1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ ASEAN trung quốc từ 1997 đến nay tình hình và triển vọng

152 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 173,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THU LAN QUAN HỆ ASEAN – TRUNG QUỐC TỪ 1997 ĐẾN NAY: TÌNH HÌNH VÀ TRIỂN VỌNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Nhìn lại quan hệ ASEAN – Trung Quốc từ thức đƣợc thiết lập đến năm 1996 1.1 Quá trình thiết lập quan hệ ASEAN – Trung Quốc 1.1.1 Bối cảnh đời quan hệ hợp tác ASEAN – Trung Quốc 1.1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.1.2 Bối cảnh khu vực 1.1.2 Những tiền đề cho việc thiết lập quan hệ hợp tác ASEAN –Trung Quốc 1.1.2.1 Sự gần gũi địa lý tương đồng lịch sử, văn hoá - xã hội nước ASEAN Trung Quốc 1.1.2.2 Sự điều chỉnh sách ASEAN Trung Quốc năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX 1.1.2.3 Sự điều chỉnh sách Trung Quốc ASEAN năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX 1.1.3 Các hoạt động nhằm thiết lập quan hệ hợp tác ASEAN-Trung Quốc 1.1.4 Ý nghĩa việc thiết lập quan hệ hợp tác ASEAN – Trung Quốc 1.2 Khái quát quan hệ ASEAN- Trung Quốc từ sau thiết lập trước khủng hoảng tài tiền tệ châu Á (1991-1997) 1.2.1 Trên lĩnh vực trị 1.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 1.3 Một số nhận xét quan hệ ASEAN-Trung Quốc giai đoạn Chƣơng 2: Quan hệ ASEAN-Trung Quốc từ năm 1997 đến 2.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ ASEAN-Trung Quốc từ năm 1997 đến 2.1.1 Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 tác động tới quan hệ ASEAN-Trung Qc 2.1.2 Tác động tiến trình hợp tác Đông Á đến quan hệ ASEAN – Trung Quốc 2.1.3 Sự trở lại Đông Nam Á mặt quân Mỹ tác động tới quan hệ ASEAN-Trung Quốc 2.2 Những tiến triển quan hệ ASEAN Trung Quốc từ sau năm 1997 đến 2.2.1 2.2.2 Trung Quốc (ACFTA) 2.2.3 Trên lĩnh vực trị – an ninh Trên lĩnh vực kinh tế 2.2.2.1 Quan hệ mậu dịch 2.2.2.2 Quan hệ hợp tác đầu tư 2.2.2.3 Triển khai kế hoạch thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASE Trên lĩnh vực hợp tác khác 2.2.3.1 Trên lĩnh vực hợp tác lượng 2.2.3.2 Trên lĩnh vực giáo dục, văn hóa-xã hội, nông nghiệp, giao tải 2.2.4 Hợp tác ASEAN-Trung Quốc phát triển Tiểu vùng sông Mê C rộng 2.2.5 Các quan hệ song phương nước thành viên ASEAN Trung Quốc thúc đẩy mạnh mẽ 2.3 Một số nhận xét quan hệ ASEAN-Trung Quốc từ sau khủng hoảng tài năm 1997 đến 2.3.1 Về phạm vi hợp tác tính chất hợp tác 2.3.2 Những kết hợp tác ASEAN-Trung Quốc thu từ sau th quan hệ Chƣơng 3: Triển vọng quan hệ ASEAN-Trung Quốc năm tới 3.1 Những thuận lợi phát triển quan hệ ASEAN-Trung Quốc năm tới 3.1.1 Nhu cầu hợp tác ASEAN-Trung Quốc ngày gia tăng 3.1.1.1 Ở cấp độ toàn cầu 3.1.1.2 Ở cấp độ khu vực 3.1.1.3 Ở cấp độ chủ thể 3.1.2 Những thành tựu hợp tác năm qua tạo thuận lợi cho phát triển quan hệ ASEAN Trung Quốc năm tới 3.2 Những thách thức phát triển quan hệ ASEAN-Trung Quốc năm tới 3.2.1 Về trị an ninh 3.2.1.1 Sự tin cậy lẫn ASEAN Trung Quốc có tă chưa sâu sắc 3.2.1.2 Mức độ hợp tác khác nước Đông Nam Á vớ Quốc 3.2.2 Sự cạnh tranh kinh tế ASEAN Trung Quốc 3.2.3 Những thách thức khác 3.2.3.1 Những tác động nhân tố Mỹ quan hệ ASEANTrung Quốc 3.2.3.2 Cạnh tranh Trung – Nhật Đơng Nam Ávà tác động tới quan hệ ASEAN-Trung Quốc 3.3 Triển vọng quan hệ ASEAN-Trung Quốc năm tới 3.3.1 Tương lai phát triển quan hệ ASEAN-Trung Quốc năm tới 3.3.2 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ ASEAN-Trung Quốc 3.3.2.1 Một số biện pháp nhằm làm sâu sắc tin cậy lẫn ASEAN Trung Quốc 3.3.2.2 Các biện pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN-Trung Quốc 3.4 Việt Nam với quan hệ ASEAN-Trung Quốc KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Biên niên hoạt động quan hệ ASEAN – Trung Quốc từ năm 1991 đến Tuyên bố chung Hội nghị người đứng đầu Nhà nước/ Chính phủ nước thành viên ASEAN Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa hợp tác ASEAN – Trung Quốc hướng tới kỷ XXI, ngày 16/12/1997, Kuala Lumpur, Malaysia Tuyên bố chung Hội nghị cấp cao kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ ASEANTrung Quốc “Hướng tới tăng cường quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc”, ngày 30/10/2006, Nam Ninh, Quảng Tây , Trung Quốc Chữ viết tắt ACJCC ACBC ACFTA ARF ASEAN ASEM ASC AEC ASCC 10 CABIS 11 EAS 12 EASG 13 EAVG 14 NAFTA 15 TAC 16 TAR 17 WEC 18 GMS 19 WTO MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Trong năm gần đây, quan hệ ASEAN - Trung Quốc có bước phát triển vượt bậc Từ quan hệ đối tác bình thường nửa đầu năm 90 kỷ XX, quan hệ ASEAN - Trung Quốc phát triển thành quan hệ đối tác chiến lược Từ hợp tác chủ yếu lĩnh vực kinh tế - thương mại, ASEAN Trung Quốc mở rộng hợp tác sang lĩnh vực an ninh phi truyền thống Tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN - Trung Quốc triển khai mạnh mẽ với việc thành lập Khu mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Hai bên hợp tác chặt chẽ với việc thúc đẩy tiến trình hợp tác khu vực quốc tế tham gia ASEM, ASEAN+ 3, EAS Hợp tác ASEAN - Trung Quốc góp phần to lớn vào việc trì mơi trường hồ bình ổn định Đông Nam Á Mối quan hệ ngày phát triển cung cấp nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế hai bên Do nằm vị trí địa-chiến lược, cầu nối đất liền biển Trung Quốc nước Đơng Nam Á, lại có quan hệ gần gũi lịch sử văn hóa nên Việt Nam ln đối tượng quan trọng sách đối ngoại ASEAN lẫn Trung Quốc Là cửa ngõ giao thương nước ASEAN Trung Quốc, Việt Nam có ưu đặc biệt khơng gian kinh tế rộng lớn Vì vậy, xử lý quan hệ với Trung Quốc cần đặc biệt coi trọng tính phức tạp ảnh hưởng to lớn phát triển ổn định kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam Trung Quốc nước láng giềng có kinh tế qui mơ, có sức mạnh cạnh tranh Việt Nam Việt Nam nhận thức cần phải hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc, khai thác hội liên kết kinh tế khu vực đem lại Việt Nam thành viên ASEAN ngày có tiếng nói tổ chức ASEAN sân chơi vừa tầm với Việt Nam Trong ASEAN, Việt Nam có đủ tiềm để đóng vai trị tích cực ASEAN đáp ứng nhu cầu trị – an ninh kinh tế quan trọng Việt Nam Vì thế, việc Việt Nam tham gia vào việc thúc đẩy quan hệ ASEAN –Trung Quốc tất yếu Việt Nam nhận thức phát triển quan hệ hợp tác ASEAN-Trung Quốc đem đến cho Việt Nam nhiều lợi ích Về trị, phát triển quan hệ ASEAN- Trung Quốc giúp tạo dựng bầu khơng khí hịa bình, hữu nghị tin cậy lẫn khu vực, góp phần kiềm chế xung đột, đảm bảo an ninh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Qua đó, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để trì cân quan hệ song phương với Trung Quốc Về kinh tế, với thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) tạo điều kiện thuận lợi giúp lưu thông hàng hóa đẩy mạnh thương mại khu vực giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam Do lợi ích mà mang lại cho khu vực cho nước thành viên ASEAN, thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN - Trung Quốc nhu cầu phát triển Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Nhận thức điều phép Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế học, định chọn đề tài: “Quan hệ ASEAN - Trung Quốc từ 1997 đến nay: Tình hình triển vọng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu luận văn là: - Phân tích cách toàn diện hệ thống tiến triển quan hệ ASEAN - Trung Quốc kể từ sau khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 tới (năm 2007) - Thơng qua việc phân tích thuận lợi khó khăn mà quan hệ ASEAN-Trung Quốc phải đối diện, đưa dự báo triển vọng phát triển quan hệ ASEAN - Trung Quốc năm tới - Đề xuất số biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ ASEAN - Trung Quốc tiến lên phía trước, nâng cao vai trị Việt Nam mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tham luận, báo cáo quan hệ ASEAN - Trung Quốc nhiều học giả nước học giả Việt Nam với đóng góp khoa học thực tiễn quan trọng Các cơng trình khoa học như: “Quá trình phát triển quan hệ ASEANTrung Quốc từ 1991–nay” (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 5/2006), “15 năm quan hệ ASEAN-Trung Quốc: Nhìn lại triển vọng” (Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6/2006) PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ; “Người Hoa quan hệ ASEAN Trung Quốc”, “Sự tiến triển quan hệ ASEAN- Trung Quốc” TSKH Trần Khánh; “Tầm quan trọng quan hệ ASEAN- Trung Quốc thời kỳ sau chiến tranh Lạnh” T.S Thái Văn Long; “Khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc triển vọng quan hệ hợp tác ASEAN- Trung Quốc” PGS.TS Nguyễn Xuân Thắng… Bên cạnh đó, có cơng nghiên cứu khoa học học giả nước ngồi có đề cập tới đề tài như: “Hợp tác kinh tế giao thông vận tải ASEAN – Trung Quốc” Viện khoa học xã hội Trung Quốc; “Quan hệ ASEAN-Trung Quốc: Thực trạng triển vọng” nhà nghiên cứu Saw Swee-Hock, Sheng Lijun, Chin Kin Wah (2005) Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore xuất Tuy nhiên, công trình khoa học tập trung, nghiên cứu, phân tích khía cạnh (chính trị, kinh tế) quan hệ ASEAN - Trung Quốc giai đoạn định Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc tồn diện quan hệ ASEAN - Trung Quốc mặt an ninh - trị, kinh tế, văn hố giáo dục thời kỳ hậu chiến tranh Lạnh nói chung từ sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 đến nói riêng Bởi vậy, với việc nghiên cứu đề tài này, người viết hi vọng có đóng góp hai khía cạnh khoa học thực tiễn Về mặt khoa học, luận văn tổng hợp lại cách có hệ thống trình thiết lập phát triển quan hệ ASEAN-Trung Quốc, phân tích vấn đề cụ thể mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc Thông qua luận văn này, người viết hi vọng đóng góp nhìn tồn diện quan hệ ASEAN - Trung Quốc kể từ sau thành lập, giai đoạn từ sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài góp phần thúc đẩy q trình hội nhập khu vực quốc tế nước ta góp phần cung cấp khoa học cho việc hoạch định sách Việt Nam với quan hệ ASEAN –Trung Quốc, qua tăng cường quan hệ hợp tác song phương Việt Nam – Trung Quốc nói chung, Trung Quốc với tư cách đối tác đối thoại ASEAN nay, nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Như tên gọi đề tài, phạm vi nghiên cứu tập trung vào trình phát triển quan hệ ASEAN-Trung Quốc từ sau khủng hoảng tài 1997 đến (năm 2007) Đối tượng nghiên cứu luận văn quan hệ ASEAN – Trung Quốc Không gian nghiên cứu khu vực Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc Thời gian nghiên cứu từ sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 đến triển vọng mối quan hệ năm tới Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Quan hệ ASEAN –Trung Quốc từ sau chiến tranh Lạnh đến trải qua 15 năm Trong đó, mối quan hệ trình vận động phát triển nên vấn đề mẻ Trong trình nghiên cứu, người viết vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Những nguồn tài liệu sử dụng luận văn bao gồm: + Các cơng trình lý luận quan hệ quốc tế + Các văn kiện thức ASEAN Trung Quốc sách đối ngoại quan hệ quốc tế chủ thể Trung Quốc Hội nghị cấp cao thương mại đầu tư Trung Quốc – ASEAN (CABIS) lần thứ Hội chợ Expo ASEAN – Trung Quốc lần thứ Tại Hội nghị cấp cao ASEAN – Trung Quốc lần thứ 8, hai bên thơng qua Chương trình hành động để triển khai việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc ASEAN Trung Quốc ký Biên ghi nhớ hợp tác lĩnh vực giao thông ASEAN Trung Quốc ký kết Hiệp định thương mại hàng hóa Hiệp định khung hợp tác kinh tế ASEAN Trung Quốc ASEAN Trung Quốc ký Hiệp định chế giải tranh chấp Hiệp định khung hợp tác kinh tế ASEAN Trung Quốc Tại Hội nghị cấp cao ASEAN - Trung Quốc lần thứ 8, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo đưa kiến nghị thành lập chế đối thoại cấp Bộ trưởng lượng ASEAN-Trung Quốc Hội thảo ASEAN –Trung Quốc cảnh báo động đất sóng thần Hội nghị cấp cao thương mại đầu tư Trung Quốc – ASEAN (CABIS) lần thứ Hội chợ Expo ASEAN – Trung Quốc lần thứ 134 Hội nghị cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ Hội nghị cấp cao thương mại đầu tư Trung Quốc – ASEAN (CABIS) lần thứ Hội chợ Expo ASEAN – Trung Quốc lần thứ Hội nghị cấp cao ASEAN-Trung Quốc kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEANTrung Quốc (1991 – 2006), thông qua văn kiện quan trọng “Hướng tới tăng cường quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc” Hội nghị cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ 10 Hiệp định mậu dịch dịch vụ ASEAN Trung Quốc ký kết Chương trình hành động thực Tuyên bố Bắc Kinh quan hệ hợp tác lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thơng phát triển chung ASEAN Trung Quốc ký kết Biên ghi nhớ hợp tác lĩnh vực nông nghiệp Ban thư ký ASEAN Bộ Nông nghiệp Trung Quốc ký kết Hội nghị Hiệu trưởng trường đại học ASEAN Trung Quốc lần thứ hai với chủ đề 135 “Hướng tới tăng cường hợp tác học thuật ASEAN-Trung Quốc” Hội nghị tham vấn trưởng kinh tế thương mại ASEAN Trung Quốc Hội nghị cấp cao thương mại đầu tư Trung Quốc – ASEAN (CABIS) lần thứ Hội chợ Expo ASEAN – Trung Quốc lần thứ PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CHUNG CỦA HỘI NGHỊ NHỮNG NGƢỜI ĐỨNG ĐẦU NHÀ NƢỚC/ CHÍNH PHỦ CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN ASEAN VÀ CHỦ TỊCH NƢỚC CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA Kuala Lumpur , Malaysia, ngày 16/12/1997 “HỢP TÁC TRUNG QUỐC - ASEAN HƢỚNG TỚI THẾ KỶ XXI” 136 Các nhà lãnh đạo Nhà nước phủ thành viên ASEAN Chủ tịch nước CHND Trung Hoa bày tỏ hài lòng với mối quan hệ phát triển nhanh ASEAN Trung Quốc thành viên ASEAN với Trung Quốc Họ trí đoàn kết mối quan hệ phục vụ lợi ích người hồ bình ổn định, thịnh vượng khu vực Châu Á Thái Bình Dương Họ khẳng định Hiến chương Liên hợp quốc, Hiệp định Thân hữư Hợp tác Đông Nam Á, năm nguyên tắc chung sống hồ bình luạt pháp quốc tế thừa nhận cần áp dụng nguyên tắc điều chỉnh mối quan hệ Họ tái khẳng định tôn trọng họ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đối tác nói riêng ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội nước khác Họ cam kết thúc đẩy mối quan hệ thúc đẩy láng giềng thân thiện, tăng mức độ trao đổi, củng cố chế đối thoại hợp tác tất cá lĩnh vực để tăng thêm hiểu biết lợi ích chung Họ trí thúc đẩy hợp tác Diễn đàn khu vực ASEAN tổ chức quốc tế khu vực Họ cam kết nâng hợp tác lên tầm cao quan hệ song phương đa phương để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững tiến xã hội nguyên tắc lợi ích chung bình đẳng chia sẻ trách nhiệm phát triển quốc gia thịnh vượng khu vực kỷ 21 Họ tăng cường hợp tác thơng qua chế Uỷ ban hợp tác chung Trung Quốc-ASEAN hợp tác kinh tế thương mại Uỷ ban Trung Quốc-ASEAN hợp tác khoa học kỹ thuật Họ tiếp tục hợp tác phối hợp chặt chẽ tổ chức dự án khu vực liên khu vực, chẳng hạn APEC ASEM Trung Quốc thể tin tưởng hoàn toàn kinh tế 137 khu vực Đông Nam Á triển vọng tương lai kinh tế đó, tơn trọng ngun tắc kinh tế nước ASEAN Trung Quốc nhấn mạnh niềm tin họ kinh tế Đơng tiếp tục có tốc độ phát triển kinh tế nhanh giới Các thành viên ASEAN Trung Quốc trí cần thiết phải đoàn kết chặt chẽ mối quan hệ kinh tế cách thúc đẩy đầu tư thương mại, tạo điều kiện thâm nhập thị trường, cải tiến kỹ thuật thúc đẩy phát triển thâm nhập thương mại đầu tư có liên quan đến thơng tin Họ xác nhận lợi ích chung họ phát triển Tiểu vùng sông Mê Công cam kết củng cố ủng hộ họ nước có sơng chảy qua cách thúc đẩy hoạt động thương mại, du lịch vận tải khu vực Họ khẳng định ủng hộ thành viên Tổ chức thương mại giới gia nhập sớm Trung Quốc nước thành viên ASEAN vào WTO Họ lưu ý Bộ trưởng tài ASEAN nước CHND Trung Hoa Hội nghị Kuala Lumpur tổ chức ngày 2/12/1997 thoả thuận nỗ lực quốc gia hợp tác khu vực quốc tế để giải tình trạng tài lúc khu vực Họ tán thành Hiệp định Hội nghị Bộ trưởng Tài thực thi nhanh chóng khung hợp tác Manila bước xây dựng hướng tới thúc đẩy ổn định tài khu vực Họ khuyến khích nỗ lực để thực sáng kiến theo khung hợp tác kết hợp chặt chẽ với Quỹ tiền tệ giới (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Hiệp ước quốc tế chung Các nước thành viên ASEAN lưu ý đóng góp to lớn Trung Quốc khủng hoảng tài gần khu vực hai bên khẳng định việc tăng cường hợp tác lĩnh vực tài chính, kinh tế Bộ trưởng Tài ASEAN CHND Trung Hoa Thừa nhận trì hồ bình ổn định khu vực đem lại lợi ích cho tất nước, họ cam kết giải khác biệt, tranh chấp biện pháp hồ bình, khơng dựa vào đe doạ sử dụng bạo lực Các bên liên quan thoả thuận giải 138 tranh chấp biển Đông thông tham vấn thương lượng hữu nghị phù hợp với Luật pháp quốc tế thừa nhân, bao gồm Công ước Luật biển Liên Hợp Quốc 1982 Trong tiếp tục nỗ lực để tìm kiếm giải pháp, họ thoả thuận thăm dò đường hợp tác khu vực có liên quan Trong lợi ích chung việc thúc đẩy hồ bình, ổn định tăng cường niềm tin lẫn khu vực, bên có liên quan thoả thuận tiếp tục tiến hành biện pháp tự kiềm chế quản lý khác biệt xác đáng theo phương cách hồ dịu xây dựng Họ thoả thuận khơng cho phép khác biệt có làm phương hại tới phát triển mối quan hệ thân hữu hợp tác Trung Quốc ủng hộ đánh giá cao vai trị tích cực ASEAN vấn đề khu vực quốc tế Trung Quốc khẳng định lại họ tôn trọng ủng hộ nỗ lực ASEAN để thiết lập Khu vực hồ bình tự trung lập Đông Nam Về vấn đề này, Trung Quốc hoan nghênh Hiệp ước Khu vực Đông Nam phi vũ khí hạt nhân có hiệu lực Cả hai bên hoan nghênh tham vấn diễn bên Nhà nước Hiệp ước Nhà nước có vũ khí hạt nhân để tạo thuận lợi cho việc tham gia Nhà nứơc có vũ khí hạt nhân vào Nghị định thư Hiệp ước SEANWFZ Các nhà nước thành viên ASEAN tin rằng, nước Trung Quốc hồ bình, ổn định thịnh vượng nhân tố quan trọng hồ bình lâu dài , ổn định phát triển châu Á - Thái bình dương nói riêng giới nói chung Các nhà nứơc thành viên ASEAN khẳng định lại trung thành tiếp tục họ sách “ Một Trung quốc “ 10 Các nhà nứơc thành viên ASEAN Trung quốc tự cam kết đóng góp vào việc thúc đẩy hồ bình tiến khu vực châu á- Thái bình dương giới ứng phó cách tích cực thách thức môi trường khu vực quốc tế động 139 11 Trung quốc hoan nghênh việc thơng qua Tầm nhìn ASEAN 2020, phản ánh động tâm ASEAN để ứng phó với thách thức kỷ tới 12 Các nhà nứơc thành viên ASEAN Trung quốc xem phát triển quan hệ đối tác láng giềng tốt tin cậy lẫn họ mục tiêu sách quan trọng mối quan hệ ASEAN Trung quốc kỷ 21 (Dịch nguyên văn từ: “ Joint Statement of the Meeting of Heads of State/ Government of the Member States of ASEAN and the President of the People‟s Republic of China Kuala Lumpur, Malaysia, 16 December 1997 ) Tài liệu khai thác Website: http://www.aseansec.org PHỤ LỤC TUYấN BỐ CHUNG CỦA HỘI NGHỊ CẤP CAO KỶ NIỆM 15 NĂM THIẾT LẬP QUAN HỆ ASEAN – TRUNG QUỐC 140 “HƢỚNG TỚI TĂNG CƢỜNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC ASEAN – TRUNG QUỐC” 1- Chỳng tụi, cỏc vị nguyờn thủ Nhà nước Chớnh phủ nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa cỏc nước thành viờn Hiệp hội cỏc quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ngày 30 tháng 10 năm 2006, Năm hợp tỏc hữu nghị Trung Quốc-ASEAN, họp mặt Nam Ninh, Trung Quốc, kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ đối thoại Trung Quốc-ASEAN 15 năm nỗ lực phỏt triển 2- Chỳng tụi nhỡn lại tiến triển quan hệ đối thoại Trung Quốc-ASEAN, bày tỏ hài lũng hợp tỏc toàn diện, ngày sõu rộng nhiều lĩnh vực cú lợi ớch chung hai bờn Quan hệ đối tỏc chiến lược hướng tới hũa bỡnh phồn vinh Trung Quốc-ASEAN khụng thỳc đẩy mạnh mẽ phỏt triển hai bên, đem lại lợi ớch thiết thực cho nhõn dõn hai bờn, mà cũn đóng góp quan trọng cho hũa bỡnh, ổn định phồn vinh khu vực giới Chỳng tụi tin chúng tơi tạo lập sở vững cho việc tăng cường hợp tỏc Trung Quốc-ASEAN tương lai 3- Chúng tơi đánh giá cao việc hai bên tăng cường hợp tỏc chớnh trị an ninh tiếp sau việc ký kết Tuyờn ngụn chung quan hệ đối tỏc chiến lược hướng tới hũa bỡnh phồn vinh Trung Quốc-ASEAN Bali năm 2003 thông qua Kế hoạch hành động Trung Quốc-ASEAN Viêng Chăn năm 2004 Chúng hoan nghênh việc Trung Quốc vào năm 2003 Bali chớnh thức tham gia Hiệp ước Hợp tỏc hữu nghị Đông Nam Á, trở thành nước đối tác đối thoại đầu tiờn ASEAN Chỳng tụi vui mừng việc năm 2002 hai bên ký Tuyờn ngụn hành vi cỏc bờn Nam Hải (tức Biển Đông, PX Bắc Kinh) Tuyờn ngụn chung Trung Quốc-ASEAN cỏc lĩnh vực hợp tỏc an ninh phi truyền thống cụng bố năm 2002 thỳc đẩy hợp tỏc chống tội phạm xuyờn quốc gia hai bờn 4- Chỳng tụi hoan nghờnh thành tớch cực sau ký Hiệp định khung hợp tỏc kinh tế toàn diện Trung Quốc-ASEAN” Phnôm Pênh năm 2002 Năm 2005, 141 mậu dịch song phương đạt 130,37 tỉ USD Trong tổng mức đầu tư thực tế ASEAN vào Trung Quốc đạt 3,1 tỉ USD, năm 2005 đầu tư Trung Quốc vào nước thành viên ASEAN tăng lên tới 158 triệu USD Liên quan đến vấn đề này, ASEAN hoan nghờnh cam kết Trung Quốc tăng cường đầu tư vào ASEAN Chúng hài lũng với việc tổ chức thành cụng Nam Ninh Triển lóm EXPO Trung QuốcASEAN lần thứ lần thứ hai Hội nghị cấp cao Trung Quốc-ASEAN thương mại đầu tư Việc thỳc đẩy giao lưu giới kinh doanh hai bên, thúc đẩy mậu dịch đầu tư Trung Quốc ASEAN Khu mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN trù tính hỡnh thành 5- Chỳng tụi hài lũng ghi nhận việc mở rộng hợp tỏc Trung Quốc-ASEAN từ tăng lên đến 10 lĩnh vực, ưu tiên nông nghiệp, cụng nghệ thụng tin liờn lạc (ICT), phỏt triển nguồn nhõn lực (HRD), đầu tư hai chiều, phỏt triển lưu vực Sông Mê Công, giao thông, lượng, văn hóa, du lịch, y tế việc ký kết số ghi nhớ Những hoạt động thỳc đẩy hợp tỏc chặt chẽ hai bờn việc đối phú với thỏch thức thiên tai bệnh truyền nhiễm tăng cường tiếp xỳc dõn chỳng với dân chúng Cùng hướng tới tương lai Tăng cường quan hệ đối tỏc chiến lược 6- Chỳng tụi cho quan hệ đối thoại Trung Quốc-ASEAN đạt thành 15 năm qua hai bên tuân thủ nguyờn tắc thể Hiệp ước Hợp tỏc hữu nghị Đông Nam Á, Năm nguyên tắc cựng tồn hũa bỡnh, Mười Nguyờn tắc Hội nghị Á-Phi Băngđung, tôn nguyờn tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc điều luật, hiệp ước công ước quốc tế hữu quan khỏc Quan hệ Trung QuốcASEAN tiếp tục đạo hoàn toàn nguyờn tắc 7- Hướng tới tương lai, thỏa thuận tăng cường tin cậy hiểu biết lẫn nhau, làm cho mức độ sõu rộng hợp tác tương xứng với mục tiờu quan hệ đối tỏc chiến lược nhằm thúc đẩy hũa bỡnh, phỏt triển phồn vinh 142 khu vực 8- Chỳng tụi khẳng định lại cam kết chỳng tụi thực cú hiệu quả: a Tuyờn bố chung Chủ tịch nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa nguyờn thủ nước ASEAN 1997; b Tuyờn bố chung quan hệ đối tỏc chiến lược vỡ hũa bỡnh thịnh vượng Trung Quốc-ASEAN 2003; c Kế hoạch hành động Trung Quốc-ASEAN 2004 nhằm thực Tuyờn bố chung quan hệ đối tỏc chiến lược vỡ hũa bỡnh thịnh vượng; d Cỏc hiệp định ghi nhớ Trung Quốc ASEAN 9- Chỳng tụi cam kết tăng cường hợp tỏc Trung Quốc-ASEAN 10 lĩnh vực ưu tiên Trong trỡnh tăng cường hợp tỏc, chỳng tụi xem xột Bỏo cỏo Nhúm cỏc nhõn vật tiếng Trung Quốc-ASEAN năm 2005 10- Chúng tơi, người lónh đạo ASEAN đánh giá cao việc Trung Quốc tiếp tục cam kết ủng hộ cỏc nỗ lực xõy dựng cộng đồng ASEAN, bao gồm việc thực cỏc Kế hoạch Hành động Cộng đồng An ninh ASEAN, Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng Xó hội-Văn hóa ASEAN, Chương trỡnh hành động Viêng Chăn (VAP), Sáng kiến thể húa, ASEAN (IAI) cỏc sỏng kiến khỏc ASEAN Trong bối cảnh đó, ASEAN hoan nghênh việc Trung Quốc đóng góp triệu USD cho Quỹ Phỏt triển ASEAN (ADF) tài trợ triệu USD trợ giỳp cỏc dự ỏn IAI 11 Chỳng tụi phối hợp với thúc đẩy quan hệ đối tỏc chiến lược làm cho nú trở thành chất xỳc tỏc cho cỏc quan hệ đối thoại ASEAN Đối tác Đối thoại khác, đóng góp to lớn cho hũa bỡnh ổn định khu vực, từ bảo đảm phồn vinh tiến tiếp tục cho nhân dân nước chỳng ta Nhằm mục tiờu này, chỳng tụi bày tỏ tõm thực cỏc mục tiêu đây: Hợp tỏc chớnh trị an ninh 12 Chỳng tụi cam kết trỡ cỏc thăm viếng cấp cao; tăng cường hợp tỏc chia sẻ thụng tin cỏc vấn đề an ninh phi truyền thống; thúc đẩy hợp tỏc luật 143 hỡnh thực thi phỏp luật, bao gồm cỏc nỗ lực chống tham nhũng; khuyến khớch trao đổi cỏc quan chức quốc phũng an ninh; cựng nỗ lực đảm bảo an ninh trờn biển khu vực; tăng cường hợp tỏc khu vực quản lý ứng phú với tai họa tỡnh khẩn cấp, bao gồm cụng việc tỏi thiết tái định cư sau tai họa, với việc ASEAN giữ vai trũ chủ đạo 13 Trung Quốc ủng hộ hoan nghờnh cỏc nỗ lực ASEAN nhằm thiết lập khu vực Đông Nam Á Khơng Vũ khí Hạt nhân ASEAN đánh giá cao ý định Trung Quốc chấp thuận Nghị định thư Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á Không Vũ khí Hạt nhõn, tiếp tục thảo luận với Trung Quốc vấn đề 14 Chỳng tụi cam kết thực cú hiệu Tuyờn ngụn hành vi ứng xử cỏc bờn Biển Nam Trung Hoa (DOC) hướng tới việc thụng qua cuối cùng, sở đồng thuận, luật hành vi ứng xử Biển Nam Trung Hoa, cỏi giúp thúc đẩy hũa bỡnh ổn định khu vực 15 Chỳng tụi hoàn toàn cam kết ủng hộ việc thực Cộng đồng An ninh ASEAN Hợp tỏc kinh tế 16 Chỳng tụi tõm thiết lập thời hạn vào năm 2010 Khu vực Mậu dịch Tự Trung Quốc-ASEAN; bao gồm tự hóa trao đổi hàng húa Trung Quốc với nước thành viên ASEAN vào năm 2010, với Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam vào năm 2015; cố gắng xỳc tiến sớm cỏc hiệp định nhằm bước thực tự hóa trao đổi buụn bỏn dịch vụ bao trựm thực nhiều lĩnh vực thúc đẩy đầu tư việc tạo chế đầu tư tự do, tiện lợi, minh bạch cú sức cạnh tranh Trung Quốc ASEAN, vạch Hiệp định khung Hợp tỏc kinh tế toàn diện Trung Quốc-ASEAN, thiết lập Trung tõm Xỳc tiến Mậu dịch, Đầu tư Du lịch Trung Quốc-ASEAN; thúc đẩy việc phỏt triển cỏc xớ nghiệp vừa nhỏ tham gia cỏc xớ nghiệp vào kinh tế khu vực; hợp tỏc việc đảm bảo an ninh lượng, hiệu sử dụng lượng, phỏt triển cỏc nguồn lượng thay tái sinh; tăng cường hợp tỏc tài chính; sâu hợp tỏc du lịch; nỗ lực 144 đạt chế dịch vụ hàng khụng tự húa hoàn toàn Trung Quốc-ASEAN; ủng hộ việc thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN 17 Chỳng tụi khuyến khớch Trung Quốc ASEAN tăng cường hợp tác việc hỗ trợ phỏt triển tiểu khu vực, bao gồm việc phỏt triển cỏc khu vực hợp tỏc kinh tế bao trựm khu vực Tõy-Nam Trung Quốc, khu tăng trưởng miền Đông ASEAN, khu vực sông, tam giác tăng trưởng Inđônêxia-Malaixia-Thái Lan, Hợp tỏc kinh tế Tiểu khu vực sụng Mờ Cụng phỏt triển lưu vực sông Mê Cơng ASEAN, có việc hồn thành tuyến đường sắt xuyờn Á (Xinhgapo-Cụn Minh) cỏc khu vực khỏc Hợp tỏc xó hội-văn hóa 18 Chúng tơi thỏa thuận tăng cường hợp tỏc xó hội-văn hóa việc khuyến khớch mở rộng hợp tỏc cỏc thể chế giỏo dục trung học sở cao đẳng; tăng cường giao lưu niờn việc khởi xướng cỏc dự ỏn quan trọng Hội nghị Cỏc Nhà Lónh đạo Trẻ Trung Quốc-ASEAN, Hiệp hội cỏc Doanh nghiệp Trẻ Trung QuốcASEAN Chương trỡnh giao lưu công chức trẻ Trung Quốc-ASEAN; phát động Học bổng danh dự Trung Quốc-ASEAN; tăng cường trao đổi cỏc học giả; hỗ trợ Trung tõm nghiờn cứu Trung Quốc ASEAN; tăng cường giao lưu cỏc chuyờn gia lĩnh vực truyền thụng, cỏc học giả cỏc thể chế Lộ trỡnh II, nghị sĩ quốc hội xó hội dõn sự; ủng hộ cỏc hoạt động quỹ ASEAN Foundation việc thúc đẩy giao lưu dõn chỳng với dõn chỳng; hợp tỏc lĩnh vực y tế nhằm đối phú với thỏch thức cỏc bệnh truyền nhiễm mới; ủng hộ việc thực Cộng đồng Xó hội-Văn hóa ASEAN, bao gồm cỏc dự ỏn hoạt động khuụn khổ Bản ghi nhớ hợp tác văn hóa Trung Quốc ASEAN Hợp tỏc khu vực quốc tế 19 Chỳng tụi thỏa thuận tiếp tục tham khảo chặt chẽ cỏc vấn đề tiểu khu vực, khu vực quốc tế, hợp tỏc cỏc diễn đàn tiểu khu vực, khu vực quốc tế Chỳng tụi tỏi khẳng định việc thiết lập Cộng đồng Đông Á mục tiờu lõu dài Trung 145 Quốc ủng hộ vai trũ ASEAN động lực cỏc tiến trỡnh khu vực Diễn đàn khu vực ASEAN, ASEAN+3 Hội nghị cấp cao Đông Á ASEAN tin tưởng nước Trung Quốc ổn định, phỏt triển phồn vinh đóng góp cho hũa bỡnh, ổn định tăng trưởng bền vững khu vực, khẳng định lại chớnh sỏch Trung Quốc mỡnh 20 Chỳng tụi giao nhiệm vụ cho cỏc trưởng quan chức cao cấp chỳng tụi thực cỏc mục tiờu, sỏng kiến hoạt động đề Tuyờn bố chung Tuyờn bố chung làm Nam Ninh, Trung Quốc ngày 30/10/2006./ (Tài liệu khai thỏc trờn website: http://www.aseansec.org) 146 ... quan hệ ASEAN- Trung Quốc 3.3 Triển vọng quan hệ ASEAN- Trung Quốc năm tới 3.3.1 Tương lai phát triển quan hệ ASEAN- Trung Quốc năm tới 3.3.2 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ ASEAN- Trung Quốc. .. Chương 2: Quan hệ ASEAN- Trung Quốc từ năm 1997 đến Chương 3: Triển vọng quan hệ ASEAN - Trung Quốc năm tới CHƢƠNG NHÌN LẠI QUAN HỆ ASEAN – TRUNG QUỐC TỪ KHI CHÍNH THỨC ĐƢỢC THIẾT LẬP ĐẾN NĂM 1996... năm quan hệ ASEAN- Trung Quốc: Nhìn lại triển vọng? ?? (Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6/2006) PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ; “Người Hoa quan hệ ASEAN Trung Quốc? ??, “Sự tiến triển quan hệ ASEAN- Trung Quốc? ??

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Châu – Nguyễn Hoàng Giáp – Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên) (2006), Khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc – quá trình hình thành và triển vọng, NXBLý luận chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc – quá trình hình thành và triển vọng
Tác giả: Hồ Châu – Nguyễn Hoàng Giáp – Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXBLý luận chính trị quốc gia
Năm: 2006
2. Lê Linh Lan (Chủ biên) (2004), Về chiến lược an ninh của Mỹ hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chiến lược an ninh của Mỹ hiện nay
Tác giả: Lê Linh Lan (Chủ biên)
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 2004
3. Vũ Dương Ninh (2007), Đông Nam Á: Truyền thống và sự hội nhập – NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Nam Á: Truyền thống và sự hội nhập
Tác giả: Vũ Dương Ninh
Nhà XB: NXB Thếgiới
Năm: 2007
4. Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam – Thế giới và sự hội nhập (Một số công trình tuyển chọn) – NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam – Thế giới và sự hội nhập (Một số công trình tuyển chọn)
Tác giả: Vũ Dương Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Lý Tường Vân - Nghd: PTS. Đinh Trung Kiên (1997), ASEAN với xu thế ổn định, hoà bình và an ninh của châu Á: từ 10/1991 đến nay, H: Khoa Lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN với xu thế ổnđịnh, hoà bình và an ninh của châu Á: từ 10/1991 đến nay
Tác giả: Lý Tường Vân - Nghd: PTS. Đinh Trung Kiên
Năm: 1997
6. Mạc Đình Tú - TS. Nguyễn Ngọc Đào (2002), Chính sách của các nước Nhật Bản - Trung Quốc - Mỹ đối với ASEAN từ 1990 đến nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của các nước NhậtBản - Trung Quốc - Mỹ đối với ASEAN từ 1990 đến nay
Tác giả: Mạc Đình Tú - TS. Nguyễn Ngọc Đào
Nhà XB: NXB Chính trị quốcgia
Năm: 2002
7. Maridôn Tuarenơ (1996), Sự đảo lộn của thế giới - Địa chính trị thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự đảo lộn của thế giới - Địa chính trị thế kỷ XXI
Tác giả: Maridôn Tuarenơ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
8. Ngô Đặng Tri (2000), Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự hội nhập Việt Nam - ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam về sự hội nhập Việt Nam - ASEAN
Tác giả: Ngô Đặng Tri
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
9. Ngô Thị Thanh Thuý-TS. Lê Khắc Mạnh (2000), Quan hệ Trung Quốc - ASEAN những năm 90, H: Khoa Lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Trung Quốc - ASEANnhững năm 90
Tác giả: Ngô Thị Thanh Thuý-TS. Lê Khắc Mạnh
Năm: 2000
11. Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông á và con đường công nghiệp hóa của Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động kinh tế Đông á và con đường công nghiệp hóa của Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Thọ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
12. Phạm Ngọc Tuấn - PTS Phạm Ngọc Đào, Chính sách của các nước lớn (Mỹ - Nhật -Trung Quốc-Nga) đối với khu vực Đông Nam Á trong những năm 90, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của các nước lớn (Mỹ -Nhật -Trung Quốc-Nga) đối với khu vực Đông Nam Á trong những năm 90
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
13. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (2004), Đông Á- Đông Nam Á:Những vấn đề lịch sử và hiện tại – NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Á- Đông Nam Á:"Những vấn đề lịch sử và hiện tại
Tác giả: Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004
14. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (2006), Hướng tới cộng đồng Đông Á: Cơ hội và thách thức – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Các bài đăng trên các báo, tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới cộng đồng Đông Á: Cơ hội và thách thức
Tác giả: Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà NộiCác bài đăng trên các báo
Năm: 2006
15. Nguyễn Kim Bảo (2003), Đại hội XVI với vấn đề kiên trì kết hợp mục tiêu “thu hút nguồn vào” và “mở rộng nguồn ra” nâng cao toàn diện mức độ mở cửa đối ngoại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2/2003, tr 21-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hội XVI với vấn đề kiên trì kết hợp mục tiêu “thuhút nguồn vào” và “mở rộng nguồn ra” nâng cao toàn diện mức độ mở cửa đốingoại
Tác giả: Nguyễn Kim Bảo
Năm: 2003
16. Hồ Châu (2003), Ngoại giao đa phương của Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2/2003, tr 29-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao đa phương của Trung Quốc
Tác giả: Hồ Châu
Năm: 2003
17. Nguyễn Hoàng Giáp (2005), Tác động của sự phát triển quan hệ Trung Quốc - ASEAN đối với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 1/2005, tr 29-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của sự phát triển quan hệ Trung Quốc -ASEAN đối với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giáp
Năm: 2005
18. Nguyễn Trung Hiếu (2003), Những nét chính trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau Đại hội 16, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 3/2003, tr 46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nét chính trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc sau Đại hội 16
Tác giả: Nguyễn Trung Hiếu
Năm: 2003
19. Đàm Huy Hoàng (2004), Quan hệ ASEAN - Trung Quốc từ đầu những năm 90 tới trước cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 6/2004, tr 60-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ ASEAN - Trung Quốc từ đầu những năm 90tới trước cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á
Tác giả: Đàm Huy Hoàng
Năm: 2004
20. Lý Hồng (2003), Mậu dịch Trung Quốc - ASEAN tăng trưởng mạnh mẽ, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2/2003, tr 35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mậu dịch Trung Quốc - ASEAN tăng trưởng mạnh mẽ
Tác giả: Lý Hồng
Năm: 2003
21. Nguyễn Phương Hoa (2001), Quan hệ Trung Quốc - ASEAN năm 2000, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3/2001,tr 42-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Trung Quốc - ASEAN năm 2000
Tác giả: Nguyễn Phương Hoa
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w