Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ THỊ TUYẾT NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI SẦM SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HÀ NỘI- 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ THỊ TUYẾT NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG VỀ DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI SẦM SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Hồng Long HÀ NỘI- 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Lê Thị Tuyết, học viên cao học khóa 2013 - 2015, khoa Du lịch học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Khoa học khoa Du lịch học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Học viên Lê Thị Tuyết DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 10 Mục tiêu, đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đóng góp nghiên cứu 15 Cấu trúc đề tài 16 CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 1.1 Nhận thức mức độ nhận thức 17 1.1.1 Khái niệm nhận thức 17 1.1.2 Các mức độ nhận thức 19 1.2 Cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch 21 1.2.1 Khái niệm cộng đồng 21 1.2.2 Khái niệm cộng đồng địa phương 23 1.2.3 Vai trò cộng đồng địa phương hoạt động du lịch 23 1.2.4 Tác động hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng địa phương 26 1.3 Du lịch có trách nhiệm 31 1.3.1 Khái niệm 31 1.3.2 Các mục tiêu du lịch có trách nhiệm 33 1.3.3 Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm 34 1.3.4 Các lợi ích du lịch có trách nhiệm 36 1.3.5 Các loại hình du lịch liên quan đến du lịch có trách nhiệm 40 1.3.6 Kinh nghiệm thực tiễn du lịch có trách nhiệm 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 45 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Nội dung nghiên cứu 46 2.1.1 Điều tra tác động hoạt động du lịch đến đời sống cộng đồng địa phương 46 2.1.2 Điều tra nhận thức cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm 46 2.1.3 Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm 46 2.2 Mô tả điểm nghiên cứu 46 2.2.1 Điều kiện địa lý lịch sử 46 2.2.2 Đặc điểm dân cư lao động địa phương 47 2.2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội, sở hạ tầng 48 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 53 2.3.1 Phương pháp thu thập xử lí thơng tin số liệu thứ cấp .53 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa, khảo sát thực tế .53 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi kết hợp vấn bán cấu trúc 53 2.3.4 Phương pháp quan sát hành vi cộng đồng 57 2.3.5 Phương pháp phân tích tổng hợp 57 2.4 Thu thập xử lý liệu 57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 59 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Khái quát hoạt động du lịch Sầm Sơn 60 3.1.1 Điều kiện phát triển du lịch Sầm Sơn 60 3.1.2 Thực trạng phát triển du lịch 62 3.2 Những tác động hoạt động du lịch đến cộng đồng địa phƣơng Sầm Sơn 71 3.2.1 Tác động tích cực 71 3.2.2 Tác động tiêu cực 76 3.3 Nhận thức cộng đồng địa phƣơng du lịch có trách nhiệm Sầm Sơn 78 3.3.1 Mức độ biết cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm .78 3.3.2 Mức độ hiểu cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm 80 3.3.3 Mức độ chấp nhận cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm 83 3.3.4 Mức độ thực cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm 85 3.4 Đánh giá chung nhận thức cộng đồng việc phát triển du lịch có trách nhiệm Sầm Sơn 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 89 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 91 4.1 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch có trách nhiệm Sầm Sơn 91 4.2 Kiến nghị 92 4.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước địa phương 92 4.2.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 92 4.2.3 Đối với cộng đồng địa phương 93 4.2.4 Đối với du khách 93 4.3 Hạn chế nghiên cứu 93 4.4 Đề xuất hƣớng nghiên cứu 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 Phụ lục 1: Một số hình ảnh khu du lịch biển Sầm Sơn 102 Phụ lục Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch Sầm Sơn 104 ( Nội dung có, khơng ) 104 Phụ lục Bảng câu hỏi điều tra dành cho cộng động địa phƣơng Khu Du lịch biển Sầm Sơn 105 Phụ lục Danh sách cá nhân tham gia vấn 108 Phụ lục Bảng tổng hợp thông tin ngƣời vấn 110 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EU- ESRT UBND SNV WTO VHTT CSLTDL TC DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số hiệu Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Sơ đồ 3.1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bên cạnh đóng góp quan trọng cho kinh tế quốc gia, du lịch Việt Nam phải đối mặt với khơng vấn đề tăng trƣởng, cạnh tranh tác động tiêu cực tới môi trƣờng, xã hội Trong bối cảnh đó, phát triển du lịch có trách nhiệm đƣợc coi nguyên tắc mang tính chiến lƣợc, chìa khóa để bảo đảm lợi ích dài hạn, bền vững Hiện cách tiếp cận phát triển du lịch có trách nhiệm trở thành xu tồn cầu Du lịch có trách nhiệm khái niệm khơng cịn xa lạ nƣớc phƣơng Tây, nhiều quốc gia giới thực thành công cách tiếp cận nhƣng Việt Nam giai đoạn khởi đầu Trong thời gian vừa qua, ngành du lịch nƣớc ta chủ trƣơng thực sách phát triển bền vững, coi phát triển du lịch có trách nhiệm đƣờng dẫn đến thành công Du lịch có trách nhiệm hƣớng tới mục tiêu cung cấp kinh nghiệm tích cực cho du khách cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, nâng cao nhận thức tơn trọng mơi trƣờng văn hóa, giảm thiểu tác động tiêu cực từ phát triển du lịch, hƣớng tập trung tới ngƣời nghèo, trao quyền cho ngƣời dân địa phƣơng, thông qua du lịch để tối đa hóa thu nhập việc làm cho họ Việc gắn kết hoạt động phát triển du lịch có trách nhiệm với phát triển đời sống cộng đồng địa phƣơng hƣớng giúp du lịch phát triển bền vững Sầm Sơn điểm đến du lịch biển tiếng khơng tỉnh Thanh Hóa mà nƣớc với bãi biển đẹp, cảnh quan hấp dẫn với truyền thuyết dân gian giá trị di tích văn hóa lịch sử Thực tế cho thấy nhiều năm qua , lƣợng khách du lịch đến với Sầm Sơn ngày tăng, đóng góp du lịch Sầm Sơn phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng cho du lịch vùng Bắc Trung Bộ du lịch nƣớc ngày tích cực Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực phát triển, du lịch Sầm Sơn chƣa thực phát triển tƣơng xứng với vị tiềm mình, cịn tồn nhiều hạn chế nhƣ: hiệu kinh doanh du lịch thấp, thiếu sản phẩm du lịch đặc sắc có sức cạnh tranh, ảnh hƣởng tính mùa vụ hoạt động du lịch, thiếu hình ảnh thƣơng hiệu, Thêm vào tình trạng xả rác bừa bãi điểm tham quan hay khai thác du lịch theo hƣớng xâm hại di sản thời gian qua chứng tỏ ban, ngành quản lý địa phƣơng, doanh nghiệp ngƣời dân chƣa thật hiểu lúng túng việc làm để thực du lịch có trách nhiệm bền vững Trên sở tồn này, tác giả chọn đề tài “Nhận thức cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm khu du lịch biển Sầm Sơn” làm nghiên cứu cho với hy vọng góp phần thiết thực nâng cao trách nhiệm cộng đồng địa phƣơng việc nhận thức hành động du lịch Lịch sử nghiên cứu đề tài Trên giới Trên giới, du lịch có trách nhiệm bắt đầu hình thành từ cuối năm 70 kỷ 20 tác động tiêu cực phát triển du lịch đại chúng bắt đầu khiến nhiều ngƣời lo ngại Năm 1989, Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) sử dụng thuật ngữ “du lịch có trách nhiệm” thay thuật ngữ “du lịch thay thế/ du lịch mới” để phân biệt với du lịch đại trà tác động du lịch đại trà Tầm nhìn hình thái phát triển du lịch có trách nhiệm đƣợc trao đổi nhiều vào năm 1980 trở thành phần quan trọng khái niệm du lịch bền vững đƣợc hình thành trở nên phổ biển sau [20.tr8] Năm 2002, Hội thảo du lịch có trách nhiệm đƣợc tổ chức Cape Town (Nam Phi), hoạt động bên lề trƣớc Hội nghị Thế giới Phát triển bền vững Johannesbourg xác định rõ đặc điểm du lịch có trách nhiệm đề nguyên tắc du lịch có trách nhiệm mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng Đây hội thảo quan trọng, đặt móng cho nghiên 10 26 Phòng VHTT (2015), Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2015, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016, UBND Thị xã Sầm Sơn 27 Phòng VHTT (2016), Báo cáo hoạt động du lịch tháng đầu năm 2016, UBND Thị xã Sầm Sơn 28 Hoàng Tuấn Phổ (1983), Thắng cảnh Sầm Sơn (Biên khảo), NXB Thanh 29 Thị ủy Sầm Sơn (2015), Văn kiện Đại hội Đảng Thị xã Sầm Sơn lần thứ XVI, Thị ủy Sầm Sơn 30 Thị ủy Sầm Sơn (2011), Nghị số 02/NQ Ban Chấp hành Đảng thị xã “về nâng cao chất lượng du lịch Sầm Sơn đến năm 2015” 31 Tỉnh ủy Thanh Hóa (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII 32 UBND Tỉnh Thanh Hóa (2015), Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 33 UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, thực chương trình hành động quốc gia du lịch 34 UBND tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định số 1816/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, UBND tỉnh Thanh Hóa 35 UBND thị xã Sầm Sơn (1996 – 2007), Các báo cáo kinh tế - xã hội thị xã Sầm Sơn 36 Viện nghiên cứu phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 37 Bùi Thị Hải Yến (2004), Vai trò giáo dục cộng đồng với phát triển bền vững Thế giới Việt Nam , Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 38 Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục 10 39 Bùi Thị Hải Yến (2004), Vai trò giáo dục cộng đồng với phát triển bền vững Thế giới Việt Nam , Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 40 Bùi Thị Hải Yến (Chủ nhiệm đề tài) (2008 – 2010), Nhận thức lực du lịch nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng người Mường khu vực Vườn Quốc gia Cúc Phương, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp ĐHQG Hà Nội, mã số 08 – 35 TIẾNG ANH 41.Pretty,J.N.(1995) Participatory learning for sustainable agriculture World development, 23(8), 1247-1263 42 Sweeting, J (1999) The green host effect: An Integrated Approach to Sustainable Tourism and Resort Development Washington, DC:Conservation International 44 Sue BeeTon (2006), Commumnity Development through Tourism, LanhLinks Press, 1500 Xford street ( POBOX 1139) Colung woodvic 3006, Australia 45 Wiliam F.G Mastenbrack( 1991), Managing for Quality in the service Sector, Black Well 45 Wesley S Roehl, Robert B Ditton, Daniel R Fesenmaier (1989), Community – Tourism Ties, Pergamon Press plc and J Jafari 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh khu du lịch biển Sầm Sơn ] 102 [Nguồn: Phòng VHTT thị xã Sầm Sơn] 103 Phụ lục Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch Sầm Sơn ( Nội dung có, khơng ) 9Có: Hành vi ứng xử văn hóa, thân thiện trung thực Đảm bảo an toàn trật tự, an toàn cho du khách Môi trƣờng Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp Trang phục sạch, đẹp, lịch sự, quy định Niêm yết giá bán theo giá niêm yết Hàng hóa, dịch vụ đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng Sử dụng hóa đơn, phiếu thu tốn Phịng nghỉ, phịng ăn sạch, đẹp, đạt chuẩn Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Không : Bán hàng rong, tầm quất dạo, ăn mày, ăn xin Chèo kéo, đeo bám làm phiền du khách Ép buộc khách sử dụng dịch vụ To tiếng, nặng lời với khách Xả rác thải, nƣớc thải tùy tiện Làm hàng quán, cơi nới, lấn chiếm trái phép Sử dụng, đậu đỗphƣơng tiện sai quy định Tổ chức trò chơi có thƣởng, cờ bạc trá hình Chăn, thả gia súc, gia cầm khu du lịch 104 Phụ lục Bảng câu hỏi điều tra dành cho cộng động địa phƣơng Khu Du lịch biển Sầm Sơn PHẦN 1: GIỚI THIỆU Xin chào Anh/Chị, tên Lê Thị Tuyết học viên cao học Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Hiện thực đề tài “Nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm khu du lịch biển Sầm Sơn” Vấn đề mà tơi muốn tìm hiểu cách nhìn nhận Anh/Chị - người sinh sống làm việc Sầm Sơn tác động du lịch du lịch có trách nhiệm khu du lịch biển Sầm Sơn Xin Anh/Chị vui lịng cung cấp số thơng tin để phục vụ nghiên cứu Tôi cam kết thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác Anh/Chị vui lịng cung cấp thơng tin sau PHẦN 2: BẢNG CÂU HỎI I Những tác động du lịch đến cộng đồng địa phƣơng Theo Anh/Chị du lịch mang lại nhiều lợi ích hay nhiều tác hại hơn? □ Lợi ích □ Tác hại Anh/Chị thấy du lịch đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng? Về kinh tế ? Về xã hội ? Về môi trƣờng? Và du lịch có tác động tiêu cực nào? Về kinh tế ? Về môi trƣờng xã hội II Nhận thức du lịch có trách nhiệm Nhóm câu hỏi điều tra mức độ biết cộng đồng địa phƣơng du lịch có trách nhiệm: Xin vui lịng cho biết, Anh/Chị nghe nói thuật ngữ “Du lịch có trách nhiệm” chƣa? Nếu có, nghe qua phƣơng tiện: 105 □ Truyền hình, radio □ Truyền thơng địa phƣơng □ Báo chí □ Hội thảo, tập huấn □ Khác Nhóm câu hỏi điều tra mức độ hiểu cộng đồng địa phƣơng du lịch có trách nhiệm: Vậy theo Anh/Chị hiểu “Du lịch có trách nhiệm”? Du lịch có trách nhiệm đem lại lợi ích cho ai? □ Doanh nghiệp □ Khách du lịch □ Cộng đồng địa phƣơng □ Tất ý Trách nhiệm ? □ Khách du lịch □ Các doanh nghiệp □ Chính quyền địa phƣơng □ Cộng đồng địa phƣơng □ Tất bên liên quan Việc phát triển Du lịch có trách nhiệm đem lại lợi ích nào? Nếu khơng thực du lịch có trách nhiệm hậu quả/tác hại gì? Nhóm câu hỏi điều tra mức độ chấp nhận cộng đồng địa phƣơng du lịch có trách nhiệm: Vậy Anh/Chị nghĩ có trách nhiệm việc phát triển du lịch không? Trách nhiệm gì? Vì sao? Nhóm câu hỏi điều tra mức độ thực cộng đồng địa phƣơng du lịch có trách nhiệm: Anh/Chị tham gia hoạt động (tập huấn, hội thảo…) du lịch có trách nhiệm chƣa ? Anh/Chị làm để thực du lịch có trách nhiệm? Cung cấp sản phẩm dịch vụ du lịch có chất lƣợng? Vấn đề vệ sinh, môi trƣờng? Vấn đề an ninh, an toàn? Vấn đề khác? 106 Anh/Chị có gợi ý giải pháp cho việc nhằm phát triển Du lịch có trách nhiệm? Về sản phẩm, tuyên truyền quảng bá, nhân lực, sách, vệ sinh mơi trƣờng, an tồn? III.Thơng tin cá nhân Xin Anh/Chị vui lòng cung cấp số thông tin thân Ngày vấn :………………… Tuổi:…… Trình độ học vấn: □ Khơng qua trƣờng lớp □ Tiểu học □ THCS □ PTTH Nơi sinh: □ Tại Sầm Sơn □ Nơi khác 107 Phụ lục Danh sách cá nhân tham gia vấn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Trần Thị Hạnh 46 47 48 109 Phụ lục Bảng tổng hợp thông tin ngƣời vấn NỘI DUNG Số n N Tr 110 ... biết cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm .78 3.3.2 Mức độ hiểu cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm 80 3.3.3 Mức độ chấp nhận cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm 83 3.3.4... du lịch đến đời sống cộng đồng địa phƣơng khu du lịch biển Sầm Sơn - Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch Sầm Sơn 14 - Điều tra đánh giá nhận thức cộng đồng du lịch có trách nhiệm khu du lịch. .. động du lịch đến đời sống cộng đồng địa phương 46 2.1.2 Điều tra nhận thức cộng đồng địa phương du lịch có trách nhiệm 46 2.1.3 Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương