Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
25,62 KB
Nội dung
Những vấnđềchungvềquảnlý lao độngởcácdoanhnghiệpthương mại, dịch vụ I. laođộng và đặc điểm laođộng trong cácdoanhnghiệpthương mại, dịch vụ. 1. Một số các khái niệm vềlaođộng và đặc điểm laođộng trong các DNTM 1.1.Khái niệm vềlaođộng trong DNTM Laođộng là hoạt độngquan trọng nhất của con người gồm hoạt động có ý thức,có mục đích nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần phù hợp với nhu cầu của bản thân và xã hội. Laođộng chính là sự vậnđộng tiêu hao sức laođộng của con người trong quá trình tạo ra của cải vật chất,là sự kết hợp giữa sức laođộng với tư liệu sản xuất. Laođộng gồm laođộng sống (lao động hiện tại) và laođộng vật hoá (lao động quá khứ). Laođộng vật hoá là laođộng được kết tinh trong sản phẩm của các quá trình laođộng trước. Laođộng có năng suất,chất lượng và hiệu quả cao chính là nhân tố quyết định sự phát triển chung của toàn xã hội. Vì vậy,không những trong lĩnh vực sản xuất vật chất đòi hỏi phải hao phí sức laođộng mà ngay cả trong lưu thông hàng hoá cũng đòi hỏi phải hao phí sức laođộngđể thực hiện lưu thông hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng. Các-Mác nói: “Hàng hoá không thể tự mình đi tới thị trường được,cũng không thể tự mình trao đổi với nhau được”. Lưu thông hàng hoá chính là một khâu của quá trình tái sản xuất của xã hội, nó đòi hỏi phải có thời gian và chi phí.Theo đà phát triển tiến bộ của lực lượng sản xuất xã hội, lưu thông hàng hoá ngày càng mở rộng, bảo đảm kịp thời, đầy đủ, đồng bộ và văn minh hàng hoá cho người tiêu dùng, vì vậy đòi hỏi bộ phận laođộng trong lĩnh vực thương mại-dich vụ ngày càng gia tăng. Đây chính là một bộ phận laođộng cần thiết của toàn bộ laođộng xã hội. 1.2.Đặc điểm laođộng trong các DNTM Như trên đã trình bày,bộ phận laođộng này thực hiện chức năng lưu chuyển hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng.Tỷ trọng của bộ phận laođộng này tăng phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của lực lượng sản xuất trong xã hội, năng suất laođộng cũng như cơ chế quảnlý nền kinh tế. * Xuất phát từ chức năng của thương mại: Có 4 chức năng Thứ nhất: Tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa, dịch vụ trong nước và với nước ngoài. Đây là chức năng xã hội của thương mại, với chức năng này, cácdoanhnghiệpthươngmại phải nghiên cứu và nắm vững nhu cầu thị trường hàng hóa, dịch vụ; huy động và sử dụng hợp lýcác nguồn hàng nhằm thoả mãn tốt mọi nhu cầu của xã hội; thiết lập hợp lýcác mối quan hệ kinh tế trong nền KTQD và thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ trong quá trình kinh doanh. Để thực hiện chức năng này, cácdoanhnghiệp thưoeng mại nói chung cần có đội ngũ laođộng chuyên nghiệp, có một hệ thống quảnlý kinh doanh, tài sản cố định và tài sản lưu động riêng. Thứ hai: Thông qua quá trình lưu thông hàng hóa, thươngmại thực hiện chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông. Thực hiện chức năng này, cácdoanhnghiệpthươngmại phảI tổ chức công tác vận chuyển hàng hóa, tiếp nhận, bảo quản, phân loại và lắp ghép đồng bộ hàng hóa… Thứ ba: Thông qua hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa trong và ngoài nuớc cũng như thực hiện các dịch vụ, thươngmại còn làm chức năng gắn sản xuất với thị trường và gắn nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới, thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế. Thứ tư: Chức năng thực hiện giá trị hàng hóa, dịch vụ qua đó thươngmại đáp ứng tốt mọi nhu cầu của sản xuất và đời sống, nâng cao mức hưởng thụ của người laođộngđồng thời chuyển hóa hình thái giá trị của hàng hóa là chức năng quan trọng của thương mại. Thực hiện chức năng này, thươngmại tích cực phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm lưu thông thông suốt là thực hiện mục tiêu của quá trình kinh doanhthương mại, dịch vụ. * Xuất phát từ lĩnh vực thương mại: Hoạt độngthươngmại là quá trình mà ở đó quá trình sản xuất kinh doanh không tạo ra giá trị mới đối với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà nó chỉ làm tăng thêm và duy trì giá trị sử dụng của những hàng hóa đó mà thôi. * Laođộng trong thươngmại được phân chia, tổ chức sắp xếp theo từng lĩnh vực lưu thông sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, bao gồm: + Laođộng trong lĩnh vực lưu thông bổ xung + Laođộng trong lĩnh vực lưu thông thuần tuý * Lực lượng laođộng trong ngành thươngmại hoạt động trực tiếp gắn với nhiều loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau, từ đó cũng đặt ra yêu cầu đối với quá trình kinh doanh. * Thị trường hoạt động của thươngmại là tương đối rộng, cả trong và ngoài nước 2. Phân loại laođộngởcác DNTM, Dịch vụ Trong hoạt động kinh doanhthương mại,lao động được phân loại theo những tiêu thức chính sau. 2.1.Theo tính chất sản xuất của laođộngLaođộng trong kinh doanhthươngmại được chia làm hai bộ phận: * Bộ phận laođộng trực tiếp: Là bộ phận laođộng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông như: vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, bao gói, gia công chế biến, lắp đặt .Đây là bộ phận laođộng sản xuất nhằm tiếp tục hoàn chỉnh sản phẩm.Hao phí của laođộng bộ phận này là việc tạo ra giá trị mới và một phần giá trị sử dụng. * Bộ phận laođộng gián tiếp: Là bộ phận laođộng phục vụ cho quá trình thay đổi giá trị của hàng hoá từ tiền sang hàng và ngược lại như: mua, bán, hạch toán, thống kê . 2.2.Theo nghiệp vụ kinh doanhthươngmạiLaođộng được chia thành ba bộ phận: * Bộ phận laođộng kinh doanh cơ bản: Là bộ phận laođộng thực hiện cácnghiệp vụ mua bán, bảo quản, vận chuyển, giao nhận, bốc dỡ . * Bộ phận laođộng ngoài kinh doanh: Là bộ phận laođộng làm các công việc khác trong cácdoanhnghiệpthươngmại như: y tế,xây dựng cơ bản . 2.3.Theo giác độ quảnlýlaođộng Xu thế hiện nay trong cácdoanhnghiệp nhà nước nói chung và doanhnghiệpthươngmại nói riêng có hai bộ phận lao động: * Bộ phận laođộng trong danh sách (biên chế ): Đây là bộ phận laođộng làm việc lâu dài trong doanhnghiệp theo cơ chế quảnlýlaođộng trước đây. * Bộ phận laođộng hợp đồng: Là bộ phận làm việc theo hợp đồng ngắn hạn và dài hạn trong cácdoanhnghiệpthương mại. 2.4. Theo mức độ tham gia quản trị doanhnghiệpLaođộng có thể chia thành nhiều bộ phận: * Cán bộ quản trị cao cấp: Là bộ phận lãnh đạo doanhnghiệp như : Tổng giám đốc,Giám đốc . * Cán bộ quản trị cấp trung gian: Đây là bộ phận cán bộ quản trị nằm ở giữa bộ phận quản tị cấp cao và bộ phận quản trị cấp thấp. * Cán bộ quản trị cấp thấp: Là nhữnglaođộng được giao trách nhiệm quản trị một tổ, đội, ca, bộ phận không có cấp dưới. Họ vừa quản trị vừa trực tiếp tham gia thực hiện công việc như những người laođộng khác. * Công nhân: Là bộ phận laođộng trực tiếp thực hiện những công viêc hàng ngày. Tất cả những bộ phận nêu trên thường gọi chung là nhân sự trong cácdoanhnghiệp nói chung và doanhnghiệpthươngmại nói riêng. Ngoài ra người ta còn phân loại laođộng theo nhiều tiêu thức khác nhau như: Theo lứa tuổi, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật; Theo giới tính , theo dân tộc , theo đoàn thể . II. Nội dung tổ chức và quảnlýlaođộngởcácdoanhnghiệpthương mại, dịch vụ 1.Việc làm , định mức laođộng , nội quy laođộng và tổ chức laođộng Mọi hoạt độnglaođộng tạo ra nguồn thu nhập , không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm.Trong cácdoanhnghiệpthươngmại , dịch vụ việc xác định khối lượng công việc hay việc làm là cơ sở để xác định số lượng lao động. * Định mức lao động: Là khối lượng công việc mà một laođộng có thể hoàn thành trong một đơn vị thời gian (ca, ngày) trong điều kiện trang bị kỹ thuật và tổ chức laođộng của doanhnghiệp kỳ kế hoạch.Việc xây dựng các định mức laođộng đúng đắn, khoa học, tiên tiến sẽ giúp cho việc tổ chức laođộng một cách khoa học. Nội quy laođộng có những nội dung chủ yếu sau: • Thời gian làm việc và thời gian nghỉ nghơi • Trật tự trong doanhnghiệp • An toàn laođộng và vệ sinh laođộng trong khu vực làm việc • Tuyệt đối bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ kinh doanh của doanhnghiệp • Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, các hình thức xử lý kỷ luật laođộng và trách nhiệm vật chất. Nội quy laođộng phải được thông báo đến từng người laođộng và những điểm chính phải được niêm yết ởnhững nơi cần thiết trong doanh nghiệp. * Về tổ chức laođộng trong doanhnghiệp : Điều quan trọng nhất là phải có phân công laođộng rõ ràng, cụ thể và phải có sự hợp tác trong dây chuyền lao động. Phải bố trí khoa học nơi làm việc, vừa phù hợp giữa công cụ dụng cụ và người lao động,bảo đảm phục vụ tốt nơi làm việc như : ánh sáng, điện, thông gió, đường ra, vào . 2. Hoạch định tài nguyên nhân sự Với mỗi doanhnghiệpthươngmại cụ thể, tài nguyên nhân sự chỉ có hạn.Những hạn chế cụ thể là trình độ quảnlý kinh tế, trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ kinh doanh, về ngoại ngữ, tuổi tác và giới tính .Cùng với yêu cầu về chất lượng hàng hoá,về mở rộng quy mô, về chất lượng dịch vụ .đòi hỏi việc hoạch định tài nguyên nhân sự phải có tầm chiến lược trong việc sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và thay thế .cả trước mắt và lâu dài, từ đó có thể sử dụng,khai thác tối đa thế mạnh của nguồn tài nguyên này đồng thời khắc phục những yếu kém. 3. Tuyển dụng và sắp xếp laođộng * Về tuyển dụng lao động: Nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanhnghiệp là con người, tức là toàn bộ laođộng trong doanh nghiệp.Vì vậy, việc tuyển dụng laođộng cần phải đặc biệt chú ý cả về chính sách tuyển dụng, trình tự tuyển dụng và các nguồn tuyển dụng trong đó nổi lên vấnđề là tiêu chuẩn những người được tuyển dụng có thoả mãn nhu cầu kinh doanh của doanhnghiệp hay không và có đảm bảo thực hiện được chiến lược kinh doanh của doanhnghiệp không. Chính sách tuyển dụng nhân sự của doanhnghiệp được thực hiện xuất phát từ đường lối, chính sách của nhà nước,yêu cầu của chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: về tính chất, đặc điểm của ngành hàng kinh doanh và môi trường kinh doanh của doanhnghiệp nói chung và doanhnghiệpthươngmại nói riêng. Kinh nghiệm của thế giới cho thấy cácdoanhnghiệp có chính sách tuyển dụng nhân sự rất khác nhau.VD: Trong tuyển dụng nhân viên, các công ty lớn thường đòi hỏi những người tốt nghiệpnhững trường đại học nổi tiếng. Trong khi đó lại có một số công ty họ quan niệm hoàn toàn khác, họ không bao giờ đòi hỏi người đi xin việc tốt nghiệp trường nào, học bạ ra sao, mà họ tiến hành đánh giá qua việc trắc nghiệm phỏng vấn .Có những công ty coi trọng những người có lòng nhiệt tình với công việc, có cá tính. Trình tự tuyển dụng laođộng được thực hiện thông qua những bước sau: Bước1: Dựa vào đơn xin việc để phân tích dữ liệu về phẩm chất, năng lực của người dự tuyển. Bước 2: Trực tiếp phỏng vấn người xin việc, qua đó có thể đánh giá được kiến thức,sự thông minh, cá tính cũng như hình dáng bên ngoài của họ. Bước 3: Kiểm tra và đánh giá các dữ liệu đã có.Để làm được việc này có thể hỏi người người giới thiệu đương sự, nơi làm việc cũ của họ hoặc qua tờ đơn xin việc. Bước 4: Trắc nghiệm người xin việc bằng các hình thức, phương pháp và kỹ thuật phù hợp để đánh giá khả năng của họ. Bước 5: Kiểm tra sức khoẻ của người xin việc. Như trình tự tuyển dụng trên, mỗi bước tuyển dụng lại có các kỹ thuật riêng.VD: Để phỏng vấn người dự tuyển, người phỏng vấn phải nắm vững yêu cầu đối với chức danh nhân sự sẽ tuyển, phải nghiên cứu kỹ bản khai lý lịch của người được tuyển và phải dự kiến nội dung cần phỏng vấn.v.v . Hiện nay trên thị trường laođộng có rất nhiều nguồn có thể tuyển dụng, tuỳ theo yêu cầu của chức danh nhân sự trong doanhnghiệp mà lựa chọn.Có thể có các nguồn như: • Những người tự đến doanhnghiệp xin việc • Các trường đào tạo cung cấp • Các cơ quan, đơn vị phụ trách laođộng của ngành, địa phương giới thiệu • Các trung tâm tư vấn và giới thiệu việc làm • Quảng cáo tuyển người trên báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng • Thông qua người trong doanhnghiệp giới thiệu * Sắp xếp lao động: Đây là một vấnđề rất nhạy cảm và tế nhị. Sắp xếp laođộng trong doanhnghiệp phải bảo đảm sự đoàn kết, nhất trí trong công việc của doanh nghiệp. Bởi vì sao, trong doanh nghiệp, mối quan hệ dọc đòi hỏi những vị trí trưởng (giám đốc, trưởng phòng, ban .) phải là những người thực sự có đức, có tài, được cấp dưới của mình nể phục. Đưa những kẻ bất tài, cơ hội, vô đạo đức lên .sẽ làm cho sự nhất trí, trên dưới một lòng bị phá vỡ, hiệu lực của bộ máy kém và đặc biệt là không thu hút được tài năng, trí tuệ của tập thể, của từng bộ phận và của cả doanh nghiệp. 4. Huấn luyện ( Đào tạo ) và phát triển laođộng * Huấn luyện lao động: Người mới được tuyển vào doanhnghiệpthường phải qua quá trình huấn luyện một thời gian ( gọi là thời gian thử việc ) sau đó mới được giao công việc chính thức. Có hai cách huấn luyện lao động: - Huấn luyện nội bộ bằng hình thức kèm cặp hay học việc qua một lớp đào tạo ngắn ngày do những nhân viên cũ đã thành thạo công việc truyền đạt lại.Đây là cách làm rất phổ biến trong cácdoanh nghiệp: nếu do tính chất của quá trình sản xuất kinh doanh mà đòi hỏi phải bổ xung nhiều người thì cần phải tổ chức huấn luyện laođộng thành các lớp,tổ .nếu chỉ cần tuyển dụng một hay hai người thì tổ chức kèm cặp tại nơi làm việc. - Huấn luyện chính quy từ bên ngoài: Đây là hình thức tổ chức cử số laođộng được tuyển dụng đi học tập trung theo các chương trình huấn luyện của các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp. Nó là một hình thức rất có tác dụng khi người laođộng đã được thu nhận vào doanhnghiệp đang cần có kiến thức để làm việc. * Phát triển lao động: Có thể tiến hành phát triển laođộng theo trình tự từ những công nhân giỏi nghề tiến lên quảnlý cấp thấp, từ quảnlý cấp thấp lên cấp trung gian và từ cấp trung gian lên quảnlý cấp cao hơn. Trong việc phát triển đó, mỗi lần thăng tiến đều có thể phải qua một khoá huấn luyện đào tạo chính quy hoặc tại chức để có bằng cấp tương ứng. Phát triển laođộng cũng có thể bằng quy hoạch, yêu cầu từng chức danh và thi tuyển từ các nguồn khác nhau, người nào đạt yêu cầu thì vào chức danh đã thi tuyển. Nhữnglaođộng khác không đạt yêu cầu thì ởnhững vị trí cũ hoặc tương đương hoặc cũng có thể rơì bỏ doanhnghiệp khi đã hết tuổi. 5. Đãi ngộ laođộng ( Sự quan tâm đến người laođộng ) Trong suốt quá trình điều hành và phát triển doanh nghiệp, nhiều công ty cũng nhận thấy rằng, nhiệm vụ kinh doanh sẽ không hoàn thành nếu như không có những con người hết lòng vì doanh nghiệp. Họ đặt niềm tin vào giá trị cá nhân của người laođộng và cho rằng con người là tài sản quan trọng nhất của doanh nghiệp. Nhiệm vụ hàng đầu của lãnh đạo doanhnghiệp là quan tâm, chăm sóc đến mọi người lao động, không phân biệt họ là người có chức vụ hay người laođộng bình thường, phải huấn luyện và động viên họ trở thành những người có đạo đức và có ích cho doanh nghiệp. Nguyên tắc quan trọng nhất, tốt đẹp nhất phải đề cao là nhân tính. Sự quan tâm đến người laođộng phải thể hiện bằng việc làm cụ thể, từ chủ trương, triết lý của doanhnghiệp đến cung cách đối sử của các cấp quảnlý đối với người laođộng sao cho tạo ra bầu không khí có văn hoá, thân mật,gắn bó trong đơn vị, cùng laođộng và cùng hưởng thụ theo sự cống hiến của từng người. Sự thăm hỏi, động viên, tặng quà nhân dịp lễ, tết, sinh nhật,ốm đau, hiếu hỉ,tai nạn .(của bản thân hoặc gia đình người lao động) của người lãnh đạo công ty, doanhnghiệp đối với người laođộng dù chỉ một lần cũng sẽ để lại ấn tượng khó quên và có ý nghiã động viên, cổ vũ rất lớn đối với người laođộng trong doanh nghiệp. Việc làm đó cũng chính là giáo dục con người bằng hành động cụ thể để họ luôn gắn bó với doanh nghiệp, đem hết nhiệt tình lao động, kiến thức vì mục tiêu và lòng tự trọng của đơn vị. III. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức và quảnlýlaođộngởcác DNTM, Dịch vụ. Trong cácdoanhnghiệp nói chung và doanhnghiệpthươngmại nói riêng,việc phân loại laođộng theo mức độ tham gia tổ chức quảnlýdoanhnghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi loại cán bộ có vị trí và nhiệm vụ khác nhau, thực hiện chức năng và nhiệm vụ doanhnghiệpở mưc độ khác nhau. Cán bộ tổ chức quảnlý cấp cao có vai trò quyết định đối với sự thành công hay thất bại của cả doanh nghiệp. Đội ngũ cán bộ tổ chức quảnlýlaođộng trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là một nhân tố cơ bản quyết định sự thành công hay thất bại của doanhnghiệp trên thương trường.Vì vậy, mỗi loại cán bộ tổ chức quảnlýlaođộng trong doanhnghiệp muốn bảo đảm quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao thì cần phải đáp ứng được những yêu cầu nhất định về bản lĩnh chính trị, năng lực tổ chức thực hiện và phảm chất đạo đức. 1. Quy mô kinh doanh của doanhnghiệpthươngmạiVề quy mô kinh doanh của doanhnghiệpthương mại, ở đây chỉ xét dưới góc độ của mức lưu chuyển hàng hóa. Nó là chỉ tiêu đánh giá về mặt quy mô hoạt động của doanhnghiệpthương mại. Chỉ tiêu này thể hiện ở trị giá hàng hóa, dịch vụ mà cácdoanhnghiệpthươngmại cung ứng cho người tiêu dùng. Nếu như đối với doanhnghiệp công nghiệp, bộ phận chủ yếu của kế hoạch - sản xuất – kỹ thuật – tài chính (kế hoạch kinh doanh tổng hợp) là kế hoạch sản xuất (nó là trung tâm, là cơ sở để hoạch định các kế hoạch khác) thì đối với doanhnghiệpthương mại, phần chủ yếu của kế hoạch kinh doanh lại là lưu chuyển hàng hóa Lưu chuyển hàng hóa có thể chia thành lưu chuyển hàng hóa bán buôn và lưu chuyển hàng hóa bán lẻ. Lưu chuyển hàng hóa chính là khâu quan trọng nhất của lưu thông hàng hóa, biểu hiện ở việc hàng hóa vậnđộng từ nơi sản xuất đến nơI tiêu dùng. Mặt khác như trên đã nói, mức lưu chuyển hàng hóa nhiều hay ít, lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào cơ cấu tài chính của từng doanh nghiệp. 2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanhnghiệpthươngmại Trong nền kinh tế, cácdoanhnghiệp hoạt động kinh doanh theo nhiều hình thức khác nhau, mức độ khác nhau. Có nhữngdoanhnghiệp kinh doanh chuyên môn hoá tức là chỉ kinh doanh một hoặc một số nhóm hàng hóa có cùng công dụng, trạng thái hoặc tính chất nhất định như: kinh doanh xăng dầu, xi măng, lương thực…Có nhữngdoanhnghiệp lại kinh doanh tổng hợp tức là doanhnghiệp kinh doanh nhiều loại hàng hóa có công dụng, trạng thái, tính chất khác nhau, kinh doanh không lệ thuộc vào loại hàng hóa hay thị trường truyền thống mà bất cứ loại hàng hóa nào có lợi thế là kinh doanh. Đây là loại hình kinh doanh của những cá thể nhỏ, những cửa hàng bách hoá, siêu thị… Đặc biệt cũng có nhữngdoanhnghiệp kinh doanh theo loại hình đa dạng hóa tức là kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau, nhưng bao giờ cũng có nhóm mặt [...]... hàng hóa, thươngmại dịch vụ, mạng lưới thươngmại hàng tư liệu sản xuất, thươngmại hàng tiêu dùng… - Theo các khâu của quá trình lưu thông, có mạng lưới thươngmại bán buôn, mạng lưới thươngmại bán lẻ… Ngoài ra còn có những mạng lưới kinh doanh như mạng lưới kinh doanhthươngmại truyền thống và mạng lưới kinh doanhthươngmại điện tử 4 Hiệu quả kinh doanh của DNTM * Với lĩnh vực kinh doanh chuyên... kinh doanh của DNTM Như đã nói ở 2 phần trên, mạng lưới kinh doanh của DNTM cũng chia theo những tiêu thức, phạm vi khác nhau - Theo phạm vi hoạt động, có mạng lưới thươngmại nội địa (nội thương) , thươngmại quốc tế (ngoại thương) , thươngmại khu vực, thươngmại thành phố, thươngmại nội bộ ngành… - Theo đặc điểm và tính chất của sản phẩm trong quá trình tái sản xuất xã hội, có mạng lưới thương mại. .. kích thích tính năng động, sáng tạo và đòi hỏi sự hiểu biết nhiều của người kinh doanh, có điều kiện để phát triển các dịch vụ bán hàng khác * Với lĩnh vực kinh doanh đa dạng hóa thì hiệu quả kinh doanh chính là việc hạn chế được những nhược điểm của hai lĩnh vực trên Trên đây là những nhân tố ít nhiều có ảnh hưởng đến công tác tổ chức quảnlýlaođộngởdoanhnghiệp nói chung .Những nhân tố này cần...hàng kinh doanh chủ yếu có cùng công dụng, trạng thái, tính chất Đây chính là loại hình kinh doanh mà đã được nhiều doanhnghiệp ứng dụng, nó cho phép phát huy ưu điểm và hạn chế những nhược điểm của hai loại hình kinh doanh trên Ngoài ra, còn có doanhnghiệp kinh doanhnhững ngành nghề khác như: kinh doanh hàng công nghiệp tiêu dùng, hàng nông sản, tư liệu sản xuất công nghiệp, nông nghiệp 3 Mạng... năng đào tạo được những cán bộ quảnlý giỏi, các chuyên gia và nhân viên kinh doanh giỏi * Với lĩnh vực kinh doanh chuyên môn hóa: Hiệu quả đạt được là - Hạn chế được một số rủi ro trong kinh doanh do dễ chuyển hướng kinh doanh - Vốn kinh doanh ít bị ứ đọng do mua nhanh, bán nhanh và đầu tư vốn cho nhiều ngành hàng, có khả năng quay vòng vốn nhanh, bảo đảm cung ứng đồng bộ hàng hóa cho các nhu cầu - Có... hiện ở chỗ - Do chuyên sâu theo ngành hàng nên có điều kiện nắm chắc được thông tin về người mua, người bán, giá cả thị trường, tình hình hàng hóa, dịch vụ nên có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, có thể là độc quyền kinh doanh - Trình độ chuyên môn hóa ngày càng được nâng cao, có điều kiện để tăng năng suất và hiệu quả kinh doanh, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt là hệ thống cơ sở... tổ chức quảnlýlaođộngởdoanhnghiệp nói chung .Những nhân tố này cần được thể chế hoá, tiêu chuẩn hoá làm căn cứ cho việc tuyển dụng, bồi dưỡng, sử dụng và đánh giá đội ngũ cán bộ cũng như laođộng trong doanhnghiệp . Những vấn đề chung về quản lý lao động ở các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ I. lao động và đặc điểm lao động trong các doanh nghiệp thương mại, . và quản lý lao động ở các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ 1.Việc làm , định mức lao động , nội quy lao động và tổ chức lao động Mọi hoạt động lao động