1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lao động việt nam lưu trú diện visa d 4 1 tại thị trường lao động hàn quốc vấn đề và giải pháp

119 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NY LAO ĐỘNG VIỆT NAM LƯU TRÚ DIỆN VISA D-4-1 TẠI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HÀN QUỐC: VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NY LAO ĐỘNG VIỆT NAM LƯU TRÚ DIỆN VISA D-4-1 TẠI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HÀN QUỐC: VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60310601 Người hướng dẫn khoa học: TS.HÀ MINH THÀNH Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết thu từ trình khảo sát, tìm hiểu phân tích riêng em Bản luận văn thành cá nhân em không chép từ tài liệu khác Nếu có hành vi gian dối trình viết luận văn, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kỉ luật Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2019 Học viên thực Nguyễn Thị Ny LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy giáo, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước tiên, với lịng kính trọng tri ân sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Hà Minh Thành – giảng viên khoa Đông Phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình cho em trình làm luận văn, giúp em hồn chỉnh nội dung trình bày luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán Phòng Đào tạo giảng viên khoa Đông phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện để giúp em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè, người giúp đỡ động viên em trình thực luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2019 Học viên thực Nguyễn Thị Ny PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HÀN QUỐC 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Đặc điểm thị trường lao động Hàn Quốc 1.3 Tiểu kết Chương 2: THỰC TRẠNG NHẬP CẢNH VÀ LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM LƯU TRÚ DIỆN VISA D-4-1 2.1 Thực trạng nhập cảnh 2.1.3 Thực trạng nhập cảnh qua điều tra bảng hỏi 50 2.2 Thực trạng lao động 51 2.2.1 Về số lượng lao động 51 2.2.2 Về hoạt động lao động 56 2.2.3 Thự trạng lao động qua điều tra bảng hỏi 63 2.2.4 Các vấn đề tồn 64 2.3 Tiểu kết 71 Chương 3: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ QUẢN LÍ LAO ĐỘNG VIỆT NAM LƯU TRÚ DIỆN VISA D-4-1 TẠI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HÀN QUỐC 73 3.1 Nguyên nhân lao động Việt Nam diện visa D-4-1 lưu trú lao động bất hợp pháp Hàn Quốc 73 3.2 Giải pháp đề xuất cho vấn đề quản lí lao động Việt Nam lưu trú diện visa D-4-1 Hàn Quốc 77 3.3 Tiểu kết 83 PHẦN KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhóm người lao động phân loại theo hình thức lao động Bảng 1.2: Một số loại visa du học, tu nghiệp Hàn Quốc Bảng 1.3: Một số loại visa lao động Hàn Quốc Bảng 1.4: Một số loại visa khác visa lao động Hàn Quốc Bảng 1.5: Kế hoạch sau tốt nghiệp du học sinh Hàn Quốc Bảng 1.6: Tiền lương tối thiểu Hàn Quốc (từ 2004-2018) Bảng 1.7: Tiền lương tối thiểu Việt Nam (2004 – 2018) Bảng 1.8: Số người nước lưu trú bất hợp pháp Hàn Quốc (từ 2004-2018).38 Bảng 2.1: Số du học sinh nước Hàn Quốc (2004-2018) Bảng 2.2: Số du học sinh nước Seoul-Incheon-Gyeonggi Bảng 2.3: Số du học sinh Việt Nam Hàn Quốc (từ năm 2004 – 2018) Bảng 2.4: Số du học sinh Seoul-Incheon-Gyeonggi theo quốc tịch Bảng 2.5: Số du học sinh Việt Nam khu vực Seoul-Incheon-Gyeonggi Bảng 2.6: Số du học sinh nước Hàn Quốc theo chương trình học (20102018) Bảng 2.7: Số du học sinh Việt Nam theo visa D-4-1 Hàn Quốc (2004-2018) Bảng 2.8: Số du học sinh nước ngồi Hàn Quốc theo hình thức du học (2006~2016) Bảng 2.9: Số du học sinh nước theo diện tự túc Hàn Quốc Bảng 2.10: Số lao động nước Seoul – Incheon – Gyeonggi (từ tháng 6.2015 đến tháng 12.2018) Bảng 2.11: Số người lưu trú visa D-4-1 toàn quốc khu vực Gyeonggi-SeoulIncheon Bảng 2.12: Số người xin việc nước Hàn Quốc theo tư cách lưu trú Bảng 2.13: Phân bố người lao động nước lưu trú theo visa khác visa lao động khu vực Seoul- Incheon- Gyeonggi (năm 2015) Bảng 2.14: Tư cách người nhận nhượng quyền đăng ký giấy phép hoạt động tư cách lưu trú Bảng 2.15: Một số trường Hàn Quốc bị hạn chế cấp visa (năm 2018) 67 Bảng 3.1: Tỉ lệ khai báo tham gia hoạt động lao động 76 Biểu đồ 2.1: Số người nước lưu trú dài hạn Hàn Quốc theo visa lao động.52 Biểu đồ 2.2: Tỉ trọng người lao động Hàn Quốc theo số làm việc tuần (năm 2015) 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế xã hội, thị trường lao động Hàn Quốc trở thành thị trường lao động động với quy mô nhập lao động lớn Từ năm 2000, thị trường lao động Hàn Quốc tồn nhiều thành phần người lao động nước ngồi Trong đó, phận người lao động nước thị trường lao động quốc gia khái qt thành đặc điểm sau Đặc điểm đa dạng quốc tịch Trong năm 2010, Hàn Quốc nhập lao động đến từ nhiều quốc gia giới chủ yếu lao động đến từ khu vực Đơng Á Đơng Nam Á, có Việt Nam Đặc điểm đa dạng tư cách lưu trú người lao động nước Bên cạnh tồn vấn đề phức tạp việc quản lí thị trường lao động liên quan tới nhóm Trong đó, đáng ý phải phải kể tới vấn đề người lao động nước tham gia hoạt động lao động cách bất hợp pháp Vấn đề lao động bất hợp pháp người lao động nước ngồi Hàn Quốc, có lao động Việt Nam vấn đề phủ Hàn Quốc Việt Nam đặc biệt quan tâm Bên cạnh đối tượng nhập cảnh vào Hàn Quốc theo visa lao động, cịn có đối tượng nhập cảnh với tư cách khác (không theo diện visa lao động) phép tham gia vào hoạt động lao động giới hạn định theo quy định pháp luật Trong đó, có nhóm nhập cảnh theo chương trình đào tạo du học sinh, tu nghiệp sinh, đáng ý nhóm nhập cảnh lưu trú diện visa D-4-1 Visa D-4-1 hiểu loại giấy phép nhập cảnh cấp phát dành cho đối tượng nhập cảnh vào Hàn Quốc theo chương trình học tiếng Hàn (hay cịn hiểu du học sinh theo chương trình học tiếng Hàn) Cùng với việc du học sinh nước Hàn Quốc gia tăng, ngày tồn nhiều vấn đề liên quan tới nhóm du học sinh người nước ngồi nói chung nhóm du học sinh người Việt Nam nói riêng, đặc biệt nhóm lao động du học sinh lưu trú diện visa D-4-1 Hàn Quốc Những vấn đề như: làm việc với thời gian vượt quy định pháp luật, hay lao động mà không đăng ký cấp phép hoạt động tư cách lưu trú, bỏ trốn để lao động bất hợp pháp, vấn đề du học sinh bị lừa đảo bị lợi dụng tâm lí mong muốn vừa học vừa làm vấn đề quan sách quan tâm phương tiện truyền thông khai thác đưa tin Những vấn đề đặt toán quản lí bảo vệ lợi ích phía quốc gia Hàn Quốc nhóm lao động du học sinh nước Đối với Hàn Quốc, việc du học sinh bỏ trốn lao động bất hợp pháp gây khó khăn quản lí thị trường lao động Đối với lao động - du học sinh, nguy bị lừa đảo bóc lột Theo đó, hoạt động lao động nhóm du học sinh nói chung du học sinh Việt Nam lưu trú diện visa D4-1 Hàn Quốc nói riêng trở thành vấn đề quan tâm Hàn Quốc Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Thị trường lao động Hàn Quốc vấn đề quản lí người lao động thị trường vấn đề nhận nhiều quan tâm phủ, báo chí truyền thơng nhà nghiên cứu Theo đó, có nhiều sách pháp luật, viết nghiên cứu liên quan tới vấn đề Trong đó, phân chia thành nhóm nội dung sau Đầu tiên nhóm phân tích sách pháp luật liên quan tới thị trường lao động người lao động nước Hàn Quốc Tiếp theo nhóm nghiên cứu thực trạng giải pháp cho vấn đề liên quan tới thị trường lao động người lao động nước Hàn Quốc Bên cạnh đó, xét theo phạm vi quốc gia, quốc gia có hướng nghiên cứu tập trung riêng a) Nhóm nghiên cứu sách pháp luật liên quan tới thị trường lao động người lao động nước Hàn Quốc Đối với nhóm nghiên cứu sách pháp luật, nghiên cứu bật chủ yếu tiếng Hàn nêu số nghiên cứu sau tính phức tạp thị trường lao động Hàn Quốc khơng đồng nhất, nhiên có mối liên quan đến nhau, tính đa dạng dẫn tới vấn đề phức tạp nảy sinh liên quan tới người lao động nước Hàn Quốc Giải pháp cho vấn đề quản lí lao động Việt Nam lưu trú diện visa D-4-1 thị trường lao động Hàn Quốc dựa việc phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan, bên cạnh việc nắm bắt đặc thù nhóm đối tượng Trong đó, có số giải pháp trọng tâm bao gồm: thực chương trình định hướng tương lai cho du học sinh Hàn Quốc, thực tốt việc giáo dục pháp luật lao động liên quan tới nhóm đối tượng thắt chặt việc quản lí hoạt động lao động du học sinh nói chung du học sinh theo chương trình học tiếng Hàn Hàn Quốc nói riêng Về phía Hàn Quốc, cần phải đẩy mạnh quản lí lao động du học sinh thơng qua quản lí nhà trường kết hợp với quản lí nơi làm thêm Bên cạnh đó, cần có chế độ khuyến khích làm thêm cách hợp pháp để giải mâu thuẫn Hàn Quốc việc vừa muốn sử dụng nhân lực lao động, vừa muốn đạt hiệu quản lí để số lượng lao động du học sinh bất hợp pháp không cao Đáng ý cần phải cân nhắc tổ chức máy hỗ trợ, tư vấn cấp nhà nước để định hướng làm việc phù hợp cho du học sinh sau kết thúc khóa học Về phía Việt Nam, sở gửi học viên chủ quản phía Việt Nam cần gán trách nhiệm chế tài pháp lí liên quan Bên cạnh đó, cần giao trách nhiệm đào tạo phổ biến kiến thức pháp luật, quy định quy chế lao động cho phía quan Việt Nam Tóm lại, địi hỏi cần thiết kết hợp Hàn Quốc Việt Nam việc giám sát quản lí, để đảm bảo cho quyền lợi người lao động quyền lợi phát triển quốc gia 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ lao động Việt Nam (2012), Bộ Luật lao động Trường Đại học Kinh tế (2012), Xuất lao động Việt Nam sang Hàn Quốc, thực trạng giải pháp, Hà Nội Vũ Hữu Ngoạn, Ngơ Văn Dụ (2001), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TIẾNG HÀN Bùi Thị Ngọc Bích (2016), Nghiên cứu sách nhận thức vấn đề xin việc điều kiện làm việc người lao động nước Hàn Quốc (trọng tâm người lao động Việt Nam) (고고고고 고고고 고고고고 고고고고고 고고고 고고 고고 고 고고고 고고 고고 : 고고고 고고고고 고고고고), Trường Đại học Dae-shin, Hàn Quốc Choi Chang-gui (2010), Tiền lệ xử án trọng yếu theo Luật lao động năm 2010” (2010 고 고고고 고고 고고), Trường Đại học Seoul, Hàn Quốc Choi Hong-yeop (2015), Phân tích tranh luận liên quan tới người lao động nước nhập cảnh theo chương trình xuất lao động – lấy khai báo biến động tuyển dụng làm trọng tâm”( 고고고고고고 고고고 고고고고고고 고고 고고 고고 고고- 고고고고고고고 고고고고), Trường Đại học Choseon, Hàn Quốc Geum Jae-ho (2010), Cấu tạo đặc điểm thị trường lao động Hàn Quốc”(고고 고고고고고 고고고 고고 ), Viện nghiên cứu lao động Hàn Quốc, Hàn Quốc Heo Jae-joon, Kim Se-Um, No Yong-jin, Oh Gye-Taek, Randall, W.Green, Seo Hwan-joon (2010), Thị trường du học sinh: Thực trạng tốn sách”(고고고 고고고 고고고 고고고고), Hàn Quốc Jang Joon Oh (2002), Lao động bất hợp pháp Hàn Quốc (고고고고고 고고고),Viện nghiên cứu sách hình Hàn Quốc, Seoul, Hàn Quốc 87 10 Jung I Hwan (2018), Nghiên cứu đề án cấu tạo phân chia thị trường lao động Hàn Quốc (고고 고고고고고 고고 고고고 고고고고 ), Tuần san tháng 10 Tầm nhìn lao động (), Hàn Quốc 11 Kim Hana-Woo Han Sol- Lee Seung Ho (2016), Nghiên cứu so sánh sách thu hút du học sinh nước ngồi ba nước Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản, Tạp chí Asian Journal of Education 2016, Vol 17, No 4, pp 311-337 12 KOTRA (Korea Trade-Investment Promotion Agency), Việt Nam – Chiến lược hội nhập toàn cầu 2018 (2018 고고 고고고고 고고고), Hàn Quốc 13 Lee Jeong-mi (2018), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý đồ lưu trú bất hợp pháp người lao động nước ngoài”(고고고고고고(E-9)고 고고고고고고 고고고고고 고고 고고), Hàn Quốc 14 Lee Kyu Yong (2010), Thực trạng tuyển dụng người lao động nước 43 ngoài” (고고고 고고고고 고고고고), Viện nghiên cứu Lao động Hàn Quốc, Hàn Quốc 15 Lê Vi (2019), Nghiên cứu thực chứng lao động du học sinh nước (trọng tâm trạng sinh hoạt lao động du học sinh Việt Nam ( 고고고 고고고 고고고 고고 고고고고 : 고고고 고고고고 고고고 고고고고고 고고고고), Trường Đại học Seong Gong Hwe, Hàn Quốc 16 Min Kyeong Sam- Kim Pil Ho - Choi In Yeong (2016), Hiện trạng du học sinh nước ngồi khu vực thủ (고고고 고고고 고고고 고고 ), Cơ quan thống kê Kyeong-in (), Hàn Quốc 17 Park Joonsung, Hình thái lao động người lao động (고고고고 고고고고) 18 Viện nghiên cứu kinh tế đại (2017), Cơ hội thách thức việc xúc tiến sách hướng Nam , Hàn Quốc 19 Yoon Jung Hye (2016), Hiện trạng vấn đề tuyển dụng người nước lưu trú Hàn Quốc (고고 고고 고고고고 고고 고고 고 고고고), Hàn Quốc 88 20 Yu Gil-sang, Lee Kyu-yong (2002), “Thực trạng tuyển dụng tốn sách người lao động nước ngoài” (고고고 고고고고 고고고고 고 고고 고 고), Viện nghiên cứu Lao động Hàn Quốc, Hàn Quốc WEBSITE 21 Cổng thông tiên điện tử Thống kê Quốc gia, Hiện trạng du học sinh Hàn Quốc (고고고고고 고고 ), Nguồn: http://kosis.kr/statHtml/statHtml.do/   /, ngày cập nhật 17/09/2019 22 lao Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp, Một số khái niệm động thị trường lao động, nguồn: http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/DeTaiNghienCuu/, ngày cập nhật 21/11/2011 23 Cổng thông tin Pháp lệnh quốc gia , Ban cấp visa, nguồn: http://easylaw.go.kr/CSP/CnpClsMain.laf?popMenu=ov&csmSeq=508&ccf No=2&cciNo=1&cnpClsNo=1, ngày cập nhật 15/06/2019 24 Cổng thơng tin Pháp lệnh quốc gia , Luật quản lí xuất nhập cảnh (고 고 고 고 고 고 ), Nguồn: http://www.law.go.kr/LSW/LsiJoLinkP.do, ngày cập nhật 23/04/2019 25 Cổng thông tin Pháp lệnh quốc gia, Luật tiêu chuẩn lao động, nguồn:http://www.law.go.kr/고고/고고고고고 , ngày cập nhật 20/03/2018 89 VIETNAMESE LABOUR SOJOURNING WITH D-4-1 VISA IN THE LABOR MARKET OF SOUTH KOREA: CURRENT STATUS, ISSUE AND SOLUTION Along with globalization of economy and society, the labour market of South Korea become an active market with large-scale labour importing In addition to the variety of foreign labour’s nationality and sojourn qualification, the labour market of South Korea has complex issues about management labour market, such as illegal labour Through using the analytical approach, the synthesis of the literature and question investigation, this study does survey about current status of entry and working of Vietnamese labour sojourning with D-4-1 visa in South Korea This survey about current status of foreign labour (including Vietnamese labour) is necessary for finding solution to the issues about management labour market of South Korea Keywords: labour market of South Korea, Vietnamese labour, current status of entry and working, D-4-1 visa 90 PHỤ LỤC ĐIỀU TRA VỀ HIỆN TRẠNG LÀM THÊM CỦA DU HỌC SINH TẠI HÀN QUỐC Chúng tiến hành điều tra thực trạng, vấn đề tồn liên quan tới hoạt động làm thêm du học sinh Hàn Quốc Trong đó, hoạt động làm thêm hiểu hoạt động lao động kiếm tiền không thuộc nội dung hoạt động (hoạt động học tập) quy định phù hợp với quyền hạn visa cấp phát (visa du học) Những tư liệu thu thập qua điều tra có ý nghĩa cần thiết việc đề xuất phương án để giải vấn đề liên quan tới hoạt động làm thêm du học sinh nước ngồi Hàn Quốc, có vấn đề liên quan tới đảm bảo quyền lợi lợi ích nhóm du học sinh Chúng tơi in cam đoan câu trả lời người tham gia khảo sát sử dụng vào mục nghiên cứu thông tin người thực khảo sát giữ bí mật Mong bạn dành thời gian để trả lời câu hỏi điều tra khảo sát Xin chân thành cảm ơn Thời gian điều tra: từ 01/09/2018 đến 01/10/2018 Đối tượng điều tra: Mẫu 100 du học sinh Việt Nam lưu trú Seoul-GyeonggiIncheon, 18 tuổi, lưu trú theo diện visa D-4-1 Phương pháp điều tra: chia sẻ bảng hỏi thu thập thông tin thông qua link online Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Địa bàn cư trú: Đến nay, bạn nhập cảnh vào Hàn Quốc lần thứ mấy? ( ) Tính từ nhập cảnh lần vào Hàn Quốc đến nay, tổng thời gian bạn Hàn Quốc la lâu? ( ) Bạn tới Hàn Quốc du học theo hình thức du học nào? ①Du học tự túc ② Du học theo thư mời phủ Hàn Quốc ③ Du học theo thư mời trường đại học ④ Do học theo diện quốc gia phái cử 91 ⑤Khác Trước tới Hàn Quốc, bạn đào tạo kiến thức Hàn Quốc hay khơng? ①Có ② Khơng Nếu có, bạn chọn tất nội dung mà bạn đào tạo liên quan tới kiến thức Hàn Quốc ①Tiếng Hàn ② Thói quen sinh hoạt Hàn Quốc ③ Dịch vụ ăn Hàn Quốc ④ Dịch vụ y tế sức khỏe ⑤ Chế độ pháp luật Hàn Quốc ⑥ Những quy định pháp luật hoạt động lao động du học sinh Hàn Quốc (đăng ký giấy phép lao động, lĩnh vực lao động cho phép, thời gian lao động cho phép ) ⑦ Những đoàn thể cộng đồng người Việt Hàn Quốc ⑧ Những đoàn thể bảo vệ lợi ích cộng đồng đồn thể tôn giáo Hàn Quốc Ai người trợ cấp kinh phí học tập sinh hoạt cho bạn trình học tập sinh sống Hàn Quốc? ① Bản thân ② Bố mẹ Khác ( ) Hiện nay, bạn nói tiếng Hàn mức độ nào? ③ ① ② ③ ④ Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt ⑤ Hầu khơng nói 92 Bạn tham gia hoạt động làm thêm Hàn Quốc chưa? ①Đã ② Chưa Nếu bạn tham gia công việc làm thêm, cơng việc làm thêm mà bạn tham gia gì? ① Lao động liên quan tới chuyên ngành lĩnh vực học thuật (phiên dịch, trợ giảng, hỗ trợ nghiên cứu ) ② ③ Lao động chân tay giản đơn (bồi bàn nhà hàng, phụ bếp, dọn dẹp vệ sinh ) Lao động ngành dịch vụ buôn bán (nhân viên bán hàng, nhân viên tiệm làm tóc ) ④ Lao động ngành nơng, lâm, ngư nghiệp Khác ( ) 10 Bạn bắt đầu công việc làm thêm lần kể từ thời điểm nhập ⑤ cảnh? ①Dưới tháng Khoảng từ tháng đến tháng Từ tháng trở 11 Công việc làm thêm lâu mà bạn làm vòng bao lâu? ①Dưới tháng Khoảng từ tháng đến tháng Từ tháng trở 12 Sau hồn thành khóa học, bạn có tiếp tục lại Hàn Quốc sinh sống làm ② ③ ② ③ việc hay khơng? ①Có ②Khơng 13 Nếu có, xếp theo mức độ quan trọng lí bạn muốn làm việc Hàn Quốc gì? ①Vì tiền lương cao 93 ② Vì khó khăn để xin việc q nhà ③ Vì có điều kiện phát triển thân tốt ④ Vì lời khuyên người thân bạn bè có kinh nghiệm xin việc Hàn Quốc ⑤ Khác ( .) 14 Thời gian làm việc bình quân bạn tuần tiếng? ①Dưới 20 tiếng Từ 20 đến 25 tiếng Trên 25~30 tiếng ② ③ ④Từ 30~40 tiếng ⑥Trên 50 tiếng ⑤ Từ 40~50 tiếng 15 Khi tham gia hoạt động làm thêm, bạn gặp phải tình bị bạo hành, đe dọa, lừa đảo từ chủ hay chưa? ① Đã Chưa 16 Hãy biểu thị mức độ hài lòng bạn hạng mục sau để thể ② đánh giá bạn cơng việc làm thêm đạng làm Trong đó, mức điểm thể sau: ① Rất khơng hài lịng; ② Khơng hài lịng; ③ Bình thường; ④ Hài lịng; ⑤ Rất hài lịng ① (1) Về nội dung cơng việc giao (2) Về tiền lương (3) Về thời gian làm việc (4) Về khối lượng công việc (5) Về môi trường làm việc (6) Về nguyên tắc nơi làm việc 94 ② ③ ④ ⑤ PHỤ LỤC Một số loại hình visa theo mục đích nhập cảnh vào Hàn Quốc Mục đích Loại hình visa Visa ngắn hạn B-1 () B-2-1 B-2-2 C-3-1 C-3-2 C-3-4 C-3-5 C-3-6 C-3-8 C-3-9 Điều dưỡng chữa trị H-1 C-3-10 () Du học (.) C-3-3 G-1-10 D-2-1 D-2-2 D-2-3 95 D-2-4 D-2-5 D-2-6 D-4-1 D-4-3 D-4-7 Lao động chuyên môn () C-4 D-10-1 D-10-2 E-1 E-2-1 E-2-2 E-3 E-4 E-5 E-6-1 Visa phái cử () F-5-11 D-7-1 lực đặc biệt () Visa chuyển giao nhân viên nội doanh nghiệp nước () Visa chuyển giao nhân viên nội doanh D-7-2 nghiệp nước () 96 Visa phóng viên, tơn giáo C-1 D-5 (.) Visa đầu tư () D-6 Visa làm việc liên quan đến tôn giáo  D-8-1 Visa đầu tư vào doanh nghiệp ( ) D-8-2 D-8-3 D-8-4 Visa kinh doanh thương mại () Visa phóng viên tạm trú () Visa phóng viên thường trú () F-5-5 D-9-1 Visa cho người có liên doanh theo luật đặc biệt tăng trưởng kinh doanh () Visa đầu tư doanh nghiệp cá nhân () Visa dành cho người sáng lập công ty công nghệ kinh doanh () Visa đầu tư vốn lớn () Visa giao dịch thương mại () D-9-2 Visa xuất () D-9-3 Visa lắp đặt tàu thủy () D-9-4 Visa dự án kinh doanh () F-4 Visa Visa Hàn kiểu () Visa thăm thân, cư trú (.) Visa kết hôn () Hàn kiểu F-1 Visa thăm thân F-2 Visa cư trú dài hạn F-6-1 Visa kết hôn với người Hàn Quốc () Visa đào tạo F-6-2 D-1 () D-3 Visa đào tạo sản xuất D-4-5 Visa học Visa nuôi dưỡng () Visa nghệ thuật văn hóa () nấu ăn () D-4-6 Visa du học nghề () 97 Visa lao động không chuyên ( ) E-9-1 E-9-2 E-9-3 E-9-4 E-9-5 E-10-1 Ngàng chế tạo () Ngành xây dựng () Ngành nông nghiệp () Ngành ngư nghiệp () Ngành dịch vụ () Thuyền viên tàu nội địa () E-10-2 Thuyển viên tàu cá () E-10-3 Thuyển viên tuần tra () Visa ngoại giao công vụ (.) A-1 Visa ngoại giao () A-2 Visa công vụ () Nguồn: https://www.visa.go.kr/openPage.do?MENU_ID=10102 98 ... 71 Chương 3: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ QUẢN LÍ LAO ĐỘNG VIỆT NAM LƯU TRÚ DIỆN VISA D- 4- 1 TẠI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HÀN QUỐC 73 3 .1 Nguyên nhân lao động Việt Nam diện visa D- 4- 1 lưu trú lao động. .. lao động Việt Nam lưu trú diện visa D- 4- 1 Hàn Quốc quy mơ, vấn đề tồn Thứ ba, phân tích nguyên nhân d? ??n tới vấn đề tồn liên quan tới lao động Việt Nam lưu trú diện visa D- 4- 1 thị trường lao động. .. nội dung chương đưa gợi ý đề xuất cho vấn đề quản lí lao động lưu trú theo diện visa D- 4- 1 Hàn Quốc Cấu trúc chương bao gồm: 3 .1 Nguyên nhân lao động Việt Nam diện visa D- 4- 1 lưu trú lao động

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w