1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ nga gruzia từ năm 1991 đến 2011

152 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 204,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG XUÂN CƯỜNG QUAN HỆ NGA – GRUZIA TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG XUÂN CƯỜNG QUAN HỆ NGA – GRUZIA TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2011 Ngành: QUỐC TẾ HỌC Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH CÔNG TUẤN Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGA GRUZIA 1.1 Nhân tố lịch sử 1.1.1 Thời kỳ Nga Sahồng (trước năm 1917) 1.1.2 Thời kỳ Liên Xơ (1917 - 1991) 1.2 Nhân tố quốc tế khu vực 1.2.1 Quốc tế 1.2.2 Khu vực 1.3 Nhân tố hai nước 1.3.1 Chính sách nước lớn quan hệ Nga - Gruzia 1.3.2 Tình hình nước Nga Gruzia 1.3.3 Chính sách hai nước CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LĨNH VỰC TRONG QUAN HỆ NGA - GRUZIA (1991 - 2011) 2.1 Thời kỳ Tổng thống Boris Yeltsin (6/1990 - 3/2000) 2.1.1 Lĩnh vực trị - an ninh - quân - ngoại giao 2.1.2 Lĩnh vực kinh tế 2.1.3 Lĩnh vực văn hóa - khoa học kỹ thuật 2.2 Thời kỳ Tổng thống Vladimir Putin (3/2000 - 5/2008) 2.2.1 Lĩnh vực trị - an ninh - quân - ngoại giao 2.2.2 Lĩnh vực kinh tế 2.2.3 Lĩnh vực văn hóa - khoa học kỹ thuật 2.3 Thời kỳ Tổng thống Dmitry Medvedev (5/2008 - 12/2011) 2.3.1 Lĩnh vực trị - an ninh - quân - ngoại giao 2.3.2 Lĩnh vực kinh tế 2.3.3 Lĩnh vực văn hóa - khoa học kỹ thuật CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ NGA - GRUZIA ĐẾN THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRIỂN VỌNG ĐẾN 2020 3.1 Tác động đến giới nước Mỹ 3.1.1 Với giới 3.1.2 Với Mỹ 3.2 Tác động đến khu vực 3.2.1 Khu vực Kavkaz 3.2.2 Khu vực châu Âu 3.3 Triển vọng đến 2020 3.3.1 Những thuận lợi thách thức quan hệ Nga - Gruzia 3.3.2 Triển vọng đến 2020 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nhịp độ phát triển GDP Nga, Gruzia năm đầu thập niên 90 Bảng 2: Nhịp độ tăng trưởng GDP hàng năm Nga, Gruzia Bảng 3: Tăng trưởng GDP tính theo giá hành Nga, Gruzia QUAN HỆ NGA - GRUZIA TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nga Gruzia hai nước nằm khu vực Kavkaz, hai nước có quan hệ chặt chẽ với mặt lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa từ lâu đời Trong thời kỳ Nga Sahồng trị nước Nga, vùng Batumi (Gruzia ngày nay) vùng ảnh hưởng, thuộc địa đế quốc Nga hàng trăm năm Sau cách mạng tháng 10/1917, với đời Liên bang cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơviết (Liên Xơ) Cả Nga, Gruzia nằm thành phần Liên Xô với tư cách hai nước cộng hòa trực thuộc Vào đầu thập niên 90 kỷ XX, sau biến động trị, xã hội to lớn Liên Xơ dẫn tới việc Liên bang Xôviết phải tuyên bố giải thể vào ngày 30/12/1991 Nga Gruzia tuyên bố trở thành quốc gia độc lập cộng đồng quốc tế thừa nhận Sau trở thành quốc gia độc lập, hai nước trì mối quan hệ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật… Tuy nhiên, chịu tác động nhiều nguyên nhân khác làm cho quan hệ Nga - Gruzia suốt 20 năm qua có bước phát triển thăng trầm Những nguyên nhân là: (1) Quan hệ Nga - Gruzia thuộc mối quan hệ cường quốc với nước nhỏ Sau Liên Xô sụp đổ (1991), mối quan hệ nhận quan tâm lớn dư luận nước khu vực Kavkaz, châu Âu cộng đồng giới ảnh hưởng trực tiếp tới việc hoạch định sách cường quốc giới: Mỹ, Nga, Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc Cường quốc khu vực: Thổ Nhĩ Kỳ Các nước vùng: Gruzia, Armenia, Azerbaijan khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên có vị trí chiến lược xung yếu (2) Sự gia tăng ảnh hưởng Nga Gruzia khu vực Kavkaz mặt trị, an ninh, quân sự, kinh tế, văn hóa nhằm cụ thể hóa tham vọng Moscow muốn kiểm sốt cho khơng gian chiến lược hậu Xôviết, Kavkaz đứng khu vực Caspi, Nam Kavkaz nơi giàu tiềm dầu khí, cạnh tranh ảnh hưởng với cường quốc khác khu vực Cán cân lực lượng Nga, Mỹ, EU Trung Quốc tương đối cân giúp cho quan hệ Nga - Gruzia việc giải điểm nóng, xung đột khu vực Nam Kavkaz trở lên thuận lợi Bởi bên phải dè chừng cân nhắc tới lợi ích việc giải vấn đề Triển vọng hợp tác Nga Gruzia có nhiều yếu tố tích cực Thứ nhất, tiếng Nga ngôn ngữ chấp nhận Gruzia SNG, tầm vĩ mơ, sử dụng họp, văn chung Điều lợi định so với EU, nơi sử dụng 27 ngôn ngữ khác nhau, gây nhiều phiền toái tốn Thứ hai, 70 năm chung sống mái nhà “Liên bang Xôviết”, trải qua biến động lịch sử, gian khổ khó khăn thắng lợi thời kỳ bảo vệ Tổ quốc xây dựng Chủ nghĩa xã hội, việc chia sẻ kinh nghiệm tương tự trình đưa kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường sở cho hiểu biết lẫn Thứ ba, Gruzia thành viên SNG chí cơng nhận vai trò đầu tàu Nga SNG khu vực khơng gian hậu Xơviết Việc Nga chiếm vị trí quan trọng này, mặt nhân tố tích cực, “đầu tàu” Nga hướng phát triển, mặt khác tiêu cực Nga không đưa đường lối phát triển trở nên tụt hậu Thứ tư, Nga có đường biên giới chung với Gruzia hầu SNG nên có nhiều hội để tạo liên kết vùng Trong nhân tố trên, phát triển Nga yếu tố tích cực [17, tr.168-169] Các quốc gia vùng Nam Kavkaz nhận thức điều bản: Nếu nước tiếp tục giải vấn đề sở lợi ích quốc gia, dân tộc làm ưu tiên số 1, sẵn sàng sử dụng vũ lực cần thiết để giải tranh chấp, họ làm phức tạp thêm tình hình Lúc có lợi cho lực bên ngồi can thiệp vào nội tình nước, gây phức tạp hóa tình hình khu vực Do vậy, hợp tác điều kiện tốt để quốc gia, dân tộc vùng phát triển Nhận thức việc giải tình hình khu vực sở đoàn kết, hợp tác hội thuận lợi để quốc gia Kavkaz (đặc biệt Nga Gruzia) xây dựng mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp năm tới 129 3.3.2.2 Phát triển theo hướng xấu Vấn đề vùng lãnh thổ tuyên bố độc lập khỏi Tbilisi Nga thừa nhận vào ngày 26/8/2008: Abkhazia, Nam Ossetia, nguyên nhân chủ yếu làm cho quan hệ Nga - Gruzia xấu thời gian tới Gruzia lâu dài muốn thống vùng lãnh thổ trở lại với Coi làm nhân tố quan trọng để tăng cường sức mạnh quốc gia Trong vùng lãnh thổ tâm đoạn tuyệt với Tbilisi ngồi việc khơng có mối liên hệ với phía Gruzia suốt 20 năm qua, họ cịn có khác biệt lớn với Tbilisi văn hóa, tơn giáo, dân tộc, phong tục tập quán Cả Abkhazia, Nam Ossetia tuyên bố trở với Gruzia hai bên xảy tới chiến tranh 20 năm qua Một trở gượng ép khó trở nên bền chặt, gắn bó Cả hai vùng lãnh thổ muốn sát nhập vào nước Nga để trở thành phận Moscow Còn với nước Nga, Moscow muốn vùng lãnh thổ Tbilisi bị chia cắt Tạo cho nước Nga có hội gia tăng ảnh hưởng Gruzia xa khống chế khu vực Nam Kavkaz giàu tài ngun, có vị trí địa chiến lược, trị, kinh tế vơ quan trọng với Cremli Đây trở ngại quan hệ Nga - Gruzia năm tới Khó khăn, thách thức thứ hai đến từ quyền Nga Gruzia: Nếu quyền Gruzia năm tới ông Saakashvili hay nhân vật thân Mỹ, phương Tây khác lãnh đạo Triển vọng cải thiện quan hệ Nga - Gruzia gặp nhiều khó khăn Bởi quyền thân phương Tây Tbilisi thực thi sách đối ngoại cứng rắn, chí thù địch với Moscow; tâm giành lại hai vùng lãnh thổ Nam Ossetia, Abkhazia biện pháp kể vũ lực; tăng cường quan hệ với EU, NATO, chí gia nhập tổ chức Can thiệp vào Nga thông qua việc thúc đẩy diễn biến “cách mạng màu”, ủng hộ lực lượng ly khai Chesnia chống phá Nga Trong Nga, sau chiến với Gruzia (8/2008), Moscow có quan điểm cứng rắn bất hợp tác với quyền Saakashvili Điện Cremli ln hy vọng Gruzia có quyền mới, thân Mỹ, phương Tây ơn hịa hơn, biết lắng nghe tơn trọng lợi ích nước Nga khu vực quan hệ hai nước khơng xấu năm tới Đây thách thức quan hệ Nga - Gruzia 130 Liên minh đặc biệt đại hóa Nga phương Tây đứng trước nhiều thách thức năm tới, điều ảnh hưởng tới quan hệ Nga Gruzia: Mối quan hệ Nga phương Tây yếu ớt Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, quan hệ hai bên gặp nhiều khó khăn đường đến gần Trong thời kỳ Yeltsin Putin cầm quyền, Nga thực sách dựa vào phương Tây, đặc biệt sau kiện 11/9, quan hệ Nga - Mỹ xích lại nhanh chóng Năm 2003, Nga Mỹ ký “Tuyên bố chung mối quan hệ đối tác chiến lược kiểu mới” [19, tr.12] tuyên bố xác lập khung quan hệ chiến lược kiểu hai nước Tuy nhiên, “cách mạng màu” nước phương Tây đứng đầu Mỹ đặt khu vực Liên Xơ cũ nhanh chóng hủy hoại mối quan hệ kiểu hai bên Trong bối cảnh Nga Mỹ tái khởi động quan hệ, liệu “liên minh đặc biệt đại hóa” Tổng thống Medvedev đưa có thực hay khơng, xem có tiền đồ không sáng sủa 1)Quan hệ Nga - phương Tây ấm dần trở lại đòi hỏi nước Hai năm gần đây, mục đích trở lại dựa vào Nga Mỹ EU rõ rệt: ảnh hưởng cuả khủng hoảng tài chính, sức mạnh kinh tế Mỹ nước lớn châu Âu sụt giảm rõ rệt, lúc này, họ cần bám lấy Nga để giải vấn đề Iraq, Afghanistan, tranh thủ ủng hộ Nga vấn đề Iran, Trung Đông, đập tan tổ chức Al-Qaeda mối đe dọa khủng bố khác Nga điều chỉnh trọng tâm sách đối ngoại chủ yếu xuất phát từ nhu cầu thực tế khôi phục chiến lược phát triển quốc gia, mong muốn thông qua cải thiện quan hệ, thu hút vốn kỹ thuật tiên tiến phương Tây, thu hẹp khoảng cách với nước phát triển phương Tây đồng thời thực phát triển hẳn Chính nhu cầu dựa vào khiến Nga phương Tây lần xích lại gần nhau, mối quan hệ tác động lẫn lên thành xu tăng cường hợp tác 2)Việc Nga tăng cường mối quan hệ hợp tác với phương Tây, Mỹ mang sắc thái trao đổi thương mại tương đối mạnh mối quan hệ hợp tác dựa sở lợi ích chung Xét quĩ đạo phát triển quan hệ Nga - Mỹ, mâu thuẫn mang tính kết cấu gây trở ngại thời gian dài cho phát triển quan hệ song phương không biến với việc quan hệ hai nước có chuyển biến tích cực mà nhạt bị gác lại Để có ủng hộ Nga việc công tổ chức Al-Qaeda, Mỹ tạm thời gác lại vấn đề bố trí hệ thống phịng thủ tên lửa Đơng Âu, tạm hỗn 131 tranh giành với Nga khu vực Liên Xô cũ, xử lý mềm mỏng việc lực thân Nga lên nắm quyền Ucraina đầu năm 2010 thay đổi quyền lực kiện bạo loạn Kyrgyzstan Dù vậy, Mỹ đối tác châu Âu khác khơng ngớt phê bình quan niệm giá trị Nga, can thiệp vào công việc nội Nga, mỉa mai sách đối ngoại nước Cuối tháng 12/2010, sau tòa án Nga hai lần phán cựu tài phiệt Khodorkovsky, Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton trích Nga dùng trị can thiệp vào pháp luật, lạm dụng pháp luật tư pháp Ngoại trưởng Đức phê bình “Nga đại hóa thụt lùi” Nói tới quan hệ Nga - Mỹ, Ngoại trưởng Nga Lavrov đánh giá: “Tơi khơng nói Nga, Mỹ kẻ địch không bạn bè” [19, tr.13] 3)Việc Nga nâng cấp quan hệ với NATO khơng giúp xóa bỏ bất đồng, khơng tín nhiệm hai bên loạt vấn đề, hai bên phòng ngừa lẫn Mặc dù Ucraina tuyên bố từ bỏ kế hoạch gia nhập NATO song NATO ám xa gần họ mở cửa nước SNG Về hệ thống phòng thủ tên lửa, Nga NATO chưa đạt trí Ngày 3/12/2010, Sochi, Tổng thống Medvedev nhấn mạnh NATO Nga nên sớm giải vấn đề liên quan tới hệ thống phịng thủ tên lửa châu Âu, khơng giải vấn đề dẫn đến chạy đua vũ trang 10 năm tới 4)Trong bầu khơng khí lớn Nga điều chỉnh, cải thiện quan hệ với nước phương Tây, Mỹ nước châu Âu lâu từ bỏ tranh giành với Nga khu vực SNG Trong thời gian diễn Hội nghị thượng đỉnh OSCE Astana (12/2010), Mỹ nước lớn châu Âu kiên trì thảo luận vấn đề lãnh thổ với nước Liên Xơ cũ, ủng hộ Gruzia “tìm kiếm tồn vẹn lãnh thổ” Tổng thống Medvedev đành rời hội nghị để bày tỏ kháng nghị Trước việc Nga coi nước SNG sân sau, Ngoại trưởng Mỹ H.Clinton tỏ rõ thái độ nói: “Cách nghĩ tồn phạm vi lực đặc biệt chấp nhận tư kỷ XIX” “Mỹ hoàn toàn ủng hộ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Gruzia coi Abkhazia Nam Ossetia phần chia tách Gruzia” 5)Việc thực thi quan hệ đối tác đại hóa Nga - Âu gặp khơng trở ngại Lộ trình “4 khơng gian thống nhất” thông qua Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Âu năm 2005 đến dừng giấy tờ Vấn đề miễn thị thực cho công dân Nga tới EU đàm phán nhiều năm EU chưa 132 đồng ý Đúng lời Thủ tướng Putin sáng kiến thể hóa kinh tế châu Âu, “chỉ cần trở ngại cho nhân viên, doanh nghiệp trao đổi qua lại tồn tại, châu Âu thiết lập quan hệ đối tác thực sự” [19, tr.14] Nếu trị Nga năm tới rơi vào bất ổn định thập niên 90 kỷ XX ảnh hưởng đến quan hệ Nga - Gruzia vị Moscow Nam Kavkaz Nước Nga quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài tồn cầu nay.Vd: năm 2008, GDP tăng -7,9%, dự trữ ngoại tệ từ 597,5 tỷ USD (8/2008) xuống 453,3 tỷ USD vào tháng 11/2008, giảm tới 144 tỷ USD tức 24% Suy thoái kinh tế dẫn tới vị Nga lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao bị suy giảm Moscow tiếng nói vấn đề quốc tế, khu vực Lúc đó, với thực sẵn có Mỹ EU ngày can thiệp sâu vào tình hình nước Nam Kavkaz Gruzia Gia tăng sức ép kinh tế, trị, quân với Nga buộc Moscow phải nhân nhượng vấn đề Gruzia: cho phép Tbilisi gia nhập EU, NATO; sát nhập vùng ly khai Abkhazia, Nam Ossetia trở lại Gruzia Nga vai trò lãnh đạo khu vực Nam Kavkaz giàu tài nguyên có vị trí địa chiến lược quan trọng Một nước Nga suy yếu Nam Kavkaz Mỹ, EU ngày gia tăng ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực kinh tế, trị, quân khu vực dẫn tới cán cân quyền lực có thay đổi theo hướng có lợi cho Washington Brussels Đây thách thức cho quan hệ Nga - Gruzia năm tới 3.3.2.3 Vẫn diễn bình thường giai đoạn Cán cân lực lượng Nga, Mỹ, EU, cường quốc giới có ảnh hưởng tới quan hệ Nga - Gruzia quốc gia Nam Kavkaz khác trì tương đối cân giai đoạn Lợi ích cường quốc chia sẻ khu vực Tiếng nói nước Nga tôn trọng thời kỳ Yeltsin giai đoạn trước xảy “chiến ngày” Nga - Gruzia (8/2008) Đây sở quan trọng để quan hệ hai nước bình thường Diễn biến tình hình trị phức tạp giai đoạn Các lực, bên sức đưa thông điệp trái chiều, làm nhiễu toan tính trị lợi ích kinh tế tảng dự án lượng đối đầu, tác động lợi ích kinh tế giai đoạn buộc bên phải kiềm chế 133 mục đích trị Mặc dù sau “cuộc chiến ngày” (8/2008) với Gruzia đến Nga chân Mỹ giữ vai trò áp đặt đưa lịch trình khu vực Moscow biến diễn biến xuyên Kavkaz thành thách thức sức mạnh giống việc nước làm với Ucraina Trung Á Nước Nga lại nắm quyền định thay đổi Nam Kavkaz, chèo lái điêu luyện khiến cường quốc giới có ảnh hưởng khu vực: Mỹ, EU Cường quốc khu vực: Thổ Nhĩ Kỳ Các nước vùng: Gruzia, Armenia, Azerbaijan phải tái tổ chức lại vị để sẵn sàng đối phó với sáng kiến, hành động Moscow Nhưng lấy lại quyền lực Nga thay đổi Nam Kavkaz, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm Nga ý thức Moscow hành động đơn phương độc mã, hoạt động độc lập mà ủng hộ cộng đồng quốc tế Kết từ sau chiến tranh Nga - Gruzia đến nay, Nam Kavkaz không chịu chi phối Nga phương Tây hay lực khu vực khác mà dùng dằng Diễn biến trị khu vực Nam Kavkaz năm tới dự báo khơng khác nhiều so với giai đoạn Vì vậy, quan hệ Nga - Gruzia năm tới nằm “quĩ đạo” phát triển dự báo khơng có thay đổi nhiều với diễn biến tình hình khu vực Mỹ, EU nỗ lực gia tăng ảnh hưởng khu vực, cạnh tranh liệt với Moskva, can thiệp sâu vào nội tình Nga, Gruzia nước Nam Kavkaz Đối với nước Nga: Mỹ, EU phương Tây thực sách “hai mặt” với Moscow chiến chống khủng bố nước Nga Chesnia Bắc Kavkaz; thúc đẩy “cách mạng màu” Nga thông qua việc tài trợ, hậu thuẫn cho lực lượng đối lập; gây sức ép với Nga vấn đề hai vùng lãnh thổ Abkhazia, Nam Ossetia Gruzia thân Nga; cạnh tranh ảnh hưởng kinh tế, trị, quân với Nga Trung Á, SNG Với Gruzia: Mỹ, EU ngày can thiệp sâu vào nội tình nước có ý định nuôi dưỡng tổng thống Saakashvili trở thành thành trì chống Nga Gruzia Nam Kavkaz Ủng hộ Tbilisi tái thống vùng ly khai: Abkhazia, Nam Ossetia trở với kể biện pháp vũ lực Thúc đẩy việc cho Gruzia gia nhập NATO, EU 134 Đối với khu vực Nam Kavkaz: Thúc đẩy việc giải xung đột Thượng Karabakh thơng qua nhóm Minsk mà Mỹ, EU làm thành viên tổ chức Gia tăng hợp tác lượng, kinh tế với Armenia, Azerbaijan; hàn gắn quan hệ Bacu - Erevan Erevan - Ancara Tất nhằm mục tiêu can thiệp sâu vào tình hình Nam Kavkaz, củng cố địa vị khu vực vững Cạnh tranh liệt với Nga, cường quốc khu vực: Iran, Thổ Nhĩ Kỳ khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên có vị trí địa chiến lược quan trọng Việc Mỹ, EU liên tục gia tăng ảnh hưởng khu vực, cạnh tranh liệt với Nga, can thiệp sâu vào tình hình nước Nam Kavkaz dự báo tiếp tục diễn năm tới Đây sở để dự báo quan hệ Nga - Gruzia năm tới dậm chân chỗ giai đoạn Các điểm nóng khu vực Nam Kavkaz bất ổn có tham gia giải Gruzia, Nga, Armenia, Azerbaijan, cường quốc giới khu vực có lợi ích, ảnh hưởng Ở nước Nga: Moscow ổn định tình hình Chesnia sau giành thắng lợi chiến chống lại lực lượng ly khai nước cộng hòa vào năm 1999 - 2000, tiêu diệt tên trùm khủng bố: Maskhadov, Basaev thiết lập quyền Kardrov thân Điện Cremli Chesnia Tuy nhiên, hoạt động khủng bố, ly khai, khơng khơng giảm mà cịn có dấu hiệu gia tăng năm gần Biểu rõ xu chiến đòi “độc lập” cho Chesnia lực lượng ly khai Chesnia có nguy phát triển mạnh trở thành phong trào dân tộc Bắc Kavkaz Tại nước cộng hòa Bắc Kavkaz: Bắc Ossetia, Ingussetia, Chesnia, Daghestan, hoạt động khủng bố như: đánh bom, cơng sở quyền, đồn cảnh sát, quân đội, sở kinh tế, giết hại dân thường diễn thường xuyên Lực lượng Hồi giáo cực đoan mở rộng phạm vi cơng thủ Moscow tồn lãnh thổ Nga như: Vụ nổ bom đập thủy điện Đơnhép (12/2010) làm 20 người chết, gây thiệt hại hàng trăm triệu USD; Vụ đánh bom nhà chờ sân bay quốc tế Nomenovo Moscow làm 35 người chết (11/3/2011) Việc lực lượng ly khai Chesnia sức chống phá làm Điện Cremli gặp nhiều khó khăn việc đối phó với chúng Chiến lược đối phó với lực lượng Hồi giáo ly khai Chesnia Bắc Kavkaz xác định mục tiêu then 135 chốt Moscow Lý đơn giản là: Cương vị nước Nga kỷ XXI phụ thuộc nhiều vào khả “trấn giữ” [38, tr.18] khu vực Nếu khơi phục trật tự, họ có nhiều hội coi đại cường quốc Nếu thất bại, họ bị coi nhà nước nhạy bén [38, tr.18] Ở Gruzia: Vấn đề hai vùng lãnh thổ tuyên bố độc lập Abkhazia Nam Ossetia, với mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo tạo bất ổn tình hình nội Gruzia quan hệ với Nga vấn đề hai vùng ly khai điểm nóng gây xung đột Tbilisi với Moscow Vấn đề Thượng Karabakh: Dưới trung gian hịa giải nhóm Minsk, nhiều gặp song đa phương lãnh đạo Armenia với Azerbaijan, nước liên quan diễn thu số kết định tình hình Thượng Karabakh diễn phức tạp có dấu hiệu ngày xấu Nguy xảy chiến tranh hai bên xảy bất chấp lời cảnh báo kêu gọi cộng đồng quốc tế Những nhân tố nguyên nhân quan trọng làm cho quan hệ Nga - Gruzia diễn Tiểu kết chương 3: Mặc dù quan hệ cường quốc với nước nhỏ, biến chuyển, thay đổi quan hệ Nga Gruzia có tác động, ảnh hưởng to lớn tới cường quốc giới: Mỹ, EU Trung Quốc Cường quốc khu vực: Thổ Nhĩ Kỳ Các nước vùng: Armenia, Azerbaijan Những thuận lợi, thách thức triển vọng mối quan hệ Nga - Gruzia đến năm 2020 với diễn biến tốt lên, xấu hay ổn định có tác động ảnh hưởng tới quan hệ quốc tế, khu vực (nhất nước SNG, khu vực Kavkaz châu Âu ) thập kỷ tới 136 KẾT LUẬN Nga Gruzia hai nước nằm khu vực Kavkaz, hai quốc gia có quan hệ chặt chẽ với mặt lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa từ lâu đời Trong giai đoạn trước Cách mạng tháng 10/1917, mối quan hệ có gắn bó chặt chẽ với Cơ sở tạo nên gắn kết vùng Batumi (Gruzia ngày nay) làm thuộc địa, vùng ảnh hưởng đế quốc Nga Sahoàng hàng trăm năm Mối quan hệ gắn bó cịn thể rõ thời kỳ Nga Gruzia nằm thành phần Liên Xô suốt 74 năm (1917 - 1991) Sau biến động trị, xã hội Liên Xô dẫn tới việc Liên bang Xôviết phải giải thể vào ngày 30/12/1991 Nga Gruzia tuyên bố trở thành quốc gia độc lập cộng đồng quốc tế thừa nhận Sau giành độc lập, hai nước trì mối quan hệ lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Trong suốt 20 năm qua, quan hệ Nga - Gruzia chịu tác động bị chi phối mạnh mẽ biến động phức tạp tình hình quốc tế, khu vực: xu tồn cầu hóa kinh tế quốc tế, vấn đề tồn cầu, biến động trị Nam Tư cũ, SNG Đặc biệt tác động cường quốc giới: Mỹ, EU Trung Quốc Cường quốc khu vực: Thổ Nhĩ Kỳ Các nước vùng: Armenia, Azerbaijan, từ sách Moscow Tbilisi làm cho quan hệ hai nước có bước phát triển thăng trầm Trong thời kỳ Tổng thống Nga Yeltsin cầm quyền (6/1990 - 3/2000), quan hệ Nga - Gruzia phát triển tương đối ổn định Giữa hai nước có tăng cường giao lưu, hợp tác mặt kinh tế, trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật…Nhờ trung gian hòa giải Moscow mà đại diện tổng thống Yeltsin, lãnh đạo Gruzia người đứng đầu vùng ly khai Tbilisi: Abkhazia, Nam Ossetia ký kết hiệp định hịa bình năm 1992, 1994 1997 để chấm dứt xung đột vũ trang phủ nước với hai vùng ly khai Chính quyền Shevarnadze ủng hộ Nga chiến chống khủng bố Moscow Chesnia Bắc Kavkaz vào năm 1994 - 1996; hai nước có hợp tác kinh tế, trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật khuôn khổ SNG Sau chiến Gruzia Abkhazia lần thứ (1996), quan hệ hai nước có xấu 137 phía Gruzia tố cáo Nga ngầm hậu thuẫn cho vùng ly khai tách độc lập khỏi mình, cịn Điện Cremli lại cho quyền ơng Shevarnadze vi phạm Hiệp định hịa bình năm 1994 công quân vùng lãnh thổ Chính quyền Gruzia thi hành sách “hai mặt” với Nga chiến chống khủng bố Moscow Chesnia vào năm 1999 - 2000 họ ngầm cho lực lượng trú ẩn đất Gruzia để chống lại Nga; sách đối ngoại Tbilisi ngả dần theo hướng thân Mỹ, EU phương Tây lạnh nhạt quan hệ với nước Nga Tuy nhiên, quan hệ hai nước trì, phát triển ổn định, khơng có xung đột quân xảy Nga với Gruzia giai đoạn Trong thời kỳ cầm quyền Tổng thống Putin (3/2000 - 5/2008), quan hệ Nga - Gruzia diễn biến căng thẳng, phức tạp Trong năm 2000 - 2003, ơng Shevarnadze cịn nắm quyền Gruzia, quan hệ hai nước dù khơng cịn nồng ấm giai đoạn trước Moscow Tbilisi trì mối quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật với Tuy nhiên, sau “cách mạng Hoa hồng” Gruzia nổ vào tháng 12/2003 với kết cục ông Shevarnadze, thay ông làm tổng thống Gruzia Saakashvili, nhân vật thân phương Tây Quan hệ Nga - Gruzia khơng cịn giai đoạn trước Sau lên nắm quyền Gruzia vào tháng 1/2004, ông Saakashvili thi hành hàng loạt sách chống Nga: địi xem xét lại hiệp định hịa bình ký phủ Gruzia với vùng ly khai Abkhazia, Nam Ossetia; thi hành sách đối ngoại thân Mỹ, EU, phương Tây chống Nga; áp dụng sách “hai mặt” với Nga chiến chống khủng bố Moscow Chesnia Bắc Kavkaz ngầm cho lực lượng ly khai ẩn náu đất Gruzia để chống Nga; quyền Saakashvili cịn xúc tiến nỗ lực để gia nhập EU, NATO; gia tăng hoạt động quân dọc biên giới: Abkhazia, Atgiaria, Nam Ossetia nhằm tái thống vùng ly khai lãnh thổ kể biện pháp quân sự; xem xét việc rút khỏi SNG cho tổ chức hoạt động khơng có hiệu công cụ để Nga gây sức ép, khống chế nước thuộc khơng gian hậu Xơviết (trong có Gruzia) kinh tế, trị, qn sự, văn hóa Những hành động phía Gruzia đẩy mối quan hệ Moscow với Tbilisi trở lên căng thẳng, nguy xảy xung đột quân hai nước hữu 138 Những căng thẳng trị ảnh hưởng khơng nhỏ tới quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật hai nước, hai bên trì kênh liên lạc lĩnh vực Trong thời kỳ cầm quyền Tổng thống Medvedev (5/2008 - 12/2011), quan hệ hai nước có diễn biến phức tạp Những mâu thuẫn, căng thẳng Moscow Tbilisi giai đoạn trước đến giai đoạn bùng phát thành chiến tranh đêm ngày 7/8/2008, quân đội Gruzia hậu thuẫn EU, Mỹ phương Tây bất ngờ mở công quân vào vùng ly khai Nam Ossetia, nhằm giành quyền kiểm soát vùng lãnh thổ Quân đội Nga đáp trả cách tiến hành cơng qn vào phía Gruzia dẫn tới “chiến tranh ngày” Moscow với Tbilisi (8 - 12/8/2008) Sau giành thắng lợi “cuộc chiến ngày” với quyền Tbilisi, ngày 26/8/2008, Nga tuyên bố công nhận độc lập vùng ly khai Abkhazia Nam Ossetia Sự kiện tạo nên nấc thang căng thẳng mối quan hệ vốn không tốt đẹp Nga Gruzia Từ sau “chiến tranh ngày” kiện Nga công nhận độc lập vùng lãnh thổ ly khai Abkhazia, Nam Ossetia (Gruzia) hồi tháng 8/2008 đến nay, quan hệ hai nước có chuyển biến tình trạng căng thẳng hai bên trì Moscow Tbilisi mâu thuẫn với vấn đề vùng lãnh thổ ly khai Abkhazia, Nam Ossetia việc quyền Saakashvili Gruzia đẩy mạnh tâm gia nhập NATO EU; vấn đề đàm phán gia nhập WTO Nga với Gruzia lâm vào bế tắc mâu thuẫn làm bùng nổ xung đột vũ trang xảy hai nước vào lúc Mặc dù căng thẳng trị hai nước cịn đó, mối quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội hai bên trì phát triển Bằng chứng vào tháng 3/2011, Moscow Tbilisi nối lại vòng đàm phán vấn đề gia nhập WTO nước Nga Geneva, với trung gian nước chủ nhà Thụy Sĩ Ngày 3/11/2011, Moscow đạt thỏa thuận cuối với Tbilisi vấn đề gia nhập WTO Liên bang Nga Hai bên thống xây dựng khu buôn bán chung dọc biên giới Gruzia với Nga vùng lãnh thổ độc lập Abkhazia, Nam Ossetia Ủy ban độc lập giám sát Cả hai nước Nga Gruzia có trách nhiệm giám sát 139 chung Ủy ban độc lập Thỏa thuận mở đường cho Liên bang Nga kết nạp vào WTO vào ngày 17/12/2011 trở thành thành viên thức thứ 156 Tổ chức vào ngày 15/8/2012 Quan hệ Nga - Gruzia mối quan hệ cường quốc với nước nhỏ, chuyển biến, thay đổi mối quan hệ này, có tác động ảnh hưởng to lớn tới cường quốc giới: Mỹ, EU Trung Quốc Cường quốc khu vực: Thổ Nhĩ Kỳ nước vùng: Armenia, Azerbaijan Những thuận lợi, thách thức triển vọng mối quan hệ Nga - Gruzia đến năm 2020 với diễn biến tốt lên, xấu hay ổn định có tác động ảnh hưởng khơng nhỏ tới quan hệ quốc tế khu vực (nhất nước SNG, khu vực Kavkaz châu Âu) thập kỷ tới 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Lê Văn Anh - Bùi Thị Thảo (2009), “Chính sách Tổng thống V.Putin: quan hệ V.Putin - G.W.Bush xung đột Chesnia”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 11 (110) Đỗ Minh Cao (2008), “Nga - Gruzia: xung đột làm thay đổi định hướng an ninh châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (96) Hồ Châu (2003), “Chiến lược châu Âu Nga bối cảnh EU mở rộng sang phía Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (53) Đặng Minh Đức (chủ biên) (2011), Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG): Những vấn đề kinh tế - trị bật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn An Hà (2008), “Khủng hoảng tài giới tác động tới Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 12 (99) Bùi Hiền (2008), “Chiến tranh Gruzia cáo chung sách đơn cực Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 10 (97) Trần Phương Hoa (2007), “Khu vực Balkan - vấn đề quốc gia tộc người”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (76) Vũ Dương Huân (2008), “Xung đột quân Nam Ossetia: nguyên nhân, phản ứng quốc tế triển vọng tình hình”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (95) Hà Mỹ Hương (2008), “Tác động nhân tố truyền thống lịch sử đến hình thành chiến lược đối ngoại Liên bang Nga sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 11 (98) 10.Hồng Long (2010), “Xung quanh chuyến thăm nước Đông Âu Kavkaz ngoại trưởng Mỹ H.Clinton thái độ Nga”, Tạp chí Sự kiện nhân vật nước ngoài, (7) 11.Nguyễn Thị Luyến (2004), “Một số vấn đề liên quan đến chiến Chesnia” ,Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (57) 141 12.Đức Minh - Hoài Phương (2008), “Từ Kosovo Montenegro đến Nam Ossetia Abkhazia khu vực ly khai khác”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số (96) 13.Yến Nhi (2008), Gruzia công Nam Ossetia, Báo Quân đội nhân dân, ngày 9/8/2008 14.Lâm Phương (2008), Một bước nguy hiểm, Báo Hà Nội mới, ngày 12/8/ 2008 15.Linh Oanh (2008), Quyết định mạo hiểm Tổng thống Gruzia, Báo Quân đội nhân dân, ngày 12/8/2008 16.Nguyễn Cảnh Toàn (2008), “Xung đột Gruzia - Nga: Liều thuốc thử?”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (95) 17.Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên) (2007), Cộng đồng quốc gia độc lập trình hình thành phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18.Thông xã Việt Nam (28/3/2010), Tài liệu tham khảo đặc biệt, “Điều chỉnh lại mối quan hệ Nga - Mỹ: cần hai”, (82) 19.Thông xã Việt Nam (6/11/2011), Tài liệu tham khảo đặc biệt, “Ngoại giao đại hóa Nga”, (302) 20.Thông xã Việt Nam (3/2011), Các vấn đề quốc tế, “Quan hệ Nga - NATO: vấn đề tồn triển vọng”, (3) 21.Thông xã Việt Nam (6/2011), Các vấn đề quốc tế, “Sự hợp tác lượng Tổ chức hợp tác Thượng Hải an ninh lượng Trung Quốc”, (6) 22.Thông xã Việt Nam (15/8/2008), Tài liệu tham khảo đặc biệt, “Xung quanh chiến Nam Ossetia”, (188) 23.Website: Bộ Ngoại giao, Tin A, ngày 11/8/2008 24.Website: Bộ Ngoại giao, Tin A, ngày 11/8/2008 25.Website: Bộ Ngoại giao, Tin A, ngày 12/8/2008 26.Website: Bộ Ngoại giao, Tin A, ngày 14/8/2008 27.Website: “Cuộc chiến chớp nhoáng Nga - Gruzia”, http://www.tuanvietnam.net// vn/sukiennonghomnay/4523/index.aspx, ngày 8/8/2008 142 “Chiến Nam Ossetia ngày ác liệt”, http://www.bbc.co.uk.vietnam ese/worldnews/story/2008/08/080809-ossetia-clash.shtmh, ngày 8/8/2008 28.Website “Chứng khoán Nga tỷ USD xung đột Nam Ossetia”, http: //danchi.com.vn/Thegioi/eu/Chung-khoan-ga-mat-7-ty-USD-vi-cuoc-xungdot-am-Ossetia/2008/8/246762.vip, ngày 24/8/2008 29.Website: “Đức ủng hộ Gruzia gia nhập NATO”, http://www.vietnamnet.vn/the gioi/2008/08/799249/, ngày 24/8/2008 30.Website: “Gruzia rút khỏi khối SNG”, http://www.vietnam.net.vn/thegioi/ 2008/08/798592/, ngày 24/8/2008 31.Website: “Nga phải trả giá đắt xung đột Nam Ossetia”, http://news bbc.co.uk/hi/russian/newsid-7555000/7555185.stm, ngày 24/8/2008 32.Website: “Những học xung đột hay chim tu hú gấu” ,http://news.bbc.co.uk/hi/russian/international/newsid-7553000/7553884 stm, ngày 24/8/2008 33.Website: “Tổng thống Medvedev cảnh báo cắt đứt quan hệ với NATO”, http:// danchi.com.vn/Thegioi/eu/Tong-thong-Medvedev-canh-bao-cat-dut-quanhe-voi-NATO/2008/8/247919.vip, ngày 24/8/2008 34.Website: “Xung đột Nam Ossetia “ngốn” Nga 100 triệu USD/ngày”, http:// dânchi.com.vn/Thegioi/eu/Xung-dot-am-Ossetia-ngon-cua-ga-100-trieuUSDngay/2008/8/247451.vip, ngày 24/8/2008 B TIẾNG ANH 35.Alexei Arbatov Russia: The way of special empire, Russia in global economy magazine, Moscow, 2005, No p5 36.Gaids Minassian South of Kavkaz, one year and half after “five days of war”, Strategy studying magazine, Paris, March 2010 37.The benefit range or sphere of infuence of Russia, The Washington Quarterly, Washington, 2009, No 10 p 31-32 38.Jihad moverment in North Kavkaz, Politique Internationale, Paris, 2009, No 125 143 ... động đến quan hệ Nga - Gruzia Phân tích quan hệ Nga - Gruzia lĩnh vực trị, an ninh, đối ngoại , kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật từ năm 1991 đến năm 2011 Phân tích tác động quan hệ Nga - Gruzia. .. hóa, khoa học - kỹ thuật từ năm 1991 đến năm 2011 Từ phân tích ảnh hưởng mối quan hệ đến quan hệ quốc tế khu vực Đồng thời đánh giá triển vọng quan hệ Nga - Gruzia đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên... triển GDP Nga, Gruzia năm đầu thập niên 90 Bảng 2: Nhịp độ tăng trưởng GDP hàng năm Nga, Gruzia Bảng 3: Tăng trưởng GDP tính theo giá hành Nga, Gruzia QUAN HỆ NGA - GRUZIA TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2011 MỞ

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w