1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Du lịch ninh bình từ năm 1995 đến năm 2015

145 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ VÂN TRANG DU LỊCH NINH BÌNH TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ VÂN TRANG DU LỊCH NINH BÌNH TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Quang Hải Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài "Du lịch Ninh Bình từ năm 1995 đến năm 2015" cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài người viết chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài công bố Một số thông tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lê Thị Vân Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BVHTT : Bộ Văn hóa - Thơng tin Bộ VHTTDL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CHXHCN : Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CP : Chính phủ CT : Chỉ thị GS : Giáo sư KH : Kế hoạch NQ : Nghị Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư QĐ : Quyết định Sở DL : Sở Du lịch Sở VHTTDL : Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tr : Trang TS : Tiến sĩ TTg : Thủ tướng TU : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NINH BÌNH TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý trình hình thành tỉnh Ninh Bình 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 1.2 Tài nguyên du lịch Ninh Bình 1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên……………… ………………………… 1.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa………………………………………… 1.3 Thực trạng du lịch Ninh Bình trước năm 1995………………… 1.4 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển du lịch ………………………………………………………………………… Tiểu kết Chương 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NINH BÌNH TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015…………………………………………… 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình……………………………………………………………………… 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 2.1.2 Chủ trương phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình…………………… 2.2 Du lịch Ninh Bình từ năm 1995 đến năm 2015… ……………… 2.2.1 Công tác quản lý, quy hoạch du lịch……………………………… 2.2.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch…… 2.2.3 Nguồn nhân lực 2.2.4 Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch 2.2.5 Các loại hình du lịch……………………………………………… 2.2.6 Kết hoạt động kinh doanh du lịch……………………………… Tiểu kết 13 13 13 14 16 17 18 23 30 37 40 42 42 42 45 49 50 59 64 68 72 75 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 79 3.1 Những thành công hạn chế du lịch Ninh Bình từ năm 1995 80 đến năm 2015 3.1.1 Thành công 80 3.1.2 Hạn chế 80 3.2 Tác động du lịch kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Ninh 88 Bình……………………………………………………………………… 3.2.1 Tác động kinh tế…………………………………………… 94 3.2.2 Tác động văn hóa – xã hội 94 3.2.3 Tác động môi trường………………………………………… 96 3.3 Một số kinh nghiệm 98 3.3.1 Đối với công tác quản lý nhà nước du lịch……………………… 99 3.3.2 Đối với công tác quy hoạch du lịch 99 3.3.3 Đối với vấn đề đầu tư cho du lịch………………………………… 101 3.3.4 Đối với công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch………………… 102 3.3.5 Đối với nguồn nhân lực…………………………………………… 104 3.3.6 Vấn đề sản phẩm du lịch…………………………………………… 105 3.3.7 Vấn đề phát triển bền vững du lịch………………………………… 107 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển quốc gia giới, xu đại hóa kinh tế xu tất yếu, theo đó, cấu kinh tế phát triển theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ đồng thời với giảm tỷ trọng ngành trực tiếp sản xuất Du lịch ngành dịch vụ góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế quốc gia số ngành kinh tế phát triển mạnh giới trung bình tăng 4% năm chiếm 10% tổng sản phẩm thực tế tồn giới [18, tr.18] Khơng thế, du lịch thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, góp phần củng cố mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hợp tác quốc tế, tạo điều kiện để phát triển người tạo thêm việc làm cho người lao động… Ở Việt Nam, từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, du lịch nhìn nhận với vai trị mình, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đại hội lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định cần phải “có sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch với hệ thống hạ tầng đồng bộ, đại, sản phẩm đa dạng tính chuyên nghiệp cao Tạo thuận lợi thủ tục xuất nhập cảnh, lại bảo đảm an toàn, an ninh Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam.Khai thác hiệu quả, bền vững di sản văn hóa, thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh giữ gìn vệ sinh mơi trường Phát triển khu dịch vụ du lịch phức hợp, có quy mô lớn chất lượng cao”[75] Năm 2016, du lịch Việt Nam đóng góp 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9%GDP) bao gồm đóng góp trực tiếp, gián tiếp đầu tư cơng, đó, đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP) [78] Ninh Bình tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Không vị trí địa lý, khí hậu, danh lam thắng cảnh mà cịn di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, làng nghề, nét đặc trưng văn hóa… trở thành tiềm để Ninh Bình phát triển du lịch Nhận thức điều đó, từ Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIII, “Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đến năm 2000” khẳng định phải “chấn chỉnh tăng cường hiệu hoạt động ngành du lịch thương mại”[46, tr.47] Riêng ngành du lịch phải “tạo bước chuyển biến thực mạnh mẽ, tồn diện, có hiệu quả, tương xứng với tiềm năng, mạnh vị trí ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh” Nhìn nhận lịch sử du lịch từ tái lập tỉnh Ninh Bình đến giúp nhà khoa học nhà quản lý có nhìn tổng qt sở nắm rõ thành tựu hạn chế du lịch, từ nêu lên số kinh nghiệp giải pháp để ngành kinh tế phát triển ngày hiệu Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài “Du lịch Ninh Bình từ năm 1995 đến năm 2015” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các tác giả Trần Đức Thanh, Trần Thị Minh Hòa, Đinh Trung Kiên, Nguyễn Minh Tuệ người đầu với cơng trình nghiên cứu lý luận chung du lịch Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội cơng trình đề cập đến vấn đề thời du lịch Các tác giả hệ thống tác động nhiều mặt hoạt động du lịch môi trường bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội mơi trường kinh tế trọng tác động xấu du lịch gây Bên cạnh đó, cơng trình giới thiệu du lịch bền vững với tư cách loại hình du lịch đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế với việc đảm bảo tính da dạng tự nhiên sắc văn hóa cộng đồng địa nơi tiến hành hoạt động du lịch Từ đó, tác giả có đề xuất định hướng xây dựng sách phát triển du lịch bền vững phương pháp đánh giá tính bền vững lãnh thổ du lịch dự án phát triển du lịch Tác giả Đinh Trung Kiên xuất sách Một số vấn đề du lịch Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành năm 2004 có nêu lên nhiều vấn đề cụ thể thực trạng khai thác tài nguyên, sử dụng nguồn lực phát triển du lịch số địa phương nước Hội An, Hà Nội, Hưng Yên, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hà Nam Ninh… Cơng trình tài liệu hữu ích cho nhà nghiên cứu tìm hiểu thực trạng kinh tế du lịch số địa phương để tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội đưa khái niệm du lịch du khách, khái quát lịch sử hình thành phát triển ngành du lịch giới Việt Nam, động loại hình du lịch, điều kiện phát triển du lịch, tính thời vụ du lịch, mối tương tác du lịch với lĩnh vực khác, tổ chức máy quản lý du lịch khoa học du lịch Công trình đề cập tồn vấn đề liên quan đến du lịch, cho tác giả cách nhìn nhận khái quát du lịch tư cách ngành khoa học Cuốn Giáo trình kinh tế du lịch tác giả Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hòa biên soạn, Nxb Lao động xã hội xuất năm 2006 cơng trình cung cấp kiến thức du lịch cho sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bắt đầu từ khái niệm du lịch, lịch sử hình thành, xu hướng phát triển tác động kinh tế - xã hội du lịch, nhu cầu du lịch, loại hình du lịch lĩnh vực kinh doanh du lịch, điều kiện để phát triển du lịch tới vấn đề tính thời vụ, lao động, sở vật chất, chất lượng dịch vụ, hiệu kinh tế, quy hoạch phát triển tổ chức quản lý du lịch Cuốn giáo trình cơng trình hệ thống nghiên cứu du lịch với tư cách ngành kinh tế hệ thống kinh tế quốc dân Cuốn Quy hoạch Du lịch Bùi Thị Hải Yến Nxb Giáo dục ban hành năm 2009 trình bày vấn đề lý luận thực tiễn quy hoạch phát Phụ lục 3: Các di tích xếp hạng cấp quốc gia địa bàn tỉnh Ninh Bình (tính đến tháng 9/2016) I Danh lam thắng cảnh cấp quốc gia Stt Tên di tích Núi Non Nước Núi Cánh Diều Quần thể hang động Tràng An Tam Cốc Chùa động Địch Lộng II Di tích lịch sử – văn hóa cấp uốc gia Stt Tên di tích Chùa Đẩu Long Chùa A Nậu Động Thiên Tôn Cố đô Hoa Lư Hang Muối Hang Quàn 125 Núi Chùa Am Chùa Trung Trữ Đền Cả La Mai 10 Chùa Phong Phú 11 Đền Đông Hội 12 Nhà thờ họ Đào 13 Đền Thái Vi 14 Chùa động Bích Động 15 Đền Kê Thượng, Kê Hạ Miễu Sơn 16 Chùa động Bàn Long 17 Chùa động Hoa Sơn 18 Đình Ngơ Khê Hạ 19 Chùa Nhất Trụ 20 Động Am Tiên 21 Đình Yên Trạch 22 Chùa Ngần 126 23 Phủ Đơng Vương 24 Phủ Kình Thiên 25 Đền thờ Thục Tiết công chúa 26 Bia Cửa Đông 27 Lăng vua Đinh lăng vua Lê 28 Đền Thánh Nguyễn 29 Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng 30 Động Hoa Lư 31 Núi chùa Bái Đính 32 Đình Trùng Hạ 33 Đình Trùng Thượng 34 Chùa Lỗi Sơn 35 Chùa Lạc Khoái 36 Nhà thờ mộ Nguyễn Bặc 37 Nhà thờ Đinh Huy Đạo 127 38 Khu vực núi Kiếm Lĩnh 39 Vườn Hồ, Đồi Riềng, Đồi Son, cầu Riạ 40 Dốc Giang 41 Thung Lóng 42 Khu Trũng, Đồng Báng 43 Đền Sầy 44 Đình Mỹ Hạ 45 Đình Ác 46 Đền Năn 47 Đền Bình Hải 48 Mộ, nhà thờ Vũ Phạm Khải đàn họ Vũ 49 Nhà thờ Ninh Tốn 50 Đền, chùa Khương Dụ 51 Đền Quảng Phúc 52 Đền La 53 Chùa Tháp 128 54 Đình Phù Sa 55 Đình Chung Lận Khê 56 Đền thờ Thái phó Lê Niệm 57 Nhà thờ mộ Vũ Duy Thanh 58 Đền Văn Giáp 59 Đền Thượng chùa Phúc Long 60 Đền thôn Đỗ 61 Đền chùa thôn Năm 62 Chùa Dầu 63 Đền Kiến Ốc 64 Chùa Kiến Ốc 65 Đền Tiên Yên chùa Kim Rong 129 66 Chùa Phúc Nhạc 67 Đền Tam Thánh chùa Yên Lữ 68 Đình Yên Phú 69 Đền thờ Nguyễn Công Trứ 70 Nhà thờ đá Phát Diệm 71 Đình Thượng Kiệm 72 Đền Chất Thành 73 Hệ thống phòng tuyến Tam Điệp, Biện Sơn 74 Đình Vân Thị Tổng số: 79 di tích cấp Quốc gia xếp hạng Trong đó: 02 di tích xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt: - Cố đô Hoa Lư (huyện Hoa Lư, loại hình di tích lịch sử – kiến trúc nghệ thuật, xếp hạng năm 2012) - Khu hang động sinh thái Tràng An – Tam Cốc – Bích Động (huyện Hoa Lư, thành phố Ninh Bình; loại hình danh lam thắng cảnh, xếp hạng năm 2012) 130 Phụ lục 4: Số đơn vị kinh doanh du lịch, khách sạn nhà hàng địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 1995 đến năm 2015 Năm Tổng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 10 2011 13 2012 34 2013 38 2014 38 2015 35 131 Phụ lục 5: Doanh thu từ du lịch tỉnh Ninh Bình từ năm 1995 đến năm 2015 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (Cục Thống kê Ninh Bình) 132 Phụ lục 6: Thống kê lượng khách du lịch đến Ninh từ năm 1995 đến năm 2015 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 133 Phụ lục 7: Một số hình ảnh hoạt động du lịch Ninh Bình Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động Nguồn: http://www.ahaytravel.com/ha-noi-ninh-binh-tam-coc-ha-long-yen-tu4-ngay-3-dem.html Danh lam thắng cảnh Tràng An 134 Nguồn: http://envangtaxi.com.vn/du-lich-trang-an-bai-dinh-net-khoi-hanhdau-xuan/ Làng nghề thêu ren Văn Lâm Nguồn: http://sodulich.ninhbinh.gov.vn/sodulich/1225/27547/38665/60026/Langnghe/Lang-nghe-theu-ren-Van-Lam.aspx 135 Làng nghề cói Kim Sơn Nguồn: http://thoibaovietlangnghe.com.vn/lang-nghe/ghe-tham-lang-nghedet-coi-kim-son-ninh-binh.html11250 Vườn chim Thung Nham Nguồn: https://www.vntrip.vn/cam-nang/kinh-nghiem-di-vuon-chim-thungnham-6292 136 ... Chương một: Những yếu tố tác động đến trình phát triển du lịch Ninh Bình từ năm 1995 đến năm 2015 Chương hai: Quá trình phát triển du lịch Ninh Bình từ năm 1995 đến năm 2015 Chương ba: Nhận xét số... động đến trình phát triển du lịch Ninh Bình từ năm 1995 đến năm 2015 Trình bày tương đối tồn diện, có hệ thống trình phát triển du lịch Ninh Bình từ năm 1995 đến năm 2015 Phân tích làm rõ ưu điểm,... móng để du lịch Ninh Bình giai đoạn đạt nhiều thành tựu 41 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NINH BÌNH TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Tuấn Anh (2008), Du lịch Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 144, tr. 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Hoàng Tuấn Anh
Năm: 2008
3. Ban Tuyên giáo Ninh Bình và Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Địa chí Ninh Bình, Lưu trữ văn phòng tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Ninh Bình
4. Lã Đăng Bật (2011), Đất và người Ninh Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và người Ninh Bình
Tác giả: Lã Đăng Bật
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2011
5. Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hóa trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong phát triển du lịch bền vững ởViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Chiến
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
7. Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2017), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Ninh Bình 25 năm (1992-2016), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê kinh tế - xã hội NinhBình 25 năm (1992-2016)
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Ninh Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2017
8. Nguyễn Mạnh Cường (2017), Ninh Bình phát triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch, nguồn http://www.vtr.org.vn/ninh-binh-phat-trien-du-lich-ben-vung.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ninh Bình phát triển du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2017
9. Đỗ Anh Dương (2015), Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch Hà Nam, Luận văn thạc sỹ Du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến điểm đếndu lịch Hà Nam
Tác giả: Đỗ Anh Dương
Năm: 2015
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tập 37, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng tập 37
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia
Năm: 2004
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tập 47, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng tập 47
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2006
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đảng tập 55, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng tập 55
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia - Sự thật
Năm: 2015
13. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: Nxb Đại học Lao động xã hội
Năm: 2006
14. Trần Thị Hương Giang (2014), Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịchtỉnh Ninh Bình
Tác giả: Trần Thị Hương Giang
Năm: 2014
15. Nguyễn Thị Thái Hà (2011), Quá trình lãnh đạo kinh tế du lịch của Đảng bộ tỉnh Ninh Bình từ năm 1996 đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình lãnh đạo kinh tế du lịch của Đảngbộ tỉnh Ninh Bình từ năm 1996 đến năm 2010
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Hà
Năm: 2011
16. Trương Quang Hải (2014), Đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái ở vùng núi đá vôi tỉnh Ninh Bình, Kỷ yếu hội thảo 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.561-576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái ở vùngnúi đá vôi tỉnh Ninh Bình", Kỷ yếu hội thảo" 25 năm Việt Nam học theođịnh hướng liên ngành
Tác giả: Trương Quang Hải
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2014
17. Trần Thị Minh Hòa (cb), Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
18. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
19. Hoàng Văn Hoan (2002), Hoàn thiện quản lí nhà nước về lãnh đạo kinh doanh du lịch ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lí nhà nước về lãnh đạo kinh doanh du lịch ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Hoan
Năm: 2002
21. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Năm: 1995
22. Đinh Thị Thúy Hường (2011), Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ Kinh tế chính trị, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh NinhBình
Tác giả: Đinh Thị Thúy Hường
Năm: 2011
23. Đinh Trung Kiên, Nguyễn Quang Vinh (2000), Nguồn tài nguyên du lịch vật thể ở Hà Nam Ninh và việc khai thác cho hoạt động du lịch , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn tài nguyên du lịchvật thể ở Hà Nam Ninh và việc khai thác cho hoạt động du lịch
Tác giả: Đinh Trung Kiên, Nguyễn Quang Vinh
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w