Quan niệm của arixtot về nhà nước trong tác phẩm chính trị luận

135 33 0
Quan niệm của arixtot về nhà nước trong tác phẩm chính trị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH QUANG DŨNG QUAN NIỆM CỦA ARISTOTLE VỀ NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM "CHÍNH TRỊ LUẬN" Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Hưng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Hưng Các tư liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Trịnh Quang Dũng LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Hưng - người thầy kính mến tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi nhiều vấn đề khoa học suốt trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Triết học, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới cán bạn bè công tác Trung tâm thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Trung tâm thư viện Quốc gia nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo cứu tư liệu triển khai luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Học viên Trịnh Quang Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC CỦA ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” 1.1 Điều kiện đời quan niệm nhà nước tác phẩm 1.1.1 Điều kiện lịch sử kinh tế - xã hội 1.1.2 Những tiền đề trị - xã hội 12 1.1.3 Điều kiện văn hóa – xã hội 20 1.1.4 Tiền đề lý luận, tư tưởng triết học 26 1.2 Khái quát chung tác phẩm quan niệm Aristotle nhà nước 37 1.2.1 Thân nghiệp Aristotle 37 1.2.2 Sự đời nội dung tác phẩm .40 1.2.3 Quan niệm nhà nước tác phẩm hướng tiếp cận .44 Chương 2: MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM 45 2.1 Những quan niệm chung nhà nước 45 2.2 Các hình thức nhà nước 54 2.2.1 Quan niệm Aristotle hình thức nhà nước 54 2.2.2 Bản chất loại hình nhà nước 56 2.2.3 Các dạng khác loại hình nhà nước 60 2.3 Mơ hình nhà nước lý tưởng 73 2.3.1 Nhà nước lý tưởng 73 2.3.2 Đặc điểm cấu máy nhà nước lý tưởng 81 2.3.2.1 Cơ quan nghị 82 2.3.2.2 Cơ quan quyền (tức quan hành pháp) 85 2.3.2.3 Cơ quan tư pháp .87 Chương 3: QUAN NIỆM CỦA ARISTOTLE VỀ CÁC BIỆN PHÁP DUY TRÌ CHẾ ĐỘ NHÀ NƯỚC LÝ TƯỞNG VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH .88 3.1 Các biện pháp bảo vệ chế độ nhà nước lý tưởng 88 3.1.1 Nguyên nhân dẫn đến thay đổi chế độ 88 3.1.2 Biện pháp bảo vệ trì chế độ nhà nước lý tưởng 93 3.1.3 Những điều kiện xây dựng nhà nước lý tưởng 97 3.2.1 Những giá trị tác phẩm 100 3.2.1.1 Những giá trị thể phương pháp tiếp cận tác phẩm .100 3.2.1.2 Những giá trị thể nội dung lý luận nhà nước 103 3.2.1.3 Bước đầu đánh giá ảnh hưởng Aristotle lý luận thực tiễn trị Tây Âu 109 3.2.2 Những hạn chế tác phẩm 116 KẾT LUẬN .122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học giữ vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử nhân loại Nó đem lại giới quan phương pháp luận hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người Nó khơng đáp ứng nhu cầu tinh thần đạo đức người với tư cách cá nhân thành viên xã hội mà giúp cho người suy ngẫm mặc tưởng thực chất xã hội chế độ mà người sinh sống phẩm chất cần thiết người đạt đến đạo đức xã hội Triết học đời nhằm đáp ứng nhu cầu người đặt vấn đề giải lĩnh vực đời sống thực tiễn, lẽ nhà thánh nhân khai sáng triết học khơng ngừng tìm kiếm đường để dẫn đến “đạo” thực hành “đạo” Dù Phương Đông hay Phương Tây nhà triết học đem hết tâm huyết thân để đặt móng hướng người đến giá trị Trong nhiều lĩnh vực triết học vấn đề trị - xã hội xem vấn đề quan trọng hàng đầu, quan điểm, phương pháp để hướng người đạt đến xã hội lý tưởng, nhà nước lý tưởng, địi hỏi nhà triết gia phải có tầm hiểu biết ảnh hưởng thân để sáng tạo, tìm tịi, vận dụng học thuyết trị vào cộng đồng trị cụ thể Trong triết học Phương Tây, Socrate xem người đặt móng cho việc chuyển triết học tự nhiên sang triết học nhân bản, triết học người, Aristotle lại xem ơng tổ trị học Phương Tây, đặt móng cho việc nghiên cứu lý luận trị phương Tây Là nhà bác học, Aristotle để lại cho hậu kho tàng tư tưởng nhiều phương diện triết học, khoa học, tốn học, thiên văn học trị học “Chính trị luận” tác phẩm kinh điển Arixtot triết lý ý thức trị phương Tây tảng lý thuyết khác xây dựng phát triển Mãi hơm tác phẩm “Chính trị luận” tác phẩm mà học giả, người học phải đọc nghiên cứu khoa học triết học, trị giới học giả giới công nhận sách vĩ loại Hơn nữa, công xây dựng Nhà nước pháp quyền định hướng xã hội chủ nghĩa đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng Nhà nước khuyến khích giới học giả tìm tịi nghiên cứu lý luận đặc biệt lý luận việc xây dựng Nhà nước pháp luật giới Từ sau tiến hành đổi mới, Đảng tạo điều kiện yêu cầu công tác tư tưởng đặt vấn đề nghiên cứu tác phẩm kinh điển giới, khái quát lý luận hình thành quan điểm để hồn thiện cơng tác xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tác phẩm “Chính trị luận” Aristotle dịch giả Nông Duy Trường dịch Nhà xuất Thế giới xuất vào năm 2012, việc nghiên cứu cách toàn thể khoa học tác phẩm ý mẻ, tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu Với sở lý luận thực tiễn vậy, nghiên cứu tác phẩm “Chính trị luận” Aristotle việc tìm hiểu tài liệu tham khảo, định chọn “Quan niệm Aristotle nhà nước tác phẩm “Chính trị luận” làm đề tài luận văn hồn thành chương trình thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Liên quan đến nội dung đề tài khơng có nhiều tài liệu nghiên cứu chun sâu kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Một là, cơng trình dịch thuật tác phẩm “Chính trị luận” nhiều học giả Anh, Mỹ dịch sang Anh Ngữ, tiêu biểu Benjamin Jovett, Peter Simpson, Ernest Barker, W.E.Bolland H.Rackam Với tiếng Việt, tác phẩm dịch giả Nông Duy Trường dịch cách thành công xuất vào năm 2012 Trong suốt sách này, tác giả giới thiệu cách chi tiết Aristotle, khái quát nội dung tác phẩm dịch toàn tác phẩm sang tiếng Việt Tiếp đến sách “Triết học Phương Tây từ khởi thủy đến đương đại” nhóm Giáo sư Triết học Đại học Pháp xây dựng, Nhà xuất Văn hóa thơng tin xuất năm 2010, khái quát nội dung tác phẩm đồng thời họ trích dẫn đoạn văn kinh điển từ tác phẩm này, khái quát toàn nội dung tác phẩm Trong “Lịch sử triết học đại cương”của tác giả Nguyễn Minh Hợp, Nguyễn Ánh Tuấn, thầy Nguyễn Thanh, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 đề cập đến tư tưởng trị hệ thống tư tưởng Arixtot Trong nghiên cứu “Lịch sử triết học Tây Phương” tập 2, (Triết học thượng cổ) tác giả Lê Tôn Nghiêm, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh in ấn vào năm 2000 nghiên cứu hệ thống triết học Arixtot nội dung trị - xã hội triết học ơng Ngồi ra, cịn phải kể đến cơng trình liên quan đến Aristotle tư tưởng ông nhà nước Câu truyện triết học Will Durant, Lịch sử giới cổ đại Lê Minh chủ biên, sách Văn minh phương Tây – Lịch sử văn hóa Edward McNall Burns Trung tâm dịch thuật TP.HCM biên dịch, Các trường phái triết học giới David E Cooper, Lịch sử tư tưởng trị Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Nhìn chung, thấy tài liệu đề cập đến trực diện vấn đề luận văn nghiên cứu khơng có nhiều việc nghiên cứu tác phẩm kinh điển tư tưởng Aristotle việc khó khăn khó khăn số ỏi cơng trình nêu chưa thể cung cấp đầy đủ sâu sắc vào nội dung luận văn Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn đề tài này, học viên thấy cần thiết phải nghiên cứu vấn đề để hiểu sâu sắc triết học Aristotle nói chung triết học trị xã hội ơng nói riêng nhằm phục vụ tốt cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Giới thiệu phân tích nội dung tư tưởng Nhà nước Aristotle viết tác phẩm "Chính trị luận" * Nhiệm vụ: - Làm rõ hoàn cảnh viết nội dung tác phẩm Giới thiệu phân tích nội dung viết Nhà nước tác phẩm - Từ đánh giá, giá trị hạn chế tác phẩm Nhà nước xây dựng Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng: quan niệm Nhà nước tác phẩm ''Chính trị luận" * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: quan niệm Aristotle nhà nước tác phẩm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Họ đại biểu có trách nhiệm bị bãi miễn lúc nào… Đối với ủy viên Công xã thành viên cấp thấp Công xã phải đảm bảo với mức lương nang với lương công nhân Những đặc quyền đặc lợi phụ cấp chức vụ người quyền cao chức trọng nhà nước biến với kẻ quyền cao chức trọng Chức vị xã hội khơng cịn sở hữu riêng bọn hạ phủ trung ương Không việc quản lý thành thị mà tất quyền định đoạt xưa thuộc nhà nước, chuyển vào tay Công xã… Cũng công chức khác xã hội, từ trở đi, họ phải công khai bầu lên, chịu trách nhiệm bị bãi miễn Tất nhiên cơng xã Pari phải kiểu mẫu cho tất trung tâm công nghiệp lớn Chế độ Công xã thiết lập Pari trung tâm thứ yếu rồi, tỉnh, phủ tập quyền cũ phải nhường chỗ cho quan tự quản người sản xuất” [8,449-450] Dựa theo mà Mac mơ tả cơng xã, có điểm khác biệt tính chất cách mạng, ý nghĩa nhà nước hình thức tổ chức lên nhà nước có điểm giống Đặc biệt, điểm chung hai quan niệm chỗ, hai khẳng định, tất quan nhà nước phải bỏ phiếu thơng qua bầu cử, cơng dân có quyền ngang xóa bỏ đặc quyền, bất cơng xã hội, xây dựng xã hội bình đẳng khơng có áp bất cơng Tuy nhiên, đối tượng để bình đẳng khơng phải giống Nếu chủ nghĩa Mác coi bình đẳng cho tồn thể giai cấp công nhân nhân dân lao động, Aristotle nêu lên bình đẳng bình đẳng tầng lớp hữu sản, cịn nơ lệ, trẻ em phụ nữ không xem cơng dân, họ khơng có quyền xã hội không tham gia vào hoạt động quyền Đây điểm khác biệt lớn chủ nghĩa Mác – Lenin Aristotle hạn chế nói đến Aristotle 115 Như vậy, thông qua việc khảo sát số tư liệu lý luận thực tiễn trị học phương Tây, chứng minh giá trị tư tưởng Aristotle tác phẩm ''Chính trị luận" nhà nước to lớn có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến thực tiễn lý luận trị phương Tây sau Chính tư tưởng Aristotle, tạo điều kiện cho triết gia phê phán lý thuyết mơ hình trị Aristotle, nhờ họ phát triển nên hệ tư tưởng Đó giá trị to lớn mà Aristotle thực tác phẩm Tuy nhiên, tư tưởng liệu tiêu biểu bên cạnh cịn có nhiều dẫn chứng khác chứng tỏ điều Trong khuôn khổ luận văn điều kiện nói đến số dẫn chứng mà thơi, để hiểu cần có nghiên cứu sâu sắc vấn đề nhằm thấy ý nghĩa tác phẩm giá trị tư tưởng Aristotle lịch sử tư tưởng nhân loại 3.2.2 Những hạn chế tác phẩm Tuy nhiên, nói, tác phẩm ''Chính trị luận" Aristotle chứa đựng nhiều điều đáng phải quan tâm phân tích Thứ nhất, Aristotle thiếu sở kinh tế - xã hội để truy nguyên nguồn cội cho đời nhà nước Mặc dù Aristotle chứng minh đời nhà nước tượng ngẫu nhiên, mà nhu cầu tự nhiên mong muốn quần tụ người hình thành nên nhà nước, quan niệm vật, ông loại bỏ yếu tố tâm, thần thánh việc lý giải nguồn gốc sinh nhà nước Tuy nhiên, quan niệm cịn thiếu sở cần thiết để chứng minh cho đầy đủ lý mà dẫn đến đời nhà nước Cơ sở mà Aristotle chưa nói đến sở kinh tế - xã hội dẫn đến đời nhà nước Ông chưa thấy phát triển yếu tố kinh tế dẫn đến xuất giai cấp phân chia giai cấp xã hội Ông chưa thấy giai cấp khác lợi ích kinh tế dẫn đến mâu thuẫn xã 116 hội xảy giai cấp, hệ mâu thuẫn đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội Kết thúc đấu tranh cách mạng đời chế độ xã hội mới, nhà nước đời Tuy nhiên, lịch sử xã hội khơng thể dừng lại đó, cịn mâu thuẫn giai cấp, xã hội cịn phân chia giai cấp cách mạng đấu tranh cách mạng xã hội không kết thúc, lịch sử phát triển theo hướng thay hình thái kinh tế - xã hội, hay nói cách khác, nhà nước khác thay lẫn xã hội khơng cịn giai cấp, nhà nước khơng tồn Dĩ nhiên, vào thời điểm mà Aristotle sinh sống chưa đủ điều kiện kinh tế - xã hội tư khoa học người chưa thể đạt đến trình độ để rút tri thức khoa học chứng minh cho đời nhà nước Tuy nhiên, ta loại bỏ giá trị hợp lý Aristotle, mà thay vào nên kế thừa yếu tố hợp lý tư ông Hai là, vấn đề xác định mối quan hệ công dân nhà nước, yếu tố có trước, yếu tố có sau Aristotle chưa xác định cho vấn đề Aristotle cho nhà nước yếu tố có trước cơng dân yếu tố có sau chịu quy định nhà nước Dĩ nhiên công dân phải chịu quy định nhà nước, nhà nước yếu tố sinh trước công dân Công dân trước trở thành công dân theo nghĩa trị cơng dân phải người động vật trước Bản thân Aristotle xác định “con người động vật trị” khác với lồi vật khác người tham gia hoạt động trị, ơng lại cho nhà nước có trước vấn đề lại trở nên khơng xác Con người phải tồn theo nghĩa trước hoạt động trị, văn hóa xã hội Và nhà nước yếu tố thượng tầng xã hội khác tôn giáo, đảng phái, dân tộc, văn hóa… 117 phải sinh từ sở hạ tầng hoạt động thực tiễn người Cho nên, quan niệm Aristotle chưa xác Thứ ba, hạn chế lớn Aristotle nằm vấn đề phân chia hình thức nhà nước Ông xác định hình thức nhà nước đắn hình thức nhà nước sai hủ bại từ ơng nêu lên hình thức nhà nước Trong đó, ơng xác định, chế độ có chất khác Một ơng vua cai trị lo cho dân chúng – chế độ quân chủ, ngược lại ơng vua lo cho vương thất – lại chế độ bạo chúa Một chế độ xây dựng việc sử dụng tài sản, đức hạnh số đơng , chế độ quý tộc, chế độ điều hành người có tài đức nhất, ngược lại nơi số người giàu có cai trị lo cho thân họ - chế đầu Nơi mà chế độ xây dựng tảng cai trị người nghèo, đa số tự – chế độ dân chủ, chế độ hủ bại chế độ trung dung Chế độ trung dung kết hợp hai chế độ đầu dân chủ Cách phân chia dễ hiểu, dễ phân biệt, nhiên cách phân chia ta thấy Aristotle cịn có hạn chế Hạn chế chỗ, ông không xác định thật xác loại chế độ, mà chất, ơng lại phân chia thành hình thức nhà nước khác Hay nói cách khác, loại quyền thực có quyền mang chất Như phân tích trên, chế độ quân chủ chế độ bạo chúa mang chất giống cai trị ơng vua nước Cịn cách thức ơng vua sử dụng quyền lực phải thuộc vua tính quan niệm cai trị ơng vua khơng phải hình thức quyền khác Ơng vua dùng quyền lực đáp ứng nguyện vọng người dân bạo chúa sử dụng sức lực để uy hiếp quần chúng 118 Chế độ qúy tộc đầu mang chất chế độ người giàu có Thế Aristotle lại phân chia thành hai loại khác Cũng giống chế độ dân chủ chế độ dành cho người nghèo lại hình thức đối lập với chế độ Hiến định Nói tóm lại, cách phân chia thành loại hình nhà nước mà Aristotle xây dựng cịn có hạn chế, chưa xác dễ khiến cho người đọc bị nhầm lẫn cách phân chia Sau này, Machiavelli nhận xét, thực chất trị cổ đại có hình thức: qn chủ - quý tộc dân chủ, vốn “những hình thức khơng ổn định có xu hướng tạo vịng l̉n q̉n thái hóa suy đồi” [17,86] Thứ tư, thuật ngữ “dân chủ” Aristotle nói đến phân chia hình thức quyền, chưa sử dụng cách thật xác Theo đó,mặc dù người đề cập đến thuật ngữ “dân chủ” lịch sử trị học phương Tây cách hiểu Aristotle lại khác với Ngày nói đến dân chủ nói đến tự – bình đẳng người, khơng phân biệt giầu nghèo, sắc tộc, tơn giáo… tất bình đẳng trước pháp luật Còn “dân chủ” Aristotle hiểu theo nghĩa hạn chế hơn, quyền lực thuộc số đông thành phần dân nghèo xã hội Aristotle hiểu dân chủ hình thức nhà nước “do thành phần dân chúng tự cai trị” [1,215], “một quyền xem dân chủ người tự do, vừa đa số vừa người nghèo cai trị” [1,216] Cho nên, chế độ dân chủ lại theo Aristotle lại bị coi chế độ hủ bại hình thức quyền Thứ năm, nhà nước lý tưởng mà Aristotle hướng đến lại có tính chất trung dung điều hịa giai cấp xã hội 119 Mặc dù xã hội Aristotle xây dựng có tính chất nhân đạo hướng đến đời sống chung người, chất ta thấy quan niệm có tính chất điều hịa giai cấp, xóa bỏ tính chất đấu tranh giai cấp nhà nước thuộc giai cấp định Chế độ trung dung Aristotle định hướng xây dựng chế độ không thuộc hẳn giai cấp lao động không thuộc hẳn giai cấp tư hữu, kết hợp chế độ dân chủ lẫn chế độ đầu Quan niệm quan niệm điều hịa giai cấp khơng có tính chất cách mạng Aristotle khơng có ý định phân chia giai cấp cách rõ ràng, biện pháp ông đưa xây dựng nhà nước trung dung việc làm giảm mâu thuẫn giai cấp lòng xã hội cổ đại lúc Ông muốn quy tất giai cấp hài hòa nhà nước gọi lý tưởng, mục đích nhân đạo, song khó thực chất nhà nước phải có tính chất giai cấp định, quan niệm xây dựng nhà nước lý tưởng ơng dễ bị xếp vào tư tưởng có tính không tưởng, thực Nhà nước phải thuộc giai cấp định thuộc số người số nhóm người xã hội Thứ sáu, hạn chế không Aristotle mà thời đại Aristotle sinh sống, đó việc chứa đựng tư tưởng phân biệt giai cấp Mặc dù ông hướng lý luận đến việc xây dựng nhà nước trung dung, ông mắc phải sai lầm chỗ, ông phân biệt giai cấp, xem nô lệ người, xem người lao động tay chân nô lệ cho người lao động trí óc, phụ nữ nơ lệ cho đàn ơng xã hội Chính lý đó, ơng khơng đưa quan niệm giải phóng nơ lệ,lao động chân tay phụ nữ, ông hướng đến tầng lớp trung gian, không giàu không nghèo xã hội Và thực chất, quan niệm Aristotle chịu ảnh hưởng tầng lớp tư hữu, có tài sản xã hội Ơng nêu lên quan niệm 120 việc xây dựng nhà nước lý tưởng nhằm điều hịa lợi ích giai cấp tư hữu xã hội, dù có nhiều hay số lượng tài sản Cịn tầng lớp nô lệ lao động chân tay lại không nhiều quyền lợi bị Aristotle bỏ rơi họ tư tưởng Đó hạn chế lớn Aristotle Tuy nhiên, hạn chế khơng phải Aristotle đặt mà chịu ảnh hưởng từ thời đại mà ơng sinh sống Chính lý này, ta hiểu cần phải tìm hiểu thời đại mà triết gia sinh sống để hiểu tư tưởng họ lại có quan niệm Như vậy, ta phân tích đầy đủ giá trị hạn chế Aristotle tác phẩm Khơng thể hạn chế có tính thời đại mà ta bỏ qua giá trị to lớn quan niệm nhà nước Aristotle nhắc đến tác phẩm Giá trị to lớn ông vượt khỏi thời đại đặt tảng lý luận to lớn triết học trị phương Tây sau Do đó, công việc cuối luận văn phân tích ảnh hưởng Aristotle lý luận thực tiễn trị phương Tây sau 121 KẾT LUẬN Với phân tích đánh giá tác phẩm ''Chính trị luận" Aristotle đủ để ta thấy Aristotle có tầm quan trọng lý luận thực tiễn trị phương Tây Với tác phẩm nội dung Aristotle nêu lên tạo nên hệ thống tri thức toàn vẹn đa dạng vấn đề liên quan đến nhà nước Khơng có vậy, nhận thức rõ nét phương pháp tư logic hệ thống tác giả Chính điều có nhiều đánh giá xác đáng cho tác gia triết học lịch sử khoa học C.Mác cho “Aristotle nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại” xem ơng “Hồng đế Macedonia triết học” Cịn Ph.Anghen có nhận xét sáng giá khơng Ơng cho Aristotle “là khối óc toàn diện số triết gia cổ đại Hy Lạp” Đây nhận xét hồn tồn xác Aristotle Với thành tựu đạt triết học nói chung lý luận trị nói riêng, Aristotle xứng đáng nhận đánh giá nhân loại Tác phẩm Aristotle kho tàng tri thức vĩ loại, mà chưa đến nơi cho Đây lĩnh vực mà nhà khoa học trị học cần phải đào sâu tìm kiếm để phát vẻ đẹp tiềm tàng nằm tư tưởng Aristotle Ngoài ra, độc giả cịn tìm thấy nhiều nội dung hữu ích từ sách Những yêu thích lịch sử nhân loại, đặc biệt Hy Lạp cổ đại tìm thấy tác phẩm sinh hoạt văn hóa – trị - xã hội sống động Hy Lạp cổ đại Những yêu thích tư tưởng trị tìm thấy ý tưởng độc đáo tác giả kinh điển Platon, Socrates, đặc biệt nhà thông thái Aristotle tiếng nhân loại Điều hữu ích cho việc nghiên cứu học tập lịch sử tư tưởng triết học phương Tây nói chung Hy Lạp cổ đại nói riêng 122 Đối với độc giả Việt Nam, đặc biệt tầng lớp tinh hoa, sách cịn có ý nghĩa chỗ cung cấp cho tranh toàn diện, đa dạng mẻ trị Cho thấy khơng thể có mơ hình chung cho quốc gia Dựa tư tưởng Aristotle nêu lên toàn tác phẩm, độc giả tự xây dựng cho mẫu hình nhà nước phù hợp với Việt Nam Chúng ta theo khuôn mẫu có sẵn quan trọng nhận thức cần phải học hỏi từ truyền thống tư trị khác để hồn thiện tư trị Tương lai cơng cải cách thể chế trị Việt Nam phụ thuộc nhiều vào tìm hiểu phản biện lẫn học giả trị gia khía cạnh cấu thành nhà nước tư tưởng độc lập dân tộc bình đẳng dân chủ Tác phẩm ''Chính trị luận" Aristotle chắn khởi đầu tốt để xây dựng thể chế trị thích hợp cho Việt Nam…/ 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2013), “Chính trị luận” Nơng Duy Trường dịch, NXB Thế giới Almanach (2006), “5000 năm văn minh giới”, NXB Văn hóa Bộ giáo dục đào tạo (2008), Những nguyên lý chủ nghĩa C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập (1995), tập 1, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập (1962), tập 2, NXB Sự Thật C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, (1995) tập 3, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập (1995), tập 4, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập (1995), tập 17, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập (1995), “Phê Phán cương lĩnh Gotha” tập 19, Nxb.CTQG, HN 10 C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập (1995), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” tập 21, Nxb.CTQG, HN 11 C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập (1995), tập 22, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 12 Đại học Quốc gia Hà Nội (1995), Giáo trình lịch sử học thuyết trị, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Từ triết học tự nhiên đến K.Mác, NXB ĐHQG TPHCM 124 14 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình triết học Mác - Lenin, NXB Chính trị Quốc gia 15 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (đồng chủ biên) (2006), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh 17 David Held (2013), “Các mơ hình quản lý nhà nước hiện đại”, NXB Tri thức 18 Lenin toàn tập (2005), Nhà nước Cách mạng, tập 33, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Machiavelli (1995), “Quân vương (Thuật trị nước)”, Vũ Mạnh Hồng Nguyễn Hiền Chi dịch, NXB Lý luận trị 20 Hà Thúc Minh (2000), Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã, NXB Mũi Cà 21 Lương Minh (2012), Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Lewis H.Morgan (2002), “Xã hội cổ đại - hay đường nghiên cứu lên lồi người từ mơng muội qua dã man đến văn minh”, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nhóm Giáo sư triết học Đại học Pháp (2010), Triết học Tây Phương từ khởi thủy đến đương đại, NXB Văn hóa thơng tin 24 Lê Tơn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây Phương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 25 Platon (2013), “Cộng hịa” Đỗ Khánh Hoan dịch, NXB Thế giới 26 Nguyễn Thanh Tuấn, Trần Ngọc Linh, Trần Nguyễn Tuyên (Đồng chủ biên) (2011), “Tập giảng quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác – Lenin”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 27.Từ điển triết học (1975), NXB Maxcơva 28 Trần Đăng Sinh (2010), Lịch sử triết học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên)(1998), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 30 Viện Khoa học hàn lâm Liên Xô (1958), “Lịch sử triết học – Triết học xã hội nô lệ”, NXB Sự Thật, Hà Nội 31 Nguyễn Ước (2009), Đại cương Triết học Tây phương, NXB Tri Thức Các tài liệu internet: http://www.sachgiaoduchcm.com.vn/index.php?option=com_content&view= article&id=1052:xa-hi-c-i-hay-nghien-cu-cac-con-ng-i-len-ca-loai-ngi-tmong-mui-qua-da-man-n-vn-minh&catid=23:bai-gii-thiu-sach&Itemid=102 http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/4lanhtu/?topic=3&subtopi c=88 http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/4lanhtu/?topic=3&subtopi c=91 http://idoc.vn/tai-lieu/tu-tuong-chinh-tri-cua-Aristotle.tailieu http://www.baomoi.com/Hai-cuon-sach-nho-cua-nhung-nguoi-khonglo/152/10602904.epi http://plato.stanford.edu/entries/aristotle-politics/ http://www.iep.utm.edu/aris-pol/ http://en.wikipedia.org/wiki/Politics_(Aristotle) http://www.u.arizona.edu/~kamtekar/papers/Aristotle'sSocial&PoliticalPhilo sophy.pdf 126 ... Quan niệm nhà nước tác phẩm hướng tiếp cận .44 Chương 2: MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM 45 2.1 Những quan niệm chung nhà nước 45 2.2 Các hình thức nhà nước ... Những điều kiện đời quan niệm Aristotle nhà nước tác phẩm ' 'Chính trị luận" Chương 2: Một số quan niệm nhà nước Aristotle tác phẩm Chương 3: Những quan niệm biện pháp trì nhà nước lý tưởng số... 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC CỦA ARISTOTLE TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” 1.1 Điều kiện đời quan niệm nhà nước tác phẩm 1.1.1 Điều kiện lịch sử kinh tế -

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan