Nghiên cứu văn bản hoàng việt văn tuyển của bùi huy bích

108 32 0
Nghiên cứu văn bản hoàng việt văn tuyển của bùi huy bích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC *** Ngun ThÞ HiỊn NGHIÊN CỨU VĂN BẢN HỒNG VIỆT VĂN TUYỂN CỦA BÙI HUY BÍCH Chuyªn ngành Hán Nôm MÃ số: 602240 Luận văn thạc S Hán Nôm H NI, 2008 I HC QUC GIA H NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ***** NGUYỄN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN HỒNG VIỆT VĂN TUYỂN CỦA BÙI HUY BÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… CHƢƠNG I TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA BÙI HUY BÍCH………… 20 1.1 Vài nét tiểu sử hành trạng Bùi Huy Bích……………………….20 1.2 Sự nghiệp sáng tác văn học Bùi Huy Bích……………………………26 1.3 Tiểu kết chương I………………………………………………………… 31 CHƢƠNG II NGHIÊN CỨU CÁC TRUYỀN BẢN HOÀNG VIỆT VĂN TUYỂN… 33 2.1 Tập hợp, mô tả truyền Hoàng Việt văn tuyển……………………33 2.1.1 Tập hợp truyền Hồng Việt văn tuyển…………………………33 2.1.2 Mơ tả truyền Hoàng Việt văn tuyển………………………… 33 2.1.3 Niên đại hoàn thành văn Hoàng Việt văn tuyển 38 2.1.4 Cách ghi tên tác giả, tác phẩm qua truyền Hoàng Việt văn tuyển 38 2.1.5 Xuất xứ văn Hoàng Việt văn tuyển 39 2.1.6 Cấu trúc văn Hoàng Việt văn tuyển 40 2.1.7 Hoàng Việt văn tuyển thể quan điểm, phương pháp sưu tập, biên định di sản văn xi Bùi Huy Bích 49 2.1.8 Nhận xét tình hình truyền chữ Hán Hồng Việt văn tuyển 52 2.2 Phân loại truyền Hoàng Việt văn tuyển 64 2.2.1 Phân loại truyền 64 2.2.1 Nhận xét truyền nhóm I 64 2.2.2 Nhận xét truyền nhóm II 65 2.3 Tiểu kết chương II 68 CHƢƠNG III GIÁ TRỊ HOÀNG VIỆT VĂN TUYỂN TRONG HỆ THỐNG VĂN TUYỂN VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 70 3.1 Khái quát hệ thống Văn tuyển Việt Nam thời trung đại 70 3.1.1 Tình hình biên soạn sách Văn tuyển Trung Quốc 70 3.1.2 Tình hình biên soạn sách Văn tuyển Việt Nam 72 3.2 Hoàng Việt văn tuyển hệ thống Văn tuyển Việt Nam thời trung đại 74 3.2.1 Các thể văn chữ Hán văn học Việt Nam thời trung đại 74 3.2.2 Hệ thống thể loại Hoàng Việt văn tuyển 79 3.3 Tiểu kết chương III 86 KẾT LUẬN CHUNG 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Tên tài liệu viết tắt Bản A (hoặc A): Hoàng Việt văn tuyển A 3163 Bản B (hoặc B): Hoàng Việt văn tuyển A 3163/1 Bản C (hoặc C): Hoàng Việt văn tuyển A 2683 Bản D (hoặc C): Hoàng Việt văn tuyển A.1582 Bản E (hoặc E): Hoàng Việt văn tuyển VHv 1452/a Bản G (hoặc G): Hoàng Việt văn tuyển VHv 1452/c Bản H (hoặc H): Hoàng Việt văn tuyển VHv 93 Bản I (hoặc I): Hoàng Việt văn tuyển A 203 Bản K (hoặc K): Hoàng Việt văn tuyển R.601 Bản L (hoặc L): Hoàng Việt văn tuyển R.602 Bản M (hoặc M): Hoàng Việt văn tuyển R 979 Bản N (hoặc N): Hoàng Việt văn tuyển R.980 HVVT: Hồng Việt văn tuyển Ký hiệu tài liệu trích dẫn Ký hiệu tài liệu trích dẫn thể dấu […,….], số Ả Rập trước dấu phẩy (,) Tài liệu trích dẫn, trùng với số thứ tự Tài liệu tham khảo; số Ả Rập sau dấu (,) số trang Tài liệu trích dẫn Xin lấy ví dụ từ [2] Các nhà khoa bảng Việt Nam (2006), Nxb Văn học, Hà Nội - Nếu luận văn dùng Tài liệu trích dẫn từ [6] viết Các nhà khoa bảng Việt Nam [6] - Nếu luận văn trích dẫn trang [6] viết Các nhà khoa bảng Việt Nam [6, 2] - Nếu luận văn trích dẫn tài liệu nằm trang đến trang [6] viết Các nhà khoa bảng Việt Nam [6, – 2] Trích dẫn từ nhiều truyền hay nhiều tập Nếu luận văn trích dẫn từ nhiều truyền hay nhiều tập tên sách, thí dụ từ Hồng Việt văn tuyển [2], [3], [4] viết Hoàng Việt văn tuyển [2, 3, 4] Tên viết tắt thƣ viện lƣu trữ truyền Thư viện Viện Hán Nôm: TVHN Thư viện Quốc gia: TVQG DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG PHẦN NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN trang 2.1 Mô tả truyền chữ Hán Hoàng Việt văn tuyển 37 2.2 Đối chiếu sơ hai tác phẩm Thiên chiếu, Bình Ngơ đại cáo Hồng Việt văn tuyển với Đại Việt sử ký toàn thƣ 40 2.3 Đối chiếu tên tác phẩm truyền chữ Hán truyền dịch chữ quốc ngữ 62 2.4 Số lượng thể loại truyền chữ Hán 63 2.5 Tình hình văn truyền nhóm I 65 2.6 Tình hình văn truyền nhóm II 66 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI + Bảo tồn, phát huy giá trị tinh hoa di sản văn hoá thành văn khứ nhiệm vụ quan trọng khoa học xã hội nhân văn chun ngành Hán Nơm học Vấn đề đóng vai trò ngày quan trọng bối cảnh kinh tế, trị, văn hố, xã hội Mảng sách văn học chiếm vị trí đặc biệt kho tàng di sản Hán Nôm bảo lưu đến ngày Văn tuyển phận đáng kể nằm số Hệ thống Văn tuyển giống tài liệu gốc quan trọng việc khai thác di sản văn học cổ Cho nên, khảo sát văn học Văn tuyển nhiệm vụ nhằm giới thiệu, nghiên cứu, đánh giá phương diện văn hoá thành văn Đề tài luận văn triển khai theo định hướng nghiên cứu văn học Văn tuyển nhằm đạt mục đích nêu Văn tuyển (văn tập) tuyển tập chuyên sưu tập, tuyển chọn văn nhiều tác giả hữu danh hay khuyết danh theo tiêu chí, mục đích hay trình tự Văn tuyển bao gồm văn xuôi chữ Hán thuộc nhiều thể loại khác phú, tế, văn bia, chiếu, biểu, hịch…, thường viết biền văn, vận văn tản văn Vận văn loại văn xi có vần khơng phải thường sử dụng phú, minh, tụng, tán… Tản văn văn xuôi tự do, không dùng tựa, bạt, ký, lục… Biền văn lối hành văn đặc biệt, có phương thức biểu đạt khác với tản văn Biền văn dùng hầu hết thể văn chữ Hán Ở phần sau, chúng tơi trình bày kỹ thể loại văn + Trừ số viết tổng quan, việc nghiên cứu di sản Văn tuyển Hán văn từ trước đến thường trọng khai thác tư liệu chưa đặt vấn đề tìm hiểu sâu vấn đề văn Văn tuyển Các cơng trình nghiên cứu văn học thường nghiêng tác gia, tác phẩm cụ thể Trong đó, hệ thống Văn tuyển giúp đánh giá tổng thể mảng, giai đoạn hay nhiều thời kỳ văn học chữ Hán cách khái quát Cho nên, tìm hiểu vấn đề Văn tuyển có tác dụng giới thiệu di sản Văn tuyển tìm hiểu, đánh giá thành tựu, phương pháp hoạt động ngữ văn học khứ; tiến đến tổng kết vấn đề lý luận thuộc phạm vi văn hiến học Việt Nam + Trong số tác phẩm có tính chất thi văn tuyển Việt Nam thời trung đại Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên (越 越 越 越 越 - 越 越越), Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp (越 越 越 越 - 越 越 越), Thánh Tông di cảo (越 越 越 越), Quế Đường văn tập Lê Quý Đôn (越 越 越 越 - 越 越 越), Quốc triều văn tuyển (越 越越 越 ), Lập Trai văn tuyển Lập Trai (越 越越越 -越 越), Ngu Sơn văn tuyển Đông Dương Vũ Phạm Khải (越 越 越 越 - 越 越 越 越 越 ), Phương Đình văn tuyển Nguyễn Văn Siêu (越 越 越 越 - 越 越 越), Dụ am văn tập Phan Huy Ích, Châu phong tạp thảo Phạm Đình Hổ (越 越 越 越 - 越 越 越), … HVVT Bùi Huy Bích có vị trí tương đối đặc biệt Đây hợp tuyển văn học đời Trần 越, Lê 越 Tồn Am Bùi Huy Bích (越 越 越 越 越) tuyển chọn viết lời dẫn; Nguyễn Tập ( 越 越), đốc học Trấn Sơn Nam biên tập viết tựa năm Minh Mệnh (越 越) (1825), in Hi Văn Đường (越 越 越) HVVT bao quát thành tựu văn tuyển thời cổ, sở tư liệu cho hệ thống Văn tuyển đời sau HVVT Văn tuyển ưu tú, tiêu biểu phương pháp, quan điểm sưu tập, biên chỉnh di sản văn học Việt Nam khứ Vì vậy, nghiên cứu văn HVVT có ý nghĩa lý luận thực tiễn định, giúp khái quát số phương diện văn học chữ Hán Việt Nam Bùi