Ngoại giao văn hóa trong việc gia tăng sức mạnh mềm của trung quốc tại đông nam á mười năm đầu thế kỷ XXI

100 38 0
Ngoại giao văn hóa trong việc gia tăng sức mạnh mềm của trung quốc tại đông nam á mười năm đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM MẪN (LIN MIN) NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRONG VIÊCÔ GIA TĂNG SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á MƯỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUAN HÊÔQUỐC TẾ HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM MẪN (LIN MIN) NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRONG VIÊCÔ GIA TĂNG SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á MƯỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: Quan Ơq́c tê Mã sớ: 60310206 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Văn Mỹ, Viê nÔ Hàn Lâm Khoa Học Xã hơ iƠViê tƠNam HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cấu trúc Luâ ân văn Chương 1:QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC VỀ VẤN ĐỀ GIA TĂNG SỨC MẠNH MỀM THÔNG QUA SỰ HẤP DẪN CỦA VĂN HÓA 1.1 Lý thuết về sức mạnh mềm của phương Tây 1.2 Khái quát khái niê âm về ngoại giao công chúng và ngoại giao văn hó 1.3 Mô ât số quan điểm và nhâ ân thức về ngoại giao văn hóa của các nư 1.4.Quan điểm của lãnh đạo nhà nước Trung Quốc về tăng cường sức mạnh mềm văn hóa 1.4.1.Sự ảnh hưởng đă âc biê ât của nền văn hóa nước 1.4.2 Văn hóa truyền thống là tâm hồn của nhà nước 1.5 Quan điểm và nhâ ân thức về sức mạnh mềm văn Quốc 1.6 Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo ngoại giao văn hóa Trung Quố 1.7 Ngoại giao văn hóa Trung Quốc thế giới những năm gần Chương 2: NHỮNG PHƯƠNG THỨC THỰC HIÊÔN NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TẠI MÔTÔ SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 2.1 Những phương thức thực hiê ân ngoại giao văn hóa để gia tăng sức mạnh mềm tại mô ât số quốc gia Đông Nam Á 2.1.1 Thành lâ pâ Học viê ân Khổng Tử và thúc đẩy giáo dục Khổng Tử tại Đông Nam Á khác 2.2 Cô ngâ đồng người Hoa tại Đông Nam Á .55 2.3 Tuần lễ văn hóa và Năm văn hóa của Trung Quốc tại Đông Nam Á 57 2.4 Các du học sinh Trung Quốc tại Đông Nam Á và các du học sinh Đông Nam Á tại Trung Quốc 60 2.5 Trung Quốc thực hiê nâ ngoại giao văn hóa tại Viê tâ Nam 66 2.6 Sự tác đô ngâ của viê câ thực hiê ân ngoại giao văn hóa Trung Quốc đối với Đông Nam Á Chương 3: TRIỂN VỌNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á NHỮNG NĂM TỚI 3.1 Những thành công tiêu tiểu và ảnh hưởng tại các nước Đông Nam Á 2.Mô ât số triển vọng về ngoại giao văn hóa của Trung Quốc tại các nước Đông Nam Á những năm tới ( từ nay-2020) Những khó khăn tồn tại cần giải quyết KẾT LUÂNÔ TÀI LIÊUÔ THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ nâ văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, hoàn toàn thực hiê ân và được thực hiê nâ dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Lê Văn Mỹ Các số liê u,â những kết luâ nâ nghiên cứu được trình bày luâ nâ văn này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào Các đoạn trích dẫn và số liê uâ sử dụng luâ nâ văn đều được dẫn nguồn và có đô âchính xác cao nhất phạm vi hiểu biết của Tôi xin chịu trách nhiê âm về nghiên cứu của mình Học viên Lâm Mẫn (LIN MIN) Hà Nô i,â ngày 01 tháng 12 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn My đã tâ nâ tình hướng dẫn thực hiê ân công trình nghiên cứu này Cảm ớn Thầy đã định hướng, ủng hô âvà đô ngâ viên hoàn thành bản luâ nâ văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Khắc Nam và các Thầy cô Khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học Xã hô iâ và Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nô iâ thời gian qua đã tạo hô iâ học tâ pâ và nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của các bạn đồng học Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình đã cho lòng tin Học viên Lâm Mẫn Summary The term "soft power", since the date of appearance, has become a standard reference for comparison with the overall strength of the state, the state power are not only the traditional hard powers such as economy, military composition, but also including cultural resources Culture can make other countries feel the attractiveness of a country, draw people’s attention toward a foreign policy in order to gain respect China is now walking firmly on the path of peaceful rise development, paying special attention to the issue of promoting soft power to build a healthy and good images While developing partner relationships with countries in the region and the world, China has recognized the importance of cultural soft power Therefore, in developing and strengthening bilateral relations with Southeast Asian countries (ASEAN), China has developed cultural diplomacy so as to lift up the China-ASEAN cooperational relationship continuously, and to alleviate the concerns of the Southeast Asian countries on the rise of China and refute arguments "China threat" of the West KEY WORDS: Soft power Culture Diplomacy China Southeast Asia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa thực tiễn Trong quan âquốc tế nói riêng và đời sống nhân loại nói chung, văn hóa giữ vai trò rất quan trọng Văn hóa có mă tâ ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hô iâ và gắn bó trực tiếp với mỗi người Ngày cuô câ cách mạng khoa học công nghê âdiễn mạnh mẽ cùng với hôiânhâ pâ quốc tế trở thành xu thế lớn của thế giới, thông tin liên lạc và sự hiểu biết lẫn về văn hóa quan âquốc tế là yếu tố không thể bỏ qua đường hô âi nhâ pâ thành công của mỗi quốc gia Các nền văn minh, văn hóa các dân tô âc thế giới vốn đã rất phong phú đa dạng, xu thế toàn cầu hóa kinh tế hiê ân càng trở nên đa dạng bô âi phần Sự cô ngâ hưởng của truyền thống đại chúng phát triển mạnh mẽ khiến cho giao lưu văn hóa quốc tế ngày đâ mâ đă c,â sâu rô âng Với vai trò vừa là chủ thể vừa là đối tượng của văn hoá, người có bề dày về kinh nghiê âm, văn hóa sẽ có khả đồng cảm với cô ngâ đồng khác quá trình tương tác Sự hiểu biết lẫn về văn hóa sẽ làm cho mỗi nhóm, mỗi cô ngâ đồng trở nên tinh tế hành vi tìm kiếm lợi ích của mình các mối quan âvới các nhóm và các cô ngâ đồng khác Ngược lại nếu không có sự hiểu biết về văn hóa, hoă câ hiểu biết hời hợt sẽ dẫn đến những hành vi tìm kiếm lợi ích của các cô ngâ đồng trở nên khó chấp nhâ nâ và có thể bị thất bại Ý nghĩa khoa học Để công tác ngoại giao văn hóa đạt hiê uâ quả cao, cần sâu nghiên cứu các khía cạnh của ngoại giao văn hóa, từ đó phát triển lý luâ nâ và khoa học cho hoạt đô ngâ thực tiễn, xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, có trọng tâm trọng điểm, tránh rơi vào bị đô âng, đối phố xử lý tình huống Nghiên cứu ngoại giao văn hóa viê âc gia tăng sức mạnh mềm là góp phần tìm hiểu vai trò “gác cửa” của văn hóa đối ngoại mă tâ trâ ân văn hóa tư tưởng Với nền văn minh rực rỡ phát triển từ hàng nghìn năm, dân tộc Trung Hoa là dân tộc yêu hòa bình, tôn sùng tự do, theo đuổi chính nghĩa, và văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa hòa bình, chân thành “Hòa vi quý ” vẫn là giai điệu chính trước sau của tư tưởng xã hội Trung Quốc Sự trỗi dâ yâ của Trung Quốc thế kỷ XXI được thể hiê nâ nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, quan âquốc tế Trong đó, Trung Quốc đă câ biê ât nhấn mạnh đến viê âc phổ biến văn hóa mô tâ phương tiê nâ để phổ biến hình ảnh và sức hấp dẫn của mình đến khắp nơi thế giới Các nước Đông Nam Á Viê tâ Nam với đă câ điểm vừa là quốc gia láng giềng, vừa là mô ât phần của Đông Nam Á, nơi Trung Quốc đă câ biê ât quan tâm và mở rô ngâ ảnh hưởng, có mối quan âvăn hóa lâu đời với Trung Quốc, và chịu nhiều ảnh hưởng từ nền văn hóa đó Thuật ngữ “sức mạnh mềm” từ xuất hiê nâ đã trở thành tiêu chuẩn tham khảo để so sánh với sức mạnh tổng thể nhà nước, tức là sức mạnh nhà nước không những là các sức mạnh cứng truyền thống kinh tế, quân sự cấu thành, mà còn bao gồm cả tài nguyên văn hóa.Văn hóa có thể khiến cho các nước khác cảm nhận được sức hấp dẫn của mô ât quốc gia nào đó, khiến cho người ta hướng về mô tâ chính sách ngoại giao để có thể giành được sự kính trọng Từ Chiến tranh Lạnh kết thúc đến nay, phát triển mối quan hệ song phương với các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc đã nhận thức đến tầm quan trọng của sức mạnh mềm và đã triển khai ngoại giao sức mạnh mềm với nhiều hình thức đa dạng nhiều lĩnh vực, giúp cho mối quan hệ hợp tác Trung Quốc-ASEAN được nâng lên không ngừng Hiện nay, giới học thuật của Trung Quốc nghiên cứu về sức mạnh mềm và mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc đã có khá nhiều công trình nghiên cứu và đã giành được số thành tựu Có thể nói ngoại giao văn hóa là những phâ nâ quan trọng không thể thiếu được chính sách ngoại giao sức mạnh mềm của Trung Quốc Từ nước Trung Quốc mới được thành lâ pâ và phát triển 60 năm nay, nhất là khoảng 30 năm gần đây, Trung Quốc đã và vẫn đóng vai trò ngày càng quan trọng trường quốc tế với sức mạnh nhà nước được nâng lên không ngừng Trong quá trình này, sự nghiệp ngoại giao Trung Quốc đã giành được những thành tựu đáng nể, khiến mỗi người Trung Quốc đều cảm thấy tự hào, bên cạnh đó Trung Quốc đối mặt với những nhiệm vụ mới và thách thức mới Thực tế, những ảnh hưởng văn hóa đó là gì? Những ảnh hưởng đó là quá trình tác đô âng ngẫu nhiên hay nằm chính sách phổ biến “sức mạnh mềm” của Trung Quốc? Những ảnh hưởng đó tác đô âng thế nào đến nhâ nâ thức của người nước ngoài, và đă câ biê tâ là đối với mối quan âkinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao giữa hai nước? Tất cả những câu hỏi đó đều sẽ được làm rõ sau kết quả nghiên cứu và khảo sát thực tế của đề tài Từ những ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, tơi đã chọn đề tài “Ngoại giao văn hóa việc gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc Đông Nam Á mười năm đầu kỳ XXI” làm đề tài nghiên cứu luâ nâ văn thạc sỹ ngành Quan âquốc tế tại khoa Quốc tế học, Đại học Khoa học xã hô âi và Nhân văn-Đại học Quốc gia Đối tượng và phạm vi nghiên cứu vấn đề Ngoại giao văn hóa là mô tâ lĩnh vực rô ng,â có tính liên ngành cao, diễn nhiều lĩnh vực, nhiều lực lượng cùng tham gia Trong giới hạn luâ nâ văn, sơ nghiên cứu những vấn đề lý luâ nâ bản của ngoại giao văn hóa chúng sâu tìm hiểu vai trò, hoạt đô âng thực tiễn về nô âi dung ngoại giao văn hóa viê câ gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc hiê ân Nghiên cứu quan điểm về vấn đề gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc thông qua sức hấp dẫn văn hóa Những sự ảnh hưởng và thể hiê nâ của Tư tưởng Nho giáo mă tâ ngoại giao nhất là ngoại giao văn hóa; quan điểm của các nhà lãnh đạo Trung Quốc sự nhâ nâ thức của các học giả Trung Quốc đối với vấn đề tăng cường sức mạnh văn hóa Đồng thời có đề câ pâ tới những năm gần công cuô câ ngoại giao văn hóa Trung Quốc đã có mô tâ số phát triển và thành tựu khắp thế giới Tìm hiểu hoạt đô âng giao lưu văn hóa đối ngoại ngoại giao văn hóa của Trung Quốc tại các nước Đông Nam Á, và sẽ có tác đô ngâ thế nào để gia tăng sức mạnh mềm tại Đại hội có số điểm được quan tâm là “ Xây dựng cường quốc văn hóa”, đó có nhấn mạnh sẽ tiếp tục gia tăng sức mạnh mềm của văn hóa, đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, biến công nghiệp văn hóa trở thành trụ cột của nền kinh tế quốc dân.63 Trung Quốc đã vươn lên và trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ thế giới, chỉ sau Mỹ Trung Quốc đặt vấn đề 20 năm đầu của thế kỷ XXI là thời kỳ chiến lược phát triển quan trọng và đã thực tốt thời kỳ chiến lược quan trọng này Trên sở báo cáo chính trị, chính sách đối ngoại của Trung Quốc bản không thay đổi Trung Quốc vẫn xác định Trung Quốc thời kỳ chiến lược quan trọng, thời kỳ này có nhiều hội lớn dành cho Trung Quốc Trung Quốc chưa muốn mất thời ấy Để nắm bắt thời và để phục vụ cho yêu cầu cải cách, mở cửa Trung Quốc tiếp tục thực tiễn và sâu “chiến lược ngoại giao lớn với các nước xung quanh” với tình thần càng chủ đô ngâ và tự tin hơn, ưu tiên quan hệ với các nước phát triển, quan hệ với các nước láng giềng, quan hệ với các nước phát triển, tích cực tham gia vào ngoại giao đa phương, đẩy mạnh ngoại giao công chúng, ngoại giao văn hóa, ngoại 63 http://www.chinadaily.com.cn/language_tips/news/2012-11/19/content_15941774.htm? bsh_bid=158818541 nguyên văn (bản tiếng Anh) sau: “Culture is the lifeblood of a nation, and it gives the people a sense of belonging To complete the building of a moderately prosperous society in all respects and achieve the great renewal of the Chinese nation, we must create a new surge in promoting socialist culture and bring about its great development and enrichment, increase China's cultural soft power, and enable culture to guide social trends, educate the people, serve society, and boost development To develop a strong socialist culture in China, we must take the socialist path of promoting cultural advance with Chinese characteristics We should adhere to the goal of serving the people and socialism, the policy of having a hundred flowers bloom and a hundred schools of thought contend, and the principle of maintaining close contact with reality, life and the people We should fully promote socialist cultural and ethical progress and material progress, and develop a national, scientific, and people-oriented socialist culture that embraces modernization, the world, and the future Enhance the overall strength and international competitiveness of Chinese culture The strength and international competitiveness of Chinese culture are an important indicator of China's power and prosperity and the renewal of the Chinese nation We should promote rapid development and allaround flourishing of the cultural industry and cultural services and ensure both social effect and economic benefits, with priority on the former We should develop philosophy and the social sciences, the press and publishing, radio, television and films, and literature and art We should launch more major public cultural projects and programs, improve the public cultural service system, and make such services more efficient We should promote integration of culture with science and technology, develop new forms of cultural operations, and make cultural operations larger in size and more specialized We should develop a modern communications network to improve our capacity for communications We should invigorate state-owned non-profit cultural institutions, improve corporate governance of profit-oriented cultural entities, and create a thriving cultural market We should open the cultural sector wider to the outside world and draw on cultural achievements of other countries We should foster a fine environment that enables a large number of talented cultural figures, particularly eminent cultural figures and representatives of Chinese culture, to distinguish themselves in artistic pursuit We should honor cultural personalities with outstanding contribution 79 giao chính đảng Do vậy, không có gì mới so với các văn kiện Đại hội XVII đã nêu lên trước Về mặt văn hóa, Văn kiện có nêu lên vấn đề gia tăng sức mạnh mềm văn hóa Như vậy, Trung Quốc sẽ gia tăng đầu tư cho hoạt động về truyền thanh, truyền hình để quảng bá hình ảnh của Trung Quốc nước ngoài, các học viện Khổng Tử,… gia tăng Tháng năm 2013, chưa đầy năm sau đảm nhận vị trí Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tập Cận Bình đưa sáng kiến chính sách đối ngoại mới được gọi là “Vành đai Kinh tế Con đường Tơ lụa” Trong bài diễn văn tại Đại học Nazarbayev ở Kazakhstan, nhằm kêu gọi hợp tác và phát triển khu vực Á-Âu thông qua sáng kiến Con đường Tơ lụa mới này, Tập Cận Bình đã nêu năm mục tiêu cụ thể: tăng cường hợp tác kinh tế, cải thiện kết nối đường bộ, xúc tiến thương mại và đầu tư, tạo thuận lợi cho chuyển đổi tiền tệ, và thúc đẩy sự giao lưu giữa người dân với Tháng 10 năm 2013, tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Trung Quốc lần thứ 16 được tổ chức ở Brunei, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã đề xuất việc xây dựng “ Con đường Tơ lụa biển thế kỷ 21” để cùng thúc đẩy hợp tác hàng hải, kết nối, nghiên cứu khoa học và môi trường, và các hoạt động khai thác hải sản Vài ngày sau đó, bài phát biểu trước Quốc hội In-đô-nê-xia, chủ tịch nhà nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã lên tiếng ủng hộ ý tưởng này và tuyên bố Trung Quốc sẽ đóng góp kinh phí để “phát triển mạnh mẽ quan hệ đối tác hàng hải nỗ lực chung nhằm xây dựng Con đường Tơ lụa biển của thế kỷ 21,” kéo dài từ bờ biển Trung Quốc đến Địa Trung Hải, mong ước có thể thắt chă tâ mối quan âđối tác biển với các nước xung quanh ASEAN Trong thời điểm năm 2013, đã nêu khái niê âm xây dựng “vành đai kinht tế đường tơ lụa” ( tiếng Anh viết tắt là OBAOR : One Belt And One Road ) và tạo nên “con đường tơ lụa biển thế kỷ XXI” giống sẽ trở nên “hai cánh bay” với tầm ảnh hưởng tích cực để thúc đẩy sự phát triển tổng thể Châu Á nói chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng Con đường tơ lụa biển thế kỷ 21 sẽ trở thành kênh giao lưu dân gian mới, khiến người Hoa ở hải ngoại càng gắn bó với Trung Quốc, viê âc giao lưu giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ ngày càng nhô ân nhịp.Nhà hàng hải 80 Trịnh Hòa của thời Minh lịch sử Trung Quốc được coi là đại sứ giao lưu dân gian ở Đông Nam Á, là mô tâ dấu ấn văn hóa kết nối ASEAN và Trung Quốc Hiê nâ nay, số các nước dọc đường tơ lụa biển thế kỷ 21, ngoài mô ât số ít nước tương đối phát triển ra, còn lại đa số là nước phát triển, đường tơ lụa mới biển trước hết phải tăng cường giao lưu dân gian, khiến phần lớn người dân dọc đường được hưởng lợi, mới có thể đă tâ nền tảng vững chắc cho hợp tác kinh tế song phương Qua nhiều năm phát triển, quan âTrung Quốc-ASEAN đã từ “10 năm vàng” bước sang “ 10 năm kim cương”, đó, viê âc giao lưu nhân văn gắn kết lòng người đã để lại dấn ấn sâu sắc cho hợp tác cùng thắng Trung Quốc-ASEAN Trên sở đã có, viê âc giao lưu về các mă tâ nhân văn, giáo dục giữa nhân dân hai bên sẽ bước lên tầm cao mới, giới trẻ đã khiến “cầu nối nhân văn” càng thêm vững chắc Với mục tiêu này, viê câ truyền bá hình ảnh nhà nước Trung Quốc và thúc đẩy nền văn hóa Trung Hoa được lan tràn theo “con đường tơ lụa biển” sẽ có tầm cao mới cho viê câ gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc Trong tình hình mới cùng xây dựng đường tơ lụa mới biển, vâ nâ mê nhâ của Trung Quốc và các nước ASEAN sẽ gắn bó chă tâ chẽ bao giờ hết, giao lưu nhân văn sẽ phát triển vào chiều sâu, đóng vai trò tích cực và đô âc đáo cho thúc đẩy hợp tác toàn diê nâ Trung Quốc-ASEAN Thời gian tới tương lai, xu hướng ngoại giao của Trung Quốc sẽ cố găng tăng sâu mối quan âhưu hảo với các nước Đông Nam Á để tạo nên mô tâ môi trường bên ngoài tốt lành dành cho công cuô câ cải cách nước; đồng thời sẽ tích cực chủ đô ngâ phát huy tầm ảnh hưởng tích cực của mô tâ nước lớn để đóng vai trò vào các chế hợp tác với ASEAN, tích cực thực hiê nâ các sáng kiến hô iâ nhâ pâ khu vực, thúc đẩy và trì lợi ích chung với các nước phát triển, khiến cho sự phát triển của trâ tâ tự quốc tế sẽ theo chiều hợp lý và công bằng; kiến tạo mối quan ânước lớn hình thức mới, để phá vỡ số mê nhâ lịch sử xa xưa vẫn tồn tại vẫn tồn tại xung đô ât giữa các nước lớn; đưa lý niê âm “ Ngoại giao hữu hảo và thân thiê ân với các nước xung quanh”, để khiến cho tình hình Trung Quốc với các nước Đông Nam Á càng ổn định không để xảy xung đô ât, vì vấn đề tranh chấp biên giới biển thời gian tới sẽ trở nên thường xuyên quan âTrung Quốc với mô ât số nước 81 ASEAN Trên trường hợp này, lâ pâ trường của Chính phủ Trung Quốc vẫn theo tinh thần sự thâ tâ của lịch sử và cứ vào luâ tâ pháp quốc tế, kiên trì thỏa thuâ nâ và đàm phán qua hình thức công chính và bình đẳng để xử lý mọi vấn đề mô tâ cách hài hòa trước sau mô ât, sẽ không ép buô câ các nước võ lực không chấp nhâ nâ mô tâ số quốc gia vì lợi dung vị thế yếu so với Trung Quốc để tạo nên tiếng nói khiêu khích64 Vâ yâ làm thế nào để xóa bỏ hoài nghị về Trung Quốc sẽ giải quyết vấn đề tranh chấp biển với các nước Đông Nam Á sao, nữa là “sự đe dọa của Trung Quốc”, đó là mô tâ thách thức và nhiê mâ vụ quan trọng hàng đầu viê câ triển khai ngoại giao công chúng của Trung Quốc, vâ yâ gia tăng sức mạnh mềm văn hóa ở khu vực này sẽ là biê nâ pháp được Trung Quốc nỗ lực thời gian tới 65, thực tiễn ngoại giao văn hóa, thúc đẩy Trung Quốc với các nướcASEAN giao lưu, kết nối và ngoài nước, dành nhiều không gian và hô iâ để cho cả phía hai bên có thể lắng nghe ý kiến và tiếng nói lẫn nhau, đó mang tính lâu dài và ổn định giúp cho hai bên cùng hợp tác cùng có lợi 3.3 Những khó khăn tờn tại cần giải quyêt -sự cạnh tranh của các nước cường quốc sức mạnh mềm Trung Quốc lo ngại trước thực trạng các nước lớn thế giới nỗ lực đẩy mạnh truyền bá sức mạnh mềm của họ Các nước phương Tây chủ đô ngâ truyền bá mô hình chính trị, âtư tưởng(dân chủ) và văn hóa của họ Mỹ đã coi viê câ theo đuổi chiến lược sức mạnh mềm tấn công là mô tâ phương tiê ân đưa “chủ nghĩa bá quyền văn hóa” vào thực tiễn, sử dụng sức mạnh kinh tế, chính trị những lợi thế mạng lưới thông tin toàn cầu để thúc đẩy các sản phẩm văn hóa, tinh thần và các giá trị, chính trị xã hô iâ Mỹ toàn thế giới Trung Quốc rất quan tâm sự bá quyền văn hóa của Mỹ thế giới, và lo ngại thế âtrẻ Trung Quốc có bị ảnh hưởng quá nhiều bởi văn hóa Mỹ, điều đó sẽ gây nên sự suy thoái của văn hóa truyền thống Trung Quốc, làm suy yếu bản sắc Trung Quốc Ngoài ra, Nhâ tâ Bản đã công bố 64 http://www.fmprc.gov.cn/mfa_chn/zyxw_602251/t1135388.shtml Họp báo về quan âđối ngoại và chính sách ngoại giao của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị mùng tháng năm 2014 65 TS.Lê Văn Mỹ(2011), Ngoại giao Côngê hòa Nhân dân Trung Quốc hai mươi năm đầu thế kỷ XXI, Viê nâ Nghiên cứu Trung Quốc, Nxb Tử Điển Bách khoa, Hà Nô i,â tr.281 82 Kế hoạch chiến lược quốc gia năm 2005 nhấn mạnh vào mục tiêu thúc đẩy văn hóa Nhâ tâ Bản phạm vi toàn cầu Hàn Quốc tiếp tục đẩy mạnh làn sóng văn hóa sang các nước khu vực.66 - Trình bày minh bạch về tình hình bản thân Mục đích của chính phủ Trung Quốc thực hiê nâ ngoại giao văn hóa để làm cho nhân dân nước khác có nhâ nâ thức chính xác với nước mình, tăng sâu những ấn tượng về Trung Quốc Trước hết, Trung Quốc là mô tâ đất nước rô âng lớn, tươi đẹp có nền văn hóa với lịch sử lâu đời, đó là nền tảng để người nước ngoài có ấn tượng tốt về Trung Quốc Nhưng điều khó khăn về phía Trung Quốc là thời gian thực hiê nâ cuô câ cải cách mở cửa tương đối muô ân, mà sự tìm hiểu về Trung Quốc của người nước ngoài thì rất ít Trên thực tế, dư luâ nâ quốc tế về hình ảnh của Trung Quốc không phải là trăm phần trăm đúng đắn, vì vâ yâ viê câ truyền bá đối ngoại của Trung Quốc trình bày nên phải nói rõ: Trung Quốc là ai, chứ không phải bác bẻ trực tiếp những gì xấu mà mình không phải cái thế Khi thực hiê nâ công viê câ ngoại giao công chúng, cần phải rõ những nhâ nâ thức của các nước đối với tình hình Trung Quốc đã đến mức thế nào, nếu quan điểm của các nước khác không hay cho Trung Quốc nên cố gắng thay đổi để giảm bớt những nghi ngờ liên quan đến sự trỗi dâ yâ của Trung Quốc Người phương Tây có lẽ họ không thể nhâ nâ xét và tìm hiểu mô ât cách đúng đắn về mô ât Trung Quốc ngày nay, họ vẫn nghĩ tới Chiến tranh Lạnh, nghĩ Trung Quốc chắc sẽ sụp đổ giống Liên Xô, để dự báo tất cả tình hình phát triển của Trung Quốc hiê nâ Chúng ta nên phải suy nghĩ hãy làm thể nào và có những hành đô ngâ gì để vừa thay đổi ấn tượng sai lầm của người nước ngoài, vừa xây dựng được hình ảnh Trung Quốc tốt đẹp thế giới? Minh hòa hình ảnh nhà nước hãy nói thẳng thắn, đúng theo sự thâ ât Trong viê câ truyền bá đối ngoại, kể câu chuyê nâ với người ta hãy theo đa chiều và thực tế Nếu nô âi dung mà mình muốn thể hiê ân là nền đă câ sắc Chủ nghĩa xã hô iâ Trung Quốc, cái đó coi là vitamin C mà đã được nằm mô tâ quả táo, và “quả táo” này tức TS Nguyễn Thị Thu Phương (2013), Sự trỗi dậy về sức mạnh mềm của Trung Quốc và những vấn đề đặt cho Việt Nam”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.156 66 83 là hiê nâ thực xã hô âi của Trung Quốc Hãy cho người nước ngoại thưởng thức mô tâ quả táo nguyên sinh thái chắc hiê uâ quả và ngon chỉ đưa mô ât viên vitamin C dinh dưỡng -Mở rôngê và tăng cường phương tiênê truyền bá đối ngoại Phóng viên, nền lực lượng tích cực có tầm quan trọng cho thúc đẩy quan âgiữa hai nước phát triển Sức quan sát của phóng viên cực kỳ quan trọng, nếu sai mô ât tý, thì sẽ gây ảnh hưởng trái với hiê nâ thực Cho nên muốn tăng cường mối quan âgiữa Trung Quốc với các nước Đông Nam Á, mô tâ phương pháp mang tính chiến lược và có hiê âu quả là các nước Đông Nam Á và Trung Quốc nên tăng cường viê câ tâ pâ luyê nâ ngoại giao công chúng cho các phóng viên Bô âThương mại Trung Quốc và Ban thư ký Hô âi chợ triển lãm Trung Quốc-ASEAN đã bốn năm tổ chức liên tục Lớp bổ túc kiến thức phóng viên thông tin thương mại ASEAN cấp nhà nước, năm 2013 là Năm kỷ niê mâ thiết lâ pâ quan âđối tác chiến lược Trung Quốc-ASEAN và Hô iâ chợ triển lãm Trung Quốc-ASEAN tròn 10 năm, bối cảnh này, Lớp bổ túc kiến thức mời những chuyên gia học giả và Ban thư ký Hô âi chợ Trung Quốc-ASEAN giới thiê âu cho các học viên về tình hình phát triển của xã hô i,â nền kinh tế Trung Quốc và tình trạng phát triển và tiềm của mối quan âthương mại giữa Trung Quốc và ASEAN , cùng thảo luâ nâ các vấn đề tương đương hãy tâ nâ dùng mă tâ sàn của Hô iâ chợ triển lãm Trung Quốc-ASEAN và phát huy tác dụng truyền thông thế nào để mở rô âng sự giao tiếp thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN, rút những kinh nghiê âm dịch vụ thương mại và hô iâ đầu tư hợp tác Ngoài ra, hay tổ chức các học viên sang các thành phố thành phố Tế Nam và Thanh Đảo của tỉnh Sơn Đông, thành phố Nam Ninh, Khâm Châu và Phòng Thành của tỉnh Quảng Tây để thực hiê ân viê âc phỏng vấn và khảo sát Các học viên của mỗi đợt đến từ các nước ASEAN Brunêi, Lào, Pilíp-pin, Viê tâ Nam và Malay-xia, đều là những phóng viên thương mại thuô âc các quan truyền thông chủ yếu cùng với những nhân viên công chức thuô âc bô âphâ nâ thông tin của các nước ASEAN Bô âthông tin Cam-pu-chia và Bô âDu lịch và văn hóa thông tin Lào 84 Người Đông Nam Á thông qua thông tin truyền thông để tìm hiểu Trung Quốc, và người Trung Quốc phải thông qua phương thức này để thấy rõ sự cảm nhâ nâ của Đông Nam Á về Trung Quốc, ngòi bút của các phóng viên phát huy vai trò rất lớn để kết nối nhịp cầu công tác ngoại giao công chúng Ngành phóng viên Trung Quốc vẫn có hai vấn đề: mô ât là về mă tâ tiền vốn khiến cho phía Trung Quốc chưa có thể xây dựng được mô ât Trạm phóng viên lớn tại hải ngoại để thu các loại tin tức và âthống truyền bá hoàn thiê nâ nước Mỹ, hai là vì điê âu kiê nâ chưa đầy đủ được đào tạo hàng trăm loại ngoại ngữ nhân tài để cử sang các quốc gia, chưa được giống các quốc gia Âu Mỹ đã có quan âxã hô âi mô ât cách rô ngâ rãi như: Thông tấn xã Liên hợp Hoa Kỳ(The Associated Press), Thời báo New York, Nhâ tâ báo Wall Street, Reuters.v.v Là thời đại thông tin mạng, mọi người đều qua mạng để thực thi giao tiếp và tìm hiểu các loại thông tin, hãy linh hoạt tâ nâ dùng mạng Facebook, Twitter để mở rô âng phương thức truyền bá nền văn hóa của mình Tại Trung Quốc hầu hết mọi người hay sử dụng Wei Bo ( tên tiếng Anh được gọi là MicroBlog), là mô tâ phương thức giao tiếp mạng, có thể viết những bài ngắn ngọn hạn chế 140 tự hoă câ chia sẻ chung những bài hát clip hoă câ mấy tấm ảnh), và các Trung tâm văn hóa hoă câ Đại sứ quán của các nước Đông Nam Á tại Trung Quốc đều có mở tài khoản ở đó, luôn trao đổi tin tức, chính sách chính trị và hình ảnh về lịch sử, du lịch và văn hóa với người bạn Trung Quốc để thúc đẩy hai bên hiểu biết với Vì thế các quan văn hóa Trung Quốc hoă câ Đại sứ Quán Trung Quô câ tại hải ngoại có thể xây dựng trang web liên quan đến văn hóa, hoă câ theo thói quen sử dụng của nước bản địa, đăng ký tài khoản Facebook, Twitter tích cực chủ đô ngâ giới thiê uâ những tin tức mới về mă tâ văn hóa Trung Quốc, cùng chia sẻ những chương trình văn hóa Trung Quốc tại nước bản địa Ngoài ra, cần xây dựng những trung tâm văn hóa Trung Quốc hoăcâSalon văn hóa nhiều tại các nước Đông Nam Á, những không gian này có thể dành cho tổ chức các loại hoạt đôngâ chiếu phim ảnh Trung Quốc, triển lãm nghê thuât,âsalon văn hóa, tổ chức Lớp đào tạo tiếng Hán, hoăcâxây dựng thư viênâ nhỏ, kho tài liêuâ liên quan văn hóa Trung Quốc để cho những người dân yêu thích nền văn hóa 85 Trung Hoa có thể tra cứu sách tài liêuâ Ở thủ đô Hà Nôiâcủa ViêtâNam, các đại sứ quan của những quốc gia nước Pháp, Ý, Mỹ, NhâtâBản và Hàn Quốc đều có xây dựng trung tâm văn hóa hoăcâthư viênâtương đương để thỏa mãn nhu cầu của công chúng, hiênâtại Trung Quốc tạm thời chưa có dự án xây dựng Trung tâm văn hóa Trung Quốc ở ViêtâNam, chỉ ở Bangkok của Thái Lan đã xây dựng Trung tâm văn hóa Trung Quốc năm 2012 Tiểu kết: Mấy năm gần Ngoại giao văn hóa của Trung Quốc tại khu vực Đông Nam Á đã giành được mô ât số thành quả khá đáng kể, quá trình thực thi chính sách văn hóa đối ngoại để thúc đẩy viê âc gia tăng sức mạnh mềm nhà nước thì vẫn gă pâ phải nhiều khó khăn, có những vấn đề trục tră câ cần phải chú ý bởi các nước Đông Nam Á Với tình hình thực tế này, bây giờ Trung Quốc lại đưa chính sách tầm chiến lược mới để chỉ rõ mô ât đường mục tiêu hướng tới, cho mình có đô ngâ lực để khắc phục mọi khó khăn và góp phần vào viê câ gia tăng sức mạnh mềm văn hóa 86 KẾT LUÂNÔ Kết quả nghiên cứu về thực hiê ân ngoại giao văn hóa tại khu vực Đông Nam Á với nhiều hình thức khác để gia tăng sức mạnh mềm của Trung Quốc, có thể rút mô ât số kết luâ nâ sau: Từ xưa đến nay, hoạt đô ngâ giao lưu văn hóa giữa các quốc gia chưa bao giờ ngưng nghỉ Từ thế kỷ XX đến nay, cùng với sự phát triển của giới truyền bá truyền thông đại chúng hiê nâ đại và truyền bá thông tin ngày càng thuâ nâ tiê n,â và kinh tế toàn cầu hóa không ngừng sâu phát triển, giao lưu văn hóa quốc tế có chiều dồn dâ p,â mâ tâ thiết, nô âi dung, nô iâ dung ngày càng phong phú, nhuốm màu sắc lợi ích và chủ quyền quốc gia càng ngày đâ mâ Trong quan âvăn hóa xuyên biên giới quốc gia này rất lớn là ngoại giao văn hóa được thực hiê ân dưới sự chủ đạo chủ yếu của chính quyền nhà nước, quan âkiểu mới này dần dần trở thành bô âphâ nâ tổ thành quan trọng của ngoại giao tổng thể của nhà nước Thực hiê nâ ngoại giao văn hóa bối cảnh toàn cầu hóa có lợi cho viê câ ngăn chă nâ sự xâm thực của văn hóa bá quyền, nâng cao hình ảnh quốc gia, tăng cừng sức mạnh mềm quốc gia Tích cực triển khai các phương tiê ân “Năm văn hóa”, “Học viê ân Khổng Tử”, tâ nâ dùng các truyền thông đại chúng sách, báo, phim ảnh, tâ nâ dụng tiếng nói và vị thế của cô ngâ đồng người Hoa khắp khu vực này nêu lên mô ât số kiến nghị chính sách: dựa vào văn hóa truyền thống, lấy đổi mới làm đô âng lực, thực hành chiến lược phát triển “ văn hóa ra”, tiến hành cải cách chế truyền bá đối ngoại, xây dựng hình ảnh quốc gia tốt đẹp Trung Quốc, để tổ chức lực lượng và tài nguyên ngoại giao văn hóa hiê nâ có, xây dựng âthống quyết sách, chấp hành ngoại giao văn hóa khoa học Viê âc thực hiê nâ ngoại giao văn hóa đối với Viê ât Nam nói riêng, và cả khu vực Đông Nam Á nói chung, vừa mang ý nghĩa tích cực lại có mă tâ tiêu cực Thông qua thực hiê nâ ngoại giao văn hóa, không chỉ với mục đích gia tăng sức mạnh mềm của Trung Quốc, mà cón giúp cho các quốc gia Đông Nam Á tìm hiểu nền văn hóa Trung Hoa bởi nhu cầu chính trị và kinh tế; mô ât số quốc gia vẫn lo ngại viê câ ngoại giao văn hóa Trung Quốc với mục đích khác, và viê câ quảng bá nền văn hóa Trung 87 Hoa, thúc đẩy dự án Học viê nâ Khổng Tử có mang tính xâm nhâ p,â sẽ gây sự suy thoái cho nền văn hóa của nước mình, khiến cho đó làm dần mất Qua nhiều năm phát triển, quan âTrung Quốc-ASEAN đã từ “10 năm vàng” bước sang “ 10 năm kim cương”, đó, viê câ giao lưu nhân văn gắn kết lòng người đã để lại dấn ấn sâu sắc cho hợp tác cùng thắng Trung Quốc-ASEAN Trên sở đã có, viê câ giao lưu về nhân văn, giáo dục giữa nhân dân hai bên sẽ bước lên tầm cao mới, giới trẻ đã khiến “cầu nối nhân văn” càng thêm vững chắc Với mục tiêu này, viê âc truyền bá hình ảnh nhà nước Trung Quốc và thúc đẩy nền văn hóa Trung Hoa được lan tràn theo “con đường tơ lụa biển” sẽ có tầm cao mới cho viê câ gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc Trong tình hình mới cùng xây dựng đường tơ lụa mới biển, vâ nâ mê ânh của Trung Quốc và các nước ASEAN sẽ gắn bó chă tâ chẽ bao giờ hết, giao lưu nhân văn sẽ phát triển vào chiều sâu, đóng vai trò tích cực và đô câ đáo cho thúc đẩy hợp tác toàn diê ân Trung Quốc-ASEAN Là mô tâ nước lớn trôi dâ yâ mà thực tế vẫn là nước phát triển, Trung Quốc muốn xây dựng mô tâ hình ảnh nhà nước tốt đẹp và nâng lên tiếng nói tại khu vực Đông Nam Á để thực hiê nâ “Giấc mơ Trung Quốc”, đáng lễ phải tâ nâ dụng mọi phương thức để triển khai ngoại giao văn hóa mô ât cách khéo léo hơn, trước hết phải rõ ràng và nhấn mạnh sức mạnh mềm chính là văn hóa, văn hóa là mô tâ nền tảng quan trọng giúp cho Trung Quốc xây dựng “sức mạnh mềm” khu vực và thế giới Thứ hai, triển khai ngoại giao văn hóa nói riêng và ngoại giao công chúng nói chung, đối thoại với các nền văn hóa khac sẽ có lợi cho các dân tô c,â các quốc gia gia tăng sự tin câ yâ và hiểu biết lẫn nhau, và đó là nền tảng của tất cả trước giao lưu trao đổi Khi mà tiến hành đối thoại với các nền văn hóa không bắt buô câ phải đạt tới nhất trí, ngược lại có thể giúp cho các phía tăng sâu tìm hiểu, rút bài học quý giá thì coi đã giành được thành quả đáng mừng rôi Triển khai viê âc ngoại giao văn hóa nên cho các tầng lớp xã hô i,â các trường học và quan nghiên cứu, các tổ chức Qũy, các quan truyền thông môi giới những tổ chức phi chính phủ đều được cùng tham gia sự giao lưu giữa Trung Quốc với nước ngoài Vì thế tiếng nói của Trung Quốc mới thể hiê nâ được tầm ảnh hưởng theo hướng đa chiều và đa lĩnh vực 88 TÀI LIÊ THAM KHẢO Tiêng Viê tƠ Đỡ Minh Khiêm (2002), “Ảnh hưởng của viê âc Trung Quốc gia nhâ pâ WTO đối với kinh tế Viê tâ Nam và quan âTrung-Viê ât”,Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc,1(41), tr.34-40 Tế kiến Quốc (2005), “Hai nước Trung-Viê ât tăng cường Đoàn kết, mở rô âng hợp tác tăng cường thêm sự tin câ yâ lẫn nhau, thắt chă tâ thêm tình hữu nghị”,Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 1(59), tr.5-6 Đăng Nguyên Anh, Nguyễn Thị Thu Phương, Phạm Hồng Yến (2011), “Khoa học xã hô iâ Trung Quốc quá trình phát triển và hô iâ nhâ pâ quốc tếMô tâ số bai học kinh nghiê âm đối với khoa học xã hô iâ Viê tâ Nam”,Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 2(114), tr.23-30 Vương Vinh Hoa (2004), “ ‘Hòa mà không đồng’: tôn trọng tính đa dạng văn hóa, đóng góp vào sự tiến bô âcủa văn minh nhân loại”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 5(57), tr.3-10 Đoàn Mạnh Giao (2005), “Nhân dân hai nước Viê ât-Trung ủng hô âlẫn nhau, hợp tác cùng phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc,1(59), tr.3-4 Nguyễ Thu Phương (2004), “Khổng Tử : từ học thuyết về mô hình xã hô iâ lý tưởng đến công cuô âc giáo hóa nâng cao giá trị nhân cách, vai trò nhâ pâ thế của người”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc,5(57), tr.44-48 Cổ Tiểu Tùng (2003), “Trung Quốc: chính sách ngoại giao hòa bình đô câ lâ pâ tự chủ, coi trọng phát triển mối quan âláng giềng hữu nghị với các nước Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 2(48), tr.44-52 Vũ Minh Tuấn (2005), “Giao lưu và hợp tác giáo dục Viê tâ Nam- Trung Quốc đà phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 2(60), tr.48-54 Đỗ Tiến Sâm (2002), “Giáo dục trung học sở và trung học phổ thông ở Trung Quốc: thực trạng và triển vọng-mô tâ vài điểm so sánh với Viê ât Nam” , Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 2(42), tr.38-43 89 10 Chử Bích Thu (2009), “Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của Trung Quốc tiến trình hô iâ nhâ pâ quốc tế”,Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 1(89), tr.53-61 11 Lý Trí (2009), “ Thực hiê nâ sức mạnh mềm và chiến lược truyền bá đối ngoại của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 1(89), tr.44-52 12 Phạm Hồng Yến (2011), “ Ngoại giao công chúng Trung Quốc hiê nâ trạng và thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 2(114), tr.39-48 13 Chử Bích Thu (2012), “Nhìn nhâ nâ vai trò của sức mạnh mềm sự trỗi dâ yâ của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 7(131), tr.63-69 14 Chử Bích Thu (2010), “Những điểm sáng văn hóa Trung Quốc năm 2009 và triển vọng 2010”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 4(104), tr.74-84 15 Phạm Hồng Yến (2009), “Ngoại giao văn hóa Trung Quố và vai trò của nó quá trình hô âi nhâ pâ quốc tế”,Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 8(96), tr.4047 16 Lê Văn Mỹ (2005), “Bước đầu tìm hiểu về ‘Ngoại giao láng giềng’ của Trung Quốc từ sau chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 3(61), tr.40-50 17 Trần Khánh (2004), “Người Hoa quan âTrung Quốc- ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 6(58), tr.39-49 18 Nguyễn Thành Văn (2003), “Người Hoa ởMalaysia”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc,5(51), tr.57-62 19 Vũ Phương (2002), “Quan âTrung Quốc- Singapo những năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc ,1(41), tr.41-49 20 Phạm Nguyên Long (2002), “Quan âViê ât Nam- Trung Quốc: nhìn từ hợp tác Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 1(41), tr.27-33 21 Phan Thiâ Anh Thư (2010),Vấn đề phổ biến văn hóa qua hoạt đôngê truyền thông của Trung Quốc tại ViêtêNam hiênê nay, Luâ nâ văn thạc sĩ Quan âquốc tế, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 22 Võ Thị Mại Thuâ nâ (2012), Sức mạnh mềm NhâtêBản những năm đầu thế kỷ 21, Luâ ân văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 23 Lê Văn Mỹ (2011), Ngoại giao Côngê hòa Nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Tử điển Bách khoa, Hà Nô iâ 24 Viêtê Nguyễn Đình Liêm (2012), Những vấn đề nổi bâtêtrong quan êTrung Quốc90 Nam 10 năm đầu thế kỷ XXI và triển vọng đến năm 2020, Nhà xuất bản Tử điển Bách khoa, Hà Nô iâ 25 Bành Tân Lương (2008), Ngoại giao văn hóa và sức mạnh mềm Trung Quốc: Môtê góc nhìn toàn cầu hóa, Nhà xuất bản dạy học và nghiên cứu ngoại ngữ, Bắc Kinh Tiêng Trung 苏苏苏苏2009苏苏“苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏 ”(The Contrast of Educational Policies for Chinese Language Teaching in Malaysia and Singapore), Around Southeast Asia, 10, pp.48-52 苏苏苏苏2008苏苏“苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏”苏On the Influence of Singapo by Confucian Ethic苏, Around Southeast Asia, 9, pp.6-9 苏苏苏苏2008苏苏“苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏”苏 The influence of Chinese Overseas of GuangXi’s苏, Around Southeast Asia,1, pp.66-68 苏苏苏苏 2009 苏苏 “ 苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏 ” 苏Theoretic Innovation of China’s Diplomatic Strategy in the Perspecitve of Harmonious World 苏 , Around Southeast Asia, 7, pp.67-71 苏苏苏苏2009苏苏“苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏”苏 The exchange and cooperation in cultural industry between Guangxi and ASEAN 苏 , Around Southeast Asia, 12, PP.75-78 苏苏苏2008苏苏“苏苏苏苏苏苏苏-苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏”苏Media Diplomacy: A Media Prospect for the Establishment of China-ASEAN Free Trade Area苏, Around Southeast Asia, 7, pp.63-65 苏苏苏2009苏苏“苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏 ”苏Learning from the Experience of Southeast Asian Countries and Creating the New Model of Bilingual Teaching in the Universities in Guangxi 苏 , Around Southeast Asia,12, pp.71-74 苏苏苏苏2008苏苏“苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏”苏The Development of Language Training in Southeast Asia in China 苏, Around Southeast Asia, , pp.62-66 91 苏苏苏苏苏苏苏2009苏苏“苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏”苏Chinese-Language Media in Vietnam: History, Current Situation and Prospect 苏 , Around Southeast Asia, 12, pp.37-40 10 苏 苏 苏 苏 2008 苏 苏 “ 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 苏 ” 苏 Pre-research on the Strategy of Higher Education Internationalization of Yunnan Face to ASEAN(SAARC)苏, Around Southeast Asia, 3, pp.71-74 11 苏苏苏苏苏苏苏苏2012苏苏公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公公 ( Public Diplomacy: Theory and Practice)苏 苏苏苏苏苏苏苏苏苏 12 苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏2012苏苏公公公公公公 公公公公公公公Public Diplomacy of China and Southeast Asian Countries公,苏苏苏苏苏苏苏苏苏 13 苏苏苏 苏 2011 苏苏 公公公公公 公 公公公公公 Public Diplomacy and Communcation Between Culture公苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏苏 14 苏苏苏苏2012 苏苏公公公公公公公公公公公公公The Wisdom of Public Diplomacy公, 苏苏苏 苏苏苏苏苏苏苏 Tiêng Anh: Ingrid d’ Hooghe (2007), The Rise of China’s Public Diplomacy, Clingendael Diplomacy Papers, No.12 R.S.Zaharra (2014), China’s Confucius Institutes: Understanding the Relational Structure & Relational Dynamios of Network Collaboration, USC Center on Public Diplomacy at the Annenbery School, Los Angeles 92 ... tiễn đó, tơi đã chọn đề tài ? ?Ngoại giao văn hóa việc gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc Đông Nam Á mười năm đầu kỳ XXI? ?? làm đề tài nghiên cứu luâ nâ văn thạc sỹ ngành Quan âquốc tế... NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA TRUNG QUỐC TẠI MÔTÔ SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 2.1 Những phương thức thực hiê ân ngoại giao văn hóa để gia tăng sức mạnh mềm tại mô ât số quốc gia Đông Nam. .. ngoại giao cơng chúng và ngoại giao văn hóa Ngoại giao cơng chúng và ngoại giao chính trị cùng tạo nên ngoại giao tổng thể của mô ât đất nước Phía được thực hiê nâ ngoại giao

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan