1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ hợp tác giữa CHDCND triều tiên và hàn quốc thời kỳ sau chiến tranh lạnh

97 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 133,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGA QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CHDCND TRIỀU TIÊN VÀ HÀN QUỐC THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGA QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CHDCND TRIỀU TIÊN VÀ HÀN QUỐC THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa khoa học: TS TRẦN THỊ NHUNG HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HAI MIỀN TRIỀU TIÊN SAU CHIẾN TRANH LẠNH 11 1.1 Tình hình quốc tế khu vực sau Chiến tranh Lạnh .11 1.2 Chính sách hai miền Triều Tiên sau Chiến tranh Lạnh 15 1.2.1 Chính sách Triều Tiên Hàn Quốc 15 1.2.2 Chính sách Hàn Quốc Triều Tiên 20 Tiểu kết 28 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA TRIỀU TIÊN VÀ HÀN QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 29 2.1 Quan hệ trị ngoại giao 29 2.1.1 Thời kỳ 1988 – 1998 29 2.1.2 Thời kỳ 1998 – 2003 30 2.1.3 Thời kỳ 2003-2008 35 2.1.4 Thời kỳ 2008 đến 37 2.2 Quan hệ hợp tác phát triển kinh tế 43 2.2.1 Quan hệ thương mại 43 2.2.2 Sự phát triển Tổ hợp công nghiệp Kaeseong 47 2.2.3 Dự án khu du lịch núi Kim Cương 53 2.2.4 Dự án nối lại tuyến đường sắt Nam – Bắc đường 55 2.3 Quan hệ hợp tác văn hóa, xã hội 57 2.3.1 Hoạt động Hội chữ thập đỏ 58 2.3.2 Hoạt động thi đấu thể thao 59 2.3.3 Trợ giúp lương thực 60 2.3.4 Đồn tụ gia đình ly tán chiến tranh 64 Tiểu kết 68 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA HAI MIỀN TRIỀU TIÊN 69 3.1 Đánh giá thuận lợi khó khăn quan hệ hai miền Triều Tiên 69 3.1.1 Những thuận lợi 69 3.1.2 Những khó khăn 70 3.2 Triển vọng hợp tác hai bên số lĩnh vực chủ yếu 73 3.2.1 Lĩnh vực trị - ngoại giao 73 3.2.2 Lĩnh vực kinh tế 76 3.2.3 Lĩnh vực văn hóa – xã hội 78 3.3 Một số kiến nghị 79 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Bảng 2.1 Kế hoạch giai đo Bảng 2.2 Các mặt hàng sản Tổng giá trị trợ giú Bảng 2.3 tế cho Triều Tiên g Bảng 2.4 Trao đổi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABM ARF DZ EU Hàn Quốc IAEA KIC Mỹ NIC NLL NPT TMD Triều Tiên Anti-ballistic Missile Treaty Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN Demilitarized Zone Khu phi quân European Union Liên minh Châu Âu Republic of Korea Đại Hàn dân quốc International Atomic Energy Agency Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế Kaeseong Industrial Complex Tổ hợp công nghiệp Kaeseong United States Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Newly Industrialized Country Nước công nghiệp Northern Limit Line Đường giới tuyến phía Bắc Nuclear Non-Proliferation Treaty Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân Theater Missile Defence Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường People Democratic Republic of Korea Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên UNICEF WFP XHCN United Nations Children's Fund Quỹ Nhi đồng Liên hợp Quốc World Food Program Chương trình lương thực giới Socialism Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình bán đảo Triều Tiên nhân dân Triều Tiên giới quan tâm, theo dõi Đây điểm hội tụ, đan xen tranh giành ảnh hưởng lợi ích nước lớn Sau chiến tranh giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền, dẫn đến hình thành hai nhà nước có chế độ trị khác Miền Bắc theo chế độ cộng sản miền Nam theo chế độ dân chủ phương Tây, gây nên xung đột hệ tư tưởng, dẫn đến chiến tranh năm 1950 kết thúc Hiệp định ngừng bắn năm 1953 Sau chiến tranh lạnh bán đảo Triều Tiên tình trạng căng thẳng, xung đột, có nguy tái diễn chiến tranh Thời gian qua, với nỗ lực hai bên, quan hệ hai miền cải thiện nhờ sách đưa hai họp thượng đỉnh liên Triều năm 2000 năm 2007 Thông qua hợp tác với lĩnh vực kinh tế, an ninh trị văn hoá xã hội, hai miền Triều Tiên thúc đẩy hợp tác phát triển Tuy nhiên căng thẳng mối quan hệ hai nước có sóng gió ln mối quan tâm nhiều người Là nước nằm khu vực Đơng Á, Việt Nam chịu tác động từ q trình vận động mối quan hệ khu vực Để giúp Việt Nam mở rộng quan hệ với hai nước Hàn Quốc Triều Tiên, nâng cao vai trị vị khu vực giới Đề tài: “Quan hệ hợp tác Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên Hàn Quốc thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Đề tài cố gắng làm rõ tranh toàn cảnh quan hệ hợp tác hai miền Triều Tiên từ sau Chiến Tranh Lạnh đến thông qua lĩnh vực hợp tác bản, từ đánh giá hiệu quả, thuận lợi, khó khăn, triển vọng đưa khuyến nghị để phát triển quan hệ Việt Nam với hai miền Triều Tiên, nâng cao vai trị vị khu vực giới, thực chế hợp tác toàn diện nhằm phát huy cao độ lợi vốn có đất nước đẩy nhanh trình hội nhập khu vực quốc tế Tình hình nghiên cứu Trên thực tế, ngồi nước có nhiều báo, cơng trình viết tình hình bán đảo Triều Tiên đề cập đến ảnh hưởng quan hệ hai miền đến vấn đề an ninh khu vực Đông Bắc Á sách “Inter-Korean Relations: Problems and Prospects” “North Korean Foreign Relations in the post-Cold War Era” Samuel S.Kim, hay “The future of USKorea-Japan Relations: Balancing Values and Interests” Tae-Hyo Kim & Brad Glosserman.v v Tuy nhiên, cơng trình dừng lại góc độ miêu tả tình hình nghiên cứu cách khách quan, nhìn nhận tổng thể vấn đề tác động tình hình bán đảo Triều Tiên đến an ninh khu vực Đông Bắc Á Hơn nữa, phân tích, người nghiên cứu thường dựa lợi ích nước để đánh giá, nhìn nhận vấn đề nên khó nói phù hợp với lợi ích Việt Nam Ở nước, hãng thơng báo chí, tạp chí Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Quan hệ quốc tế Bộ Ngoại giao đăng tải nhiều viết tình hình bán đảo Triều Triên an ninh khu vực Đơng Bắc Á Ví dụ “ Bán đảo Triều Tiên quan hệ Đông Bắc Á sau chiến tranh lạnh” tác giả Nguyễn Văn Lịch đăng tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 32000, Bài “Tiến tới cộng đồng Đông Á” Trần Bá Khoa (tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 1-2007), hay sách “ Về số vấn đề sau thống bán đảo Triều Tiên Góc nhìn từ Việt Nam” tác giả Ngơ Xn Bình Phạm Q Long chủ biên.v.v Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến vấn đề nhỏ, lẻ hay vài khía cạnh định, chưa có cơng trình trực tiếp bàn luận quan hệ hợp tác hai miền Triều Tiên cách sâu sắc toàn diện Các nghiên cứu trước thường tập trung nghiên cứu Hàn Quốc, đề cập đến tình hình quan hệ kinh tế, an ninh hai miền dừng lại mức miêu tả thực trạng chung chung, chưa vào chi tiết, cụ thể Đề tài “Quan hệ hợp tác Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên Hàn Quốc thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh” đề cập cách toàn diện quan hệ hai miền Triều Tiên góc độ, quan điểm người Việt Nam, phục vụ mục đích, lợi ích Việt Nam lợi ích hồ bình khu vực Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ cần thiết tình hình nghiên cứu trên, mục tiêu luận văn trọng vào điểm sau: - Làm rõ tác động bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh Lạnh quan hệ Hàn Quốc – Triều Tiên, phân tích nhân tố tác động, ảnh hưởng đến mối quan hệ Phân tích đánh giá sách Triều Tiên Hàn Quốc ngược lại - Phân tích tổng hợp tình hình quan hệ hợp tác hai miền Triều Tiên mặt trị - ngoại giao, kinh tế, văn hóa xã hội theo tiến trình lịch sử cụ thể - Phân tích thuận lợi khó khăn quan hệ hai miền từ đánh giá triển vọng hợp tác hai miền lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội đánh giá khả thống thành quốc gia trước đây, đồng thời đưa số khuyến nghị để phát triển quan hệ Việt Nam với Hàn Quốc Triều Tiên Cần có thái độ ứng xử mềm dẻo, uyển chuyển vấn đề hạt nhân Triều Tiên Việt Nam trải qua chiến tranh, chịu nhiều mát, đau thương di chứng chiến nên chúng phản đối chiến tranh, ủng hộ hịa bình Đối với vấn đề hạt nhân Triều Tiên, cần có thái độ ứng xử mềm dẻo, tế nhị điều kiện cho phép, chí, đơi cịn giữ “im lặng vàng” Mỗi Triều Tiên thử tên lửa khu vực trở nên nóng bỏng, điều khơng đe dọa an ninh khu vực mà gây bất ổn giới Ngược lại, phân tích mục vấn đề hạt nhân Triều Tiên, Triều Tiên sử dụng hạt nhân để “mặc cả” với Mỹ Hàn Quốc Mỗi động thái việc sản xuất hay thử hạt nhân có sức nặng định vấn đề đàm phán, Triều Tiên hiểu rõ hết họ kiên trì cách làm Chính sách “củ cà rốt gậy” Mỹ Hàn Quốc suy cho xoay quanh trục Bởi thế, để trì phát triển mối quan hệ tốt đẹp với Hàn Quốc người bạn truyền thống Triều Tiên, đôi khi, thái độ im lặng lại đạt hiệu cao Chúng mong muốn bán đảo nhanh chóng thống nhất, song, tình hình quốc tế thay đổi, chiến tranh hạt nhân giải pháp tối ưu dẫn đến hịa bình thống mà thống phải dựa tình thần hịa hợp, hịa giải Điều xảy sớm chiều mà cần có thời gian, mà thời gian thử thách thái dộ ứng xử mềm dẻo Chúng cần tham khảo học mà nước láng giềng Trung Quốc khai thác triệt để quan hệ hai nước Hàn Quốc Triều Tiên Không riêng vấn đề hạt nhân Triều Tiên nêu mà nhiều vấn đề khác trị, kinh tế, an ninh, quân sự, ngoại giao, Trung Quốc giúp Triều Tiên nội chiến Triều Tiên năm 1950 – 1953 từ đến trì mối quan hệ đặc biệt Tuy nhiên, giống 81 Việt Nam, năm 1992, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc quan hệ Trung Quốc – Hàn Quốc phát triển tốt đẹp Nhằm lợi dụng Trung Quốc vấn đề bán đảo Triều Tiên, Hàn Quốc tăng cường đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với nước này, trước hết hợp tác kinh tế tiến dần đến trị Bắc Kinh hiểu rõ điều khai thác triệt để, thế, Trung Quốc nới thu đầu tư lớn Trung Quốc Đổi lại, Trung Quốc trở thành điểm gặp gỡ nhà ngoại giao Triều Tiên, Hàn Quốc thành viên bên đàm phán Hơn nữa, Bắc Kinh khéo léo chủ động cách ứng xử ngoại giao Triều Tiên Hàn Quốc, từ mà vị Trung Quốc ngày bật vấn đề hòa giải hai miền bán đảo Triều Tiên không thua Mỹ Nói đến vấn đề Triều Tiên, vấn đề hạt nhân Triều Tiên vòng đàm phán, vai trị Trung Quốc nâng cao, chí đánh giá thành viên có tiếng nói định vấn đề nêu Việt Nam thành viên đám phán vấn đề bán đảo Triều Tiên, Hàn Quốc hiểu rõ rằng, Việt Nam Triều Tiên vốn có truyền thống tốt đẹp Ngồi Trung Quốc ra, Việt nam có tiếng nói định với Triều Tiên coi điểm đẹp thứ hai sau Trung Quốc lúc cần thiết Trung Quốc từ chối không tạo điều kiện cho hai bên Triều Tiên Hàn Quốc gặp gỡ Hơn nữa, Hàn Quốc hi vọng Việt Nam ủng hộ Hàn Quốc, có thái độ mực trước vấn đề nhạy cảm trị Triều Tiên, Hàn Quốc Tương tự Trung Quốc, Hàn Quốc đẩy mạnh đầu tư kinh tế vào Việt Nam, tài trợ giúp đỡ Việt Nam vả kinh tế văn hóa Thậm chí, mặt ngoại giao, Hàn Quốc Việt Nam phát triển mạnh Trung Quốc – Hàn Quốc Có thể Hàn Quốc cảm thấy yên tâm vấn đề đầu tư kinh tế Việt Nam so với Trung Quốc, đầu tư kinh tế Hàn Quốc Việt Nam cịn có vấn 82 đề tế nhị ngoại giao họ đạt được, đưa quan hệ hai nước lên tầm đối tác chiến lược Chúng ta cần chủ động việc tham gia chế hợp tác, phát triển quan hệ song phương với Hàn Quốc, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Cần phải tranh thủ tới mức tối đa khoản tài trợ, hội đầu tư, phát huy thật tốt thành quan hệ hai nước đạt được, chí, cịn tạo cho Hàn Quốc lập khu công nghiệp lớn Tổ hợp công nghiệp Kaeseong, đẩy mạnh phát triển ngôn ngữ mở rộng giao lưu văn hóa Việt – Hà, nhờ phía Hàn Quốc đào tạo đội ngũ trí thức có kiến thức khoa học kỹ thuật cao hàng loạt Thạc sỹ, Tiến sĩ khoa học xã hội Điều hồn tồn có khả mà chậm trễ triển khai Dẫu sao, chậm chút ngoảnh mặt làm ngơ Ở phía bên kia, người bạn truyền thống Triều Tiên, ủng hộ họ mặt Thậm chí, hội đầu tư sang Triều Tiên mở có lẽ khơng nên bỏ qua hội Hàn Quốc sớm nhìn thị trường nên cho dù thù địch, với lý tạo nên hình tượng cho hòa giải, hòa hợp dân tộc mà Hàn Quốc dám vào đầu tư mà họ hiểu rõ rủi ro xảy lớn Triều Tiên mở cửa rộng, kêu gọi đầu tư chắn tương lai gần, họ không vời gọi Việt Nam Nếu không hiểu rõ vấn đề, không chủ động việc chuẩn bị trở thành người đến sau hiệu không đạt mong muốn Trên sở kinh nghiệm xương máu Việt Nam vấn đề thống đất nước khắc phục hậu chiến tranh, kết hợp với tình hình quốc tế để nêu học kinh nghiệm Triều Tiên Hàn Quốc, từ đó, trở thành cầu nối hai bên Việt Nam bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc, sau chục năm chiến tranh vòng đàm phán Pari, ngày nay, đất nước ta 83 hoàn toàn thống Kinh nghiệm thống đất nước Việt Nam trở thành vấn đề lớn Triều Tiên Hàn Quốc đề cập tới mong muốn trực tiếp tư vấn Thời đại thay đổi, tình hình giới khác xa thời kỳ 1970-1975, song với học “vừa đánh vừa làm” hữu đối sách Triều Tiên Tuy không trực tiếp đối địch chiến trường vấn đề thử tên lửa Triều Tiên hiểu với ý nghĩa chữ “đánh” Hàn Quốc hiểu rõ điều việc tìm hiểu cách thống đất nước Việt Nam cần thiết Bộ Thống Hàn Quốc cử nhiều đoàn sang Việt Nam nghiên cứu vấn đề mong muốn tìm hiểu kĩ lưỡng Bởi thế, thơng qua vấn đề mà Việt Nam tạo vị định quan hệ Triều Tiên Hàn Quốc, tạo nên địa tin cậy cho đơi bên có gặp tay đơi để có họp trù bị cho đàm phán thức bên, giúp hai bên hiểu rõ hơn, xích lại gần nhau, hướng tới hợp tác hòa giải, tạo tiền đề cho thống đất nước Tiểu kết Yếu tố quốc tế, tình hình quốc tế điều kiện thuận lợi giúp cho việc hợp tác, hòa giải hai miền Triều Tiên Khơng khí hịa bình hợp tác quốc gia bao trùm hầu khắp nơi phần tác động tích cực mối quan hệ Hàn Quốc Triều Tiên Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi, khó khăn thách thức hàng rào ngăn cản phát triển quan hệ hợp tác Vấn đề hạt nhân tên lửa Triều Tiên yếu tố chi phối mạnh mẽ đến mối quan hệ hai miền Nam Bắc giai đoạn nay, lẽ mâu thuẫn căng thẳng hai miền vào thời điểm bắt đầu nảy sinh từ Tổng thống Lee Myung-bak lên cầm quyền Ngoài ra, yếu tố lãnh đạo 84 chi phối mối quan hệ hai nước Hàn Quốc – Triều Tiên, khiến cho quan hệ hai nước gặp nhiều khó khăn q trình hợp tác Triển vọng hợp tác số lĩnh vực chủ yếu không sáng sủa, phụ thuộc vào quan hệ trị, tiến trình đàm phán giải trừ vũ khí hạt nhân Du lịch lĩnh vực phát triển hợp tác kinh tế lĩnh vực văn hóa xã hội, hoạt động nhân đạo văn hóa thể thao phát triển mức độ vừa phải 85 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu đánh giá phần đến số kết luận sau: Quan hệ Triều Tiên Hàn Quốc trải qua bước thăng trầm lịch sử, phụ thuộc vào đường lối lãnh đạo người đứng đầu hai quốc gia, tình hình quốc tế khu vực Trong chiến tranh lạnh, quan hệ hai nước ln tình trạng căng thẳng, thù địch, đối đầu, không tiếp xúc hay đàm phán Sau chiến tranh lạnh, tình hình quốc tế khu vực chuyển biến sâu sắc, theo chiều hướng tích cực phối hợp giải bất đồng, xung đột qua đối thoại hịa bình, hợp tác, ưu tiên phát triển kinh tế Chính sách hai miền chịu chi phối tác động tình hình quốc tế khu vực Chính sách Hàn Quốc Triều Tiên chiến tranh lạnh thống đất nước cách, kể dùng biện pháp quân Sau chuyển sang sách đối ngoại mở rộng, cơng nhận tồn hai thể bán đảo, chủ trương giao lưu, hợp tác lĩnh vực văn hóa – xã hội, kinh tế - trị để tiến tới thịnh vượng chung Sau Chiến tranh Lạnh Hàn Quốc thay đổi sách, hướng vào việc chuyển hóa chế độ cộng sản miền Bắc, khuyến khích Triều Tiên mở rộng cửa, lôi kéo Triều Tiên tham gia đối thoại để giải mâu thuẫn tồn để thực mục tiêu hịa bình, hịa giải hợp tác bước đến thống Chính sách Triều Tiên Hàn Quốc khơng có nhiều thay đổi so với trước đây, Triều Tiên thi hành sách đối đầu, thù địch với Hàn Quốc Mặc dù, có lúc Triều Tiên điều chỉnh sách bớt thù địch thận trọng cảnh giác hành động Hàn Quốc Sau chiến tranh lạnh, tình hình quan hệ quốc tế cải thiện, quan hệ hai bên tiến triển theo, chuyển từ đối đầu sang tồn hòa bình mở đường giải vấn đề thống thông qua đối thoại hợp 86 tác Các họp cấp cao liên tục diễn ra, hiệp định, thỏa thuận liên quan đến vấn đề giải bất đồng ý kiến, tranh chấp, vấn đề hạt nhân, lộ trình hịa giải, hợp tác thống hai miền liên tiếp ký kết Chính sách Ánh dương Tổng thống Kim dae Jung với nội dung cụ thể, nhấn mạnh việc tách vấn đề trị khỏi kinh tế, giúp Triều Tiên phát triển kinh tế, tăng cường giao lưu văn hóa, đồn tụ gia đình ly tán chiến tranh, đời nhằm thực mục tiêu trì hịa bình, giải bất đồng hai miền thông qua đối thoại trợ giúp kinh tế Mối quan hệ Hàn Quốc – Triều Tiên thực khởi sắc từ năm 2000, sau họp thưởng đỉnh lần thứ Các họp cấp diễn liên tục hai bên đạt nhiề thỏa thuận Giao lưu kinh tế hai miền mở rộng, quan hệ ngoại giao chuyển từ đối đầu sang đối thoại hai bên đưa Bản tuyên bố việc phát triển mối quan hệ Nam – Bắc, hịa bình thịnh vượng, kêu gọi tiến tới hiệp ước hịa bình, chấm dứt chiến tranh Tuy họp thượng đỉnh lần hai thành công rực rỡ đường lối cứng rắn, đối lập với hai tổng thống tiền nhiệm Tổng thống Lee Myung-bak đẩy mối quan hệ hai bên trở thời kỳ đen tối, Chính sách Ánh dương, “Hịa bình Thịnh vượng” bước bị loại bỏ Hiện có số dấu hiệu cải thiện quan hệ, song thất thường, khó đưa dự báo chuẩn xác Thành tựu bật quan hệ hai nước thể lĩnh vực kinh tế thông qua Dự án xây dựng Tổ hợp công nghiệp Kaeseong, Dự án nối lại tuyến đường sắt đường Dự án khu du lịch núi Kim Cương Mặc dù trở ngại định, song, dự án thúc đẩy phát triển kinh tế qua việc phát huy lợi hai bên mà cịn đưa nhân dân 87 hai nước xích lại gần hơn, giúp cho việc đẩy nhanh trình hịa giải hợp tác dân tộc Quan hệ hai nước lĩnh vực văn hóa, xã hội diễn nhộn nhịp thất thường Hoạt động Hội chữ thập đỏ nâng cao sức khỏe, đời sống cho người dân Triều Tiên, hoạt động giao lưu thi đấu thể thao gắn bó nhân dân hai nước anh em Sự trợ giúp lương thưc Hàn Quốc, với cộng đồng quốc tế giải nạn đói trầm trọng Triều Tiên Việc đồn tụ gia đình ly tán giúp cho nhiều người có chung dịng máu gặp lại nhau, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Triển vọng quan hệ hai miền phụ thuộc vào đường lối lãnh đạo nguyên thủ quốc gia việc giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên Quan hệ hai miền Nam – Bắc tương lai hòa giải vấn đề hạt nhân bán đảo giải cách triệt để hai bên chủ động thay đổi sách phía bên Triển vọng hợp tác số lĩnh vực chủ yếu không sáng sủa, phụ thuộc vào quan hệ trị, tiến trình đàm phán giải vấn đề vũ khí hạt nhân Du lịch lĩnh vực phát triển hợp tác kinh tế hoạt động nhân đạo văn hóa thể thao phát triển mức độ định, phụ thuộc vào tình hình trị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Xuân Bình-Phạm Quý Long (chủ biên), Về số vấn đề sau thống bán đảo Triều Tiên Góc nhìn từ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 2006 Ngơ Xn Bình-Phạm Q Long (chủ biên), Hàn Quốc đường phát triển, NXB Thống kê, Hà nội 2000 Ngơ Xn Bình-Hồ Việt Hạnh (chủ biên), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền Hàn Quốc, NXB Thống kê, Hà nội 2008 Nguyễn Hữu Đức (chủ biên), Đảng Cộng sản Việt Nam với công đổi mới, NXB Quân đội nhân dân, Hà nội 2003 Dương Phú Hiệp-Ngơ Xn Bình (chủ biên), Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI, NXB Thống kê, Hà nội 1999 Nguyễn Văn Lịch, Bán đảo Triều Tiên quan hệ Đông Bắc Á sau chiến tranh lạnh, Nghiên cứu Nhật Bản, số 3-2000 Phạm Quý Long, đề tài cấp Những vấn đề Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Báo cáo chiến lược Đông Á Mỹ lần thứ VI năm 1998-2009 Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số năm 2007 10 Tin tham khảo đặc biệt, TTXVN 11 Hai miền Triều Tiên tiến tới thỏa thuận đoàn tụ gia đình http://www6.vnmedia.vn Tiếng Anh 12 Alexandre Y Mansourov, The Time of Reckoning: US Vital Interests on the Korea Peninsula and Respond to the Escalation of the North Korea Nuclear Crisis, Website: http://www.nautilus.org 89 13 Chae-jin Lee, China and Korea: Dynamic Relations, Hoover Press, Korea 14 Cheon, S., SPSI & the South Korean Poisition, Korea Institute for National Unification, Studies series 03-08, Seoul, 2008 15 Choong Nam Kim, “The Roh Moo Hyun Gorverment’s Policy toward North Korea”, International Journal of Korean Studies, Fall/Winter 2005, Vol.IX, No.2 16 Chon, H,J., “Characteristics of North Korean Policy”, KINU Research Abstracts’02, Korea Institute for National Unification, Abstract series 03-1, pp 39-45, Seoul, 2003 17 Christoppher Hale, North Korea in Evolution: The Correlation Between the Legal Framework and the Changing Dynamic of politic and the Economy, Korea Observer, Vol-No3/2002 18 with Curtis, G Japan’s Foreign Policy After the Cold War: Coping Changes, England, 1993 19 David I.Steinberg (ed), Korea Attitudes to ward the United States: Changing Dynamics, M.E.Sharpe Inc NewYork 2005 20 Dick K.Nanto & Mark E.Manyin., The Kaesong North-South Korea Industrial Complex, CRS Report for Congress, Congressive Research Service, Seoul 2008 21 Han S.Park, North Korea: The Politics of Unconventional Wisdom, Lynne Rienner Publisher, Inc, USA 2002 22 Horishi Kimura, Putin’s policy Towards the Korean Peninsula: Why has Russia Been Losing its influences? Paper for the International Conference “Comeparing Different Approaches to Conflict Prevention and Management: Korean Peninsula and the Taiwan Strait” was held 90 by Silk Road Studies Program, Central Asia-Caucasus Institute, Johns Hopkins University and Uppsala University on December 16-17, 2005 23 Huh, M.Y, “60th Aniversary of Korea Liberation: Current Status of Inter-Korean Reactions and Future Direction”, International Journal of Korean Unification Studies, Vol 15, No 1, 2006, pp 66-106, Korea Institute for National Unification, Studies series 06-02, Seoul, 2006 24 Hyundai Asian Kaesong Industrial Park, Brochore, 2006, ROK, Ministry 25 James Palais, Problems with Bush’s North Korea policy, 8/2/2003 website http://www.asck.org 26 Jane Shapiro Zasek, “Russian Policy toward the Korea Peninsula, 1991-2001”, International Journal of Korea Studies, Fall/Winter 2001 27 Jing-chul Lee, The Implecations of North Korea’s Reform Program and its effects on State capacity, Korea and World Affaire/2000.Li.E chil, Kaesong Industrial Complex, History, Pending issues and outlook, Seoul, Haenam Publishing Company, 2006 28 John Kie-Chiang Oh, Korea Politics, Cornell University Press, 1999 29 Kang wi Jo, Christianity and Caeser in Modern Korea: A story of Christianity and Politics, Albany: State University of NewYork Press, 1997 30 Lee-Jay Cho, Chung-Si ahn, Choong Nam Kim, Changing Korea in Relational and Global Contexts, Seoul National University Press, Seoul 2004 31 Kim, S.H, “North Korean Policy of Lee Myung-bak Goverment”, KINU Insignt, No 4, 2008, pp 1-12, Korea Institute for National Unification, Seoul, 2008 91 32 Keith Partt and Richard Rutt, Korea – A Historical Dictionary, Curzon Press, 1999 33 Larry A Niksch, “Korea: US-South Korea relation – Issue for Congress”, CRS Issue Brief for Congress December 6, 2001, Congressional Research Service-Library of Congress 34 Ministry of Unification, Current Status of Operation in Industrial Complex, Seoul 2006 35 Nakato, S., “South Korea’s Paradigm Shift in North Korea Policy and Trilateral Cooperation among the US, Japan and Korea”, International Journal of Korea Unification Studies, Vol 17, No 1, 2008, pp 41-61, Korea Institude for National Unification, Seoul 2008 36 Park, JC., “Paradigm Change of North Korea Policy from Engagement to Preagmatism: Focusing on Seven Points”, KINU Insignht, No 7, 2008, pp 8-10, Korea Institute for National Unification, Seoul, 2008 37 Peter, JC., “Paradigm change of North Korea Policy from Engagement to Pragmatism: Focusing on Seven Points”, KINU Insignt, No 7, 2008, pp 8-10, Korea Institude for National Unification (KINU), Seoul 2008 38 Roy Rirchar Grinker, Korea and its futures, New York 2000 39 Samuel S.Kim (ed), North Korean System in the post-Cold War Era, New York Palgrave 2001 40 Wontack Hong, Catch-up and Crisis in Korea, Edward Elgar, USA 2002 92 ... TRIỀU TIÊN VÀ HÀN QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 2.1 Quan hệ trị ngoại giao Quan hệ hợp tác Hàn Quốc Triều Tiên lĩnh vực trị ngoại giao phân chia theo nhiệm kỳ đời Tổng thống Hàn Quốc, mối quan hệ. .. sách Triều Tiên Hàn Quốc 15 1.2.2 Chính sách Hàn Quốc Triều Tiên 20 Tiểu kết 28 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA TRIỀU TIÊN VÀ HÀN QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGA QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CHDCND TRIỀU TIÊN VÀ HÀN QUỐC THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w