Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
361,96 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ( FDI) TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* -NGUYỄN THỊ THU HUYỀN ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ( FDI) TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số:60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Oanh HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Đặng Kim Oanh Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn: TS Đặng Kim Oanh tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo môn Lịch sử Đảng khoa Lịch sử - Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý giá trình học tập trường nhiệt tình giúp đỡ em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn chị Vũ Thị Nga – Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương, tồn thể anh chị Phịng Kinh tế đối ngoại ( Sở Kế hoạch& Đầu tư Hải Dương), Phòng lưu trữ ( UBND tỉnh Hải Dương) cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn, trình độ, kỹ thân nhiều hạn chế nên chắn luận văn em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp, bảo, bổ sung thêm thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thu Huyền DANH MỤC VIẾT TẮT - ĐTNN - ĐTTTNN - ODA - KCN,CCN - KH&ĐT - KT-XH - XN - DN - ĐCSVN - CNXH - CHXHCN : Đầu tư nước : Đầu tư trực tiếp nước = FDI : Đầu tư gián tiếp : Khu công nghiệp, cụm công nghiệp : Kế hoạch Đầu tư : Kinh tế - xã hội : Xí nghiệp : Doanh nghiệp : Đảng cộng sản Việt Nam : Chủ nghĩa xã hội : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa - CNTB - VLXD - XTĐT - KTCVĐTNN - KTQD - CNH-HĐH - QL - GDP - KHKT - CSHT -ASEAN - WTO - EU - AFTA - ASEM - APEC - XNK - BCH TƢ - VNĐ - UBND : Chủ nghĩa tư : Vật liệu xây dựng : Xúc tiến đầu tư : Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi : Kinh tế quốc dân : Cơng nghiệp hóa, đại hóa : Quốc lộ : Tổng sản phẩm quốc nội : Khoa học kỹ thuật : Cơ sở hạ tầng : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Tổ chức thương mại giới : Liên minh châu Âu : Khu vực mậu dịch tự ASEAN : Diễn đàn hợp tác Á-Âu : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương : Xuất nhập : Ban chấp hành Trung ương : Việt Nam đồng : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) ( 1997-2000) .13 1.1 Những yếu tố tác động đến công tác thu hút vốn FDI Hải Dương sau ngày tái lập tỉnh 13 1.1.1 Yếu tố tự nhiên 15 1.1.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 18 1.2 Thực trạng đầu tư nước tỉnh Hải Dương trước năm 1997 .22 1.3 Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ( FDI) năm đầu sau tái lập tỉnh ( 1997-2000) 28 1.3.1 Quan điểm Đảng đầu tư nước 28 1.3.2 Chủ trương Đảng Tỉnh 35 1.3.3 Quá trình đạo thực kết đạt 38 Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG VỀ ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 49 2.1 Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ( giai đoạn 2001-2005) 49 2.1.1 Yêu cầu đầu tư nước 49 2.1.2 Quan điểm Đảng hoạt động đầu tư nước .50 2.1.3 Chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương 55 2.1.4 Quá trình đạo thực kết đạt 56 2.2 Đảng tỉnh Hải Dương đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ( giai đoạn 2006-2010) 65 2.2.1 Yêu cầu đầu tư nước 65 2.2.2 Quan điểm Đảng hoạt động đầu tư nước .68 2.2.3 Chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương 72 2.2.4 Quá trình đạo thực kết đạt 76 Tiểu kết chƣơng 85 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .86 3.1 Một số nhận xét 86 3.1.1 Thành tựu 86 3.1.2 Một số hạn chế 92 3.2 Bài học kinh nghiệm 97 Tiểu kết chƣơng 104 Kết luận 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình đầu tư trực tiếp nước Hải Dương qua năm 25 Bảng 1.2: Phân loại dự án theo quy mô đầu tư 40 Bảng 1.3: Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi ( tính đến ngày 31/12/1999) phân theo đối tác đầu tư 41 Bảng 1.4: Sự phân bố dự án vốn đầu tư theo hình thức đầu tư 42 Bảng 1.5: Số dự án đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép 1998-1999 phân theo địa phương ( Đồng Sông Hồng) 43 Bảng 2.6: Tổng vốn ĐTNN Hải Dương ( 2001-2005) 62 Bảng 2.7: Tốc độ tăng GDP nước, vùng Đồng Sông Hồng tỉnh Hải Dương năm ( 2001-2005) 64 Bảng 3.8: ĐTTTNN phân theo địa phương ( từ ngày 1/1 đến 22/3/2007) 90 Bảng 3.9: Tình hình thu hút vốn FDI vào Bình Dương 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm 90 kỷ XX, đầu tư nước trở thành xu phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới, bao gồm Việt Nam Thu hút ĐTNN xem nhu cầu tất yếu khách quan, chiến lược kinh tế tổng quát nhằm thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế quốc gia xu hội nhập phát triển Với việc ban hành Luật Đầu tư nước lần vào tháng 12/1987 tạo nên dấu ấn đậm nét sách đổi kinh tế Việt Nam, trở thành khung khổ luật pháp cụ thể hóa quan điểm Đảng ta mở cửa hội nhập Sau 25 năm thực hiện, hoạt động ĐTNN ngày phát huy vai trị quan trọng có đóng góp đáng kể phát triển KTXH Việt Nam, khẳng định “ nguồn lực quan trọng kinh tế, nguồn lực nước tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tái cấu kinh tế” [ 14 ] Từ đó, KTCVĐTNN trở thành phận kinh tế Việt Nam, Nhà nước khuyến khích phát triển lâu dài, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đối xử bình đẳng sở hợp tác có lợi, thực theo cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Trong bối cảnh nguồn vốn ODA khơng cịn ổn định tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp, có xu hướng giảm dần Việt Nam bước tham gia vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình vốn FDI trở thành nguồn lực quan trọng cho mục tiêu phục hồi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây coi giải pháp hữu hiệu góp phần đưa Việt Nam khỏi tình khó khăn tình trạng bị bao vây, cấm vận, khẳng định xu mở cửa quan điểm “ Việt Nam muốn bạn nước cộng đồng giới” Đến nay, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn với nhiều nhà ĐTNN, bước nâng cao vị Việt Nam đồ khu vực giới, tạo điều kiện cạnh tranh cho DN nước nhằm thích ứng với bối cảnh tồn cầu hóa Do nhận thức tầm quan trọng việc thu hút vốn FDI, Đảng Nhà nước ta bước xây dựng sách đầu tư theo hướng vừa khuyến khích, thu hút nhà ĐTNN vào Việt Nam nhằm tạo đà phát triển kinh tế vừa theo hướng bảo vệ quyền lợi, lợi ích cho DN nước Qua lần sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư nước Việt Nam vào năm 1990, 1992, 1996, 2000, môi trường đầu tư Việt Nam cải thiện thơng thống hơn, giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư, mở rộng quyền tự chủ cho sản xuất kinh doanh, ngày đánh giá có độ hấp dẫn cao, phù hợp với thông lệ quốc tế Hòa vào dòng chảy chung đất nước bối cảnh mở cửa hội nhập, thời gian qua, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, tích cực ban ngành, hoạt động ĐTNN tỉnh Hải Dương không ngừng phát triển, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển KT-XH, đưa tỉnh Hải Dương vào nhóm tỉnh động, có tốc độ tăng trưởng cao mức bình qn chung nước, nằm số 10 tỉnh có thu ngân sách lớn nước, góp phần quan trọng vào nghiệp CNH, HĐH, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân Có thuận lợi phần tỉnh Hải Dương có tình hình trị, xã hội ổn định, môi trường thuận lợi để đầu tư, sản xuất, kinh doanh Cùng với phát triển lên đất nước, Đảng tỉnh Hải Dương vận dụng sáng tạo triển khai tích cực đường lối đổi Đảng khởi xướng vào tình hình thực tế địa phương chương trình, mục tiêu phát triển KT-XH phù hợp Tuy nhiên, hoạt động ĐTNN chế thị trường mẻ, hoạt động quản lý nhà nước đảm bảo an ninh trật tự nhiều lúng túng, bất cập, làm nảy sinh nhiều khó khăn công tác thu hút sử dụng nguồn vốn FDI địa bàn tỉnh Vì vậy, vấn đề đặt Đảng Nhà nước cần tiếp tục có chủ trương nhằm hồn thiện mơi trường đầu tư, tháo gỡ trở ngại chế, sách, thủ tục hành đặc biệt phải ban hành khung khổ pháp lý thống nhất, phá vỡ bất bình đẳng khơng cần thiết, tạo mơi trường đầu tư bình đẳng, ổn định, minh bạch cho tất DN Chỉ có vậy, DN có vốn ĐTNN 38 Đảng Cộng sản Việt Nam – Ban chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương ( 2010), Lịch sử Đảng tỉnh Hải Dương ( tập 2) ( 1975-2005), NXB.CTQG, HN 39 Thái Hà ( 2000), Xu hướng vận động dòng vốn FDI năm 1999, Báo Thời báo Kinh tế Việt Nam 1999-2000, tr 67 40 Việt Hưng ( 2006), Luật Doanh nghiệp 2005 – Bước tiến cải thiện môi trường kinh doanh, Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 1), tr 27 - 28, 33 41 Liên đoàn lao động tỉnh Hải Dương ( 1997), Tình hình lao động – việc làm năm 1995-1997 42 Nguyễn Thị Nguyệt ( 2013), Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, ĐHKHXH&NV, HN 43 Nguyễn Thị Kim Nhã ( 2005), Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ( FDI) Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, ĐHKTQD, HN 44 Phạm Minh Nhật ( 2004), Dồn sức thu hút FDI, Báo Quốc tế điện tử 45 Nguyễn Văn Phi ( 2000), Báo cáo đầu tư trực tiếp nước Hải Dương, Sở kế hoạch & Đầu tư tháng 7/2000 46 Nguyễn Minh Phong ( 1999), Cần làm để cải thiện nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (số 4), tr -9 47 Nguyễn Việt Phương ( 5/2013), Để Hải Dương thu hút hiệu nguồn vốn FDI, Tạp chí Kinh tế Dự báo ( số 10), tr 47 - 48 48 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ( 1998), Quyết định số 233/1998/QĐ-TTg việc phân cấp ủy quyền cấp giấy phép đầu tư dự án đầu tư trực tiếp nước 12/1998, Thư viện Pháp luật ( www.thuvienphapluat.com) 49 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ( 1999), Quyết định số 53/1999/QĐ-TTG số biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước 3/1999, Thư viện Pháp luật ( www.thuvienphapluat.com) 50 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ( 2005), Luật Đầu tư, NXB CTQG, HN 110 51 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( ngày 28/2/1997), Báo cáo cơng tác đầu tư nước ngồi địa bàn tỉnh Hải Dương, Tài liệu lưu trữ Phòng Kinh tế đối ngoại năm 1997 52 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( ngày 18/5/1999), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi ( FDI) địa bàn tỉnh Hải Dương, Tài liệu lưu trữ Phòng Kinh tế đối ngoại năm 1999 53 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( ngày 10/6/1999), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước gặp mặt nhà đầu tư nước Hải Dương, Tài liệu lưu trữ Phòng Kinh tế đối ngoại năm 1999 54 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( 2000), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi năm 1999, Tỉnh ủy tỉnh Hải Dương ( 9/1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XII, Tài liệu lưu Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 55 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( 2001), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi năm 2000, Tài liệu lưu trữ Phòng Kinh tế đối ngoại năm 2001 56 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( 2007), Báo cáo tình hình đầu tư nước năm 2006, Tài liệu lưu trữ Phòng Kinh tế đối ngoại năm 2007 57 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( 2008), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi năm 2007, Tài liệu lưu trữ Phòng Kinh tế đối ngoại năm 2008 58 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( 2009), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi năm 2008, Tài liệu lưu trữ Phịng Kinh tế đối ngoại năm 2009 59 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( 2010), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi năm 2009, Tài liệu lưu trữ Phòng Kinh tế đối ngoại năm 2010 60 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( 2011), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi năm 2010, Tài liệu lưu trữ Phòng Kinh tế đối ngoại năm 2011 61 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( 5/2002), Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2005 tỉnh Hải Dương 62 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( ngày 22/2/2011), Phát biểu đại diện lãnh đạo Bộ Kế hoạch & Đầu tư Hội nghị gặp mặt nhà đầu tư vào tỉnh Hải Dương, http://skhdt.haiduong.gov.vn 111 63 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( 2005), Số liệu vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn tỉnh Hải Dương phân theo lĩnh vực đơn vị quản lý từ năm 2000 – 2004 64 Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương ( ngày 20/3/1998), Tóm tắt kết triển khai đầu tư trực tiếp địa bàn tỉnh Hải Dương, Tài liệu lưu Phòng Lưu trữ Sở 65 Sở Lao động tỉnh Hải Dương ( 1983), Phân bố sử dụng hợp lý sức lao động – Một vấn đề chiến lược, Tài liệu lưu Phòng Lưu trữ Sở Lao động – Thương binh & Xã hội tỉnh Hải Dương 66 Nguyễn Đình Tài ( 2006), Luật Đầu tư đưa sinh khí vào cho mơi trường kinh doanh, Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 1), tr 24 - 26 67 Phạm Minh Thăng ( 2012), Hải Dương – Đổi tư sách để thu hút nguồn vốn FDI, Tạp chí Kinh tế Dự báo ( số 19+20), tr 109 - 111 68 Phạm Nhật Thanh ( 7/2010), Hải Dương phát huy tiềm lợi để phát triển, Tạp chí Kinh tế Dự báo ( số 14), tr 27 – 29 69 Nguyễn Văn Thường ( Cb) ( 2006), Tổng kết Kinh tế Việt Nam ( 2001-2005) - Lý luận Thực tiễn, NXB ĐH KTQD, HN 70 Chu Thị Thu Thủy ( 2011), Đầu tư trực tiếp nước Hải Dương năm qua – Thực trạng kinh nghiệm, Tạp chí Thông tin đối ngoại ( số 7), tr 30 - 34 71 Tỉnh ủy tỉnh Hải Dương ( ngày 5/9/1997), Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XII, Tài liệu lưu Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 72 Tỉnh ủy tỉnh Hải Dương ( 9/2010), Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV, Tài liệu lưu Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 73 Tỉnh ủy tỉnh Hải Dương ( 7/2000), Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII, Tài liệu lưu Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 74 Tỉnh ủy – UBND – HĐND tỉnh Hải Dương ( 2008), Địa chí Hải Dương, tập 1, NXB CTQG, HN 112 75 Tỉnh ủy tỉnh Hải Dương ( 2004), Thông báo số 1040-TB/TU “ Ý kiến việc tiếp tục đạo thực đề án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp tỉnh giai đoạn 2001-2005 76 Tỉnh ủy tỉnh Hải Dương ( 2006), Thông báo số 232-TB/TU đề án phát triển ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh công nghiệp công nghệ cao tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006-2010 77 Tỉnh ủy tỉnh Hải Dương ( 9/1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải 78 Tỉnh ủy tỉnh Hải Dương ( 12/2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII, Tài liệu lưu Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 79 Tỉnh ủy tỉnh Hải Dương ( 12/2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV, Tài liệu lưu Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 80.Tỉnh ủy tỉnh Hải Dương ( 11/2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải 81 Tổng cục Thống kê ( 1998), Niên giám thống kê năm 1997, NXB Thống kê, HN 82 Tổng cục Thống kê ( 1999), Niên giám thống kê năm 1998, NXB Thống kê, HN 83 Tổng cục Thống kê ( 2000), Niên giám thống kê năm 1999, NXB Thống kê, HN 84 Tổng cục Thống kê ( 2001), Niên giám thống kê năm 2000, NXB Thống kê, HN 85 Tổng cục Thống kê ( 2002), Niên giám thống kê năm 2001, NXB Thống kê, HN 86 Tổng cục Thống kê ( 2003), Niên giám thống kê năm 2002, NXB Thống kê, HN 87 Tổng cục Thống kê ( 2004), Niên giám thống kê năm 2003, NXB Thống kê, HN 113 88 Tổng cục Thống kê ( 2005), Niên giám thống kê năm 2004, NXB Thống kê, HN 89 Tổng cục Thống kê ( 2006), Niên giám thống kê năm 2005, NXB Thống kê, HN 90 Tổng cục Thống kê ( 2007), Niên giám thống kê năm 2006, NXB Thống kê, HN 91 Tổng cục Thống kê ( 2008), Niên giám thống kê năm 2007, NXB Thống kê, HN 92 Tổng cục Thống kê ( 2009), Niên giám thống kê năm 2008, NXB Thống kê, HN 93 Tổng cục Thống kê ( 2010), Niên giám thống kê năm 2009, NXB Thống kê, HN 94 Tổng cục Thống kê ( 2011,) Niên giám thống kê năm 2010, NXB Thống kê, HN 95 Tổng cục Thống kê, Kinh tế - xã hội thời kỳ 2006-2010 qua số liệu số tiêu thống kê chủ yếu (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10879) 96 Phan Ngọc Trung ( 11/ 2010), Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Kinh tế Dự báo ( số 21), tr 17 - 19 97 Nguyễn Anh Tuấn ( 2006), Đầu tư nước ngồi năm 2005 – Một năm nhìn lại, 98 Vương Đức Tuấn ( 2007), Hoàn thiện chế, sách để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi thủ Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010, Luận án Tiến sỹ 99 UBND tỉnh Hải Dương ( 1997), Báo cáo kết đầu tư nước thời gian 1990-1996 địa bàn tỉnh Hải Dương, Tài liệu lưu Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 114 100 UBND tỉnh Hải Dương ( 7/1999), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm số vấn đề cần tập trung đạo tháng cuối năm 1999, Kỳ họp HĐND tỉnh khóa XII 101 UBND tỉnh Hải Dương ( 2008), Báo cáo tổng kết 20 năm đầu tư nước tỉnh Hải Dương ( 1987-2007) ngày 28/2/2008 102 UBND tỉnh Hải Dương ( 2009), Báo cáo số 93/BC-UBND ngày 27/11/2009 tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2009, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Báo cáo Kỳ họp lần thứ 16, Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XIV 103 UBND tỉnh Hải Dương ( 12/1997), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2000 định hướng chiến lược đến năm 2020, Tài liệu lưu Phòng Lưu trữ UBND tỉnh Hải Dương 104 UBND tỉnh Hải Dương ( 2009), Quyết định số 03/2009/QĐ-UBND việc ban hành quy định thực chế cửa liên thông giải số thủ tục đầu tư dự án đầu tư khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương, Tài liệu lưu Phòng Lưu trữ UBND tỉnh Hải Dương 105 Nguyễn Trọng Xuân ( 2002), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng CNH, HĐH Việt Nam, NXB KHXH, HN Các website tham khảo: Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Bộ Kế hoạch & Đầu tư: www.mpi.gov Cục Đầu tư nước ngoài: http://fia.mpi.gov.vn Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hải Dương: http://skhdt.haiduong.gov.vn UBND tỉnh Hải Dương: http://www.haiduong.gov.vn UBND tỉnh Bình Dương: http://www.binhduong.gov.vn UBND tỉnh Bắc Ninh: http://www.bacninh.gov.vn UBND TP.Hà Nội: http://www.hanoi.gov.vn Thư viện pháp luật: www.thuvienphapluat.com Trang web Wikipedia Tiếng Việt 115 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ( Nguồn: UBND tỉnh Hải Dương) 116 PHỤ LỤC 2: 10 nhân tố hàng đầu thƣờng đƣợc nhà đầu tƣ tính đến lựa chọn địa bàn đầu tƣ ( phân theo mức độ quan trọng) Tiếp cận khách hàng: 77% Môi trường trị xã hội ổn định: 64% Điều kiện kinh doanh dễ dàng: 54% Độ tin cậy chất lượng CSHT: 50% Khả thuê chun viên có trình độ cao: 39% Khả thuê nhân viên quản lý: 38% Mức độ tham nhũng: 36% Chi phí lao động: 33% Tội phạm: 33% 10 Khả thuê lao động kỹ thuật: 32% ( Nguồn: MYGA, Điều tra ĐTTTNN, tháng 1/2002) 117 PHỤ LỤC 3: So sánh sách thu hút ĐTNN chủ yếu Việt Nam số nƣớc khu vực Tên Hạn chế nƣớc loại hình cơng ty lĩnh vực hoạt động Việt - Mở rộng quyền Nam cho chọn hình thức đầu tư, DN 100% vốn trừ vực quan trọng nhạy cảm - Được chuyển sang công ty cổ phần, tự lựa chọn đối tác đầu tư Trung - DN 100% Quốc FDI phép, lĩnh hướng xuất khẩu, số lĩnh vực quy định mức đầu tư tối thiểu nước, chuyển đổi thức đầu tư, nhà đầu tư tự lựa chọn hình thức đầu tư Hàn - Về không Quốc hạn chế đầu FDI trừ số ngành nghiệp nhạy cảm, nhà đầu tư sở hữu 33% DN nhà nước, tự lựa chọn đối tác nước Thái - Không hạn Lan đầu lĩnh tự chọn hình thức đầu tư, trừ số lĩnh vực cấm FDI hay hạn chế FDI Nguồn: Nguyễn Phúc Cơng “ Nghiên cứu sách thu hút đầu tư tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, HN 2008 119 PHỤ LỤC 4: Danh mục dự án gọi vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tỉnh Hải Dƣơng Tên dự án Dự án Giày da cao cấp xuất Dự án chế biến hoa hộp Nhà máy biến thịt lợn sữa Dự án chế biến nước hoa Xí nghiệp biến gia vị Kho lạnh sản xuất Dự án sản xuất Bia Sản xuất đồ gỗ gia dụng Sản xuất thể thao xuất 10 Sản xuất Bao bì loại 11 Xây khách sạn Dương 12 Xây khách sạn Côn Sơn - Hải Dương 13 Xây trường đua Chí Linh - Hải Dương 14 ráp Thiết bị trường học, Thiết bị điện tử, trang trí trường họcccc 15 Nâng cơng nhân kỹ thuật Hải Dương 16 Xây dựng Trung tâm dịch vụ việc làm trọng điểm phía Bắc 17 Sản xuất vật liệu cao cấp cao không nung lanh, nguyên liệu ngành khác địa phương) 18 phụ Nguyên liệu nước nhập 19 Sản xuất linh điện tử 20 Sản xuất phôi thép 21 Sản xuất vật liệu xây dựng 22 Sản xuất thuốc tân dược nguyên kháng sinh 23 Sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy 24 Xây dựng nhà máy điện 122 PHỤ LỤC 5: Đánh giá số lực cạnh tranh thực dự án đầu tư tỉnh Hải Dương Năm 2006, theo đánh giá Phòng Thương mại Công nghiệp VN (VCCI) dự án nâng cao lực cạnh tranh VN (VNCI) Hải Dương xếp 29/64 tỉnh thành phố với số PCI đạt 52,70/100 điểm * Một số số thành phần đạt điểm thấp so với tỉnh điểm trung vị: - Chi phí gia nhập thị trường: đạt 6,19 điểm,xếp hạng 57/64 (điểm trung vị 7,39 điểm) Trong tiêu % DN phải tháng để tiến hành khởi kinh doanh đạt số điểm thấp (35/64); thời gian đăng ký kinh doanh 22 ngày; số lượng giấy đăng ký thấp xếp thứ 54/64 tồn quốc - Tính minh bạch tiếp cận thơng tin: đạt 5,81 điểm, xếp hạng 21/64 (điểm trung vị 5,43 điểm) - Chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước: đạt 4,23 điểm, xếp hạng 41/64 (điểm trung vị 4,42 điểm) - Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh: đạt 5,84 điểm, xếp hạng 18/64 (điểm trung vị 4,85 điểm) - Thiết chế pháp lý: đạt 3,91 điểm, xếp hạng 20/64 (điểm trung vị 3,63 điểm) - Đào tạo lao động: đạt 4,52 điểm, xếp hạng 45/64 (điểm trung vị 5,1 điểm) - Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân: đạt 5,09 điểm, xếp hạng 30/64 (điểm trung vị 4,88 điểm) * Một số tiêu đạt mức so với tỉnh: - Chi phí khơng thức: đạt 5,70 điểm, xếp hạng 53/64 (điểm trung vị 6,33 điểm) - Ưu đãi DNNN: đạt 7,28 điểm, xếp hạng 11/64 (điểm trung vị 6,48 điểm) ( Nguồn: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) 123 ... trạng đầu tư nước tỉnh Hải Dương trước năm 1997 .22 1.3 Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ( FDI) năm đầu sau tái lập tỉnh ( 1997- 2000) 28 1.3.1 Quan điểm Đảng đầu. .. HẢI DƢƠNG VỀ ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 49 2.1 Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ( giai đoạn 2001-2005)... tỉnh Hải Dƣơng đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ( FDI) từ năm 2001 đến năm 2010 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm 12 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP