1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu truyền thuyết các dân tộc ít người ở việt nam

129 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TRẦN THỊ MỸ BÌNH GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở TUYÊN QUANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TRẦN THỊ MỸ BÌNH GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở TUYÊN QUANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: Người hướng dẫn khoa học: PGS, TSKH LƯƠNG ĐÌNH HẢI HÀ NỘI - 2009 MC LC Mở đầu Ch-ơng Giá trị văn hoá cña ng-êi Cao Lan 1.1 Văn hoá giá trị văn ho¸ 1.2 Văn hoá ng-ời Cao Lan 14 1.3 Hệ giá trị văn hoá cña ng-êi Cao Lan 40 Ch-ơng Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá ng-ời Cao Lan Tuyên Quang - thực trạng vấn đề đặt 57 2.1 Thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá ng-ời Cao Lan Tuyªn Quang hiƯn 57 2.2 C¸c yÕu tố ảnh h-ởng đến việc việc gìn giữ phát huy giá trị văn hoá ng-ời Cao Lan ë Tuyªn Quang hiƯn 80 2.2.1 Những yếu tố khách quan 80 2.2.2 C¸c yÕu tè chñ quan 86 Ch-¬ng Một số giải pháp nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hoá ng-ời Cao Lan ë Tuyªn Quang hiƯn 91 3.1 Mét số ph-ơng h-ớng nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hoá ng-ời Cao Lan Tuyên Quang hiÖn 91 3.1.1 Kết hợp tốt thực ch-ơng trình kinh tế văn hoá - xà hội, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với giữ gìn văn hoá truyền thống dân tộc, nâng cao mức h-ởng thụ văn hoá cho đồng bào dân téc Cao Lan 91 3.1.2 Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá ng-ời Cao Lan Tuyên Quang h-ớng tới bình đẳng dân tộc; kết hợp hài hoà yếu tố truyền thống đại xây dựng đời sống văn hoá 92 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm giữ gìn phát huy tốt giá trị văn hoá ng-ời Cao Lan Tuyên Quang 93 3.2.1 Giải pháp kinh tế - x· héi 93 3.2.2 Giải pháp văn ho¸ - x· héi 96 3.2.3 Giải pháp chÝnh trÞ - x· héi 101 3.2.4 Giải pháp tỉ chøc thùc hiƯn 104 KÕt luËn 108 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc có nét văn hố đặc thù Sự đan xen giá trị văn hóa dân tộc tạo nên tính đa dạng văn hố Việt Nam Trong q trình đấu tranh sinh tồn bảo vệ độc lập, dân tộc hình thành nên giá trị văn hố đặc trưng, đồng thời giá trị văn hố trở thành “nguồn sống”, động lực cho dân tộc tồn phát triển Khẳng định vai trò, giá trị văn hố, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định: Văn hoá tảng tinh thần, động lực cho phát triển xã hội Trong bối cảnh toàn cầu hố, giá trị văn hố, mặt, có điều kiện bổ sung, làm giàu lên khẳng định Nhưng mặt khác, giá trị văn hoá truyền thống dân tộc lại bị phai nhạt, lãng quên, mai một, chí bị chối bỏ Để giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thực trở thành sức mạnh nội sinh cho tồn phát triển dân tộc, việc nghiên cứu, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc việc làm cần thiết, thường xuyên lâu dài Cao Lan ngành dân tộc Sán Chay có nguồn gốc từ Quảng Đông, Trung Quốc di cư vào Việt Nam từ đời nhà Minh Người Cao Lan định cư số tỉnh miền núi phía Bắc Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Tuyên Quang Trong thời gian sinh sống lâu dài, người Cao Lan tạo nét văn hoá đặc trưng, phong phú lễ hội, tín ngưỡng, âm nhạc Với giá trị văn hoá tốt đẹp mang đậm yếu tố địa Người Cao Lan Tun Quang có số lượng đơng nước Tại Tuyên Quang, dân số Cao Lan đứng thứ tổng dân số dân tộc Sự quan tâm Đảng Nhà nước việc đầu tư, phát triển bình đẳng kinh tế, trị, xã hội các vùng miền nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng tạo điều kiện cho dân tộc người phát triển Tuy nhiên, tồn số vấn đề trình phát triển kinh tế xã hội nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến trình giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc Nhiều giá trị văn hoá truyền thống người Cao Lan dần bị mai Một dân tộc tồn phát triển dân tộc đánh văn hố Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá người Cao Lan việc làm mang tính thời sự, cấp bách Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá tộc người làm rõ thêm phong phú, đa dạng văn hoá Việt Nam Việc nghiên cứu giá trị văn hoá người Cao Lan để góp phần vào nghiên cứu xác định thành phần dân tộc nghiên cứu hệ giá trị văn hoá người Việt việc làm cần thiết Bởi vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá người Cao Lan Tuyên Quang nay" làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xác định bảng giá trị văn hố gìn giữ, phát huy giá trị văn hố bối cảnh tồn cầu hố vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Các hội thảo tổ chức nhiều học giả có viết sâu sắc như: Trần Văn Đồn, Cái gọi truyền thống, (Báo cáo hội thảo quốc tế “giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hố”, Hà Nội, 2000); Nguyễn Văn Huyên, Giá trị truyền thống- nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc, (Báo cáo hội thảo: Truyền thống, giá trị phát triển, Hà Nội, 1998); Nguyễn Trọng Chuẩn, Giao lưu văn hoá phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hố (Báo cáo hội thảo quốc tế “Việt Nam kỷ XX”, Hà Nội, 2002)… Các viết nhấn mạnh nhiều đến q trình tồn cầu hố diễn nhanh chóng Hội nhập giao thoa văn hố xu tất yếu, phổ biến vận động đa chiều Việc gìn giữ sắc văn hố phát huy giá trị văn hoá dân tộc Việt Nam tất yếu Nghiên cứu sắc văn hố dân tộc q trình xây dựng văn hố tiến tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, nhà nghiên cứu công bố cơng trình nghiên cứu như: Huy Cận, Suy nghĩ sắc văn hố dân tộc (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994); Đỗ Thị Minh Thuý (chủ biên), Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thành tựu kinh nghiệm" (Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 2004) " Tìm sắc văn hoá Việt Nam" PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm,… Các cơng trình nét văn hóa đặc trưng dân tộc, tính thống đa dạng văn hoá Việt Nam Tuy nhiên, nói chung cơng trình nghiên cứu chủ yếu triển khai góc độ văn hố học Nghiên cứu văn hố góc độ triết học có cơng trình: Vũ Đức Khiển, "Văn hố với tư cách khái niệm triết học vấn đề xác định sắc văn hố dân tộc" (Tạp chí Triết học, số 4/2000); Lương Việt Hải, Văn hoá, triết lý triết học, (Tạp chí Triết học, số 10, 2008); Nguyễn Huy Hồng, Triết học - Văn hố giá trị người (Viện Văn hoá & Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2003) Trong đó, tác giả mối quan hệ văn hoá với triết lý, triết học Nghiên cứu văn hố với tư cách trình độ phát triển chất người, khẳng định vai trị văn hố tảng tinh thần xã hội Nghiên cứu nhóm người Cao Lan, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình: Nguyễn Nam Tiến, "Về mối quan hệ hai nhóm người Cao Lan Sán Chí” (Tạp chí Dân tộc học, số 4/1972); Khổng Diễn (chủ biên), Dân tộc Sán Chay Việt Nam (Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2003); Phù Ninh - Nguyễn Thịnh, Văn hoá truyền thống Cao Lan (Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1999), cơng trình có nghiên cứu cơng phu dân tộc Cao Lan nhiên chủ yếu dựng lại góc độ văn hố học, dân tộc học để mơ tả tập quán, sinh hoạt văn hoá vật chất, tinh thần… Tuy vậy, chưa có cơng trình góc độ triết học nghiên cứu văn hố Cao Lan cách có hệ thống để giá trị văn hoá nhằm giữ gìn phát huy giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giá trị văn hố người Cao Lan, thực trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hoá người Cao Lan Tuyên Quang đưa giải pháp góp phần giữ gìn phát huy tốt giá trị văn hoá giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố * Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn hướng vào giải nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, phân tích nét văn hố người Cao Lan hệ giá trị văn hoá dân tộc Cao Lan Hai là, khảo sát thực trạng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá người Cao Lan Tuyên Quang nguyên nhân thực trạng Ba là, đề xuất giải pháp nhằn gìn giữ phát huy tốt giá trị văn hoá người Cao Lan Tuyên Quang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu từ góc độ triết học văn hố dân tộc Cao Lan Đơng Bắc, chủ yếu qua khảo sát thực tế tỉnh Tuyên Quang * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nét văn hoá đặc trưng tạo nên giá trị văn hố người Cao Lan nói chung tỉnh Tun Quang nói riêng nhằm gìn giữ phát huy giai đoạn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc; đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước; đồng thời, luận văn tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp: phân tích, so sánh, tổng hợp; trừu tượng hoá, khái quát hoá; kết hợp lịch sử lơgíc Đóng góp luận văn - Luận văn phân tích từ góc độ triết học giá trị văn hoá người Cao Lan; đánh giá thực trạng giữ gìn phát huy giá trị đưa giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Cao Lan tỉnh Tuyên Quang giai đoạn - Luận văn góp phần khẳng định giá trị văn hoá người Cao Lan cộng đồng dân tộc Việt Nam; xác định giải pháp giữ gìn phát huy tốt giá trị văn hoá, giữ sắc văn hố dân tộc Do vậy, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy mơn văn hố, dân tộc học, văn học địa phương, triết học văn hoá… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chƣơng Giá trị văn hoá người Cao Lan Chƣơng Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá người Cao Lan Tuyên Quang - thực trạng vấn đề đặt Chƣơng Một số giải pháp nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hoá người Cao Lan Tuyên Quang chủ thể sáng tạo mà cịn trách nhiệm xã hội Vấn đề bảo tồn văn hoá Cao Lan đề cập đến chưa có hiệu cao chưa có phối kết hợp chặt chẽ lực lượng tham gia hoạt động văn hoá quản lý văn hoá Những lực lượng như: người Cao Lan làng lưu giữ vật, người Cao Lan yêu văn hoá tìm cách truyền bá giáo dục cộng đồng, người làm cơng tác văn hố, nhà nghiên cứu… chưa tìm đồng thuận cao cơng tác bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Việc nghiên cứu xác định thành phần dân tộc chưa thực dứt khoát, chưa thống quan điểm nghiên cứu thành phần tộc người vấn đề Ngoài ra, nguồn lực vật chất, kỹ thuật khác tham gia vào trình bảo tồn, quảng bá văn hố Cao Lan chưa sử dụng có hiệu để đáp ứng nguyện vọng dân Các thiết chế văn hoá câu lạc bộ, nhà văn hoá, nhà trường… cịn hoạt động riêng lẻ, tự động, khơng thống tuyên truyền Để thực tốt việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá Cao Lan cần có chế phối hợp nhịp nhàng lực lượng, nguồn lực nói tinh thần tơn trọng, bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống phương pháp đại Nhanh chóng khai thác vốn văn hoá truyền thống, đặc biệt văn hoá nghệ thuật lưu giữ dân gian Ghi chép lại truyện cổ, chép lại sách cổ người Cao Lan bị hư hỏng thời gian Thúc đẩy việc nghiên cứu, in ấn quảng bá ấn phẩm văn hố Cao Lan Khuyến khích nghệ nhân, đạo diễn, nghệ sỹ… dựng lại nét văn hoá độc đáo, sáng tạo tác phẩm nghệ thuật phản ánh đời sống, sinh hoạt văn hoá người Cao Lan Đặc biệt ý vai trò Trùm làng vận động dân làng hưởng ứng phong trào bảo tồn văn hoá dân tộc Bảo tiồn văn hoá cần thực gia đình Người lớn tuổi có hiểu bếit văn hố phải tun tuyền, dạy bảo cho cháu văn hoá cha ông Đẩy mạnh công tác bảo tồn di sản văn hoá 111 Các di sản văn hoá Cao Lan lại cộng đồng Cao Lan tồn dạng vật thể phi vật thể Để bảo tồn văn hoá Cao Lan cần nhanh chóng điều tra, thống kế, sưu tầm di sản văn hoá Đối với di sản văn hoá vật thể: cần sưu tầm, phân loại cổ vật để trưng bày bảo tàng dân tộc tỉnh Có chế động viên khuyến khích người dân lưu giữ cổ vật chưa trưng bày Hiện vật quý lưu giữ dân trang phục, đồ trang sức, nhạc cụ, đồ thờ, đồ cúng, sách gia phả, sách hát, sách cúng… Nhiều sách cổ nát theo thời gian không chép lại thông tin để nghiên cứu lại nguy hẳn sở để nghiên cứu lịch sử nguồn gốc văn hố dân tộc Vì vậy, quan quản lý văn hoá cần khẩn trương tổ chức bảo quản theo kỹ thuật đại, phục chế di vật bị hỏng, ghi chép lại cách sách phục vụ cho khơi phục văn hố cơng tác nghiên cứu Đình làng di sản văn hố vật thể, biểu trưng cho ý thức cội nguồn, tính cộng đồng người Cao Lan Nhà nước cần có kế hoạch hỗ trợ trùng tu ngơi đình xuống cấp Nhiều nơi đình làng bị hỏng đình cũ cịn Xây dựng lại ngơi đình làng theo lịch sử có Đối với làng lập chưa có đình làng xây dựng ngơi đình xây dựng nhà văn hố thơn tạo điều kiện cho sinh hoạt cồng đồng tuyên truyền nếp sống văn hoá Đối với di sản văn hoá phi vật thể: di sản văn hố q tiêu biểu cịn lại truyện cổ, hát xình ca, dân vũ, ngơn ngữ, lễ hội Để bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể cần nhanh chóng thâm nhập vào làng, khai thác vốn hiểu biết từ người già, nghệ nhân cao tuổi sống Các truyện cổ Cao Lan chủ yếu truyền miệng có nhiều dị bản, vậy, cần ghi chép, biên soạn để in ấn phổ biến rộng rãi Ghi chép lại lời điệu xình ca nguyên bản, dựng lại diệu múa, hát truyền thống để biểu diễn, quảng bá nét đẹp văn nghệ Cao Lan Lễ hội đình làng thoả mãn nhu cầu vui chơi, tín ngưỡng người Cao Lan nên với trùng tu, xây dựng lại 112 đình làng cần dựng lại số lễ hội Trong dịp lễ hội tổ chức thi như: thi khâu nhanh, thi kể chuyện cổ, thi trò chơi dân gian Tổ chức hội diễn văn nghệ, múa dan gian, hát xình ca Thành lập đội văn nghệ quần chúng thôn bản, câu lạc hát xình ca Những người hiểu biết sâu văn hoá Cao Lan, nghệ nhân truyền lại cho hệ sau trước hết thông qua lực lượng hạt nhân Các câu lạc bộ, đội văn nghệ quần chúng lực lượng xung kích biểu diễn tiết mục văn nghệ dân gian lễ hội, hội diễn nghệ thuật dân tộc… qua khích lệ tinh thần giữ gìn, phát huy văn hố dân tộc cho người Mở rộng mơ hình làng văn hố Cao Lan, xây dựng tiêu chuẩn gia đình văn hố (trong có tiêu chuẩn giữ gìn văn hố truyền thống văn hố dân tộc) Cơng tác thông tin tuyên truyền Tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền có ý nghĩa đặc biệt với giáo dục truyền thống, tuyên truyền quảng bá giá trị văn hố dân tộc Việc giữ gìn văn hố truyền thống, xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân tộc nói chung cộng đồng dân tộc Cao Lan Tuyên Quang nói riêng bước chuyển thay đổi chất thời kỳ đổi Tuy vậy, áp đặt quy định cứng nhắc mà phải giáo dục tuyên truyền đến đông đảo cán bộ, nhân dân ý thức giữ gìn văn hố truyền thống Về nội dung tuyên truyền: bám sát tinh thần vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, tuyên truyền cho đồng bào thấy cần thiết, giá trị quý báu văn hoá truyền thống Đồng thời phải tuyên truyền kịp thời sách Đảng Nhà nước, kiến thức xã hội, kỹ thuật sản xuất tiến tiến, mơ hình kinh tế tiêu biểu,… tuyên truyền Luật Di sản văn hố Luật Di sản văn hố thơng qua công bố năm 2001 người dân tộc Cao Lan không quan tâm không hiểu luật Vừa lực lượng sáng tạo giá trị văn hoá, người dân Cao Lan qua nhiều hệ lực lượng lưu giữ văn hố truyền thống cha 113 ơng để lại Họ cần nhận thức việc bảo tồn di sản văn hoá vừa trách nhiệm với tồn dân tộc vừa nghĩa vụ theo quy định pháp luật Đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền cho đồng bào Cao Lan sống văn minh, tiến bộ, giàu sắc Về phương thức tuyên truyền: hoạt động thông tin tuyên truyền phải đa dạng nội dung, phong phú hình thức; cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu; tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng báo chí, truyền hình, ấn phẩm văn hoá; tổ chức hội diễn văn nghệ, chương trình phát làng bản, lễ hội mang đậm sắc dân tộc; cần ln thay đổi hình thức tuyên truyền cho phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý, tập quán sinh hoạt đồng bào Về lực lượng tuyên truyền: kêu gọi nhiều lực lương tham gia quan truyền thông, đội thông tin lưu động quan văn hoá, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu, đặc biệt thông qua vai trò Trùm làng Các giải pháp giải pháp bản, cần thiết thích hợp cho giai đoạn Việc thực giải pháp phải đồng bộ, đồng thời, không tách rời mà phải kết hợp chặt chẽ với Thực giải pháp tổng thể chúng đem lại hiệu thiết thực KẾT LUẬN Văn hoá sản phẩm sáng tạo người q trình lao động Nhìn vào văn hố cộng đồng thấy trình độ phát triển “năng lực chất người”, khao khát người vươn tới Chân - Thiện - Mỹ cộng đồng Văn hố người sáng tạo quay trở lại phục vụ cho nhu cầu phát triển người Giá trị văn hoá với tư cách hạt nhân, tinh tuý hệ thống văn hoá đại diện cho tinh thần sáng tạo, vươn 114 lên cộng đồng người trở thành động lực cho người hướng tới hoàn thiện Mỗi dân tộc trình tồn chắt lọc cho giá trị văn hố vừa có nét tương đồng với dân tộc khác theo văn hố vùng lại vừa có sắc để phân biệt với dân tộc khác Cao Lan ngành thuộc dân tộc Sán Chay đại gia đình dân tộc Việt Nam Tổ tiên người Cao Lan phận người Choang Bắc từ Quảng Đông - Trung Quốc di cư vào Việt Nam khoảng 400 năm Từ di cư vào Việt Nam, người Cao Lan coi Việt Nam quốc gia mình, sớm có ý thức độc lập chủ quyền tổ quốc Việt Nam, đoàn kết với nhân dân dân tộc kiến đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Kế thừa nét văn hoá tổ tiên để lại, sáng tạo trình sống lao động, giao thoa văn hoá với dân tộc lãnh thổ Việt Nam, người Cao Lan tạo nên cho văn hố giàu sắc Được đọng nét văn hố cụ thể, giá trị văn hoá người Cao Lan như: tinh thần lạc quan yêu đời, tình yêu thiên nhiên, ý thức cộng đồng ý thức tự giác tộc người tích cực vào phát triển cộng đồng người Cao Lan, góp phần làm phong phú thêm văn hoá dân tộc Tuyên Quang tỉnh có số lượng người Cao Lan đơng nước Trong thời kỳ đổi mới, hưởng sách dân tộc Đảng Nhà nước, đời sống vật chất, tinh thần người Cao Lan Tuyên Quang cải thiện đáng kể Đời sống văn hoá bổ sung thêm yếu tố đại, tiến Các giá trị văn hoá Cao Lan phát huy phần giá trị có nhiều nhân tố thích ứng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Cơng tác bảo tồn văn hoá Cao Lan quan tâm: nhiều di sản văn hoá kiểm kê có kế hoạch bảo tồn; số sinh hoạt văn hố tiêu biểu phương tiện thơng tin đại chúng đưa tin quảng bá rộng rãi, chiếm cảm tình nhiều người; số sinh hoạt văn hố cộng đồng hỗ trợ khôi phục lại… Bên cạnh đó, mặt trái kinh tế thị trường tác động tiêu cực q trình cơng nghiệp hố, đại hố ảnh hưởng lớn đến khơng 115 gian văn hoá truyền thống Nhiều giá trị văn hoá truyền thống bị mai dần, bị lai căng, bị “Kinh hố” Bản thân khơng người Cao Lan chủ nhân sáng tạo giá trị văn hoá khơng thấy giá trị văn hố truyền thống trách nhiệm thân việc giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Thêm vào nhận thức số cán bộ, người dân vai trị, giá trị văn hố cịn hạn chế Cơng tác đánh giá giá trị văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị văn hố cịn chậm chưa theo biến động nhanh chóng đời sống văn hoá Để giá trị văn hố tốt đẹp người Cao Lan giữ gìn phát huy thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố cần có nhiều biện pháp tích cực đảm bảo kết hợp hài hoà mục tiêu phát triển kinh tế văn hố, hài hồ truyền thống đại xây dựng đời sống văn hoá Qua khảo sát nguyên nhân thực trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Cao Lan Tuyên Quang, để giá trị văn hố Cao Lan giữ gìn phát huy tốt cần thực giải pháp kinh tế xã hội Trước hết, cần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Cao Lan Đẩy mạnh xây dựng thiết chế văn hố, tạo điều kiện, mơi trường cho thực sinh hoạt văn hố cộng đồng Khơng có giải pháp kinh tế - xã hội, cần kết hợp chặt chẽ với giải pháp văn hoá-xã hội Cần phát huy vai trị chủ động, tích cực người Cao Lan - chủ thể sáng tạo văn hoá Bản thân người dân Cao Lan phải nhận thức giá trị văn hoá có ý thức tự giác bảo tồn văn hố Bên cạnh đó, giải pháp nâng cao nhận thức ngành, cấp, phận nhân dân giá trị văn hoá dân tộc Cao Lan có ý nghĩa lớn tơn vinh giá trị văn hố Cao Lan, có sở khoa học cho công tác dân tộc địa phương Các lực lương xã hội cần tích cực xây dựng đời sống văn hoá địa phương, đẩy mạnh vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” Cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hố Cao Lan khơng thể đạt hiệu cao diễn tự phát, tự Vì vậy, cần tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quản lý cấp 116 quyền, quan chức để cơng tác giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Cao Lan vừa có tác dụng thúc đẩy phát triển mặt người dân Cao Lan Cao Lan, theo định hướng đạo Đảng phát triển văn hố Đồng thời, cáp quyền, quan chức cần kiên xử lý hành vi xâm hại văn hoá Cao Lan, lợi dụng thiếu hiểu biết đồng bào để tuyên truyền mê tín dị đoan, lợi dụng hoạt động văn hoá để trục lợi Việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Cao Lan Tuyên Quang cần có phối kết hợp chặt chẽ có hiệu lực lượng gồm: người dân Cao Lan - chủ thể sáng tạo giá trị văn hoá ấy, nhà quản lý văn hoá, cấp quyền, đặc biệt vai trị lãnh đạo Đảng Cơng tác bảo tồn di sản văn hố Cao Lan cần thực tích cực, khẩn chương Cùng với cơng tác tun truyền cần thực thường xuyên, sáng tạo, đa dạng nội dung phong phú hình thức Những giá trị văn hố người Cao Lan hun đúc trình sống người Cao Lan Trong điều kiện nay, giá trị văn hoá chịu tác động lớn yếu tố thuộc đời sống xã hội dần mai Để giữ gìn phát huy giá trị văn hoá người Cao Lan thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố cần thực tích cực, đồng giải pháp Thực tốt giải pháp không bảo tồn, phát huy giá trị văn hố Cao Lan mà cịn góp phần vào bảo tồn tính đa dạng văn hố dân tộc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Bằng (sưu tầm dịch -1981), Dân ca Cao lan, Nxb Văn hoá, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (1) Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, (2) Trần Đức Cường (2004), "Quán triệt sách dân tộc Đảng, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước xác định thành phần dân tộc", Tạp chí dân tộc học, (3) Thiều Chửu (2005), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ec Hác Dôn (1987), Giá trị sống giá trị văn hoá, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 10 Khổng Diễn (chủ biên - 2003), Dân tộc Sán Chay Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố cơng tác dân tộc 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng tỉnh Tuyên Quang (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV 118 14 Phùng Đông (2001), “Sự tương đồng khác biệt đời sống tinh thần xã hội văn hoá tinh thần”, Tạp chí Triết học, (8) 15 Giáo trình lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng (2005), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hố Tây ngun, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lương Việt Hải (2001), “Mấy nguyên tắc xử lý mối quan hệ tồn cầu hố giá trị văn hố truyền thống”, Tạp chí Triết học, (5) 18 Lương Việt Hải (2008), “Văn hoá, triết lý triết học”, Tạp chí Triết học, (10) 19 Lê Huy Hồ - Hồng Đức Nhuận (1999), Văn hố Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Hồng (2003), Triết học - văn hố giá trị người, Viện Văn hoá & Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Đỗ Huy (2001), “Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hố”, Tạp chí Triết học, (8) 22 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hố nước ta nhìn từ góc độ giá trị học, Viện Văn hố & Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 23 Đỗ Huy (2005), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Huy Hồng (2003), Triết học - Văn hố giá trị người, Viện Văn hoá & Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 25 Vũ Đức Khiển (2000), “Văn hoá với tư cách khái niệm triết học vấn đề xây dựng sắc dân tộc văn hóa", Tạp chí Triết học, (4) 26 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Bảo tồn phát triển ngơn ngữ, văn hố dân tộc Cao Lan, Mông” (2005), Đề tài khoa học cấp nhà nước mã số ĐTĐL-2004/27 27 Lê Thị Lan (2006), “Biện chứng tư tưởng dung hồ văn hố - tơn giáo Việt Nam: lịch sử tại”, Tạp chí Triết học, (2) 119 28 Hoàng Xuân Lương (2000), “Vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc nước ta", Tạp chí Triết học, (1) 29 Trường Lưu - Hùng Đình Q (1006), Văn hố dân tộc Mơng Hà Giang, Viện Văn hố, Sở Văn hố Thông tin Hà Giang 30 Nguyễn Văn Lợi (2004), "Quan hệ Cao Lan, Sán Chí xét mặt ngơn ngữ", Tạp chí dân tộc học, (2) 31 C.Mác - Ph.Ănghen (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác - Ph.Ănghen (2004), Toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ănghen (2004), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hoá, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Phù Ninh - Nguyễn Thịnh (1999), Văn hoá truyền thống Cao Lan, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2001), Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Bùi Thanh Quất (2005), “Bản sắc giao lưu văn hoá - từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học, (3) 39 Nội Lâm Quý (2004), Văn hoá Cao lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà 40 Lâm Quý (sưu tầm dịch - 2003), Xình ca Cao Lan - Đêm hát thứ (song ngữ: Việt - Cao Lan), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 41 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị giá trị ChâuÁ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Thái Sơn (2008), “Giá trị văn hố khía cạnh tích cực đời sống tâm linh”, Tạp chí Triết học, (8) 43 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 120 44 Nguyễn Nam Tiến (1972), "Về mối quan hệ hai nhóm người Cao Lan Sán Chí”, Tạp chí Dân tộc học, (4) 45 Đỗ Thị Minh Thuý (chủ biên - 2004), Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 46 Đặng Hữu Toàn (2001), “Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ bối cảnh tồn cầu hố phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (4) 47 Phạm Thị Ngọc Trầm (2001), “Các giá trị văn hoá sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu toàn cầu hố”, Tạp chí Triết học, (7) 48 Uỷ ban Dân tộc (2005), Một số vấn đề bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi, Hà Nội 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Ban Dân tộc (2008), Báo cáo kết thực NQ số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nghị số 17NQ/TU ngày 22/4/2003 Hội nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh lần thứ 13 khố XIII cơng tác dân tộc 50 Huỳnh Thái Vinh (2000), Phát triển văn hoá phát triển người, Nxb Văn hố Thơng tin, Viện Văn hố 51 Trần Nguyên Việt (2001), “Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố”, Tạp chí Triết học, (4) 121 ... giá trị văn hoá dân tộc Việt Nam tất yếu Nghiên cứu sắc văn hoá dân tộc q trình xây dựng văn hố tiến tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, nhà nghiên cứu cơng bố cơng trình nghiên cứu như: Huy Cận,... Dân tộc Sán Chay Việt Nam (Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2003); Phù Ninh - Nguyễn Thịnh, Văn hoá truyền thống Cao Lan (Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1999), cơng trình có nghiên cứu công phu dân tộc. .. 111 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc có nét văn hố đặc thù Sự đan xen giá trị văn hóa dân tộc tạo nên tính đa dạng văn hố Việt Nam Trong trình

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w