Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
8,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHẠM THỊ THỦY HƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHẠM THỊ THỦY HƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HÒE Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 13 Bốcucc̣ luâṇ văn 16 CHƢƠNG TỔNG QUAN MỘT SỐ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 18 1.1 Chƣơng trình Hộ chiếu xanh (Green passport) – dành cho Du khách .18 1.1.1 Khái quát chung 18 1.1.2 Nội dung 19 1.2 Tiêu chuẩn Green Globe dành cho doanh nghiệp du lịch lữ hành 31 1.2.1 Khái quát chung 31 1.2.2 Nội dung 38 1.3 Thực trạng phát triển chƣơng trình Green Passport tiêu chí Green Globe 21 Việt Nam giới 43 1.3.1 Trên giới 43 1.3.2 Tại Việt Nam 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI VƢỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG 51 2.1 Khái quát chung 51 2.2 Khái quát tài nguyên du lịch 51 2.2.1 Tài nguyên tự nhiên 51 2.2.2 Tài nguyên nhân văn 54 2.2.3 Một số điểm tham quan 55 2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 61 2.3 Thực trạng hoạt động du lịch VQG 68 2.3.1 Hiện trạng khai thác du lịch VQG 68 2.3.2 Đánh giá kế hoạch phát triển du lịch 71 CHƢƠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ DLBV TẠI VQG BÁI TỬ LONG 78 3.1 Cơ sở ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế DLBV VQG Bái Tử Long 78 3.1.1 Kết vấn du khách (Chương trình Green Passport) 78 3.2.2 Kết vấn Doanh nghiệp, cộng đồng địa phương (Tiêu chuẩn Green Globe) 83 3.2 Ứng dụng chƣơng trình Greenpasstport (dành cho Du khách) tiêu chuẩn Green Globe 21 (dành cho doanh nghiệp ) VQG Bái Tử Long 85 3.2.1 Chương trình Green passport dành cho du khách – áp dụng đảo có hoạt động du lịch phát triển khu vực VQG Bái Tử Long 85 3.2.2 Tiêu chuẩn Green Globe dành cho doanh nghiệp, cộng đồng địa phương 93 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC i CITES DLBV VHTTDL NĐ-CP PGS.TSKH PP PV PRA PTBV QĐ – TTg Tr UNEP VQG DANH MỤC MƠ HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ tiêu chuẩn Green Globe ……………… …………….33 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ số tiêu chuẩn Green Globe …………….… …… 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng phương tiện vận chuyển khách các đảo Vườn.64 Bảng 3.1: Kết PV “Tiếp thị xanh” doanh nghiệp du khách (Du khách nội địa) ……………… ……………… ……………… ……………81 Bảng 3.2: Kết PV “Tiếp thị xanh” doanh nghiệp du khách (Du khách quốc tế) ……………… ……………… ……………… ……………81 Bảng 3.3: Kết vấn, thảo luận tiêu chuẩn Green Globe… .83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới ngày quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững lĩnh vực, ngành nghề để đảm bảo đem lại mơi trƣờng sống cho tồn nhân loại Bản thân các doanh nghiệp nhƣ phủ các quốc gia cố gắng nỗ lực phát triển ngành du lịch nói riêng các ngành kinh tế khác nói chung theo hƣớng bền vững Trong bao gồm các chƣơng trình mang tính bền vững đƣợc giới hƣớng đến nhƣ tiêu chuẩn Hành tinh Xanh nhƣ Nhãn sinh thái (Ecolable), Hộ chiếu xanh (Green pastport), tiêu chuẩn Địa cầu Xanh 21 (Green Globe 21), Thực tế Việt Nam nay, bên cạnh việc Nhà nƣớc các quan ngành Du lịch bắt đầu xúc tiến việc đánh giá, áp dụng thí điểm các tiêu chuẩn tồn cầu các khách sạn, các điểm du lịch các doanh nghiệp địa phƣơng chủ động tiến hành áp dụng cho các chƣơng trình Du lịch, hƣớng dẫn cho Du khách có đƣợc chuyến du lịch hài lịng mang tính bền vững Tuy nhiên, các hành động dừng lại việc chuẩn bị xây dựng tiêu chuẩn cho hệ thống các khách sạn phục vụ du lịch, hay đơn giản ban bố tiêu chuẩn tric̀ hất lƣơngc̣ môi trƣờng sống thông qua giảm thiểu sƣƣ̉ dungc̣ tiêu dùng lƣợng, vâṭliêụ nhƣ các loaịchất thải sinh quátrinh̀ sản xuất, kinh doanh vàtiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng phục vụ đời sống Vì mà mục tiêu hƣớng đến ngành Du lịch các tiêu chí Chính phủ phê duyệt cịn nhiều hạn chế đƣợc hồn thiện Do đó, các hoạt động phát triển DLBV Việt Nam mang tính manh mún, nhỏ lẻ, chƣa có hệ tiêu chuẩn định quy chiếu, thiếu đâu bù Nhìn nhận vấn đề tồn nhƣ lợi ích có đƣợc từ việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế phát triển DLBV, học viên tiến hành nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế DLBV điển hình cho các đối tƣợng hoạt động du lịch: Hộ chiếu xanh (chƣơng trình Green pastport) dành cho khách du lịch; tiêu chuẩn Địa cầu xanh (Green Golbe) dành cho cộng đồng địa phƣơng, doanh nghiệp hoạt động du lịch Sự phát triển tự nhiên lợi Vƣờn Quốc gia (VQG) Bái Tử Long nhƣ điểm đến lý tƣởng để ứng dụng tiêu chuẩn, chƣơng trình quốc tế DLBV Việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng VQG để nhìn nhận rõ hiệu mà các chƣơng trình, tiêu chuẩn bền vững mang lại khơng cho hoạt động du lịch VQG mà phát triển kinh tế khu vực VQG, nâng cao đời sống cộng đồng nơi Thực trạng quản lý hoạt động du lịch VQG Bái Tử Long nói riêng nhƣ các VQG, điểm du lịch biển đảo Việt Nam nói chung đa dạng: việc tổ chức các tour tham quan, phát triển hoạt động du lịch đƣợc đầu tƣ nghiên cứu ứng dụng thực tiễn với các mức độ khác đơn vị quản lý nhƣ thân các doanh nghiệp du lịch Các tour du lịch , tham quan VQG đƣợc tổ chức tự phát, quan tâm đến lợi nhuận mang lại doanh nghiệp mà quên trách nhiệm điểm đến Bên cạnh đó, các phƣơng thức tổ chức các chuyến tham quan, nghỉ dƣỡng khu vực vƣờn theo hƣớng phát triển bền vững khác xa với tiêu chuẩn, tập quán quốc tế Thực tế gây tình trạng giảm chất lƣợng chuyến tham quan, giảm hấp dẫn với du khách, đồng thời không hạn chế đƣợc tác động xấu lên môi trƣờng, cảnh quan khu vực VQG Bái Tử Long – điểm đến điển hình cho hoạt động DLBV Việt Nam Dựa vấn đề thực tế đó, dƣới hƣớng dẫn PGS – TS Nguyễn Đình Hịe cùng các thầy cô các chuyên gia, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng số tiêu chuẩn quốc tế DLBV VQG Bái Tử Long” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài cần giải các nội dung sau: - Đề tài khái quát hai tiêu chuẩn quốc tế DLBV: Chƣơng trình Green passport, tiêu chuẩn Green Globe - Đề tài nghiên cứu trạng phát triển du lịch tiềm phát triển du lịch VQG Bái Tử Long: + Tài nguyên du lịch Vƣờn: nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn bật khu vực Vƣờn + Hoạt động du lịch VQG Bái Tử Long 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Vƣờn quốc gia Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài sâu vào nghiên cứu các tiêu chuẩn quốc tế DLBV phát triển Thế giới, các học kinh nghiệm quốc tế nƣớc (nếu có), thực trạng hoạt động các tiêu chuẩn ứng dụng VQG Bái Tử Long Đồng thời nghiên cứu trạng nguồn tài nguyên du lịch nhƣ hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, các điểm du lịch có sức hấp dẫn du khách các sản phẩm du lịch dang có Vƣờn Từ phát triển các ứng dụng thực tiễn các tiêu chuẩn quốc tế cho hoạt động du lịch Vƣờn Vì vậy, có sơ sài các lĩnh vực chủ ý học viên - Về không gian nghiên cứu: đề tài giới hạn việc nghiên cứu ứng dụng các tiêu chuẩn quốc tế VQG Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh Là vƣờn quốc gia Việt Nam, VQG miền Bắc vừa có diện tích cạn, vừa có diện tích biển, việc nghiên cứu ứng dụng các tiêu chuẩn quốc tế DLBV Vƣờn có lợi so với các Vƣờn quốc gia cùng loại nhƣ VQG Cát Bà, VQG Xuân Thủy Mặc dù VQG Cát Bà Xuân Thủy vùng lõi khu dự trữ sinh giới đƣợc trao tặng UNESCO nhƣng VQG Bái Tử Long hội tụ đủ các yếu tố: rừng ngập mặn, đảo đất, đảo đá vôi, Hệ sinh thái vô cùng đa dạng gần nhƣ chƣa bị tác động nhiều hoạt động du lịch giúp cho việc ứng dụng các tiêu chuẩn Quốc tế DLBV thuận lợi Đây hội lớn cho ngành Du lịch Quảng Ninh nói riêng ngành Du lịch Việt Nam nói chung hoạch định chiến lƣợc phát triển phù hợp từ điểm phát triển ban đầu hoạt động du lịch bền vững cộng đồng địa phƣơng nhằm phát triển hoạt dộng du lịch hợp lý, mang lại hiệu kinh tế mà không làm tổn hại đến môi trƣờng, đến đời sống tự nhiên, đảm bảo phát triển bền vững - Về thời gian nghiên cứu: tác giả thực đề tài khoảng thời gian từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 Các khảo sát điểm đƣợc tiến hành nhiều đợt, đảm bảo tính đa dạng thời gian tính mùa vụ khơng gian nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Việc thực đề tài trƣớc hết nghiên cứu lợi ích nhƣ chức năng, cùng với thực trạng phát triển giới thực trạng phát triển ứng dụng Việt Nam các chƣơng trình, tiêu chuẩn quốc tế DLBV nhƣ Chƣơng trình Green passport, Green Globe 21 Từ đó, thấy đƣợc vai trị vị trí các chƣơng trình, tiêu chuẩn việc phát triển DLBV tƣơng lai, tạo điều kiện phát triển ngành Du lịch mang lại hiệu kinh tế xã hội môi trƣờng Đồng thời, đề tài tiến hành nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch VQG Bái Tử Long, đặc biệt hoạt động du lịch liên quan đến DLBV nhằm thuận lợi khó khăn việc phát triển hoạt động du lịch theo hƣớng bền vững điểm du lịch đầy tiềm Từ thuận lợi khó khăn nhận diện đƣợc quá trình đánh giá du lịch VQG Bái Tử Long, học viên tiến hành ứng dụng các chƣơng trình Green pastport tiêu chuẩn Green Globe nghiên cứu phần đầu vào các hoạt động kinh doanh du lịch VQG; đồng thời đƣa giải pháp khắc phục đƣợc hạn chế hoạt động kinh doanh du lịch thiếu bền vững VQG Nhƣ vậy, qua mục tiêu nghiên cứu đề tài, học viên cần giải các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế DLBV: chƣơng trình Green passport, tiêu chuẩn Green Globe Thực trạng phát triển các tiêu chuẩn giới Việt Nam So sánh các chƣơng trình phát triển du lịch bền vững Việt Nam với các tiêu chuẩn các mặt: cộng đồng địa phƣơng, quyền, doanh nghiệp du lịch, du khách dựa các phƣơng pháp vấn đánh giá nhanh PRA MiniDelphi - Nghiên cứu tài nguyên du lịch VQG Bái Tử Long trạng hoạt động du lịch Vƣờn Nghiên cứu thực trạng ứng dụng các tiêu chuẩn quốc tế hoạt động du lịch Trên sở phân tích tiềm tài nguyên du lịch đánh giá thực trạng hoạt động du lịch VQG, luận văn đề xuất áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế DLBV phát triển DLBV VQG Bái Tử Long Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần làm rõ nội dung các chƣơng trình, tiêu chuẩn quốc tế DLBV định hƣớng phát triển DLBV tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Việc nghiên cứu áp dụng thực tiễn các chƣơng trình Quốc tế khu vực VQG Bái Tử Long vừa góp phần đƣa ứng dụng thực tế Việt Nam, đồng thời có ý nghĩa đóng góp nhận thức, liệu sở cho các nhà quản lý, kinh doanh, nhà cung cấp nhƣ cộng đồng địa phƣơng việc hoạch định đặt các chiến lƣợc phát triển các chƣơng trình phát triển DLBV các điểm đến cách có trách nhiệm chia sẻ đồng lợi ích thu đƣợc các bên + Cấp cao: 22 tiêu chí Tiêu chí cấp sở tiêu chí cần thiết, dễ thực hiện, chủ yếu mang tính quản lý nội Tiêu chí cấp khuyến khích cấp cao các tiêu chí yêu cầu cao hơn, khó hơn, địi hỏi phải đầu tƣ nhiều nhằm khuyến khích các CSLTDL liên tục đổi mới, cố gắng để đạt đƣợc mức cao Tiêu chí thƣởng với tổng số điểm thƣởng 25 điểm, áp dụng cho các CSLTDL đạt chứng Cơng trình Xanh - LOTUS (15 điểm) hay đƣợc cấp chứng ISO 14001 chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý môi trƣờng (10 điểm) - Bộ tiêu chí Nhãn Bơng sen xanh đƣợc xếp thành nhóm chính: A; B; C; D Mỗi nhóm có các mục cụ thể (A1, A2…; B1, B2…) mục có các tiêu chí làm rõ nội dung, đánh giá chi tiết yêu cầu mục Cụ thể nhƣ sau: Nhóm A Quản lý bền vững: gồm tiêu chí sở, tiêu chí khuyến khích, tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 23 điểm Nhóm B Tối đa hoá lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phƣơng: gồm tiêu chí sở, tiêu chí khuyến khích, tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 25 điểm Nhóm C Giảm thiểu các tác động tiêu cực tới di sản văn hoá, di sản thiên nhiên: gồm tiêu chí sở, tiêu chí khuyến khích, tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 22 điểm Nhóm D Giảm thiểu tác động tiêu cực tới mơi trƣờng: gồm 19 tiêu chí sở, 16 tiêu chí khuyến khích, 11 tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 84 điểm 2.3 Nguyên tắc cho điểm: - Mỗi tiêu chí cấp sở: điểm - Mỗi tiêu chí cấp khuyến khích: điểm - Mỗi tiêu chí cấp cao: từ điểm trở lên 2.4 Điểm tiêu chí để đƣợc cấp Nhãn Bơng sen xanh: Xếp hạng Nhãn Khoảng Điểm Tiêu chí Cơ sở Tiêu chí Khuyến khích Tiêu chí cấp cao 2.5 Các tiêu chí biểu điểm: xxix Cấp CƠ SỞ tiêu chí Cấp CƠ SỞ tiêu chí xxx KHUYẾNKHÍCH KHUYẾNKHÍC H CẤPCAO CƠSỞ Cấp tiêu chí CẤPCAO KHUYẾNKHÍCH KHUYẾN KHÍCH CẤPCAO KHÍCH KHUYẾN Ƣu tiên sử dụng h sử dụng nguyên liệ kiệt tài nguyên thiê Ƣu tiên sử dụng cá Hỗ trợ nhà cun bán CSLTD B3.1 B3.2 CẤP CAO B4 (thực phẩm, đồ uố nghiệp…) Kết hợp với các B4.1 đặc thù địa phƣ Giới thiệu với khác B4.2 thông qua các chƣ Công tộc thiểu số địa không tuyển dụng Công giới O CA CẤP B5 B5.1 CSLTDL Có sách riên B5.2 đào tạo, tƣ vấn sức GIẢM THIỂU CÁ CƠ SỞ C SẢN VĂN HĨA, Khơng bán, kinh bảo vật quốc gia, nƣớc không đ Không mua bán, tra bảo vật quốc gia, di đƣa trái phép di vậ không lấn chiếm đấ thắng cảnh C1 C1.1 CƠ SỞ Cấp tiêu chí Mã số C1.2 C2 Thông báo với bảo vật quốc g trị, tổ ch bảo tàng, khơn Sử dụng văn h kiến trúc, tran động biểu diễ xxxii (NĂNG LƢỢNG) D CẤPCAO KHUYẾNKHÍCH CƠ SỞ CẤP CAO CẤPCAO KHUYẾNKHÍCH CƠ SỞ đƣơng ) CƠ SỞ (NƢỚC D1.7 KHUYẾN KHÍCH (NĂNG LƢỢNG) Cấp tiêu chí D1.8 D1.9 Định kỳ bảo trì thi Cải tiến nhà vệ sin mực nƣớc bồ hạn dòng vòi Tƣới vào buổi Mã số D1.10 D1.11 D1.12 D1.13 D1.14 KHUYẾN KHÍCH D1.16 CẤP CAO D1.15 D1.19 D1.17 D1.18 D1.20 D1.21 Đọc, ghi nhận các số quản lý việc tiêu Lắp đặt đồng hồ đo lƣợng cao để Sử dụng điều khiển vực khác Trƣờng hợp sử dụ bơm nƣớc ng Trƣờng hợp sử dụ giặt giũ hay sấ Sử dụng rèm cửa c đƣơng Dùng máy tính hay sau thời gian k có nhãn tiết kiệm n Ghi chép số liệu tiê tiêu thụ nƣớc (m3/ Lắp đặt các đồng h nƣớc cao để giám Lắp các thiết bị tiế vịi sen, bồn cầu xả sen khơng dây giúp với toilet, toilet kh Lƣu lƣợng nƣớc t trừ vịi nƣớc bếp Có thực kiểm Thực các hoạ từ phía kiểm toán n tiết kiệm lƣợ D1.22 D1.23 xxxiv (NƢỚC) CẤP CAO D1.24 D1.25 D1.26 D2 D2.1 CƠ SỞ D2.2 D2.3 D2.4 D2.5 D2.6 D2.7 Cấp KHUYẾ N KHÍCH CƠ SỞ tiêu chí Thực kiểm toá thực các giải toán Lắp vòi nƣớc tự đ Thu hồi sử dụng khoan Giảm thiểu ô nhiễ Không sử dụng chất CSLTDL (CFC có t xịt) Đề xuất khách lựa Tái sử dụng giấy v Tận dụng ga bọc c công dụng khác Sử dụng bẫy mỡ đ Sử dụng giấy mặ mạng Trữ hóa chất thực nghiêm n chất Mã số CẤP CAO D2.17 D2.18 D2.19 ĐIỂMTHƢỞN G D2.20 T1 T2 Hoàng Tuấn Anh xxxvi ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHẠM THỊ THỦY HƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG. .. động du lịch VQG Bái Tử Long 2.3 Đánh gia? ? kế hoạch phát triển hoạt động du lịch Chƣơng 3: Ứng dụng tiêu chuẩn Quốc tế DLBV VQG Bái Tử Long 16 3.1 Cơ sở ứng dụng các tiêu chuẩn Quốc tế DLBV... chƣơng Luận văn Lịch sử nghiên cứu 6.1 Các nghiên cứu, cơng bố tiêu chí quốc tế du lịch bền vững Các tài liệu các tiêu chí quốc tế du lịch bền vững nhƣ các thơng tin các tiêu chí đƣợc công