Những hình ảnh biểu tượng trong văn xuôi nguyễn tuân

110 39 0
Những hình ảnh biểu tượng trong văn xuôi nguyễn tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - HÀ THỊ NGỌC TÂN NHỮNG HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XI NGUYỄN TUÂN CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ :60 22 32 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – / 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - HÀ THỊ NGỌC TÂN NHỮNG HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN TUÂN CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ :60 22 32 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Đức Phương HÀ NỘI – / 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn với đề tài: Những hình ảnh biểu tượng văn xi Nguyễn Tn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS-TS Đồn Đức Phương, người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Văn học, Tổ môn Lý luận văn học, thầy cô giáo trường Đại học KHXH NV tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô phản biện thầy cô giáo Hội đồng đọc nhận xét, góp ý luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2012 Người viết Hà Thị Ngọc Tân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chương KHÁI LƯỢC VỀ BIỂU TƯỢNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN 11 1.1 khái niệm biểu tượng 11 1.1.1 Một số quan niệm biểu tượng 11 1.1.1.1 Biểu tượng góc độ tâm lý, văn hóa 11 1.1.1.2 Biểu tượng góc độ văn học 15 1.1.2 Biểu tượng văn học nghệ thuật- loại hình tượng đặc biệt 17 1.1.2.1 Tính thống hình tượng biểu tượng 19 1.1.2.2 Những yếu tố khác biệt hình tượng biểu tượng 20 1.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Tuân 21 1.2.1 Tiểu sử người 21 1.2.2 Sự nghiệp văn học 24 1.2.3 Nội dung sáng tác Nguyễn Tuân 25 Chương CÁC LOẠI HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN TUÂN 28 2.1 Biểu tượng thiên nhiên 28 2.1.1 Hình ảnh biểu tượng núi- rừng 28 2.1.2 Hình ảnh biểu tượng sơng nước - đị 32 2.1.3 Biểu tượng gió mưa 35 2.2 Biểu tượng người 39 2.2.1 Hình ảnh biểu tượng người tài hoa nghệ sỹ 39 2.2.2 Hình ảnh biểu tượng người lãng tử, giang hồ xê dịch 51 2.3 Biểu tượng vật 58 2.3.1 Hình ảnh biểu tượng vật vẻ đẹp “một thời vang bóng” 58 2.3.2 Hình ảnh biểu tượng vật cho đề tài “đời sống trụy lạc” 60 2.4 Biểu tượng hư cấu 63 2.4.1 Hình ảnh biểu tượng thần tiên 65 2.4.2 Hình ảnh biểu tượng ma quỷ 66 2.4.3 Hình ảnh biểu tượng vật kì ảo 68 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN TUÂN 72 3.1 Ngôn ngữ 72 3.1.1.1 Tiếng Việt theo kiểu Nguyễn Tuân 73 3.1.1.2 Hệ thống từ láy phong phú tinh tế 75 3.1.2.Ngôn ngữ so sánh giàu hình ảnh, âm nhạc điệu 77 3.1.2.1 Ngôn ngữ so sánh giàu hình ảnh 77 3.1.2.2 Ngôn ngữ so sánh giàu âm thanh, nhạc điệu 80 3.2 Kết cấu 83 3.2.1 Kết cấu tự dẫn dắt linh hoạt, phóng túng 85 3.2.2 Kết cấu lồng ghép 90 3.3 Thủ pháp nghệ thuật tương phản, đối lập 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến hình ảnh biểu tượng nói đến chất tượng trưng hình tượng nghệ thuật Hệ thống hình ảnh tượng trưng mang tính chất ám ảnh sử dụng mã nghệ thuật để thể nhìn độc đáo nhà văn giới lưu giữ dấu ấn riêng tác giả, thể loại, thời đại, khuynh hướng, dân tộc… Trong văn học, bên cạnh việc tái giới vốn có, cần hệ thống hình tượng vừa cụ thể vừa khái quát để tái tạo, xây dựng nên giới riêng - giới cảm tính, sinh động giàu tính biểu cảm tác phẩm Việc nghiên cứu cấu trúc, chức năng, đặc điểm hệ thống hình ảnh biểu tượng văn học cho phép hiểu sâu chất nghệ thuật hình tượng văn học, khắc phục quan niệm giản đơn hình ảnh chép thật, góp phần triển khai hướng nghiên cứu thi pháp hình tượng; mặt khác đem lại khái niệm để lý giải trình sáng tạo nghệ thuật Hình ảnh biểu tượng sử dụng biện pháp nghệ thuật góp phần xây dựng giới hình tượng tác phẩm văn học Với tư cách hình thức trình tư nghệ thuật, hệ thống hình ảnh biểu tượng lưu lại mốc, đánh dấu chặng đường phát triển tư nghệ thuật lịch sử văn học dân tộc Việc nghiên cứu hình ảnh biểu tượng hình thức tư nghệ thuật cho phép xác định thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng phong cách sáng tác với nét độc đáo Trong văn học đại, Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987)là nhà văn lớn với phong cách nghệ thuật độc đáo Ông xem tượng văn học hoi, đáng đáng ý Đến với Nguyễn Tuân, không đến với khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều thể loại – kết đời lao động miệt mài, cống hiến cho nghệ thuật, mà đến với giới tâm hồn phong phú, nhiều cung bậc, nhiều điệu – giới tâm hồn người nghệ sĩ tài hoa uyên bác suốt đời tìm đẹp Đến với văn xuôi Nguyễn Tuân người đọc phải dùng lịng để tìm hiểu khám phá chữ, hình ảnh, chi tiết hiểu thơng điệp hàm ẩn bên Chính độc đáo mực tài hoa khiến cho sáng tác Nguyễn Tuân trở thành đối tượng thu hút tìm hiểu nghiên cứu giới phê bình bạn đọc yêu mến Hơn nửa kỷ qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình, giới thiệu tác phẩm Nguyễn Tuân tác giả ngồi nước Văn xi Nguyễn Tn hầu hết nghiên cứu đánh giá mặt từ nội dung tư tưởng đến phong cách nghệ thuật, từ đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật tới phương pháp sáng tác, thể loại, ngôn ngữ Hầu khơng cịn tập truyện ngắn, tùy bút, tập ký có giá trị ơng mà chưa bàn đến Tưởng đề tài Nguyễn Tuân cũ, khơng cịn đất để người sau khai thác Thế chưa dám khẳng định tới tận hay đẹp, độc đáo văn xi Nguyễn Tn Văn xi Nguyễn Tn cịn nhiều khía cạnh đầy sức quyến rũ, thu hút người yêu văn khám phá Đặc biệt vấn đề biểu tượng văn xi Nguyễn Tn Sử dụng hình ảnh biểu tượng nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Trong sáng tác Nguyễn Tuân, đặc biệt sáng tác trước cách mạng tháng Tám thường xuất biểu tượng đa nghĩa góp phần nâng tác phẩm lên tầng ý nghĩa cao Mỗi tác phẩm văn chương chỉnh thể nghệ thuật đòi hỏi khám phá, phân tích, cảm nhận Mỗi tác phẩm văn chương lại tiếp cận nhiều phương diện khác Tiếp cận tác phẩm văn chương từ góc độ biểu tượng phương thức mẻ, nghiên cứu biểu tượng văn xi Nguyễn Tn thực chưa có nhiều cơng trình, viết Bởi vậy, xinchọn Nguyễn Tuân đề tài Những hình ảnh biểu tượng văn xi Nguyễn Tn làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Bảy mươi bảy tuổi đời với năm mươi năm cầm bút, nói khoảng thời gian khơng ngắn nhà văn Trong năm mươi năm lao động nghệ thuật Nguyễn Tuân để lại dấu ấn sâu đậm lòng bao hệ bạn đọc lối viết độc đáo, tài hoa Và sáng tác ơng ln giới nhà văn nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm Từ nhận xét, đánh giá ban đầu Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan đến nay, viết Nguyễn Tuân không ngừng công bố Trong luận văn xin khảo sát cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tn theo giai đoạn: Trước Cách mạng Tháng Tám, sau Cách mạng Tháng Tám đến năm 1975 từ 1975 đến Trước Cách mạng tháng Tám Người có nhận xét tinh tế văn chương Nguyễn Tuân Thạch Lam với viết Đọc vang bóng thời Thạch Lam dành lời lẽ trân trọng để nhận xét “ Trong vội vàng cẩu thả tác phẩm xuất gần đây, tác phẩm hạ thấp văn chương xuống mực giá trị đuađòi, người ta lấy làm sung sướng thấy nhà văn kính trọng yêu mến đẹp Coi công việc sáng tạo công việc quý báu thiêng liêng” [ 37; 229] Không đánh giá tài năng, Thạch lam phát Nguyễn Tuân đóng góp độc đáo cho văn chương Nguyễn Tn người tìm đẹp q khứ cịn vương sót lại, đồng thời làm cho sống lại trường tồn xơ bồ, bon chen, đua địi thời thượng Kết thúc viết Thạch Lam khẳng định “ Nguyễn Tuân nhà văn có tài đặc biệt, nghệ sĩ có lương tâm, người đặt hy vọng tốt đẹp nghiệp” [ 37; 231] Sau Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đánh giá Nguyễn Tuân “ Một nhà văn đứng hẳn trường phái riêng, lối văn lẫn tư tưởng” [ 37; 37] Ông cho độc đáo, riêng Nguyễn Tuân “lối hành văn đặc biệt” với “ Giọng tài hoa, sâu cay khinh bạc, lúc đầy nghệ thuật, lúc bừa bãi, lơi thơi, họa cho người ta thấy trạng thái tâm hồn” [ 37; 37] Khẳng định giá trị tác phẩm Nguyễn Tuân đồng thời ông gắn bó thống gười Nguyễn Tuân văn chương “ Ông nhà văn đặc Việt Nam, có tính hào hoa có giọng điệu khinh bạc đệ văn giới Việt Nam đại Nói người ta hiểu thân ơng văn ơng theo người với bóng” [37; 52] Phát khẳng định tài Nguyễn Tuân, Vũ Ngọc Phan tin tưởng tác phẩm văn chương đích thực Nguyễn Tn ngày có vị trí xứng đáng Sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1975 Năm 1957,tác giả Trương Chính có loạt viết Nguyễn Tuân.Trong viết Vài nét tác phẩm người Nguyễn Tuân, Trương Chính nhận xét: “ Ông người yêu đời, ham sống, sống kỹ lưỡng, sống rộng rãi, không chịu gị bó”, “ nguồn văn khơng cạn”[37; 54].Ông nhà văn chủ quan, lúc nhìn ngó, ghi chép “ qua sương tâm tình mình”, đồng thời ơng tài tử, nghệ sỹ thực thụ Chính mà ơng khơng bỏ qua " kích thích giác quan” Năm 1960 Đọc Sơng Đà Nguyễn Tn, Trương Chính khẳng định “ Nguyễn Tuân người có tâm hồn phong phú, tư tưởng dồi dào, hiểu biết sâu sắc người, đời, ngòi bút trữ tình lai láng” ,“ Nguyễn Tuân làm cho người đọc khơng chán, Nguyễn Tn có tài viết viết vấn đề tìm hiểu vấn đề đến nơi, đến chốn” [37; 282].Với viết “ Nguyễn Tuân vang bóng thời”, Trương Chính cho rằng, tác phẩm đạt đến đỉnh cao mà sau ông không đạt tới nữa, giọng văn “Vang bóng thời” “ sáng, đến kinh ngạc” Văn chương Nguyễn Tuân thứ văn “ Thuần thục, điều hòa, mạch lạc, chải chuốt, nhà văn có ý thức giá trị văn chương mình” [ 37; 243] Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ viết Nguyễn Tuân – Một phong cách nghệ thuật độc đáo khẳng định “ Từ sau 1937, văn học lãng mạn Việt Nam xuất phong cách nghệ thuật độc đáo: Nguyễn Tuân” [ 37; 103] Năm 1971, viết “ Đọc lại vang bóng thời Nguyễn Tuân”,Phan Cự Đệ lại nhận xét “ Nguyễn Tuân làm việc người khơi lại đống tro tàn dĩ vãng, tìm lại đẹp ngày qua thời vang bóng”, [37; 233]“ nấp sau khơng khí cổ kính phong kiến tác phẩm chủ nghĩa cá nhân tìm lối dĩ vãng”[ 37; 236] Từ 1975 đến Nguyễn Đăng Mạnh nhà nghiên cứu, phê bình văn học dành nhiều tâm huyết cho cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tn Ơng bắt đầu nghiên cứu Nguyễn Tuân từ năm 1968 với viết Con đường Nguyễn Tuân đến tùy bút kháng chiến chống Mỹ Năm 1981 ông giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân năm 2000 Lời giới thiệu cho tuyển tập Nguyễn Tn, ơng có đánh giá sâu sắc toàn diện đời văn nghiệp Nguyễn Tuân “ Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân cá nhân chủ nghĩa đối lập với xã hội Hồi sống hay viết ông nhiều để tìm mình, để thực cá nhân kỳ cùng”[ 17; 29] Nguyễn Đăng Mạnh nhấn mạnh vị trí, ảnh hưởng Nguyễn Tuân đời sống văn học mà nhà văn có “ Đó hình tượng nhà văn, hình tượng người Nguyễn Tuân hình thành cách tự phát đậm nét tâm thức giới văn “ Tơi nhớ hồi cịn nhỏ ” ( Chén trà sương) “ Có lẽ hồi nhỏ, lúc thành xây đá tổ ong tỉnh sơn, hồi thầy cịn choc ” ( Ngơi mả cũ) “ Tục truyền có trận hồng thuỷ dội tàn khốc ” hay “ người ta truyền lại ”( Trên đỉnh non Tản) “ Ngày xưa có người ăn mày cổ quái” ( Những ấm đất) “ Rượu ngà ngà, Hoàng nhớ đến đoạn truyện Tam quốc” Trong truyện ngắn Những ấm đất, Nguyễn Tuân viết thú uống trà cụ đồ Nho thời trước với hương vị triết lí, uống trà tàu nghệ thuật cơng phu, nghi thức đậm chất văn hố Để tăng sức nặng cho câu truyện, Nguyễn Tuân lồng vào câu truyện “ người ăn mày cổ quái” sành trà chọn nhà đại gia để xin xin uống trà muốn tự tay pha cho ấm trà để thưởng thức với phong thái ung dung tự bậc triết nhân ngẫm “ du du” lão ăn mày xin trà cịn phát mảnh trấu lẫn trà Để người ăn trở nên bí ẩn hơn, nhà văn miêu tả qua lăng kính nhân vật truyện ông khách nọ, bạn trà cụ Sáu Trước người “ ăn mày trà” cao quý ấy, cụ Sáu phải lên “ Tôi lão ăn mày tiêu sản nghiệp vào rừng trà Vũ Di Sơn nên sành cầm bị, gậy” ao ước “ giá lão ăn mày sinh vào thời này, tơi dám mời đến ln với tơi để sớm tối có mà thưởng thức trà ngon” [68; 88] Những lời xen ngoại lệ, câu chuyện thêm thắt tác làm tăng thêm sức suy tưởng chất trữ tình cho tác phẩm Trong truyện Trên đỉnh non Tản, để làm rõ quang cảnh sau trận đánh ghen Vua Thuỷ thánh Tản Viên làng mạc tỉnh Đoài, Nguyễn Tuân đưa vào truyện hình ảnh kỳ quái: “ Những hài cốt kỳ quái loại động vật thời thạch khí” , “ Biết quái vật chôn 91 vùng này”, “ nhiều xương cốt nhiều giống thuỷ quái khác nữa” tất hình ảnh câu chuyện trận đại hồng thuỷ từ hồi thánh Tản Viên gây thù kết oán với Tiểu Long Hầu vua Thuỷ Tề nàng cơng chúa xinh đẹp Mối thù ốn kéo dài ngày sau “ Mỗi kỳ đánh ghen, nước vùng lại đổ thác dâng cao lên, đỉnh non Tản muốn cho khỏi ngụp nước ghen oán, lại có dịp để ngoi lên cao thêm nữa, thêm mãi”[26; 619], để năm Thánh Tản lại mời người thợ mộc tài hoa tỉnh Sơn Tây lên đền Thượng trùng tu lại Những câu chuyện huyền bí đan xen góp phần làm lên khơng khí hình thiêng kỳ ảo cho thần núi Tản nhà nghiên cứu Lê Quang Trang nhận xét “ Cách viết đỉnh non Tản hướng nhiều chất liệu dân gian nhằm tạo khơng khí huyền thoại, huyền bí linh thiêng “ [41; 300] Khơng khí huyền thoại huyền bí cịn thấy truyện Khoa thi cuối tác giả lồng ghép vào việc anh em ông Đầu Xứ Ngoạt hỏng thi câu chuyện lúc sinh thời cụ Huấn, cha hai ông “ mang lấy trách nhiệm tinh thần chết nàng hầu tài tình tiếng thời Người thiếp lúc tự ải mang 6,7 tháng’’ mà ơng Đầu Xứ Anh thi bị oan hồn người phụ nữ lên phá rối khiến ơng bị trượt vịng đầu, bay kì kinh nghĩa, đến luợt ơng Đầu Xứ Em thi oan hồn lên phá rối để ông Đầu Xứ Em bị trượt vịng đầu Nói chung với kiểu kết câu lồng ghép này, để hiểu nội dung độc giả phải vừa đọc vừa suy ngẫm vừa tham gia tích cực vào việc xây dụng ý nghĩa cho tác phẩm “ Các tầng bậc câu chuyện khám phá qua nhiều lần đọc” Lê Quang Trang nhận xét “ Nói chung văn Nguyễn Tuân đọc vội vàng, đọc theo kiểu lật lật tờ, lướt đi, nắm cho cốt truyện mà người viết dàn dựng “[41; 299 ] Chính điều làm lên khó hiểu đọc Nguyễn Tuân làm lên sức lôi hấp dẫn đọc hiểu văn Nguyễn Tuân 92 3.3 Thủ pháp nghệ thuật tương phản, đối lập Thế giới nhân vật mà Nguyễn Tuân yêu thích người tài hoa nghệ sĩ Xuất phát từ quan điểm nên giới nhân vật Nguyễn Tuân gồm hai loại người đối lập nhau: loại người tài hoa nghệ sĩ say mê đẹp, đặt đẹp lên hết kẻ tiểu nhân phàm tục Nguyễn Tuân đặt hai loại người cạnh để tô điểm vẻ đẹp khác thường, phi thường người tài hoa nghệ sĩ Trong Thả thơ, cụ Phủ ông nhìn bọn phàm phu, tục tử mắt giễu cợt, mỉa mai Đồng thời cụ dùng tài hoa thứ vũ khí để chơi lại bọn có tiền bất tài, ngu dốt Bọn người dốt nát muốn hưởng thú chơi văn chương, muốn hưởng danh am hiểu chữ nghĩa phải trả tiền.Vợ chồng ơng Phó Sứ ( Đánh thơ) sẵn sàng phơ diễn tài hoa để chơi ngông với đời, để khinh bỉ kẻ tiểu nhân háo danh, háo lợi sống đời nhạt nhẽo, vơ vị Đó ơng Thừa tưởng tài hoa muốn bước chân vào cõi văn chương lại với mục đích thực dụng kiếm tiền thiên hạ Hay cụ Tuần lộ ngun hình bn vụ lợi mảnh đất thiêng liêng văn chương đồng thời kẻ có nhân cách thấp hèn ‘‘ Ai đời lại mặc với họ buổi đánh thơ xong, phải đưa cho số tiền định bao nhiêu, họ thua hay Không thế, Cụ lại quấy nhiễu họ tiếng bạc lớn.Lấy tiền nhà cái, lúc năm đồng, lúc mười chữ, tẹp nhẹp q Hình Cụ cịn chớt nhả với mụ Mộng Liên nữa’’[ 26; 527] Nguyễn Tuân đặt vợ chồng Phó Sứ giỏi đàn, giỏi thơ, tính tình phóng khống bên cạnh người cụ Tuần, ông Thừa để tôn cao thêm vẻ đẹp người tài hoa nghệ sĩ Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, đối lập với kẻ ‘‘ xô bồ’’, đám cặn bã xã hội chuyên sống lọc lừa, tàn nhẫn nhân vật Huấn Cao, viên quản ngục, thầy thơ lại- Những “thanh âm trẻo chen vào 93 mộtbản đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ” [26 ; 568] Trong hồn cảnh lao tù, giới ngự trị ác tài lịng Huấn Cao tỏa sáng Huấn Cao viên quản ngục thầy thơ lại làm nên cảnh tượng ‘‘ Xưa chưa có’’: ‘‘ buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián…Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tử tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội núm khúm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt lên phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực’’.[26; 574,575] Có thể nói đoạn văn trác tuyệt Nguyễn Tuân, nói nhà văn Nguyễn Khải đạt đến ‘‘ Thần bút’’, ‘‘ Thần mượn tay người viết’’ Cảnhcho chữ thăng hoa cảm hứng lãng mạn, cảm hứng đầy cảm xúc để hướng tới phi thường, tuyệt mĩ thơng qua trí tưởng tượng mãnh liệt phép đối lập tương phản Tương phản khung cảnh cho chữ: Việc cho chữ xưa thường diễn nơi cao lại diễn nhà tù tối tăm, bẩn thỉu Bên ngồi khơng gian vắng lặng, vẳng tiếng mõ canh, nhà giam đầy phân chuột phân gián.Vậy mà cảnh cho chữ diễn trang nghiêm đến mức thiêng liêng Tương phản người xin chữ cho chữ: Người cho chữ tên tử tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đường hoàng, hiên ngang Kẻ xin chữ viên quản ngục khúm núm, thầy thơ lại run run bưng chậu mực Cảnh tượng chứa đựng triết lý: Cái đẹp sản sinh từ miền đất chết( nhà tù) người chết( tử tù Huấn Cao) đẹp chiến thắng, xóa nhòa ranh giới hai lực thù địch, cịn lại người u đẹp say mê sáng tạo nghệ thuật Tương phản đẩy lên đến đỉnh điểm dòng kết truyện ‘‘ Ngục quan cảm động vái người tù vái mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng 94 làm cho nghẹn ngào : kẻ mê muội xin bái lĩnh’’[26; 575] Cái vái lạy không khiến quản ngục trở thành kẻ thấp hèn mà khiến ông bừng sáng chốn lao tù tối tăm Tương phản đối lập làm bật hình tượng đẹp, tài hoa, thiên lương.Hình tượng Huấn Cao biểu tượng rực rỡ cho lý tưởng thẩm mĩ Nguyễn Tuân Tác phẩm Nguyễn Tuân minh chứng tiêu biểu cho câu nói Đơxtơiepxki ‘‘ Cái đẹp cứu rỗi nhân loại’’ Thủ pháp đối lập tương phản phát huy tác dụng Nguyễn Tuân miêu tả hành động trái khoáy, kỳ quặc, thách đố với thiên hạ, cố tỏ khác đời, khác người nhân vật ‘‘tơi’’, Nguyễn, Bạch, Vi, Hồng….Người ta mong khỏe Nguyễn mong ốm Nguyễn thích nghe tiếng rừng trúc cháy lách tách lửa Khác với thiên hạ sống đời nề nếp, an phận, Nguyễn muốn sống đời vô định Như bút pháp tương phản, đối lập Nguyễn Tuân miêu tả thành công vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ người thời vang bóng, tâm trạng chán chường nhân vật giang hồ xê dịch để lần người đọc thấy độc đáo trang viết Nguyễn Tuân 95 KẾT LUẬN Biểu tượng phương tiện tạo hình biểu hữu hiệu tư nghệ thuật.Chúng sử dụng biện pháp nghệ thuật độc tạo nên giá trị khái quát tượng trưng cho hình tượng văn học Trong văn học, hệ thống hình ảnh biểu tượng tồn ‘‘ mã’’ nghệ thuật, mốc để đánh dấu phát triển tư nghệ thuật tiến trình đổi văn học dân tộc Mặt khác luận giải khái niệm biểu tượng với tư cách loại hình tượng văn học đặc biệt, đặt mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm biểu tượng lĩnh vực văn hóa học, tâm lý học, mỹ học… phần cắt nghĩa biểu tượng lại phương thức phản ánh lựa chọn văn xi Nguyễn Tn nói riêng văn xi Việt Nam nói chung Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Tuân tượng văn học hoi.Sở dĩ ông hịa vào giới nghệ thuật mà khơng lẫn Hơn ơng cịn nhà văn ‘‘ đứng hẳn phái riêng, lối văn lẫn tư tưởng’’ Thơng qua việc tìm hiểu định nghĩa, khái niệm biểu tượng tìm hiểu biểu tượng văn xuôi Nguyễn Tuân, hiểu rõ lý Nguyễn Tn ln có chỗ đứng trang trọng lịch sử văn học Việt Nam lịng bạn đọc Hệ thống hình ảnh biểu tượng vừa thể giới nhân vật vừa góp phần làm gia tăng tính triết lý, tính trữ tình cho tác phẩm vừa tạo nên nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn Hệ thống hình ảnh biểu tượng ơng thực tín hiệu thẩm mĩ đa nghĩa, mẻ: vừa thực, vừa lãng mạn, vừa lý tưởng vừa đời thường, đẫm triết lý mà lại giàu chất trữ tình Có thể nói, Nguyễn Tn bộc lộ hết nét tài hoa, uyên bác nét độc đáo khác người sử dụng hệ thống hình ảnh biểu tượng phong phú, đa dạng Nếu với Hoài Anh, Nguyễn Tuân ‘‘ Nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa’’, Mai Quốc Liên ‘‘ Nguyễn Tuân – 96 Bậc thầy nghệ thuật ngơn từ Việt Nam’’….thì với chúng tơi ‘‘ Nguyễn Tuân nhà quý tộc hình ảnh biểu tượng” Biểu tượng khiến cho tác phẩm Nguyễn Tuân không dừng lại giá trị thời mà cịn hướng tới vĩnh cửu; tiềm tàng sức mạnh, sức bung phá kết tinh từ giá trị văn hóa dân tộc nhân loại…từ có khả tác động mãnh liệt đến độc giả, khơi dậy họ khả sáng tạo nguồn sức tiềm ẩn Giải mã giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Tuân cách tiếp cận giúp khám phá chiều sâu giới nghệ thuật ơng, qua đánh giá cách cơng đống góp nhà văn với phát triển văn học nước nhà Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, biểu tượng với tính hàm ẩn, dồn nén, khái quát cao tỏ phương thức tư hữu hiệu Nghiên cứu biểu tượng văn học ngày ý Đây hướng tiếp cân mang tính tư cao, cần tham gia sáng tạo người đọc, biểu tượng văn học hấp dẫn không dễ khám phá Đặc biệt hình ảnh biểu tượng trang viết Nguyễn Tuân - Những trang viết độc đáo uyên bác Nhưng phải thấy từ khó độc đáo, uyên bác làm nên sức sống lâu bền cho tác phẩm ông, làm nên Nguyễn Tuân‘‘ Một định nghĩa chuẩn người nghệ sĩ chân chính’’ ( Nguyễn Minh Châu) 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Arnauđôp ( 1987), Tâm lý học sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân ( 1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng Cương ( 1995), Từ điển văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội M Bakihtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, NXB trí thức, Hà Nội Edward Amstrong Bennet (2002), Jung thực nói gì, NXB Văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Cheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du, Đà Nẵng Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Anh Đào (2006), Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Tạp trí nghiên cứu văn học (số 8) 10 Phan Cự Đệ ( 1979), Nhà văn Việt Nam 2945 – 1975, Tập 2, NXB ĐH THCN 11 Phan Cự Đệ ( 1999), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ tuyển tập (2006), tập 3, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết trúc, NXB trí thức, Hà Nội 14 Hà Minh Đức, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu ( 2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 15 Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lý học, Tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Bá Hán (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ, phong cách, thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đoàn Trọng Huy (2007), Hình tượng khơng gian đa dạng văn xi Nguyễn Tn, Tạp chí ngiên cứu Văn học, Số 20 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 21 Thụy Khuê (2005), Sóng từ trường III, Văn nghệ California, California 22 Nguyễn Duy Lẫm (2005), Biểu trưng, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc ( 1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB giáo dục, Hà Nội 24 Thạch Lam (1940), Phê bình vang bóng thời Nguyễn Tn, Báo ngày số 212, 1940 25 Phương lựu (2006), Lý Luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2000), Nguyễn Tuân toàn tập-Tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2000), Nguyễn Tuân toàn tập-Tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2000), Nguyễn Tuân toàn tập-Tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 99 29 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2000), Nguyễn Tuân toàn tập-Tập 4, NXB Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2000), Nguyễn Tuân toàn tập-Tập 5, NXB Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh ( 1991), Nguyễn Tuân bàn văn học, nghệ thuật, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh ( 1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Mac - Ăng ghen ( 1958), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thanh Minh ( 1998), Nguyễn Tuân đẹp, Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, số 35 Nguyễn Thị Thanh Minh ( 2004), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 36 Tôn Thảo Miên (2006), Nguyễn Tuân dấu ấn cá tính sáng tạo,Tạp chí nghiên cứu văn học, số 2,tr.79 37 Tôn Thảo Miên ( Tuyển chọn giới thiệu) ( 2003) Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm,NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Vương Trí Nhàn (1997), Nguyễn Tn, tên tuổi cịn với tùy bút, Tạp chí văn học số 39 Vương Trí Nhàn (2000), Sự biến hóa đẹp văn Nguyễn Tuân, Báo thể thao số 55,7/ 2000 40 Vương Trí Nhàn (2002), Một số suy nghĩ Nguyễn Tuân yêu ngôn, Đăng website: http://vuongtrinhan.free.fr/baiviet/motso.htlm 41 Phương Ngân ( t.c b.s) Nguyễn Tuân- bút tài hoa, độc đáo,NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42 Lữ Huy Nguyên ( 1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân-Tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 100 43 Lữ Huy Nguyên ( 1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân-Tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 44 Lữ Huy Nguyên ( 1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân-Tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Ninh ( 2004), Ngôn từ nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ ĐH Sư phạm Hà Nội 46 Nhiều tác giả ( 1983), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2000), Văn học Việt Nam ( 1900 - 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nhiều tác giả ( 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục,Hà Nội 50 Nhiều tác giả ( 2002), Nguyễn Tuân, tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 51 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 52 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 53 F Sausue ( 1976), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, Hà Nội 54 Trần Hoài Phương ( 2009), Biểu tượng phương thức phản ánh văn xuôi đương đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH Nhân văn 55 Trần Đình Sử ( 2006), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2005) Tuyển tập-Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 101 57 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo NXB Văn học, Hà Nội 58 Bùi Văn Thắng ( 2002), Truyện ngắn, vấn đề lý luận thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Bùi Việt Thắng ( 1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Bích Thu ( 1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, Tạp chí văn học, Số 10 61 Vang bóng thời ( 2003), NXB Văn học, Hà Nội 62 Ngọc Trai ( 1991), Nhà văn Nguyễn Tuân người văn nghiệp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 63 Hải Triều (1965) Về văn học Nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 64 Hoàng Trinh (1973), Văn học - nguồn sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 65 Hồng Trinh ( 1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB KHXH, Hà Nội 66 Trần Văn Trọng (2009), Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH Nhân văn 67 Phùng Văn Tửu ( 1990 ), Thi pháp đại tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Tuân truyện ngắn (2006), NXB văn học, Hà Nội 69 Tạ Tỵ (1996), Nguyễn Tuân thái độ kẻ sĩ trước Cách mạng tháng Tám qua tác phẩm Chùa đàn, NXB Văn học, Hà Nội 70 Trần Ngọc Vương ( 1999) Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 71 Trần Quốc Vượng ( 2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm NXB Văn học, Hà Nội 72 Hoàng Xuân ( tuyển chọn) ( 1997) , Nguyễn Tuân người tìm đẹp, NXB Văn học, Hà Nội 102 ... loại hình tượng đặc biệt xin đưa mối quan hệ biểu tượng - loại hình tượng đặc biệt với hình tượng văn học nói chung 1.1.2.1 Tính thống hình tượng biểu tượng Trong tác phẩm văn học, hình tượng biểu. .. tính cụ thể hình tượng, từ tạo thành tính thống hình tượng biểu tượng tác phẩm văn học 19 1.1.2.2 Những yếu tố khác biệt hình tượng biểu tượng Trong tác phẩm văn học hình tượng biểu tượng thống... thu hút người yêu văn khám phá Đặc biệt vấn đề biểu tượng văn xuôi Nguyễn Tuân Sử dụng hình ảnh biểu tượng nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Trong sáng tác Nguyễn Tuân, đặc biệt sáng

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan