên sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục 136 Ông quê làng Phú Thị, phủ Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên, dòng dõi quan đốc học tỉnh Hà Nội Dƣơng Duy Thanh Năm 17 tuổi ông đỗ cử nhân khoa Canh Tý 1900 triều Thành Thái nhƣng không làm quan Năm 1906 ông bạn Nguyễn Quyền, Lê Đại, Hồng Tăng Bí, Lƣơng Văn Can sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục cổ động chủ nghĩa "Duy tân Tự cƣờng", truyền bá chữ Quốc ngữ kêu gọi lòng yêu nƣớc giới niên để tiếp nhận kiến thức Trƣờng mở cửa đầu năm 1907 nhƣng đƣợc gần năm quyền Bảo hộ Đơng Dƣơng thu hồi giấy phép trƣờng cho trƣờng chủ trƣơng hoạt động trị Ơng góp vốn mở hiệu bn "Đồng Lợi Tế", "Đông Thành Xƣơng", "Hồng Tân Hƣng" để tài trợ gửi niên theo phong trào Đông Du Năm 1909 Dƣơng Bá Trạc bị bắt thụ án đày Côn Lôn Lúc ông 26 tuổi Đƣợc năm, quyền chuyển ơng Long Xun cho đến năm 1917 trả tự Từ ông xoay sang việc viết báo, làm văn Các báo nhƣ Trung Bắc Tân văn, Nam Phong, Tri tân, Đăng cổ tùng báo, Văn học Tạp chí Đơng Tây báo có đăng nhiều xã luận ơng Ơng cịn đóng góp đắc lực việc soạn Việt Nam Tự điển hội Khai Trí Tiến Đức sáng lập "Hội Phật giáo Bắc kỳ" tờ Đuốc Tuệ Năm 1943 ông Trần Trọng Kim bị ngƣời Nhật đƣa sang Singapore Dƣơng Bá Trạc để lại nhiều câu đối, khảo luận, dịch thuật thi văn đủ loại nhƣ hát nói, thất ngơn, lục bát Nét mực tình (1937) Tiếng gọi đàn (1936) 137 Chữ Nho học lấy 138 ... Hán Nôm giai đoạn 1884 - 1919 21 1.3.2 Các nhân vật Hán Nôm giai đoạn 1884 – 1919 25 1.4 Phân loại tác gia Hán Nôm văn 35 CHƯƠNG 46 CÁC TÁC GIA HÁN NÔM HƯNG YÊN GIAI. .. Chƣơng Các tác gia Hán Nôm Hƣng Yên giai đoạn 1884 – 1919 đánh giá chung Chƣơng Các tác gia Hán Nôm Hƣng Yên gia đoạn 1884 -1919 thông qua nghiên cứu đại diện Phụ lục CHƢƠNG CÁC TÁC GIA HÁN NÔM... 10 CÁC TÁC GIA HÁN NÔM HƯNG YÊN 12 GIAI ĐOẠN 1884 – 1919 VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHUNG 12 1.1 Địa bàn Hưng Yên xưa địa bàn Hưng Yên 12 1.2 Khảo sát tác gia tác phẩm Hán Nôm Hưng Yên