Huy Bích danh nhân Việt Nam kỷ XVIII Ông để lại cho đời nhiều tác phẩm văn học lớn, tiêu biểu có Hồng Việt văn tuyển (越 越 + 越 越), Hoàng Việt thi tuyển (越 越 越 越), Tồn Am thi cảo (越 越 越 越), Tồn Am văn tập (越 越 越 越), Nghệ An thi tập (越 越 越 越), + HVTT giới thiệu, dịch thuật xuất bản, vấn đề văn chưa ý nghiên cứu, khai thác Tìm hiểu HVVT phương diện văn giúp đánh giá toàn diện thành tựu cống hiến Bùi Huy Bích cho văn học Việt Nam Nhìn tổng thể, HVVT cầu nối cho Văn tuyển giai đoạn trước sau Bùi Huy Bích Chính vậy, đề tài Nghiên cứu văn Hồng Việt văn tuyển Bùi Huy Bích có ý nghĩa thiết thực tích cực việc gìn giữ phát huy di sản văn hố Hán Nơm MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung giải số vấn đề: *Trước hết, thông qua việc tập hợp, bổ sung tư liệu, luận văn tóm tắt lại tiểu sử nghiệp Bùi Huy Bích *Các khía cạnh nghiên cứu văn học HVVT bao gồm tập hợp, mô tả, phân loại tư liệu, nêu kết cấu văn bản; so sánh hai nhóm truyền bản; đối chiếu tác phẩm, tác giả truyền bản; bước đầu tìm hiểu xuất xứ, niên đại tác phẩm, tên tác phẩm, tác giả Sau giải số vấn đề đó, luận văn chọn truyền tốt HVVT *Giá trị HVVT hệ thống Văn tuyển Việt Nam thời trung đại khẳng định qua khái quát Văn tuyển Trung Quốc, Văn tuyển Việt Nam, hệ thống thể loại HVVT LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo PGS TS Phạm Tú Châu, gần bốn chục năm trước đây, nhà Hán học lão thành Phòng Văn học cổ cận đại thuộc Viện văn học chép tay dịch tập thơ Tồn Am thi cảo Bùi Huy Bích nhằm tiến tới giới thiệu nghiên cứu tập thơ quan trọng ơng Kế hoạch sau tạm gác lại nay, cơng việc Viện văn học khơng nhúc nhích bước nào, trừ Tìm hiểu Bùi Huy Bích, đánh giá chung thơ văn Bùi Tồn Am GS Trương Chính đăng Tạp chí Văn học số 3, năm 1975 Ngoài ra, GS Nguyễn Lộc, 81 cảm hứng thiên nhiên, lịch sử Bạch Đằng giang phú thể tư tưởng tiến Trương Hán Siêu vinh nhục, thắng bại, tiêu vong trường tồn Chí Linh Sơn phú Nguyễn Mộng Tuân so sánh Lê Lợi với Câu Tiễn Lưu Bang Xương Giang phú Lý Tử Tấn nhắc lại chiến công oanh liệt lấy thành Xương Giang quân Minh chiếm đóng + Thể ký Thể ký nằm Hoàng Việt văn tuyển, gồm 15 ký đời Trần, Lê, có văn bia ký đình đài, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán như: Dục Thuý sơn Linh Tế tháp ký, Thanh Hư động ký, Nhạo Nhạo đình ký, Quảng Văn đình ký; ký có Tượng đầu đốn tụng ký; tạp ký có Hải Dương phong tục ký Nhiều ký Hoàng Việt văn tuyển thể tư tưởng thời đại Trương Hán Siêu Nho sĩ xuất sắc đương thời, thể tư tưởng chống Phật giáo qua Khai Nghiêm tự bi ký Hai ký soạn vào năm 1484 niên đại Hồng Đức 15 Văn Miếu (Hà Nội) Đại Bảo tam niên tiến sĩ đề danh ký Thân Nhân Trung; Quang Thuận tứ niên Quý Mùi khoa tiến sĩ đề danh ký Đào Cử thể rõ nội dung tư tưởng, tôn sùng Nho giáo, ca ngợi nhà nước phong kiến, mở đầu cho việc khắc đá đề tên người đỗ đạt nhằm khuyến khích người hiền tài giúp nước Có lẽ, Bùi Huy Bích bậc túc Nho nên thán phục bậc đại Nho Chu Văn An Theo lời dặn dị Bùi Huy Bích, năm 1784, Tiến sĩ Lê Duy Đán cho dựng bia nơi ẩn cư cũ Chu Văn An Trên bia có khắc Chu Văn Trinh miếu bi ký Nguyễn Công Thái Bài ký ca ngợi khí tiết người hiền tài, ghi lại dấu tích bậc danh nho Chu Văn An Bài ký Văn Điển từ bi ký Bùi Huy Bích soạn năm 1803 khắc bia đá hình trụ đền thời Chu Văn An xã Văn Điển, huyện Thanh Trì (Hà Nội) Bài ký có câu nêu rõ tầm quan trọng việc nêu gương tiền nhân, giáo dục hậu Gương sáng bậc tiên hiền có tác dụng thúc đẩy bước tiến cháu mai sau Tư tưởng quan trọng mà Bùi Huy Bích thể 82 văn bia học vấn dân trí dân xã Văn Điển từ thuở ban đầu đến thời Cảnh Hưng sau Các ký đá bút có văn chương truyền tụng thời Dục Thuý sơn Linh Tế tháp ký Trương Hán Siêu, Thanh Hư động ký Nguyễn Phi Khanh luận thuyết tơn giáo, khuyến khích khoa cử, khuyến giáo người làm điều thiện, ca ngợi cảnh đẹp non sông đất nước Dục Thuý sơn Linh Tế tháp ký ký tiếng khắc đá truyền tụng lâu đời Trương Hán Siêu kết hợp chặt chẽ tự với nghị luận, nhân để bày tỏ nỗi niềm với cách viết sinh động, đầy cảm xúc Thanh Hư động ký nói việc tạo dựng động Thanh Hư, nơi ẩn cư Trần Nguyên Đán Toàn văn viết khéo léo, ý tứ sâu sắc, nghị luận khúc chiết, chặt chẽ, miêu tả cảnh vật thể cảm xúc vô tinh tế Nhạo Nhạo đình ký Phạm Nguyễn Du có nhìn độc đáo vẻ đẹp sơn thuỷ, luận bàn nghĩa lý sâu xa thú vui sơn thuỷ Có thể thấy, ký đình đài khơng miêu tả cảnh đẹp sơn thuỷ hữu tình mà cịn mang nội dung tư tưởng ý nghĩa xã hội phong phú Tượng đầu đoán tụng ký ghi chép vụ xử kiện Nghệ An năm 1752 Tác giả tường thuật lại tỉ mỉ việc mà cịn bộc lộ tình cảm thái độ với nhân dân Tạp ký Phạm Đình Hổ có nội dung phong phú với lối viết lôi cuốn, phản ánh trung thực sống Tác giả cung cấp thơng tin mà cịn thể nỗi lịng, hồi bão, phê phán xã hội, gửi gắm cảm khái + Thể minh, văn bia, chí, lục Tuy tiêu đề thể minh, thực nằm Hoàng Việt văn tuyển gồm văn bia, minh, chí lục, có văn bia; chí; lục Các Trạng nguyên Tiến sĩ thời Lê Mạc soạn thảo Văn bia tiêu biểu Hồng Việt văn tuyển có Thánh Tông Chiêu Lăng 83 bi minh Thân Nhân Trung, Trung Tân quán bi minh Nguyễn Bỉnh Khiêm Đáng ý Trung Tân quán bi minh “được dựng năm 1543 quán Trung Tân, Liên An, Vĩnh Bảo, Hải Phịng đến khơng cịn” [40], cịn Hồng Việt văn tuyển Nội dung văn bia đề cập đến quan niệm Nho giáo trung, hiếu, thuận, tín + Văn tế Trong số văn tế Hoàng Việt văn tuyển, có viết theo thể Tứ lục (câu 4, câu 6), có viết theo thể phú cổ, lời văn trang trọng với tinh thần văn tế Những văn tế Bùi Huy Bích thể ám ảnh nỗi lòng nhà Nho thời loạn lạc, sống khơng gặp thời, tiêu biểu có văn tế thầy học Lê Quý Đôn (năm Cảnh Hưng thứ 45, tức năm Giáp Thìn, 1784), văn tế chị (mùa thu năm Tân Dậu 1801), văn tế Bùi Cư (năm Gia Long thứ 2, Kỷ Tỵ, 1809), văn tế Đản Trai tức Bùi Trực (năm Gia Long 14, Ất Hợi, 1815) Hầu hết văn tế ông làm già, lời lẽ chân thành, cảm động, thể tư tưởng tình cảm lành mạnh Tinh thần tơn sư trọng đạo thể rõ nét qua tế Thầy học Lê Quý Đôn “ than ôi! Thông minh đời, học rộng loại sách, soạn văn chương đủ dạy đời lưu truyền sau, nước ta vài năm có người thầy, chẳng thọ thêm để làm khuôn pháp cho đệ tử nghĩ lại vui lúc theo học, cảm tới ơn giáo dục tủi không làm vẻ vang cho thầy Lê Bá Quát Phạm Sư Mạnh cụ Chu Tiều Ẩn – Ôi! Đau đớn thay! Trời làm thầy ta muôn đời vắng ngắt, sông núi lặng sâu, dâng chén đau lịng, tinh thần thầy có chứng giám cho ” [12] + Chiếu, chế, sách Thể loại chiếu, chế, sách nằm Hồng Việt văn tuyển, bao gồm 26 bài, có chiếu, 10 chế, 11 sách 84 Những Thượng Ý Tông thuỵ sách văn, Thượng Hiến từ Hoàng thái hậu sách văn Lê Quý Đôn, Tiết chế Tĩnh quốc công phong Tĩnh đô vương sách văn Nguyễn Nghiễm, Truy tôn Chiêu tổ Khang Vương kim sách văn, Hồng tự tơn kim sách văn, Tấn tôn kim sách văn, Truy phong Triệu Khánh Kiều cơng ngân sách văn Hồng Việt văn tuyển mẫu mực thể văn sách Có lẽ, Bùi Huy Bích tuyển văn chế, sách vào Hồng Việt văn tuyển nhằm mục đích bảo tồn thể văn triều đại xưa, người đời sau có tư liệu khảo cứu Tiêu biểu cho thể loại chiếu Hồng Việt văn tuyển có Tỉ đô Thăng Long chiếu 越 越 越 越 越, Lý Nhân Tông di chiếu 越 越 越 越 越, Dụ thiên hạ hào kiệt chiếu 越 越 越 越 越 越 Một điểm cần ý Bùi Huy Bích xếp Bình Ngơ đại cáo vào thể loại chiếu Bình Ngơ đại cáo viết theo lối biền văn Có lẽ, theo Bùi Huy Bích cáo thể loại văn chương, tức có giá trị nội dung nghệ thuật cao độ Hơn nữa, theo ghi chép Kinh thư, chiếu ngang với cáo + Biểu, tạ, khải Thể loại biểu, tạ, khải gồm 22 bài, nằm Hoàng Việt văn tuyển Biểu thuộc loại biểu đối nội Trừ gián nghị đại phu tam quán tạ biểu Nguyễn Trãi viết dâng lên vua để tạ phong chức Đây biểu viết uyển chuyển chân thành, đậm chất trữ tình, thể nỗi lịng bề tơi tận trung với nước Thời Lê – Trịnh thịnh hành khải văn Khải văn loại văn ứng dụng mở rộng Văn khải dùng biền thể hay tản văn, lời lẽ ngắn gọn, nghiêm túc, giản dị nhẹ nhàng Các biểu, khải Hoàng Việt văn tuyển bậc Trạng nguyên Tiến sĩ soạn, thượng dùng điển cố để tích khơ khan, đọc lên trúc trắc, khó hiểu 85 + Tản văn Thể loại tản văn nằm Hoàng Việt văn tuyển, bao gồm nhiều tiểu thể loại tựa, hịch, lời nói thể lệ, đánh giá tác phẩm, báo cáo nơi Thái Miếu, văn ghi công, biện giải tên hiệu, mừng người trí sĩ , có Ma nhai ký công văn Nguyễn Trung Ngạn soạn khắc văn bia Ma nhai ký công bi văn, niên đại Khai Hựu (1335) sườn núi Trầm Hương (Nghệ An) Ma nhai ký công văn thể phong cách thể loại đặc biệt văn học tiểu sử truyền thống văn hóa vùng, ghi lại kiện lịch sử vua Trần Minh Tông thân chinh đánh giặc Tiêu biểu có Trung Tân quán bi minh Nguyễn Bỉnh Khiêm không phản ánh tâm tác giả mà phản ánh suy tàn chế độ: “Kẻ làm quan tranh danh, kẻ đời tranh lợi, cậy sang dung lầu hang mát, nhà ấm, cậy giàu làm nhà để múa, nơi để hát, thấy kẻ chết đói bên đường khơng giúp cho đồng tiền, gặp kẻ ngủ trọ trời không đắp cho mảnh chiếu ” Văn tự bạt gồm tự, bạt, thi tự, tăng tự, tống tự, thọ tự, tự ký Tồn Việt thi lục lệ ngơn tự quý giá để tìm hiểu quan niệm, lý luận thơ cổ nhân Tự thuyết có từ thời Tiên Tần Tự thuyết gọi văn tạp thuyết Trong HVVT có Phạm huynh Dữ Đạo tự thuyết + Biểu (đối ngoại), tấu, công văn Thể loại biểu tấu nằm 8, gồm Biểu (đối ngoại), tấu, cơng văn thể loại mang tính chất hành Bùi Huy Bích có lý tách riêng biểu (đối nội) với biểu tấu (đối ngoại) lẽ biểu công văn đối ngoại để cảm ơn biểu tạ lời văn khác hẳn với lối viết thông thường Sáu biểu, tấu, cơng văn tuyển Hồng Việt văn tuyển dùng ngoại giao với nhà Minh Tuy vậy, Hoàng Việt văn tuyển thiếu biểu, tấu đối ngoại tiếng thời Trần, Tây Sơn Trong Văn chương 86 duyên khởi, Nhâm Phảng chia biểu thành hai loại: báo cáo báo cáo lên (Thượng biểu) Tóm lại, qua tìm hiểu hệ thống thể loại Hồng Việt văn tuyển, thấy Bùi Huy Bích theo phương pháp san định Văn tuyển truyền thống, đề cao phú giống Tiêu Thống So với tập Văn tuyển thời thời kỳ sau này, thể loại văn xuôi Văn tuyển Bùi Huy Bích đa dạng, tầm cỡ phong phú nhiều 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG III Chương III chương kết luận văn, tiến hành bước tìm hiểu hệ thống Văn tuyển Những cơng việc cụ thể thực sau: - Khái quát tình hình biên định Văn tuyển Trung Quốc thời Tiêu Thống đến thời Minh, bao gồm Đường văn túy Diêu Huyễn, Văn uyển anh hoa Lý Phương, Tống Bạch, Nguyên văn loại Tô Thiên Tước, Minh văn tạ Tiến Hy, Minh văn hành Trình Mẫn… - Khái quát hệ thống Văn tuyển Việt Nam thời trung đại, bao gồm giai đoạn trước, thời sau Bùi Huy Bích Chúng tơi rút nhận xét: Bùi Huy Bích nằm giai đoạn trung chuyển Văn tuyển Việt Nam thời trung đại, người kết nối truyền thống làm văn tuyển đời trước làm khuôn mẫu cho nhà làm văn tuyển đời sau - Đánh giá giá trị Hoàng Việt văn tuyển qua 17 tiểu loại 87 KẾT LUẬN CHUNG Thực trạng “tam thất bản” kho di sản Hán Nôm thách thức công tác nghiên cứu Hán Nơm Văn Hồng Việt văn tuyển ví dụ tiêu biểu Tuy nghiên cứu văn Hoàng Việt văn tuyển phạm vi luận văn thạc sĩ khối lượng công việc phức tạp, tư liệu bộn bề, luận văn chưa thể khảo sát tỉ mỉ vấn đề chữ nghĩa tình hình cụ thể văn Mục đích chúng tơi triển khai theo hướng nghiên cứu ngữ văn học, tiến hành đối tượng cụ thể 13 truyền Hoàng Việt văn tuyển Các phương pháp nghiên cứu văn Hoàng Việt văn tuyển tuân thủ theo nguyên tắc nghiên cứu ngành Văn học Hệ thống vấn đề mà luận văn trình bày bƣớc đầu giải - Trước hết, khảo sát cách toàn diện thân thế, hành trạng nghiệp Bùi Huy Bích Với 20 tác phẩm để lại cho đời hai thi văn tuyển lớn chứng tỏ vị trí Bùi Huy Bích việc kế thừa phát triển thành ngữ văn học Việt Nam thời trung đại - Sưu tầm, giới thiệu, mô tả 13 truyền HVVT theo tiêu chí thư mục học, từ kiến giải số vấn đề xuất xứ niên đại, tên gọi kết cấu HVVT Từ làm rõ vị trí HVVT hệ thống Văn tuyển quan điểm biên soạn, sưu tập HVVT Bùi Huy Bích - So sánh truyền HVVT chữ Hán qua tiêu chí số lượng tác giả, tác phẩm, thể loại Tổng số tác giả tác phẩm thống kê xác lập 113 tác phẩm; 91 + 22 tác giả khuyết danh; số lượng thể loại 8, tiểu thể loại 17 - Dùng tiêu chí thừa, thiếu tác phẩm, chia truyền HVVT chữ Hán thành hai nhóm, bao gồm nhóm I nhóm II, nhóm I truyền thiếu tác phẩm, nhóm II truyền đủ tác phẩm 88 - So sánh phân tích tình hình văn truyền nhóm I Nhóm I nhóm văn không đủ tác phẩm Trong số truyền nhóm I, có A có tựa - So sánh phân tích tình hình văn truyền nhóm II Truyền nhóm II có đủ 113 tác phẩm, 91 + 22 tác giả khuyết danh Trong số truyền nhóm II, có I (A 203) chép tay, đầy đủ nhất, có tựa - Xác định D (A 1582) tốt Đối chiếu bốn truyền C, D, E, G khổ chữ, khổ khắc, số trang, số dòng, cách giải, cách ngắt câu, cách đài chữ bản, nhĩ v.v…cho thấy, bốn khắc in ván khắc, D sắc nét nhất, dễ đọc - Nêu giá trị Hoàng Việt văn tuyển hệ thống Văn tuyển Việt Nam thời trung đại, khái quát Văn tuyển Trung Quốc, Văn tuyển Việt Nam, thể loại văn xuôi chữ Hán thời trung đại, hệ thống thể loại HVVT Những nội dung vấn đề tiếp tục nghiên cứu Từ thực tế nghiên cứu văn HVVT, vào công việc mà luận văn làm chưa làm được, cho rằng, cần tiếp tục sử dụng phương pháp văn học nói riêng ngữ văn học nói chung để sâu nghiên cứu vấn đề khái quát cụ thể như: - Nghiên cứu, đánh giá tổng thể phương diện văn học tất thi, văn tuyển; tìm hiểu lịch sử văn tuyển, lịch sử sưu tầm, biên định di sản văn hoá khứ tìm hiểu thể loại Văn tuyển - Tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu, chọn lựa thiện cho Hoàng Việt văn tuyển Đối chiếu tỉ mỉ cụ thể tác phẩm HVVT với Đại Việt sử ký toàn thư, Thơ văn Lý – Trần, v.v…để xác định rõ xuất xứ HVVT - Phân tích dị văn chi tiết truyền để tạo sở đánh giá chân xác phương diện văn bản, tác phẩm HVVT - Mở rộng tìm kiến để phát truyền khác, nhằm tiến tới 89 khôi phục nguyên ban đầu HVVT Như vậy, đề tài Nghiên cứu văn Hoàng Việt văn tuyển Bùi Huy Bích cung cấp cách nhìn khái qt văn học HVVT Luận văn coi vốn tư liệu ban đầu cho người nghiên cứu văn Hoàng Việt văn tuyển hệ thống Văn tuyển Việt Nam thời trung đại sau Vì cịn nhiều hạn chế thời gian lực nghiên cứu, nên đề tài tiến thêm bước nghiên cứu văn học văn HVVT Chúng tơi hy vọng bước đầu gợi mở để nghiên cứu tỉ mỉ chi tiết văn HVVT, giúp học giả quan tâm đến HVVT chọn thiện HVVT, đóng góp vào việc nghiên cứu trước tác Bùi Huy Bích, Văn tuyển Việt Nam di sản Hán Nôm Việt Nam 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bùi Huy Bích (1958), Hồng Việt thi văn tuyển, tập 3, Nxb Văn hóa, Hà Nội [2] Bùi Huy Bích (1972), Hồng Việt văn tuyển, tập 1, Phủ quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gịn [3] Bùi Huy Bích (1972), Hồng Việt văn tuyển, tập 2, Phủ quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gịn [4] Bùi Huy Bích (1972), Hồng Việt văn tuyển, tập 3, Phủ quốc vụ khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gòn [5] Bùi Hữu Nghị (1998), Danh nhân văn hố Bùi Huy Bích 1744 – 1818, Trung tâm UNESCO- Trung tâm tư liệu lịch sử văn hố, Viện Thơng tin KHXH, Hà Nội [6] Các nhà khoa bảng Việt Nam (2006), Nxb Văn học, Hà Nội [7] Chử Bân Kiệt, Khái luận thể loại văn học cổ đại Trung Hoa (Trần Kim Anh dịch), Tư liệu đánh máy khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán Việt, Nxb KHXH, Hà Nội [9] Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọ San (1987 – 1988), Ngữ văn Hán Nôm (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân (1978), Văn học Việt Nam kỷ X nửa đầu kỷ XVIII (thế kỷ X – XV), tập 1, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [11] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân (1978), Văn học Việt Nam kỷ X nửa đầu kỷ XVIII (thế kỷ XVI – XVII), tập2, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Dư Quán Anh (1997), Lịch sử văn học Trung Hoa, tập (Lê Huy Tiêu, …dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 [13] Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục Quốc gia xuất [14] Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập (1961), Nxb Văn hố, Hà Nội [15] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trƣng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [16] Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thƣ, tập 4, Nxb KHXH, Hà Nội [18] Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, chặng đƣờng lịch sử xu hƣớng phát triển, Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Đăng Na (2005), Giáo trình văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [20] Nguyễn Huệ Chi (1972), Tìm hiểu Trích diễm thi tập, sách kết thúc cho giai đoạn nghiên sƣu tập thơ văn Lý – Trần, Tạp chí Văn học số 4, trang 122 [21] Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, tập 1, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [22] Nguyễn Quang Hồng (1993), Văn khắc Hán – Nôm Việt Nam, Nxb KHXH [23] Nguyễn Văn Hoàn (1964), Mƣời năm sƣu tầm nghiên cứu văn học cổ đại – cận đại Việt Nam, Tạp chí văn học, số [24] Phạm Văn Khối (1999), Giáo trình Hán văn Lý – Trần, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [25] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chƣơng loại chí, Văn tịch chí, tập , Nxb Sử học, Hà Nội 92 [26] Phan Văn Các (1983), Chữ Hán văn Hán Nôm – Một số vấn đề văn Hán Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội [27] Nguyễn Huệ Chi (1977), Thơ văn Lý – Trần , Nxb KHXH, Hà Nội [28] Tổng tập văn học Việt Nam, 2000 (8 tập), Nxb KHXH, Hà Nội [29] Từ điển văn học (1983), tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội [30] Từ điển văn học (1984), tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội [31] Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội [32] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt [33] Trần Nghĩa – Franscois Gros (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam thƣ mục đề yếu, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội [34] Trần Nho Thìn (2003), Văn học Việt Nam trung đại dƣới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Trần Văn Giáp (1971), Lƣợc truyện tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội [36] Trần Văn Giáp (1973), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – nguồn tƣ liệu văn học sử Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội [37] Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm – nguồn tƣ liệu văn học sử Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội [38] Trịnh Khắc Mạnh (1993), Đặc điểm thể loại văn bia Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm, số [39] Trịnh Khắc Mạnh (2000), Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt [40] Trịnh Khắc Mạnh (1998), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn bia Việt Nam việc nghiên cứu tư tưởng trị xã hội nước ta thời phong kiến, Tạp chí Hán Nơm, số [41] Trúc Khê (1998), Bùi Huy Bích: Danh nhân truyện ký, Nxb Hà 93 Nội TÀI LIỆU HÁN NÔM [42] 越 越 越越 越 越 越, A.203, TVHN [43] 越 越 越越 越 越 越, A 2683, TVHN [44] 越 越 越越 越 越 越, A.1582, TVHN [45] 越 越 越 越 越 越 越, VHv 1452/a, TVHN [46] 越 越 越 越 越 越 越, VHv 1452/c, TVHN [47] 越 越 越越 越 越 越, A.3163/1, TVHN [48] 越 越 越越 越 越 越, A.3163, TVHN [49] 越 越 越 越 越 越 越, VHv 93, TVHN [50] 越 越 越越 越 越 越, R.980, TVQG [51] 越 越 越越 越 越 越, R.602, TVQG [52] 越 越 越越 越 越 越, R.979, TVQG [53] 越 越 越越 越 越 越, R.601, TVQG [54] 越 越 越 越 越 越 越 , A.3162/1-12, TVHN [55] 越 越越越越越越,A.608,TVHN [56] 越 越 越 越 越 越 越 , A.2857, TVHN [57] 越 越 越 越 越 越 越 , VHv.49/1-2, TVHN [58] 越 越 越 越 越 越 越 , VHv.1780, TVHN [59] 越 越 越 越 越 越 越 , VHv.1451, TVHN [60] 越 越 越 越 越 越 越 , VHv.1477, TVHN [61] 越 越 越 越 越 越 越 , VHv.2150 [62] 越 越 越 越 越 越 越 , VHv.704 TVHN 94 [63] 越 越 越 越, VHv.86/1, TVHN [64] 越 越 越 越, VHv.1415/ a-b, TVHN [65] 越 越 越 越, VHv.86/2, TVHN [66] 越 越 越 越 , A.2188, TVHN [67] 越 越 越 越 , A.1339, TVHN [68] 越 越 越 越 , A VHv 87, TVHN [69] 越 越 越 越 , VHv 1414, TVHN [70] 越 越 越 越 , A 2118, TVHN 95 PHỤ LỤC Ký hiệu truyền giống mục [1 Tên tài liệu viết tắt] phần Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt luận văn trang Phần phụ lục bảng ngang dùng để so sánh số lượng tác giả, tác phẩm truyền HVVT; số lượng tác giả, tác phẩm thể loại truyền bản; mục lục truyền HVVT Từ phụ lục số: 01 đến phụ lục số: 09 bảng so sánh số lượng tác giả, tác phẩm truyền thể loại cụ thể truyền Trong phụ lục số: 01, không coi tác phẩm khơng có tên tác giả đơn vị tác giả, văn khơng có tên tác giả hiển thị dấu cộng (+) kèm thêm ghi bảng thống kê Trong phụ lục số 02 đến 09, dấu (+) thể có tác phẩm; dấu (0) thể khơng có tác phẩm Từ phụ lục số: 10 đến phụ lục số: 15 mục lục truyền HVVT Các truyền giống số lượng tác phẩm đưa chung vào bảng mục lục ... 203 Bản K (hoặc K): Hoàng Việt văn tuyển R.601 Bản L (hoặc L): Hoàng Việt văn tuyển R.602 Bản M (hoặc M): Hoàng Việt văn tuyển R 979 Bản N (hoặc N): Hoàng Việt văn tuyển R.980 HVVT: Hoàng Việt văn. .. văn tuyển A.1582 Bản E (hoặc E): Hoàng Việt văn tuyển VHv 1452/a Bản G (hoặc G): Hoàng Việt văn tuyển VHv 1452/c Bản H (hoặc H): Hoàng Việt văn tuyển VHv 93 Bản I (hoặc I): Hoàng Việt văn tuyển. .. LUẬN VĂN Tên tài liệu viết tắt Bản A (hoặc A): Hoàng Việt văn tuyển A 3163 Bản B (hoặc B): Hoàng Việt văn tuyển A 3163/1 Bản C (hoặc C): Hoàng Việt văn tuyển A 2683 Bản D (hoặc C): Hoàng Việt văn

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan