Phú kinh đô đời hán (qua phiên dịch, khảo cứu lưỡng đô phú của ban cố và nhị kinh phú của trương hành)

244 22 0
Phú kinh đô đời hán (qua phiên dịch, khảo cứu lưỡng đô phú của ban cố và nhị kinh phú của trương hành)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ÁNH SAO PHÚ KINH ĐÔ ĐỜI HÁN [QUA PHIÊN DỊCH, KHẢO CỨU LƯỠNG ĐÔ PHÚ CỦA BAN CỐ VÀ NHỊ KINH PHÚ CỦA TRƯƠNG HÀNH] LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÁN NÔM MÃ SỐ: 60 22 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN KIM SƠN HÀ NỘI, 2008 Mục lục Mở đầu Lý lựa chọn đề tài / Lịch sử vấn đề nghiên cứu / Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu / 15 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Khái niệm thuật ngữ chủ yếu / 16 Phạm vi nghiên cứu phạm vi tư liệu / 18 Cấu trúc luận văn / 19 Thuận lợi khó khăn / 20 Đóng góp đề tài / 21 Quy ước trình bày / 22 CHƯƠNG NHỮNG TÁC ĐỘNG NGOẠI SINH 1.1 ĐẾ CHẾ ĐẠI HÁN VÀ CỤC DIỆN ĐẠI NHẤT THỐNG / 1.1 Sự đời đế chế Đại Hán / 23 1.2 Cục diện đại thống / 26 23 1.2 KINH HỌC NHO GIA VÀ CÁC HỌC PHÁI TƯ TƯỞNG KHÁC / 31 1.2.1 Kinh học Nho gia / 31 1.2.2 Các học phái tư tưởng học thuật khác / 34 1.3 VĂN HĨA, TƠN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG / 40 1.3.1 Văn hóa / 40 1.3.2 Tơn giáo tín ngưỡng / 42 CHƯƠNG Những tác động nội sinh i 2.1 QUAN NIỆM VĂN HỌC / 44 1.1 Quan niệm văn học Nho gia / 44 1.2 Quan niệm văn học Đạo gia / 47 1.3 Phú luận đời Hán / 50 1.3.1 Phú luận học giả văn nhân / 51 1.3.2 Phú luận hoàng đế / 53 2.2 TRUYỀN THỐNG VĂN HỌC / 56 2.2.1 Thi kinh / 57 2.2 Sở từ tác phẩm Khuất Nguyên / 63 2.3 Tản văn Tiên Tần / 66 CHƯƠNG Đặc điểm văn thể 3.1 VỀ KẾT CẤU / 67 3.1.1 Chủ khách vấn đáp / 67 3.1.2 Đối xứng không gian / 71 3.2 VỀ CẤU TRÚC NGÔN NGỮ / 72 3.3 VỀ ĐỐI TƯỢNG MÔ TẢ / 79 3.4 VỀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ / 81 KẾT LUẬN / 86 Tài liệu tham khảo - tra cứu / 91 PHỤ LỤC / 114 PHỤ LỤC / 147 PHỤ LỤC / 175 ii BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Viết tắt Nxb Tr tr tr.CN s.CN H KHXH ĐH, ĐHSP KHXH&NV HN v.v Phạm Ánh Sao Kinh đô phú đời Hán Mở đầu lý lựa chọn đề tài Đề tài Luận văn nghiên cứu thể tài kinh đô phú đời Hán bước khởi đầu cho việc nghiên cứu văn thể tiêu biểu lịch sử văn học Trung Quốc Việt Nam (thời cổ - trung đại), thể PHÚ Nghiên cứu toàn diện thể phú hai bình diện đồng đại lịch đại đề tài lớn, vấn đề học thuật mà đặt vô phong phú phức tạp, cần phải dành nhiều thời gian công sức sau Do vậy, phần mở đầu, chúng tơi xin trình bày lý xoay quanh đối tượng nghiên cứu trực tiếp, nhằm giải đáp câu hỏi chúng tơi chọn kinh đô phú đời Hán “đột phá khẩu” cho cơng việc nghiên cứu Hán phú nói riêng văn thể phú nói chung 1.1 Xuất phát từ tình hình nghiên cứu thể phú Trung Quốc lý thứ quy định lựa chọn đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Ở Trung Quốc, kể từ phú xuất phú luận đời, vấn đề mang tính thể luận - phú - trở thành tâm điểm thu hút ý học giới Từ “tự tự” đầu phú, “phú luận” có quy mơ nhỏ đời Hán, viết nghiên cứu xuất đầu kỷ XX, hay cơng trình nghiên cứu cơng phu thể phú xuất gần nhất; từ công trình “tập lục hiệu khám” quy mơ lớn ( tồn tập, tổng tập), cơng trình kim dịch, kim chú, đến tuyển lớn nhỏ xưa v.v; nói chung, phú luận gia Trung Quốc tự cổ chí kim nhiều để lại dấu ấn Tuy nhiên, ý kiến đến chưa đến thống nhất, phú coi anh em với thi từ, bị nhận quàng họ hàng với tản văn Vì vấn đề xem coi để ngỏ Điều thực tạo nên sức Khơng kể tuyển tản văn trước đó, gần đây, Tào Đạo Hành Hán Ngụy Lục triều văn tinh tuyển (Giang Tô Cổ tịch Xuất xã, in lần thứ năm 1995), tuyển phú (Thích tật tà phú Triệu Nhất, Anh Vũ phú Nễ Hành, Đăng lâu phú Vương Xán, Nguyệt phú Tạ Trang, Vu Thành phú Bão Chiếu v.v) xếp chúng cạnh mà văn thể ông gọi chung văn như: từ, luận, sớ, thư, ký, biểu, lụy, tự, tiên v.v Nhiều nhà phú học Trung Quốc có chung nhận thức Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm Phạm Ánh Sao Kinh đô phú đời Hán hấp dẫn đặc biệt người nghiên cứu Chúng tất nhiên bị lôi chủ đề nghiên cứu 1.1.2 Ở Trung Quốc, phú coi văn thể tiêu biểu văn học đời Hán Địa vị lịch sử văn học, ngang với số văn thể mang tính “đại diện cho thời đại” như: “thi” đời Đường, “từ” đời Tống, “khúc” đời Nguyên v.v Tuy nhiên, trình tồn lưu truyền, khơng văn thể lại có số phận chìm Hán phú, đặc biệt phú thể vật Trong lịch sử 2000 năm mình, phú thể vật ngợi ca hết lời, bị quy cho hàng loạt tội danh như: ca công tụng đức, coi nhẹ phúng gián, từ ngữ chồng chất, lời lẽ trống rỗng hoa mỹ; tác gia làm phú vậy, người trọng kẻ khinh, đủ Đặc biệt thời kỳ nổ Đại cách mạng văn hóa (1966-1976), kinh phú đời Hán bị coi “cặn bã” chế độ phong kiến, cần phải loại trừ khỏi sống Tuy nhiên, sau kiện này, từ thập niên 80 (thế kỷ XX) trở đi, Hán phú, có kinh phú, lại học giới ý nghiên cứu đánh giá khách quan địa vị ảnh hưởng lịch sử văn học Trung Quốc Có thể nói, tìm sức sống thể phú động lực thúc đến với đề tài 1.1.3 Trong dòng chảy phú thể vật đời Hán, thấy bật thể tài kinh phú Nó xuất nhiều đầu thời Đông Hán, anh em ruột thịt với thể tài “thiên tử du liệp” “thiên tử đại lễ” thời Tây Hán Đặc biệt, với tác gia lớn Ban Cố (nhà sử học, văn tự học, nhà văn), Trương Hành (nhà văn tự học, thiên văn học, triết học, toán học, nhà văn) với quy mô đồ sộ chưa Lưu Hiệp thiên Thuyên phú sách Văn tâm điêu long định nghĩa phú sau: “賦賦, 賦賦; 賦賦賦賦,賦賦賦賦賦” (Phú giả, phô dã; phơ thái si văn, thể vật tả chí dã Dịch nghĩa: Phú nghĩa phô trần; phô trần văn hay lời đẹp, mơ tả vật bộc lộ tình chí) Chúng tơi mượn hai chữ “thể vật” (chữ thể nghĩa rộng mô tả) ông để gọi loại phú mà học giả Trung Quốc thường gọi tản thể đại phú mượn hai chữ “tả chí” (chữ tả ngụ ý khách thể hóa đối tượng bộc lộ) để gọi loại phú mà học giả Trung Quốc gọi Tao thể phú tiểu phú trữ tình Lý vì, gọi tản thể (để đối sánh với Tao thể phú luật phú) khiến người ta nghĩ loại phú có tản văn mà khơng có vần (thực tế loại vận tản xen kẽ), cịn gọi đại phú (đối sánh với tiểu phú) e khái niệm tính xác định khơng cao, cách gọi cho tiện, thể thói quen tư phân loại vật người Trung Quốc (cũng họ gọi Đỗ Phủ Đại Đỗ, Đỗ Mục Tiểu Đỗ, gọi thể loại tiểu thuyết trường thiên đoản thiên) Vấn đề này, chúng tơi cịn đề cập lại phần biện thể Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm Phạm Ánh Sao Kinh đô phú đời Hán có xưa , phú thể vật thực tạo nên tượng không lặp lại văn thể phương diện sáng tác Còn mặt tiếp nhận, thể tài với văn tác phẩm “khổng lồ” tạo “phản ứng” dị thường phú luận cổ đại khoảng cách không nhỏ “tầm chờ đợi” độc giả đời Nó tựa đại sơn Lam Điền tiềm tàng viên ngọc quý, vừa thách thức, song lại hứa hẹn triển vọng, tạo điều kiện cho người nghiên cứu triển khai việc khám phá, từ mà phát “chiếc chìa khóa vàng”, giúp tháo gỡ việc nhận diện đặc trưng văn thể phú Những suy nghĩ lý khiến chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu thể tài kinh phú đời Hán 1.1.4 Mặt khác, từ nguồn tư liệu phú học Trung Quốc phong phú cập nhật, nhận thấy, ảnh hưởng quan điểm nghiên cứu trước sâu sắc “tính cấp thiết” đề tài nghiên cứu (thực biểu tính thực dụng), nên giới phú học Trung Quốc trước ý nghiên cứu kinh đô phú đời Hán, song chưa ý mức số khía cạnh học thuật thể tài này, hai tác phẩm quy mô lớn Lưỡng đô phú Ban Cố Nhị kinh phú Trương Hành; vậy, qua Luận văn này, cách khách quan hóa triệt để đối tượng nghiên cứu, sâu tìm hiểu hai tác phẩm trên, nhận diện chân thực tượng văn hóa văn học độc vơ nhị này, từ thay đổi quan niệm “hắt hủi” thái độ xa lánh độc giả đương đại chúng Tuy nhiên, phạm vi đề tài Luận văn này, chủ yếu chịu quy định trực tiếp từ tình hình nghiên cứu phú Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu thể phú Việt Nam, thời gian gần lý quan trọng khiến lựa chọn đối tượng nghiên cứu Qua Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Phạm Tuấn Vũ Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Nguyễn Thị Tú Mai , chúng tơi biết tường tận tình hình Theo thống kê lượt chữ số phú nhà phú học Khương Thư Các, Thiên tử du liệp phú (còn gọi Tử Hư phú Thượng Lâm phú) Tư Mã Tương Như gồm 3523, bốn phú Dương Hùng Cam Tuyền phú, Vũ liệp phú, Trường Dương phú, Hà Đông phú cộng lại 4179, mà riêng Lưỡng đô phú Ban Cố 4702, Nhị kinh phú Trương Hành lên đến 7696 [Biền văn sử luận, Nhân dân Văn học Xuất xã, 1986, tr.221] Luận án Phạm Tuấn Vũ nhan đề Thể phú văn học Việt Nam trung đại (GS.TSKH Bùi Văn Ba hướng dẫn), bảo vệ năm 2002 (vào thời điểm ấy, Việt Nam, ông coi Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm Phạm Ánh Sao Kinh đô phú đời Hán nghiên cứu thể phú Việt Nam Có thể nói, thời kỳ trung đại, Việt Nam chủ yếu xuất phú luận, song số lượng không nhiều, ý kiến chưa có đặc biệt, chủ yếu tiếp thu từ phú luận Trung Quốc Từ thập niên đầu kỷ XX trở đi, văn học Việt Nam bước hòa nhập quỹ đạo văn học giới, thấy xuất số giáo khoa thư giới thiệu thể phú dùng để dạy học, sách chun luận cịn chưa đời Nói cách khác, nghiên cứu phú ta không trở thành tượng Trung Quốc; công việc đó, so với văn thể khác, với thơ, xa bề rộng lẫn chiều sâu Điều thể rõ quan sát lịch sử nghiên cứu thể phú Việt Nam năm 60 - 70 ( kỷ XX) Chúng ta gần không thấy xảy tượng cấm đoán nghiên cứu phú dập vùi tác phẩm phú xảy Trung Quốc Đại cách mạng văn hóa Tình hình nghiên cứu phú sau ý cơng trình văn học sử thi pháp học, song mơ tả cịn chưa đầy đặn Một số hợp tuyển, tuyển tập, tổng tập có đưa phú vào, song số lượng nhiều thể loại khác cách giới thiệu chiều theo số đông độc giả từ lâu bị đứt đoạn với văn hóa văn học truyền thống Một vài cơng trình dịch thuật lịch sử văn học Trung Quốc cung cấp thêm tư liệu tác phẩm tri thức thể phú thành tựu phú học Trung Quốc, song tác phẩm phú khơng giới thiệu hồn chỉnh, nên khó hình dung diện mạo, nhận chân đặc điểm Rải rác có người dũng cảm “dám” chọn đề tài nghiên cứu gai góc này) Sau Luận văn Nguyễn Thị Tú Mai, nhan đề Cảm hứng hài hước châm biếm phú Nôm giai đoạn từ cuối Lê đến cuối Nguyễn (PGS.TS Nguyễn Đăng Na hướng dẫn), bảo vệ năm 2003 Do tình hình nghiên cứu thể phú Việt Nam nói kỹ hai cơng trình trên, nên đưa nhận xét khái quát liên quan đến việc trình bày lý lựa chọn đối tượng nghiên cứu Đánh giá Nguyên tựa (bài tựa đề Lê Thánh Tông tự viết cho tác phẩm đại phú quy mô Việt Nam ông Lam Sơn Lương Thủy phú), tác giả Phạm Tuấn Vũ viết: “Cách năm kỷ mà người Việt Nam viết điều thể phú Trung Quốc, đáng ngạc nhiên thán phục” Tuy nhiên, cho rằng, tác giả Luận án viết thời điểm đó, ơng chưa có điều kiện đối sánh phú luận Trung Quốc Việt Nam Tất nhiên, ngun tượng có lẽ cịn phú Việt Nam giới thiệu chủ yếu phú trữ tình, nội dung mơ tả danh thắng đất nước kết hợp cảm hứng ngợi ca chiến công hiển hách chống ngoại xâm, có loại phú thể vật viết đề tài đô ấp, quy mô lớn, nội dung ca công tụng đức, ngôn từ chất chồng, lời lẽ hoa mỹ phú Trung Quốc đời Hán Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm Phạm Ánh Sao Kinh đô phú đời Hán số viết diễn đàn khoa học bàn phú, song dừng lại mức độ giới thiệu vật thể lạ “ít người biết đến” Đối tượng nghiên cứu viết nghiêng phú Nôm, dừng lại tư liệu văn chữ Hán chưa đầy đủ diện mạo dịch tiếng Việt Việc dịch thuật, nghiên cứu diễn lẻ tẻ ngẫu hứng khơng triển khai cách hệ thống, nên không tạo nên hiệu ứng xã hội Nguyên tượng tồn hai phía: khách thể nghiên cứu q khó khăn phức tạp, đặc biệt phương diện văn học, văn tự học, văn hiến học; cịn chủ thể nghiên cứu vốn lực lượng ít, lại hổng tri thức văn thể, văn hóa cổ đại khơng chuẩn bị đầy đủ phương tiện Do vậy, trước thời điểm năm 2002, tức trước Phạm Tuấn Vũ hồn thành luận án tiến sĩ, Việt Nam, cơng mà nói, chưa thấy xuất cơng trình nghiên cứu đáng kể Luận án Phạm Tuấn Vũ thể rõ tinh thần khoa học thái độ thận trọng, lời nhận xét đánh giá, hay ý kiến bàn luận có tính chất thể thể phú Nghiên cứu thể phú Việt Nam, điều mà tác giả luận án ý thức sâu sắc, cần thiết phải có hiểu biết đến nơi đến chốn thể phú Trung Quốc Ông viết đầu chương luận án: “Thực tế cho thấy, giá trị nghiên cứu thể phú Việt Nam không phụ thuộc vào hiểu biết phú Việt Nam mà phụ thuộc lớn vào hiểu biết phú Trung Quốc” [52,17] Tác giả luận án lại nói rõ nhấn mạnh trang sau: “Những giá trị phổ biến thể tài giá trị đặc thù phú Việt Nam bật nhìn đối sánh phú Việt Nam phú Trung Quốc vấn đề trọng yếu Những đúc kết mang tính lý luận thể tài, có được, phải xuất phát từ đây” [52,18] Từ thực tế nghiên cứu mình, chúng tơi tán đồng với ý kiến Vấn đề mang tính thể luận - phú - thực khơng đơn giản chắn giải sớm chiều Chúng tơi nghĩ rằng, phải có chuẩn bị, phải làm nhiều việc cần phải làm để có đủ điều kiện cần thiết trước bước vào “cao đàm khoát luận” Lịch sử nghiên cứu thể phú Trung Quốc giúp chúng tơi có câu trả lời minh xác Nhận thức củng cố gần đọc phần viết Lược khảo phú chữ Hán Việt Nam Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm Phạm Ánh Sao Kinh đô phú đời Hán Thạc sĩ Đinh Thanh Hiếu (thuộc Phần bốn: Quá trình vận động hệ thống thể loại ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam, sách Văn học Việt Nam kỷ X - XIX Những vấn đề lý luận lịch sử PGS TS Trần Ngọc Vương chủ biên Nxb Giáo dục, 2007, tr.611-656) Những trang viết phú Việt Nam sách khiến người đọc phải thán phục Từ khả bao quát tư liệu, khảo sát giám định văn bản, đến việc phiên dịch nghiên cứu, người viết cho thấy vượt trội lĩnh vực nghiên cứu phú Việt Nam Những thành cơng thực củng cố niềm tin cho nhiều lựa chọn hướng bước cụ thể cho đề tài Luận văn 1.3 Một lý xin nói thêm, lý từ chủ thể nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa, văn học Trung Quốc Việt Nam thời cổ đại trung đại, vấn đề tri thức Hán ngữ cổ đại luôn đặt đòi hỏi ngày cấp thiết Trên đường tiến tới tương lai, ngày lùi xa cổ nhân, hố ngăn cách ngày lớn Do vậy, chọn đề tài kinh đô phú đời Hán, thân, chúng tơi nghĩ, có điều kiện học tập thành tựu phú tác tiền nhân tiếp thu thành nghiên cứu nhiều hệ học giả, qua đúc rút kinh nghiệm, đẩy nhanh q trình “nối dịng đứt”, khỏa lấp thiếu hụt tri thức, từ nâng cao hiệu công việc nghiên cứu tương lai lịch sử vấn đề nghiên cứu Lý chủ yếu đưa đến với đề tài tình hình nghiên cứu thể phú; đây, xin lược thuật vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Như nói trên, tự thân chưa có điều kiện khảo sát, nên chúng tơi khơng trình bày lại lịch sử vấn đề nghiên cứu Việt Nam, vấn đề phác họa tương đối đầy đủ hai cơng trình nghiên cứu phú Phạm Tuấn Vũ Nguyễn Thị Tú Mai ( không làm muốn thực cơng trình khác); xin khái lược tình hình nghiên cứu kinh phú nói riêng phú thể vật nói chung Trung Quốc , vấn đề có liên quan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu đề tài Vấn đề chưa công bố diễn đàn khoa học, xin trình bày Tuy nhiên phần này, chúng tơi trình bày khái quát, chủ yếu tập trung vào phú học Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 賦賦 賦賦賦賦賦 191 192 193 賦賦賦賦 Bồ Thư phát, 賦賦賦賦 dặc cao hồng; 賦賦賦賦 quải bạch hộc, 賦賦賦賦 liên phi long 賦賦賦賦賦 Bàn bất đặc quải, 賦賦賦賦賦 vãng tất gia song 賦賦賦賦賦賦 Ư thị mệnh chu 賦賦賦賦 mục, vị thủy 賦賦賦賦 hi 賦賦賦賦 Phù nghịch thủ, 賦賦賦賦 ế vân chi, 賦賦賦賦 trọng địch bảo, 賦賦賦賦 kiến vũ kì 賦賦賦賦 Tề diệc nữ, 賦賦賦賦 túng trạo ca, 賦賦賦賦 phát dẫn họa, 賦賦賦賦 hiệu minh gia 賦賦賦賦 Tấu Hoài Nam, 賦賦賦賦 đạc Dương A 賦賦賦賦 Cảm Hà Bằng, 賦賦賦賦 hồi Tương Nga 賦賦賦賦 Kính Võng Lưỡng, 賦賦賦賦賦賦 đạn giao xà 賦賦賦賦 Nhiên hậu điếu phường 賦賦賦賦 lễ, tẩy yển do, 賦賦賦賦 chích tử bối, 賦賦賦賦 bác kì quy 賦賦賦賦 Ách thủy báo, 賦賦賦賦賦 chí tiềm ngưu 賦賦賦賦賦 Trạch ngu thị lạm, 賦賦賦賦 hà hữu xuân thu? 賦賦賦賦 Trích liêu giới, 賦賦賦賦 sưu xuyên độc, bố cửu vực, 194 賦賦 賦賦賦 賦賦賦 195 196 197 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦 賦賦賦賦 賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 賦賦賦賦賦 Giáng tơn tựu ti, hồi tỉ tàng phất Tiện toàn lư diêm, chu quan giao toại Nhược thần long chi biến hóa, chương hậu hồng chi vi q Nhiên hậu lịch dịch đình, thích hoan qn, tổn suy sắc, tòng yến uyển Xúc trung đường chi hiệp tọa, vũ thương hành nhi vơ tốn Bí vũ canh tấu, diệu tài sính kĩ Yêu cổ diễm phù Hạ Cơ, mĩ sướng Ngu thị Thủy từ tiến nhi luy hình, tự bất nhiệm hồ la ỷ Tước Thanh Thương nhi khước chuyển, tăng thuyền quyên dĩ thử trĩ Phân túng thể nhi phó, nhược kính hạc chi quần bãi Chấn chu tỉ bàn tôn, phấn trường tụ chi táp li Yếu thiệu tu thái, lệ phục dương tinh Danh miểu lưu miến, cố khuynh thành Triển Quý tang môn, thùy bất doanh? Liệt tước thập tứ, cạnh mi thủ vinh Thịnh suy vô thường, 198 199 200 ... nghiên cứu kinh đô phú đời Hán, hai tác phẩm Lưỡng đô phú Ban Cố Nhị kinh phú Trương Hành, trình bày chương thuộc Nội dung Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành Hán Nôm 12 Phạm Ánh Sao Kinh đô phú đời Hán. .. phồn tế phú thể vật cỡ lớn đời Hán, từ Thiên tử du liệp phú Tư Mã Tương Như, Cam tuyền phú, Trường Dương phú, Vũ liệp phú, Hà Đông phú Dương Hùng, đến Lưỡng đô phú Ban Cố Nhị kinh phú Trương Hành... từ Lưỡng phú tự Ban Cố, nói việc người đời Hán đua làm phú dâng lên nhà vua, tạo thành phong khí sáng tác phú cực thịnh đầu đời Hán Luận văn Thạc sĩ 25 Phạm Ánh Sao Kinh đô phú đời Hán đời Hán

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan