Phong cách kịch nguyễn đình thi

107 16 0
Phong cách kịch nguyễn đình thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - BÙI THỊ THANH NHÀN PHONG CÁCH KỊCH NGUYỄN ĐÌNH THI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục PHẨN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu v Đối tƣợng, mục đích Phƣơng pháp nghiên Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Cảm quan lịch sử, thời đại, dân tộc, ngƣời với chiều sâu triết luận, giàu tính nhân văn 1.1 Trong 1.2 Trong 1.3 Trong 1.4 Tiểu kế Chƣơng 2: Bút pháp thực huyền thoại, triết luận trữ tình 2.1 Xây dự 2.1.1 2.1.2 2.2 Các ki 2.2.1 Nhân vật từ thực đời sống 2.2.2 Nhân vật biểu tƣợng 2.3 Ngôn ngữ kịch 2.3.1 Độc thoại đối thoại nhân vật ch nhiều ngụ ý, sâu sắc nhƣ lẽ sống 2.3.2 Tiếng nói “ngƣời kể chuyện” huy kho tàng văn hoá dân gian 2.4 Tiểu kết Chƣơng 3: Nét đặc thù phong cách thể loại thống phong cách nghệ thuật 3.1 Những 3.2 Tính v 3.3 Có mộ 3.4 Âm hƣởng sử thi bi tráng thơ ca, nhạc, kịch tiểu thuyết 3.5 Tiểu k PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo nhà ngôn ngữ học, khái niệm phong cách - Style, xuất từ thời kỳ Hy Lạp La Mã cổ đại với xuất nghệ thuật hùng biện tu từ học - Rhetoric Phong cách ngôn ngữ kết hợp hai yếu tố: “nói gì” “nói nào”, tổng hịa phƣơng diện ngơn ngữ “Nói gì” phạm trù nội dung “nói nào” phạm trù hình thức Nhƣ vậy, phong cách lựa chọn cách có chủ đích chủ thể, để nội dung hình thức tác phẩm trở thành tổng thể hoà hợp nhuần nhuyễn với Trong văn học, theo Lại Nguyên Ân: Phong cách nét chung, tương đối bền vững hệ thống hình tượng, phương thức biểu nghệ thuật, tiêu biểu cho sắc sáng tạo nhà văn, tác phẩm, khuynh hướng văn học, văn học đó… … Phong cách có thể cụ thể trực tiếp: đặc điểm phong cách dường diện bề mặt tác phẩm, thống hiển thị cảm giác tất yếu tố chủ yếu thuộc hình thức nghệ thuật Trong nghĩa rộng, phong cách nguyên tắc xuyên suốt kiến trúc tác phẩm, khiến tác phẩm có tính chỉnh thể, có giọng điệu màu sắc thống rõ rệt [18,263] Phong cách gắn liền với dấu ấn riêng, với cá tính sáng tạo nhà văn Tất ngƣời cầm bút, thông thƣờng có đặc điểm đó, nhƣng phong cách hình thành đƣợc khẳng định nghệ sĩ có tài năng, nỗ lực lao động có độ dày nghề nghiệp “Thể loại tác phẩm văn học khái niệm quy luật loại hình tác phẩm, ứng với loại nội dung định có loại hình thức định, tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể” [32,339] Trong tranh luận thơ tự khơng vần, Nguyễn Đình Thi thể kiến hai phạm trù nội dung hình thức: “Hình thức cũ để tả nội dung cũ Nội dung mới, tự tìm đến hình thức mới” [28,226] Mà lựa chọn nội dung hình thức tác phẩm thuộc nhà văn Nhƣ thế, tác phẩm với thể loại tất yếu hàm chứa lựa chọn phong cách nhà văn Trong phạm vi tác gia văn học Việt Nam, nhắc thể loại tuỳ bút, ngƣời ta nhắc đến Nguyễn Tuân; nhắc đến truyện ngắn, ngƣời ta nhắc đến Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan; nhắc đến phóng sự, ngƣời ta nhắc đến Vũ Trọng Phụng… Trong mối quan hệ biện chứng, phong cách thể loại góp phần tạo nên phong cách tác giả Nguyễn Đình Thi ngƣời viết khảo luận triết học, nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn, kịch tác gia, nhà lý luận phê bình hội tụ nhà văn hoá So với nhiều ngƣời, nghiệp sáng tác ông thể loại không thật đồ sộ, có thể loại ơng ghé chân qua, nhƣng điều đáng trân trọng lĩnh vực ông có tác phẩm đƣợc nhiều ngƣời biết đến Nhắc tới Nguyễn Đình Thi, ngƣời ta khơng thể khơng nhận chất riêng nghệ sĩ, phong cách nghệ thuật độc đáo thể xuyên suốt hầu hết tác phẩm ơng Nguyễn Đình Thi thơ, văn, nhạc, hay kịch, vậy! Còn lại với thời gian, kịch gồm 10 Nguyễn Đình Thi kịch quan trọng sân khấu đại Đó kịch xuất sắc gây chấn động dƣ luận thời 10 tác phẩm cịn có dấu ấn thể loại riêng, thể ƣu trội riêng có, góp phần khẳng định phong cách tác giả Những lớn cịn có ý nghĩa nhƣ kiện nghệ thuật, đánh dấu bƣớc chuyển mình, tìm đƣờng đổi cho tƣ văn hóa nghệ thuật Việt Nam đại Đã có thời gian, nhắc đến Con nai đen, Rừng trúc, Nguyễn Trãi Đông Quan, Hoa Ngần…, nhắc tới kịch Nguyễn Đình Thi nhƣ thể nhắc tới “cấn cái” mà ngƣời muốn “nhúng bút” vào để tránh vài chuyện “nhạy cảm” Đến nay, sau độ lùi thời gian cần thiết, tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi đƣợc giới thiệu đến với bạn đọc nhiều hơn, thu hút đƣợc ý nhiều ngƣời cầm bút nghiên cứu phê bình Tuy vậy, nghiên cứu kịch ngƣời nghệ sĩ đa tài chƣa nhiều chƣa thể coi đủ Một số viết, số khía cạnh nghiên cứu đề cập đến vấn đề phong cách kịch Nguyễn Đình Thi nhƣng chƣa thật toàn diện sâu sắc Nay, tiến hành đề tài nghiên cứu “Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi” với hi vọng mang đến nhìn đầy đủ sâu sắc đóng góp nghệ thuật Nguyễn Đình Thi lĩnh vực sân khấu, gắn liền với phong cách thể loại tác giả loại hình nghệ thuật Luận văn có ý nghĩa nhận diện đầy đủ vị trí Nguyễn Đình Thi đời sống văn hóa văn nghệ Việt Nam kỷ XX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Đình Thi - Về tác gia, tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, Nguyễn Đình Thi - Tác giả, tác phẩm Nhà xuất Văn hố thơng tin, Nguyễn Đình Thi - Cuộc đời nghiệp Nhà xuất Hội nhà văn tác phẩm chính, tập hợp đƣợc đầy đủ toàn diện viết nghiên cứu tác giả, tác phẩm Nguyễn Đình Thi nói chung Từ đó, số lƣợng viết nghiên cứu phê bình kịch Nguyễn Đình Thi dừng lại số khiêm tốn Phần nhiều số dừng lại ấn tƣợng hay nhận xét mang tính khái qt Có nhận xét mang tính khái quát nhƣ cách nhà thơ Huy Cận nói: “Đây kịch quan trọng nhà văn Nguyễn Đình Thi sân khấu đại nữa, nên đƣợc bình luận, phân tích kĩ để thấy đƣợc rõ tƣ kịch bút pháp độc đáo tác giả” [30,371] Nhƣ cách nhà nghiên cứu Phan Ngọc nói: “Kịch phải có hai văn bản, văn thân việc trình diễn văn trị đời lặp lặp lại, đóng vai… Các kịch Nguyễn Đình Thi văn phụ lớn” [43,150-151] Nhƣ cách Trần Khánh Thành Bùi Thị Hợi nói: “Kịch Nguyễn Đình Thi giàu chất triết lý, hình tƣợng nghệ thuật đa nghĩa, nhiều ẩn dụ, không dễ hiểu với khán giả bình dân Thế giới nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi giới văn hố đa dạng nhiều màu sắc, nơi mà dấu vết văn hoá cổ kim, đông tây, dân gian, bác học đƣợc hội tụ toả sáng Dù đa dạng sắc thái tính chất nhƣng tất thể tình yêu tha thiết nghệ sĩ tài tâm huyết với đất nƣớc, với dân tộc, với nhân dân, thể trăn trở xót xa số phận ngƣời khát vọng sáng tạo nghệ thuật” [37, inter] Trong Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam, tập III, phần Nguyễn Đình Thi, Chu Văn Sơn có nhìn sắc sảo nhiều phƣơng diện kịch Nguyễn Đình Thi: “Về kịch Nguyễn Đình Thi khơng phải tác phẩm sân khấu nhà biên kịch mà tác phẩm văn học theo phƣơng thức kịch nhà văn… Phần lớn kịch Nguyễn Đình Thi nhiều mang màu sắc bi kịch, tỏ rõ khuynh hƣớng tƣợng trƣng đậm chất triết lý… Kịch khám phá khác nghệ sĩ đa tài này” [36,544] Nghiên cứu giới kịch Nguyễn Đình Thi, Tất Thắng cho rằng: “Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi giới nhƣ hƣ, nhƣ thật, kì ảo nhƣ Giấc mơ nhƣng lại sờ sờ nhƣ Hòn cuội giới ấy, Nguyễn Đình Thi làm hiển lên trƣớc mặt ta, tiếp nhận ta, ngƣời, cảnh đời vừa quen vừa lạ, vừa thấy nhƣ dịng sơng, bến nƣớc, ngƣời vợ chờ chồng… mà trở thành bóng oan nghiệt, biến xa vời vợi nhƣ mặt trăng tròn tít chân trời cao…” [30, 359] Hà Minh Đức nhận định: “Có thể nói tới giới kịch Nguyễn Đình Thi Ở đời có q khứ, tƣơng lai, chủ yếu vấn đề chung lịch sử thời điểm mn đời Ở có gƣơng mặt hiền lành cụ thể ngƣời gái, bà mẹ, ngƣời chiến binh nhƣ từ đời vào trang sách sâu xa họ lại đến với giới có màu sắc huyền thoại” [8,27] Nghiên cứu xung đột kịch Nguyễn Đình Thi, Tất Thắng cho rằng: “Hình thái xung đột quán xuyến kịch Nguyễn Đình Thi diễn tả sống nhƣ ta thấy nhƣ ta tƣởng, nhƣ ta chứng kiến nhƣ ta ao ƣớc, nhƣ ta trải nghiệm nhƣ ta khát khao…” [30,369] Hà Minh Đức phát hiện: “Nguyễn Đình Thi bộc lộ mặt mạnh ngòi bút kịch đột phá vào giới bên nhân vật” [8,25-26] Nhiều viết nghiên cứu tác phẩm đơn biệt Nguyễn Đình Thi Trong viết “Về Giấc mơ tác giả”, Marian Tkatchep nhận ra: “Bầu trời kịch Nguyễn Đình Thi phong phú màu sắc nhiều chất thơ” “Dù kịch lịch sử hay biểu tƣợng thần tiên, Nguyễn Đình Thi biết kết hợp nhìn thực tế với khái niệm thần thoại, quan hệ thời gian nhƣ loại hình động vĩnh viễn với ý thức mối ràng buộc ngƣời với nhau, nhân loại chia cắt đƣợc” [30,382] Trong viết “Rừng trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề lý luận sáng tác đề tài lịch sử”, Phan Trọng Thƣởng bình luận: “Rừng trúc xem kịch hiền lành” [30,384] “Rừng trúc cho thấy khả khai thác vào kiện lịch sử tƣởng nhƣ cũ để tìm học đạo đức, nhân sinh, khả lí giải vấn đề lớn đặt cho thời đại” [30,372] Trong “Con nai đen Nguyễn Đình Thi với Vua hươu Carlo Gozzi”, Phạm Vĩnh Cƣ nhận thấy: “cho đến thực chƣa có làm đƣợc việc đọc lại mắt ngày nay, phân tích đánh giá tồn diện kịch đầu tay ơng Trong Con nai đen đáng đƣợc nghiên cứu chuyên sâu nhƣ thế, phẩm chất thẩm mỹ khó phủ nhận quan hệ kế truyền sáng tạo với tác phẩm tiếng văn học giới Một nghiên cứu so sánh nhƣ làm rõ nét sắc cá nhân dân tộc ngịi bút Nguyễn Đình Thi đem lại vài minh chứng cụ thể cho số luận điểm mang tính lý thuyết chung mỹ học tiếp nhận đại” Nhà nghiên cứu làm công việc chƣa làm, để nhận ra: “Trong trƣờng hợp Con nai đen ngƣời thƣởng thức khơng có định kiến phải thừa nhận tác giả nhìn chung đạt đƣợc đích nghệ thuật hiệu thẩm mỹ Tác phẩm gây ấn tƣợng toàn vẹn hoàn chỉnh nội tại, mà Nguyễn Đình Thi khơng phải lúc đạt đƣợc lĩnh vực mà theo chúng tơi ơng có sở trƣờng - sáng tác kịch” Cũng qua so sánh, nhà nghiên cứu khẳng định đặc trƣng bật ngịi bút Nguyễn Đình Thi là: “chất trữ tình bao trùm thẩm thấu tất cả, cảm hứng sử thi - anh hùng gắn chặt với đề tài yêu nƣớc chiến đấu bảo vệ đất nƣớc, tơn vinh lãng mạn tình yêu nam nữ, khẳng định quan hệ thân thiết, đồng chất ngƣời với thiên nhiên, cảm hứng dân tộc nhƣ giá trị tối cao mà ngƣời tìm thấy ý nghĩa cho sống v.v ” [42, inter] Rải rác quan tâm bút nghiên cứu phê bình khác Tơ Hoài đặc biệt trọng khu vực sáng tác kịch sân khấu Nguyễn Đình Thi thấy “ở kịch mang triết lý nhân vật lịch sử, truyền thuyết hay huyền thoại” [29,79] Lê Thiếu Nhơn lại thấy: “Những nhân vật kịch Nguyễn Đình Thi đa diện mở nhiều hƣớng tiếp cận” [29,231] Nguyễn Văn Thành cho rằng: “Các kịch Nguyễn Đình Thi đƣợc viết với bút pháp tân kỳ, táo bạo, thật nỗ lực cách tân cung cách biên kịch nhằm mở rộng dung lƣợng, sức chứa, nhƣ tăng cƣờng chất văn học, nâng cao tầm khái quát chiều sâu triết lý kịch” [29,237] Mai Quốc Liên Nghĩa An nhấn mạnh thêm: “Kịch Nguyễn Đình Thi lay động ngƣời ta ý tƣởng văn chƣơng sâu sắc [29,176] “mang đậm suy tƣ triết học ngƣời” [29,110] Cho đến nay, có luận án tiến sĩ nghiên cứu “Nguyễn Đình Thi với thơ kịch” Lê Thị Chính, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Luận án sâu vào nghiên cứu thơ kịch Nguyễn Đình Thi từ số phƣơng diện nhất, gần với đặc trƣng thể loại, qua nhận diện tƣ tƣởng trăn trở tha thiết nhà văn qua trình hoạt động nghệ thuật lâu dài Với đối tƣợng tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi, Lê Thị Chính tiến hành tìm hiểu phân loại: 1- Các kiểu xung đột kịch bản, bao gồm: Xung đột Thật - Giả, Xung đột việc nƣớc số phận ngƣời, Xung đột quyền lực quyền sống tự ngƣời; 2Những hình tƣợng nhân vật bật, bao gồm: Hình tƣợng nhân vật (Nhân vật ngƣời cầm quyền, Nhân vật ngƣời trí thức nghệ sĩ), Những biểu tƣợng kiểu nhân vật không nói; 3- Những đặc điểm ngơn ngữ kịch Về bản, luận án mang đến nhìn tồn diện kịch Nguyễn Đình Thi nhƣ thể loại, vậy, lại chƣa ý nhiều đến nhận diện phong cách tác giả lựa chọn thể loại nhƣ đánh giá vị trí, vai trị tác giả kịch đời sống sân khấu Việt Nam kỷ XX Nhìn lại, với 10 kịch dài, ngắn, Nguyễn Đình Thi ghi tên vào lịch sử văn học nghệ thuật nói chung loại hình kịch nói riêng nhƣ bút kịch tài có phong cách Luận văn hƣớng nghiên cứu, đóng góp sở tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trƣớc, cố gắng tiếp cận, khảo sát cách đầy đủ sâu sắc đóng góp nghệ thuật ơng lĩnh vực sân khấu, gắn liền với phong cách tác giả loại hình nghệ thuật Luận văn hƣớng đến hấp dẫn ngƣời đọc Tiểu thuyết ơng làm cho tình cảm ngƣời đọc sáng hơn, tinh tế hơn, cao đẹp Khi đến với kịch, gặp lại nồng nàn cảm xúc, đậm đà suy tƣ quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời, dân tộc lịch sử với chiều sâu truyền thống, sắc văn hố dân tộc Nguyễn Đình Thi tiếp tục mạnh vào giới nội tâm bên ngƣời, khám phá “rung chuyển khác thƣờng” sóng ngầm xơ vỗ vào Dồn đẩy nhân vật đến lựa chọn, định thắt ngặt (trong Rừng trúc, Nguyễn Trãi Đông Quan) để đào sâu tâm lý, dồn đuổi tƣ tƣởng nhân vật, hay lựa chọn bi kịch tinh thần ngƣời đàn bà vọng phu, lầm lẫn loạn luân, ngƣời nghệ sĩ mà tài - sắc không tồn “hai một” lạc lõng dòng đời bia miệng dân gian “ngƣời xấu, hát hay”…, thấy, Nguyễn Đình Thi có xu hƣớng tìm với vãng, tìm đến với nhân vật lịch sử Nhƣng để quay lƣng lại với thực tại, mà tìm điển hình tâm trạng để trữ tình - tình ơng, mang thở thời đại Rừng trúc, Nguyễn Trãi Đông Quan đƣợc xem kịch trữ tình thành cơng ơng 3.4 Âm hưởng sử thi bi tráng thơ ca, nhạc, kịch tiểu thuyết Tối ngày 22/4/2009 , Đêm nghệ thuật Nguyễn Đình Thi tƣởng nhớ ngƣời nghệ sĩ đa tài đƣợc tổ chức Nhà hát lớn Hà Nội Nhìn vào tờ nội dung chƣơng trình, thấy kịch chƣơng trình đƣợc chuẩn bị cơng phu, bao quát hầu nhƣ đầy đủ thành tựu bật tài nghệ thuật Nguyễn Đình Thi phƣơng diện thơ, nhạc, kịch, nhƣng Đêm nghệ thuật diễn với bố cục chặt nhằm tôn vinh hai nhạc phẩm Người Hà Nội Diệt phát xít với hai thơ Nhớ Đất nước Khi dàn hợp xƣớng khép lại đêm nghệ thuật hành khúc Diệt phát xít, từ âm hƣởng trầm hùng, bi tráng, ngƣời thƣởng thức nhƣ rơi vào 89 trạng thái hẫng Cá nhân ngƣời thực luận văn đến với đêm nghệ thuật với niềm háo hức đón đợi lớn đƣợc xem trực tiếp trích đoạn kịch NSND Lê Khanh độc thoại Rừng trúc nhƣng đáng tiếc nhiều lý mà đêm diễn thực lại khơng có đƣợc Dù vậy, tiếng hát NSND Lê Dung với Người Hà Nội qua CD trƣớc khai mạc, giọng nam trung NSND Quang Thọ dàn hợp xƣớng biểu diễn lại nhạc phẩm này, nghệ sĩ guitar khiếm thị Văn Vƣợng độc tấu guitar nhƣ “lên đồng” nhạc phẩm Người Hà Nội chuyển soạn cho guitar, nghệ sĩ Đăng Dƣơng cất cao Nhớ qua giai điệu Hoàng Vân, giọng đọc trầm ấm nhạc sĩ - nhà văn Nguyễn Đình San thể hai thơ Đất nước Nhớ phần chƣơng trình thức, làm thăng âm hƣởng trầm hùng mang hồn cách Nguyễn Đình Thi Âm hƣởng khơng vang động nhạc, thơ, mà tiểu thuyết kịch Vỡ bờ tranh sử thi hoành tráng đất nƣớc, nhân dân Việt Nam, lớp lớp ngƣời từ máu lửa rũ bùn đứng dậy Rừng trúc, Nguyễn Trãi Đông Quan hùng ca đột phá vào giới nội tâm ngƣời, đặc biệt ngƣời mang tƣ tƣởng lớn, ý thức cách rõ ràng, sâu sắc liệt cá nhân, cộng đồng dân tộc, quốc gia xã tắc, mối quan hệ chung riêng, quyền lợi, dục vọng trách nhiệm, nghĩa vụ Có điều tƣơng đồng nghĩa ca từ hai nhạc phẩm: Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm Đây Đông Đô! Đây Thăng Long! Đây Hà Nội! Hà Nội mến yêu Hà Nội cháy, khói lửa ngập trời Hà Nội vùng đứng lên Sông Hồng reo Hà Nội vùng đứng lên 90 (Ngƣời Hà Nội) Mau mau mau! Vai kề vai Không phân già, trẻ, trai, hay gái Vác súng gươm, ta lên Ta tiến lên ta diệt quân thù Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam! Ôi đất Việt yêu dấu ngàn năm! Việt Nam! Việt Nam mn năm! (Diệt phát xít) Đó âm điệu trầm hùng kết hợp với tƣ sử thi, màu sắc bi tráng chất lý tƣởng kiểu lãng mạn chủ thể Nguyễn Đình Thi Đây kiểu lãng mạn không tiêu cực 3.5 Tiểu kết Có phong cách nghệ thuật mang tên Nguyễn Đình Thi tồn nghiệp sáng tác ơng Mà nhìn vào đƣờng nghệ thuật từ thơ, nhạc, văn xuôi đến kịch, thấy hiển điệu trữ tình, chất lãng mạn Qua thể loại, ngƣời nghệ sĩ nhƣ tìm Tơi, lý tƣởng Lý tƣởng nằm nhân dân, cội nguồn văn hố truyền thống dân tộc Nguyễn Đình Thi xứng đáng ngƣời nghệ sĩ nhân dân, xứng đáng với Giải thƣởng Nhà nƣớc văn học nghệ thuật mà nhà nƣớc trao tặng 91 PHẦN KẾT LUẬN Bộ kịch 10 Nguyễn Đình Thi kịch quan trọng đời sống văn nghệ kỷ XX, xứng đáng đƣợc tìm hiểu nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc Tìm kiếm thực đổi thay đề tài, từ đề tài lịch sử, văn học dân gian thực sống đƣơng đại, kịch thể đƣợc nhiều sắc thái sống Các vấn đề lịch sử, thời đại, dân tộc, ngƣời đƣợc khai thác nhiều chiều, lắng lọc tính triết luận giá trị nhân văn lâu dài Tác giả kịch trữ tình để luận bàn vấn đề quan điểm, tƣ tƣởng, giới quan nhân sinh quan Ngƣời đọc có hội đƣợc cảm nghĩ giới nhiệm màu lãng mạn, huyền thoại Khơng sơi với vấn đề trị, xung đột giai cấp, kịch Nguyễn Đình Thi lắng sâu vấn đề ngƣời, nhân sinh tình u, sống tình thƣơng Khơng đẩy mạnh kịch tính hành động kịch, kịch Nguyễn Đình Thi hƣớng vào biến thiên lẽ Thật - Giả, khám phá thể giới nội tâm đa phức mà dội, liệt ngƣời Những nhân vật thực đời sống nhân vật biểu tƣợng vào giới kịch đôi bờ thực huyền ảo Họ nói với độc thoại đối thoại, chân thực, mạnh mẽ mà nhiều ngụ ý, sâu sắc nhƣ lẽ sống Họ kể chuyện ngày xƣa ngày hát với khúc dân ca, đồng dao Kịch Nguyễn Đình Thi vừa mang thở thời đại vừa trầm lắng giá trị lịch sử, đọc trải nghiệm thấm thía thú vị Những kịch lớn nhƣ Rừng trúc, Nguyễn Trãi Đơng Quan kịch trữ tình mang điệu trữ tình tác giả Đây tác phẩm đầu, gợi mở cho khuynh hƣớng kịch trữ tình phát triển đạt đƣợc nhiều thành tựu rực rỡ năm 80 kỷ XX Ghi nhận đóng 92 góp phƣơng diện tác phẩm Nguyễn Đình Thi, lịch sử sân khấu Việt Nam đại ghi nhận đóng góp ơng phát triển thể loại, đƣờng nghệ thuật sân khấu nói chung Cho đến nay, kịch Nguyễn Đình Thi đƣợc xem kịch văn học kịch sân khấu Nổi bật hình thức trƣờng đoạn độc thoại dài diễn đạt giằng xé liệt giới nội tâm, tƣ tƣởng của nhân vật Hiệu ứng thẩm mỹ trữ tình tác giả gửi gắm lớn, nhƣng lại hạn chế thao tác, diễn xuất diễn viên Thêm nữa, tính tự tiếp tục hạn chế phát triển kịch tính - đặc trƣng rốt kịch, khó cho thúc đẩy trục hành động Từ khởi thuỷ, kịch để bày trí, để biểu diễn, để xem, ngƣời ta nói xem kịch Mà kịch Nguyễn Đình Thi nhiều biểu tƣợng, đa nghĩa hình tƣợng, có thơi thúc gợi nhắc chiều sâu văn hoá, tâm linh ngƣời Việt nên để đọc dễ liên tƣởng nhƣng để diễn xem lại gặp hạn chế trực giác sinh động Nguyễn Đình Thi đến với kịch hành trang ngƣời viết sách khảo luận triết học, nhà thơ, nhạc sĩ, nhà văn Là ngƣời nghệ sĩ đa tài, Nguyễn Đình Thi có ý thức làm giàu cho thể loại sáng tác việc khai thác, phát huy ƣu thể loại khác Riêng kịch, kịch Nguyễn Đình Thi có chất trữ tình, lãng mạn thơ, có âm điệu trầm hùng nhạc, có phong cách sử thi tiểu thuyết phảng phất triết luận Dƣờng nhƣ hành trình thể loại từ triết học, qua thơ đến nhạc, qua nhạc đến văn, qua văn đến kịch Nguyễn Đình Thi, thể loại tìm tịi, khám phá, tự thể chủ thể sáng tạo Hành trình tƣơng hợp với đƣờng đời cơng dân nghệ sĩ, trí thức - nghệ sĩ Nguyễn Đình Thi - ngƣời ln ln nhận đƣờng Và điều mà ngƣời nghệ sĩ tìm đƣợc phong cách Nguyễn Đình Thi nghệ thuật Đó giá trị mà ai bƣớc chân vào đƣờng sáng tạo khao khát kiếm tìm 93 Kịch Nguyễn Đình Thi nói riêng tác phẩm Nguyễn Đình Thi nói chung tiếng nói nghệ thuật độc đáo văn nghệ Việt Nam kỷ XX Có phong cách Nguyễn Đình Thi văn nghệ, phong cách kết tinh nghệ thuật thời đại lịch sử bi tráng Nó có giá trị gieo mầm, gợi mở cho dịng phong cách hay khơng? Câu trả lời cịn để ngỏ Có điều chắn phong cách Nguyễn Đình Thi sống nhƣ di sản để hậu tìm đến muốn tìm hiểu thời kỳ văn nghệ Việt Nam./ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Hữu Các, “Ẩn số Nguyễn Đình Thi” http://www.anninhthudo.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=20816&Channe lID=8 Đào Hồng Cẩm (2003), Chị Nhàn, Nổi gió, Đại đội trưởng tơi, Nxb Lê Thị Chính (2005), Nguyễn Đình Thi với thơ kịch, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phạm Vĩnh Cƣ (2003), “Con nai đen Nguyễn Đình Thi với Vua Hƣơu Carlo Gozzi”, Tạp chí văn học, số 6, tr.25 Phạm Vĩnh Cƣ, “Nguyễn Đình Thi: Ảo giác hình” http://edu.net.vn/forums/t/57509.aspx nhanvat/2004/12/49695.cand? SearchTerm=Nguy?n%20Ðình%20Thi Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành (2002), Nguyễn Đình Thi, tác gia tác phẩm, Tái lần 2, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (biên soạn) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, “Về thơ Đất nƣớc”, “Đôi nét đời tác phẩm”, Nxb Văn học 10 Hà Minh Đức (2008), “Tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, tr.3 11 Trƣờng Giang, “Xin vẽ lại chân dung Nguyễn Đình Thi” http://www.tuanvietnam.net//vn/nhanvattrongngay/4292/index.aspx 12 Văn Giá, “Nguyễn Đình Thi nghĩ lao động viết văn” 13 Thu Hà, “Rừng trúc - Sự thăng hoa kịch lịch sử” 95 http://www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/San-khau-Dienanh/2004/09/3B9D6939/ 14 Vũ Hà, Ngô Thảo (1998), Lưu Quang Vũ - Một tài đời người, Nxb Thông tin, Hà Nội 15 Đặng Hiển (2004), “Mâu thuẫn khát vọng nghệ thuật thực tế xã hội kịch Vũ Nhƣ Tơ Nguyễn Huy Tƣởng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr.120 16 Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.3 17 Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám), Nxb Văn hoá, Hà Nội 18 Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945-1975, Nxb Văn hoá, Hà Nội 19 Hà Khải Hƣng, “Nguyễn Đình Thi - Ngƣời nghệ sĩ đa tài” http://antgct.cand.com.vn/vi-VN/ 20 Đặng Thị Thanh Hƣơng, “Ẩn Nguyễn Đình Thi” http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/tinhcachviet/4540/index.viet 21 Trọng Khơi (2003), “Kịch Nguyễn Đình Thi”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 22 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Tơn Phƣơng Lan, “Nguyễn Đình Thi - Nghệ sĩ Cách mạng” http://www.binhthuan.gov.vn/KHTT/vanhoa/0001/0000/dnhan003.htm 24 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, Tư tưởng Phong cách, Nxb Văn học 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Văn học 26 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 96 27 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Đình Thi - Về tác gia tác phẩm, Nxb 28 Nhiều tác giả (2007), Nguyễn Đình Thi - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2004), Nguyễn Đình Thi - Cuộc đời nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2006), Nguyễn Đình Thi - Tác giả - Tác phẩm, Nxb Văn hoá thông tin 31 Nhiều tác giả (2003), Tác gia kịch nói kịch thơ, Nxb Sân khấu Điện ảnh 32 dục Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo 33 Vũ Quần Phƣơng (2004), “Nhà văn Nguyễn Đình Thi với quan niệm linh hồn, niềm tin thơ ca”, Báo văn nghệ công an, số 34 G.N Pôxpêlốp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 35 W.Shakespeare (2002), Hamlet (Bản dịch Bùi Anh Kha, Bùi Ý, 36 Chu Văn Sơn (2002), “Nguyễn Đình Thi”, Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam, tập III, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 37 Trần Khánh Thành, Bùi Thị Hợi, “Nguyễn Đình Thi - Ngƣời nghệ sĩ đa tài”, http://100years.vnu.edu.vn:8080/BTDHQGHN/Vietnamese/C1778/C1779/2 006/05/N7907/ 38 Nguyễn Thị Minh Thái, “Nhà văn Nguyễn Đình Thi: Hạt bụi vàng đơn độc…” http://beta.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/www.cand.com.vn/Nha_va n_Nguyen_Dinh_Thi_Hat_bui_vang_don_doc/1581513.epi 39 Nguyễn Thị Minh Thái, “Phim Thái tổ Lý Công Uẩn - Ngổn ngang trăm mối” http://www.giaitri.mobi/vcms/html/news_detail.php?nid=15197 97 40 Niên Nguyễn Thị Minh Thái (2007), Con mắt xanh, Nxb Thanh 41 Nguyễn Huy Thắng (2006), “Vũ Nhƣ Tô - Một chặng đƣờng trƣờng”, 42 Tất Thắng, “Sự tiếp nhận kịch Nga Việt Nam”, http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/149400/ 43 Lƣu Khánh Thơ (sƣu tầm biên soạn) (2001), Lưu Quang Vũ, Tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hố thơng tin 44 Nguyễn Đình Thi (1959), Mấy vấn đề nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn 45 Nguyễn Đình Thi (1961), Con nai đen, Nhà xuất văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Đình Thi (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, Tập 1, Nxb Văn học 47 Nguyễn Đình Thi (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, Tập 2, Nxb Văn học 48 Nguyễn Đình Thi (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, Tập 3, Nxb Văn học 49 Nội Nguyễn Đình Thi (2001), Tiểu luận, Bút ký, Nxb Văn học, Hà 50 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Bích Thu (2007), “Nguyễn Huy Tƣởng - Ngƣời chép sử văn chƣơng”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 9, tr.70 52 Phan Trọng Thƣởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (Nửa đầu kỷ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Đặng Tiến, “Nguyễn Đình Thi Tiếng chim từ quy” http://chimviet.free.fr/vanhoc/dangtien/dtl059.htm 54 Bùi Ngọc Trác (1987), Cuộc sống chống Mỹ cứu nước vấn đề phát triển kịch nay, Nxb Văn hoá 55 Đỗ Minh Tuấn, “Có ơng bố nhƣ Nguyễn Đình Thi, mệt chứ!” http://vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2007/08/728921/ 98 56 Nguyễn Huy Tƣởng (2007), Vũ Như Tô, Nxb Thanh niên, in lần thứ 17 57 Đức Uy, “Chất "elite" sáng tạo Nguyễn Đình Thi” http://tuanvietnam.net/vn/nhanvattrongngay/3492/index.aspx 58 Lƣu Quang Vũ, Tôi http://www.thanhvinh.net/quantro/?p=104 59 Lƣu Quang Vũ, Hồn Trương Ba da hàng thịt http://www.thanhvinh.net/quantro/?p=103 99 ... “Tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi? ?? 35 Có ngƣời nói kịch Nguyễn Đình Thi kịch nhà văn, kịch thi sĩ… Không phát biểu trực tiếp thành quan niệm nghệ thuật viết kịch, Nguyễn Đình Thi nói kịch cổ điển... Nguyễn Đình Thi, Chu Văn Sơn có nhìn sắc sảo nhiều phƣơng diện kịch Nguyễn Đình Thi: “Về kịch Nguyễn Đình Thi khơng phải tác phẩm sân khấu nhà biên kịch mà tác phẩm văn học theo phƣơng thức kịch. .. kịch 10 ngƣời nghệ sĩ nhƣ kịch văn học đặc thù, nhƣ kịch mang tên Nguyễn Đình Thi Tiếp cận đặc trƣng kịch Nguyễn Đình Thi để nhận diện riêng bút pháp kịch kịch tác gia 2.1 Xây dựng xung đột kịch

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan