Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
83,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU TRANG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VÀ VẬN DỤNG VÀO ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU TRANG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VÀ VẬN DỤNG VÀO ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Mạch Quang Thắng Hà Nội – 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN 1.1 Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên 1.1.1 Truyền thống đạo đức dân tộc 1.1.2 Tinh hoa văn hoá nhân loại 10 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin giáo dục hệ trẻ 12 1.1.4 Phẩm chất, ý chí tự lực Hồ Chí Minh 15 1.2 Quá trình hình thành phát triển quan điểm Hồ Chí Minh 16 giáo dục đạo đức cho niên 1.2.1 Thời kỳ Hồ Chí Minh hoạt động nước ngồi 16 1.2.2 Thời kỳ Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng nước 17 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho 20 niên 1.3.1 Quan điểm niên vai trò niên 21 1.3.2 Về vai trò việc giáo dục niên 29 1.3.3 Về nội dung giáo dục đạo đức cho niên 31 1.3.4 Về phương pháp giáo dục đạo đức cho niên 41 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 50 ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Tình hình giáo dục giới nước 2.1.1 Tình hình giáo dục giới 2.1.2 Tình hình giáo dục nước 2.2 Thực trạng việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục 50 50 53 56 đạo đức cho niên nước ta 2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo 60 đức cho niên nước ta 2.3.1 Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho niên 61 2.3.2 Giáo dục đạo đức cho niên theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 64 2.3.3 Kết hợp chặt chẽ gia đình với nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức cho niên 66 2.3.4 Tăng cường vai trị tổ chức đồn thể xã hội việc giáo dục đạo đức cho niên 71 2.3.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước công tác giáo dục đạo đức cho niên KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 80 83 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh ln dành cho niên – hệ trẻ nước ta tình cảm thương yêu sâu sắc quan tâm chăm sóc ân cần Một di sản tinh thần vô Người để lại tư tưởng giáo dục niên nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người Thơng qua nói, viết, Hồ Chí Minh có dẫn cụ thể quan điểm, đường lối, nội dung giáo dục niên Trong đó, vấn đề Người quan tâm đề cập sâu sắc vấn đề giáo dục đạo đức niên, giúp họ trở thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt Người cho rằng, niên phải có đạo đức cách mạng hồn thành nhiệm vụ Có đạo đức cách mạng khơng sợ thất bại, khơng lùi bước trước khó khăn; có đạo đức cách mạng khơng kiêu ngạo, tự mãn, khơng kèn cựa địa vị, khơng suy bì hưởng thụ…Điều cho thấy vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức cho niên Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước nay, trước xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, việc bồi dưỡng cho niên nước ta có kiến thức văn hố, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức vững vàng cơng việc to lớn có ý nghĩa trọng đại Đảng Nhà nước ta, với nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị quan trọng niên nghiệp cách mạng, quan tâm tới công tác giáo dục niên, đào tạo lớp người kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Song năm gần đây, tác động tiêu cực kinh tế thị trường hạn chế biện pháp giáo dục - đào tạo niên, phận niên nước ta có biểu tiêu cực đáng lo ngại như: phai nhạt lý tưởng, lệch lạc nhận thức giá trị sống, bàng quan với trách nhiệm xã hội, lười biếng lao động, chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, tự tuỳ tiện, không chịu học tập, thiếu ý thức rèn luyện phấn đấu vươn lên, thoái hoá đạo đức, tình trạng phạm pháp niên có chiều hướng gia tăng…Trong đó, cơng tác giáo dục - đào tạo niên có tách rời học chữ với học làm người Mặt khác, học tập chuyên môn nghiệp vụ với rèn luyện phẩm chất, tư cách, đạo đức cho niên chưa có gắn bó chặt chẽ với nhau… Những tình trạng không khắc phục kịp thời, khơng thể có người niên vừa “hồng” vừa “chuyên” để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước với mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Chính vậy, lúc hết, tồn Đảng toàn dân ta phải chăm lo giáo dục bồi dưỡng niên, coi nhiệm vụ hàng đầu có liên quan trực tiếp đến tương lai đất nước, dân tộc Khi giải nhiệm vụ to lớn đó, hệ hơm có nhiều sở, chỗ dựa vững có di sản tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo niên, có quan điểm giáo dục đạo đức cho niên Vì vậy, việc nghiên cứu vận dụng đắn, sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên nhằm phục vụ nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo niên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam việc làm quan trọng cần thiết Với ý nghĩa đó, tác giả định chọn “Quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên vận dụng vào điều kiện nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ chun ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo, có tư tưởng giáo dục, đồn kết, tổ chức niên, chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau học giả nước ta nghiên cứu công phu xuất nhiều cơng trình nhiều hình thức khác Trong đó, chúng tơi tạm phân thành số nhóm sau: Thứ nhất, mảng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo có cơng trình sau: Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục - đào tạo – Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990 Bách khoa thư Hồ Chí Minh( Tư liệu – sơ giản) – Tập 1: Hồ Chí Minh với giáo dục - đào tạo – Phan Ngọc Liên – Nguyên An biên soạn – Nxb Từ điển Bách khoa, 2002 Thứ hai, mảng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo niên có cơng trình sau: Bác Hồ với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ – Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1985 Hồ Chí Minh với nghiệp bồi dưỡng niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1985 Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên – Văn Tùng – Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau – TS Trần Qui Nhơn – Nxb Giáo dục, 2005 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên - Đồn Nam Đàn – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên - Đề tài khoa học Trung tâm văn hoá giáo dục Tổng hợp Thanh thiếu nhiên Trung ương làm chủ trì (5 – 1996) Thứ ba, mảng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh niên có cơng trình sau: Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên cách mạng Việt Nam – Trần Qui Nhơn – Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004 Tư tưởng Hồ Chí Minh niên công tác niên – Văn Tùng – Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2006 Nhìn chung, cơng trình có nhiều đóng góp quan trọng mặt lý luận mà phần kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn giáo dục nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho niên mà vấn đề đề cập cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo niên nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên vận dụng quan điểm điều kiện vấn đề cần thiết Với đề tài này, tác giả mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích luận văn tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên, qua thấy giá trị quan điểm bước đầu làm sáng tỏ ý nghĩa thực tiễn, vận dụng quan điểm giai đoạn, điều kiện - Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ: + Phân tích nội dung quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên + Trình bày vận dụng phát triển quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên nước ta giai đoạn + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho niên nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn niên, quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên + Phạm vi nghiên cứu luận văn Tìm hiểu số vấn đề quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên thơng qua nói, viết, việc làm gương đạo đức Người, từ làm sở cho việc vận dụng vào thực tiễn giáo dục đạo đức niên nước ta + Luận văn làm rõ thực trạng việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên nước ta nay, qua nêu lên phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức niên sở quan điểm Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục - đào tạo niên, có giáo dục đạo đức - Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn chủ yếu phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lịch sử – cụ thể, phương pháp kết hợp lịch sử với lơgíc, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp phân tích – tổng hợp…Các phương pháp sử dụng kết hợp, có tác dụng hỗ trợ bổ sung lẫn Đóng góp luận văn Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên bước đầu tìm hiểu ý nghĩa vận dụng quan điểm nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu nội dung gồm chương, tiết chơi văn hóa niên”, “Thanh niên sống đẹp” Ngồi ra, Đồn Hội cịn tổ chức đợt sinh hoạt trị, thi tìm hiểu, diễn đàn, câu lạc bộ, tổ chức nhóm nghiên cứu, hình thành phong trào thi đua “Thanh niên lập nghiệp”, “Tuổi trẻ giữ nước”, “Thi đua tình nguyện xây dựng bảo vệ Tổ quốc”…Các phong trào, thi đạt kết đáng ghi nhận: Cuộc thi tìm hiểu “Âm vang Điện Biên” có triệu lượt người tham gia; “”Tuổi trẻ Việt Nam 70 năm cống hiến trưởng thành” có 2,5 triệu người tham gia; “Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, đất nước phồn vinh, tiến vào kỷ XXI”: gần 12 triệu người; “75 năm lịch sử vẻ vang Đảng” “60 năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”: 28 triệu người; “Sáng phẩm chất đội Cụ Hồ”: 8,5 triệu người; “75 năm quang vinh Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh”: gần 10 triệu người Trong đó, niên tham gia đông đảo, chiếm khoảng 70% tổng số người tham dự thi Điều thể tình yêu, niềm say mê tìm hiểu Đảng, Đồn, dân tộc hệ trẻ Thơng qua thi tìm hiểu mà niên Việt Nam phấn đấu vươn lên, vững tin vào nghiệp đổi đất nước Đặc biệt, với vấn đề cần liên hệ, phát biểu ý kiến góp ý xây dựng tạo diễn đàn để hệ trẻ mạnh dạn trao đổi thúc đẩy động phấn đấu đắn Trong năm qua, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thơng qua phong trào thi đua yêu nước để bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho tuổi trẻ Trong năm từ năm 2001 – 2005, 100.000 lượt y bác sĩ trẻ tình nguyện khám, phát thuốc chữa bện cho triệu lượt người Từ năm 2003 đến 2004 có 11 triệu niên tham gia phong trào niên tình nguyện xuống 12.500 xã, phường, thị trấn tham gia hoạt động cộng đồng làm vệ sinh môi trường, gây dựng phong trào đoàn, đội, hội sở…Lực lượng niên tình nguyện mở 15.143 lớp tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao tiến kỹ thuật cho 2,2 triệu lượt người, sửa chữa 23.021 ngơi nhà tình nghĩa, tu sửa 51.079 km đường giao thông, làm 6.000 cầu, đào 4.000 74 giếng nước sạch, tham gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học cho 840.712 người Trong năm (2001 – 2004), tuổi trẻ nước quyên góp 31 033,4 triệu đồng ủng hộ niên tham gia nhập ngũ, 29.529,7 triệu đồng ủng hộ chiến sĩ biên giới hải đảo; thu hút 1.550.202 lượt niên tham gia vào đội niên xung kích giữ gìn trật tự giao thơng, an ninh xã hội; xây dựng tặng gia đình sách 8.796 nhà với 59.896 triệu đồng; vận động 88.285,5 triệu đồng phục vụ hoạt động từ thiện Cuộc vận động “Cần kiệm nếp sống đẹp niên” đông đảo niên hưởng ứng Các phong trào thực góp phần thổi lên lửa nhiệt tình tuổi trẻ, tạo mơi trường tốt để tuổi trẻ rèn luyện phấn đấu Bằng diễn đàn, tọa đàm, hội thảo như: “Bác Hồ với niên, niên với Bác Hồ”, “Tơi đồn viên niên cộng sản”, “Tuổi trẻ Việt Nam tiến bước cờ Đảng”, “Tuổi trẻ sống đẹp, sống có ích”; vận động “Đoàn viên, niên rèn luyện phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam”, Đoàn Thanh niên Cộng sản Việt Nam tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức Đảng niên, hình thành động phấn đấu vào Đảng đắn Tuổi trẻ tin tưởng vào công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Nhiều đồn viên niên có mong muốn sức phấn đấu để đứng hàng ngũ Đảng Có thể thấy, năm qua Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ln giữ vai trị tổ chức nòng cốt, hạt nhân phong trào niên tuổi trẻ Vì vậy, giai đoạn nay, để giáo dục niên có hiệu quả, giáo dục cho niên có phẩm chất đạo đức, trị vững vàng cần tăng cường củng cố, xây dựng phát triển tổ chức đoàn, hội phong trào đoàn vững mạnh tư tưởng, tổ chức, phương thức hoạt động Mặt khác, cấp đồn phải khơng ngừng đổi nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho hệ trẻ, đưa nội dung, 75 hình thức phương pháp bồi dưỡng phong phú, đa dạng, linh hoạt, phù hợp với đối tượng, địa điểm thời gian cụ thể, thích ứng với điều kiện kinh tế thị trường hình thành phát triển nước ta 2.3.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước công tác giáo dục đạo đức cho niên Hồ Chí Minh rõ: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành, cấp đảng quyền địa phương phải thật quan tâm đến nghiệp này” [22; tr 104] Thực tế nhiều năm qua cho thấy, trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta ln đề cao vai trị, vị trí niên, xác định niên lực lượng xung kích cách mạng, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đội dự bị tin cậy Đảng; công tác niên vấn đề sống dân tộc Đồng thời, Đảng đề nhiều chủ trương giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức niên thành lực lượng hùng hậu, trung thành, kế tục nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Qua thời kỳ, dù hoàn cảnh hệ niên hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử Ngày nay, niên lực lượng đầu thực đường lối đổi đưa đất nước bước vào kỷ nguyên Trước yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng biến đổi nhanh chóng tình hình niên, địi hỏi phải tăng cường lãnh đạo Đảng với công tác niên nhằm chăm lo, bồi dưỡng phát huy cao vai trị, sức mạnh niên cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc chăm lo giáo dục, đào tạo niên trở thành lực lượng có trình độ khả để hoàn thành sứ mệnh lịch sử dân tộc nhiệm vụ có tính chiến lược, lâu dài Đảng Nhà nước ta 76 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định rõ vai trò, trách nhiệm Nhà nước xã hội niên là: “Thanh niên gia đình, Nhà nước xã hội tạo điều kiện học tập, lao động giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc” [13; tr.158] Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng ( khóa VII), đồng chí Đỗ Mười khẳng định: “Công tác niên không việc Đảng, Đồn mà cịn việc Nhà nước, tổ chức, xã hội gia đình Nhà nước có trách nhiệm lớn việc thực chiến lược niên Đất nước phát triển, trách nhiệm quản lý nhà nước với công tác niên rộng toàn diện hơn” [9; tr.24] Do vậy, Đảng Nhà nước phải đặc biệt coi trọng cơng tác giáo dục niên, coi nhiệm vụ trọng tâm Các cấp ủy Đảng phải thường xuyên lãnh đạo công tác bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho niên, kiểm tra, đơn đốc có hình thức thưởng, phạt kịp thời, nêu cao vai trị gương mẫu đảng viên Tính tiên phong gương mẫu đảng viên yếu tố quan trọng để giữ uy tín phát huy ảnh hưởng Đảng hệ trẻ Ngoài ra, cấp ủy Đảng cần phối hợp chặt chẽ quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể nhân dân để chăm lo bồi dưỡng đạo đức cho hệ trẻ Đảng đề đường lối, chủ trương định hướng cho niên hành động, xác định chuẩn mực cho niên phấn đấu, xây dựng gương điển hình tiêu biểu cho niên học tập noi theo Nhà nước có vai trị quản lý niên cơng tác niên, thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng niên công tác niên thành pháp luật, sách, chiến lược, chương trình hành động cụ thể hố chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, anh ninh hàng năm cấp, ngành Nhà nước ban hành Luật Thanh niên, chiến lược phát triển niên nhiều sách cơng 77 tác niên, tạo điều kiện, hội cho niên rèn luyện, cống hiến trưởng thành Nhờ đó, cơng tác niên, có cơng tác giáo dục đạo đức cho niên bước phát triển, mặt trận đoàn kết, tập hợp niên mở rộng, số niên trở thành đoàn viên, đảng viên ngày tăng Để phát triển công tác giáo dục niên, có giáo dục đạo đức, ngày 25 – 7- 2008 Ban Chấp hành Trung ương Nghị số 25NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Nghị đặt mục tiêu chung là: “Tiếp tục xây dựng hệ niên Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc; kiện định lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có ý thức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hố, cộng đồng; có lực, lĩnh hội nhập quốc tế; có sức khoẻ, tri thức, kỹ tác phong công nghiệp lao động tập thể, trở thành công dân tốt đất nước Cổ vũ niên nuôi dưỡng ước mơ, hồi bão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học – công nghệ tiên tiến, vươn lên ngang tầm thời đại Hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc; phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”; góp phần to lớn vào nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, sánh vai nước tiên tiến giới Đảng, Nhà nước tồn xã hội chăm lo, tạo điều kiện, mơi trường thuận lợi để niên rèn luyện, cống hiến trưởng thành; học tập, có việc làm, nâng cao thu nhập, có đời sống văn hố, tinh thần lành mạnh” Mục tiêu cụ thể năm trước mắt, trọng tâm từ đến năm 2010 là: “Nâng cao nhận thức trị, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho niên, học sinh, sinh viên Tập trung giáo dục, định hướng, cổ vũ niên thực có hiệu Cuộc vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tạo chuyển biến thực đạo đức, lối sống hành động niên Xây dung môi 78 trường xã hội lành mạnh để niên rèn luyện, phấn đấu trưởng thành Nâng cao lực, hiệu công tác quản lý nhà nước công tác niên thời kỳ Tập trung nguồn lực, thực thành công Chiến lược niên đến năm 2010…” Để thực mục tiêu trên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đưa nhiệm vụ giải pháp cụ thể Trong đó, nhiệm vụ giải pháp tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hoá, ý thức cơng dân để hình thành hệ niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách tâm hành động thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Đổi tồn diện giáo dục đào tạo, tạo hội cho niên học tập, khơng ngừng nâng cao trình độ cho niên vươn lên ngang tầm với niên nước tiên tiến giới Đối với việc giáo dục đạo đức cho niên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định cần phải “xây dựng chuẩn mực đạo đức định hướng giá trị cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh” KẾT LUẬN CHƯƠNG Như biết, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng nước ta 79 Đại hội VII Đảng ( năm 1991) khẳng định: chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng Đại hội IX Đảng cho rằng: “khẳng định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng ta” Thực Nghị Đại hội IX, ngày 27 – – 2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 23/ CT – TW đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Chính vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn việc quan trọng cần thiết Xuất phát từ quan điểm trên, tác giả tiến hành nghiên cứu vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho niên điều kiện Để thấy thời thách thức đặt việc giáo dục đạo đức cho niên nay, tác giả sâu phân tích tình hình giáo dục giới nước Đồng thời tác giả tìm hiểu thực trạng việc vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên giai đoạn Từ tác giả nhận thấy bên cạnh điểm tích cực, nhìn chung việc giáo dục đạo đức cho niên nhiều hạn chế Chương trình giáo dục đạo đức gia đình trường học chưa coi trọng mức chưa tương xứng với yêu cầu nghiệp đổi Chính vậy, nhiều tượng tiêu cực đạo đức, đặc biệt suy giảm đạo đức phận không nhỏ niên học sinh, sinh viên xuất Nếu không ngăn chặn, giáo dục kịp thời chắn dẫn đến xuống cấp đạo đức nghiêm trọng xã hội Trước tình hình trên, việc tăng cường giáo dục đạo đức cho niên cần phải coi trọng đòi hỏi quan tâm tất cấp, ngành, toàn xã hội Tuy nhiên, để việc giáo dục đạo đức cho niên có 80 tính thiết thực hiệu cao, cần có hệ thống giải pháp đồng Ở tác giả luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp chủ yếu là: tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho niên theo quan điểm Hồ Chí Minh; giáo dục đạo đức cho niên theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường giáo dục xã hội việc giáo dục đạo đức cho niên tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước việc giáo dục đạo đức cho niên Những giải pháp suy nghĩ, nghiên cứu ban đầu tác giả, chắn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung giai đoạn tiếp sau 81 KẾT LUẬN Chúng ta biết rằng, lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc phát triển theo dòng chảy liên tục với nhiều hệ nối tiếp Đó quy luật Các dân tộc, giai cấp, lực lượng trị xã hội muốn trì phát triển lực lượng phải nhận thức đầy đủ quy luật đó, phải quan tâm đến việc bồi dưỡng hệ Chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng trách nhiệm hệ cách mạng Xuất phát từ quan điểm trên, Hồ Chí Minh khẳng định thời đại nào, giai đoạn cách mạng, niên lực lượng quan trọng dân tộc Người cho rằng, quốc gia chế độ xã hội muốn tồn phát triển, muốn vững vàng cường thịnh phải quan tâm đến việc chăm lo giáo dục hệ tương lai Người rõ: Tương lai dân tộc, tiền đồ Tổ quốc thành công cách mạng phần lớn phụ thuộc vào việc giáo dục niên Chính vậy, suốt đời hoạt động cách mạng, Người quan tâm giáo dục đào tạo hệ niên Việt Nam Theo Người, việc giáo dục niên công việc túy dạy chữ dạy nghề, mà điều quan trọng thông qua dạy chữ mà dạy người, thơng qua dạy nghề mà rèn luyện tồn diện thể lực, trí lực, đạo đức để hình thành nhân cách người niên Về thực chất, việc chăm lo giáo dục niên chuẩn bị cho lực lượng lao động trẻ vừa có đức, có tài sức khỏe để phục vụ tốt cho nghiệp xây dựng đất nước Vì vậy, trước lúc xa, “Di chúc”, Người đặc biệt dặn Đảng ta phải chăm lo giáo dục niên thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Việc bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết Có thể nói, đời Người, từ hành vi đối xử thường ngày đến lời dạy bảo, việc làm lúc nơi tốt lên 82 tinh thần nhân văn, tình thương u vơ sâu xa mà bình dị, gần gũi niên, cảm hóa họ mang lại tác dụng giáo dục to lớn Trong giai đoạn nay, thực lời dạy Người, Đảng Nhà nước ta thường xuyên chăm lo giáo dục, bồi dưỡng đào tạo, phát triển toàn diện hệ trẻ trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống,văn hóa, sức khỏe nghề nghiệp Đồng thời, tạo điều kiện để niên có việc làm, phát huy tài năng, đóng góp xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhờ đó, thời kỳ cách mạng, niên tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, có tinh thần yêu nước, hăng hái xung phong, khơng quản ngại khó khăn, hy sinh, kế tục phát triển truyền thống cách mạng hệ trước Ngày nay, nghiệp đổi mới, niên hăng hái đầu phong trào thi đua sôi như: phong trào “Thanh niên lập nghiệp”, “Tuổi trẻ giữ nước”, “Thanh niên tình nguyện”,…Nhờ tinh thần dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng tới nơi khó khăn, gian khổ, dám nhận việc mới, việc khó để phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành mà hình ảnh người niên ngày khẳng định Tuy nhiên, trước yêu cầu thách thức điều kiện mới, phận niên nước ta bộc lộ hạn chế học vấn, nghề nghiệp chuyên môn, thể lực, khả độc lập lực sáng tạo; sống thụ động, thiếu ý chí rèn luyện, thiếu ước mơ hồi bão, ngại khó khăn gian khổ, thiếu tinh thần trách nhiệm với gia đình, xã hội với thân mình…Thậm chí, phận khơng nhỏ niên cịn có suy giảm đạo đức nghiêm trọng Tình hình địi hỏi cần quan tâm tăng cường việc giáo dục đạo đức cho niên Hồ Chí Minh ln cho “hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Vì vậy, hệ thống tư tưởng Người giáo dục - đào tạo niên, thấy Người đặc biệt nhấn mạnh vai trị đạo đức ln quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách cho niên 83 nhằm đào tạo họ thành người công dân tốt cán tốt cho nước nhà Những quan điểm Người giáo dục đạo đức cho niên luận văn trình bày cách có hệ thống khái quát bao gồm nội dung giáo dục đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức cho niên Những quan điểm Người vừa mang tính cách mạng, tính khoa học thấm đượm triết lý nhân văn sâu sắc Đó sở tư tưởng lý luận để vạch chiến lược giáo dục hoàn thiện nhân cách niên nước ta kỷ XXI đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghiên cứu, vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh vào chiến lược giáo dục niên nay, bổ sung thêm điểm thích hợp vào việc hồn thiện mơ hình nhân cách cho niên, cho hệ niên Việt Nam phát huy lực nội sinh để phục vụ có hiệu cho phát triển đất nước 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1983), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lê Duẩn (1975), Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức niên, Nxb Sự thật, Hà Nội PGS.TS Thành Duy (Cb) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đồn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Văn Đồng (1970), Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Hiến pháp Việt Nam (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1995), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1995), tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1995), tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1996), tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1996), tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1996), tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1996), tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1996), tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh: Tồn tập (1996), tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục - đào tạo (1990), Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 28 Hồ Chí Minh với nghiệp bồi dưỡng niên (1985), Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 GS Vũ Khiêu (Cb) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh – truyền thống đạo đức nhân loại – Nxb Khoa học xã hội 30 Phan Ngọc Liên, Nguyên An biên soạn (2002), Bách khoa thư Hồ Chí Minh (Tư liệu – sơ giản), Tập 1, Hồ Chí Minh với giáo dục - đào tạo, Nxb Bách khoa 31 32 V.I Lênin (1981), Bàn niên, Nxb Tiến Matxcơva TS Trần Qui Nhơn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 TS Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên 34 GS Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị 35 Tìm hiểu số vấn đề tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh( 1982), Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Hoàng Trung (2005), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Qua phạm trù mà Người sử dụng, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 37 Đào Tùng (1962), Thanh niên với đạo đức cộng sản, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Văn Tùng ( 1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục ( 2005), Nxb Lao động 87 40 Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh (1985), Bác Hồ với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 88 ... việc giáo dục niên 29 1.3.3 Về nội dung giáo dục đạo đức cho niên 31 1.3.4 Về phương pháp giáo dục đạo đức cho niên 41 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 50 ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN... HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU TRANG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN VÀ VẬN DỤNG VÀO ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH... luận văn CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN 1.1 Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên 1.1.1 Truyền thống đạo đức dân tộc 1.1.2 Tinh