Quá trình chuyển biến cơ cấu kinh tế của tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 2012 tt

27 187 0
Quá trình chuyển biến cơ cấu kinh tế của tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 2012 tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ MỸ HẠNH QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH NINH BÌNH NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2012 HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 92 29 013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Cường Phản biện 2: PGS.TS Đoàn Ngọc Hải Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2018 thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử lồi người chứng minh, kinh tế lĩnh vực quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Lênin khẳng định rằng, kinh tế biểu tập chung trị…, chế độ trị đứng vững bị tiêu tan hết tảng kinh tế Tăng trưởng, phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu quốc gia giới thước đo chủ yếu tiến giai đoạn, thời kỳ phát triển quốc gia, dân tộc Điều ý nghĩa quan trọng nước phát triển Việt Nam nhằm đáp ứng xu hội nhập kinh tế quốc tế Phân tích từ góc độ kinh tế học hay góc độ lịch sử, phát triển kinh tế mang lòng chuyển biến cấu, cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế thực cách hợp lý, đạt hiệu cao, đạt mục tiêu đề góp phần khơng nhỏ vào việc đạt mục tiêu kế hoạch tổng thể mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Mặt khác, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao trình độ cơng nghệ, kỹ thuật, nâng cao tính hiệu lực cạnh tranh, đưa trình độ phát triển kinh tế lên mức phát triển cao hơn, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Cơng đổi tồn diện đất nước xác định trọng tâm đổi kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế với Ba Chương trình kinh tế lớn cấu thành phần kinh tế với việc khẳng định tồn nhiều thành phần kinh tế tất yếu, khách quan trọng thời kỳ độ Đến nay, nghiệp đổi đất nước trải qua 30 năm, ảnh hưởng vô to lớn đến đời sống kinh tế - xã hội nước, tạo chuyển biến lớn cho tất địa phương Song, từ phát triển tự thân kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặt nhiều vấn đề quan trọng chuyển biến cấu kinh tế, mà vấn đề lớn nhất, đồng thời cấp bách tái cấu trúc kinh tế Tổng thể tranh kinh tế đất nước thời kỳ đổi tạo nên sắc thái ngành, thành phần kinh tế, vùng, địa phương… Sự chuyển biến cấu kinh tế ngành, địa phương hòa chung vào bước chuyển nước từ chế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, chuyển biến cấu kinh tế khơng giống mơ hình, tốc độ, lộ trình, thành cơng hay chưa thành cơng Điều phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm địa phương; nhận thức lãnh đạo địa phương đặc điểm, lợi so sánh địa phương mình; cách thức lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Tỉnh Ninh Bình vùng đất cố lịch sử hàng nghìn năm, tỉnh nằm trục đường huyết mạch từ Bắc vào Nam, nhiều tiềm lợi phát triển Địa hình Ninh Bình đa dạng, phong phú: rừng nguyên sinh với nhiều động, thực vật quý hiếm, núi đá vơi trùng điệp, đồi đất, đồng bằng, ven biển phù sa hệ thống sông Hồng bồi đắp, tạo nên vùng đất phì nhiêu, màu mỡ Đồng thời, lại vào vị trí chuyển tiếp Bắc – Nam, rừng - biển nên khí hậu Ninh Bình vừa đặc điểm chung nhiệt đới gió mùa, vừa đặc điểm riêng tiểu vùng khí hậu Đó điều kiện thuận lợi lãnh đạo tỉnh nhìn nhận khai thác hướng vận dụng sáng tạo đường lối Đảng tạo bước chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế Từ tái lập tỉnh (năm 1992) đến nay, tỉnh Ninh Bình khơng ngừng nỗ lực phấn đấu, thực sáng tạo đường lối đổi Đảng mảnh đất cố đô lịch sử, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa… tạo lực đưa Ninh Bình ngày phát triển nhanh bền vững Việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng biến đổi cấu kinh tế, phân tích xu hướng nguyên nhân biến đổi rút nhận xét ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn tỉnh Ninh Bình phát triển kinh tế thời gian tới với tỉnh trình chuyển đổi cấu kinh tế đặc điểm gần với Ninh Bình Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn việc tìm hiểu trình chuyển biến cấu kinh tế Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 2012, tác giả định lựa chọn vấn đề “Quá trình chuyển biến cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 2012” làm đề tài luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu, phân tích, tổng hợp nguồn liệu, đề tài làm rõ chuyển biến cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình qua hai giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2000 từ năm 2001 đến năm 2012 Từ đó, rút số nhận xét, đánh giá đặc điểm chuyển biến cấu kinh tế, phân tích tiềm năng, xu hướng vấn đề tiếp tục đặt phát triển kinh tế Ninh Bình giai đoạn tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Trình bày bối cảnh lịch sử, tập trung vào nhân tố tác động đến trình chuyển biến cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 2012 - Phân tích q trình chuyển biến cấu kinh tế (cơ cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế) (2) Làm rõ kết trình chuyển biến cấu kinh tế hai giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2000 từ năm 2001 đến năm 2012 Từ thành tựu đạt trình chuyển biến cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình 20 năm (1992 - 2012), luận án góp vào tranh chung chuyển biến kinh tế tỉnh đồng sông Hồng nước thời kỳ đổi mới, góp phần khẳng định đường lối, chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước ta thời kỳ (3) Nhận xét, đánh giá q trình chuyển biến cấu kinh tế, ý nghĩa tham khảo phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình thời gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình chuyển biến cấu kinh tế địa bàn tỉnh Ninh Bình khoảng thời gian từ tái lập tỉnh - năm 1992 đến năm 2012 3.2 Phạm vi nghiên cứu (1)Phạm vi thời gian, đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu chuyển biến cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 2012 (2) Phạm vi không gian:Địa bàn tỉnh Ninh Bình theo địa giới hành năm 2012 gồm: đơn vị hành cấp huyện, thành phố, thị xã (huyện Hoa Lư, Gia Viễn, Nho Quan, Yên Mô, Kim Sơn, Yên Khánh; thành phố Ninh Bình thị xã Tam Điệp) (3) Phạm vi nội dung:Đề tài nghiên cứu chuyển biến cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế mối quan hệ chặt chẽ với Song, đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu chuyển biến cấu ngành kinh tế theo ba nhóm ngành: cơng nghiệp – xây dựng, nông nghiệp –lâm – thủy sản , dịch vụ - du lịch tỉnh Ninh Bình từ tái lập tỉnh (năm 1992) đến năm 2012 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở nắm vững, vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin (quan điểm biện chứng vật lịch sử); tưởng Hồ Chí Minh kinh tế; đường lối Đảng lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ Đổi 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu đề tài phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, đề tài kết hợp phương pháp nghiên cứu như: sử học – xã hội học – kinh tế học; sử dụng phương pháp điều tra, phân tích, so sánh, khảo sát thực địa… để giải vấn đề đặt 4.3 Nguồn tài liệu Đề tài khai thác sử dụng tài liệu gồm: (1)Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình, lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình; Báo cáo Tỉnh ủy Ninh Bình kết lãnh đạo thực nhiệm vụ trị năm, từ năm 1992 đến năm 2012; Các báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình tình hình thực kế hoạch kinh tế, xã hội từ năm 1992 đến năm 2012; Báo cáo Tổng kết hàng năm sở: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng…(2) Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình.(3) Các sách, giáo trình, viết đăng báo, tạp chí nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Ngồi ra, đề tài sử dụng liệu thu thập qua đợt khảo sát thực tế, vấn nhân chứng lịch sử để thẩm định làm phong phú thêm nguồn tài liệu nghiên cứu Đóng góp luận án (1) Phân tích, đánh giá cách khách quan, chuyển biến quan trọng cấu kinh tế Ninh Bình qua giai đoạn lịch sử từ năm 1992 đến năm 2000 từ năm 2001 đến năm 2012.(2) Nêu nhận xét, đánh giá q trình chuyển biến cấu kinh tế, góp phần phát triển kinh tế, xã hội Ninh Bình thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa.(3) Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy ngành liên quan địa phương Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận (1) Góp phần khẳng định đắn đường lối Đổi chuyển dịch cấu kinh tế Đảng qua vận dụng vào thực tiễn tỉnh Ninh Bình (2) Luận án đóng góp thêm liệu nghiên cứu địa phương, phân tích tồn diện q trình chuyển biến cấu kinh tế Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 2012 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần tổng kết thực tiễn gần 30 năm thực đường lối đổi toàn diện Đảng địa phương cụ thể, lĩnh vực định – lĩnh vực kinh tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án Chương 2: Bối cảnh lịch sử chuyển biến cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 2000 Chương 3: Chuyển biến cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình từ năm 2001 đến năm 2012 Chương 4: Nhận xét, đánh giá trình chuyển biến cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 2012 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chung kinh tế Việt Nam kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Trước Đổi mới, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu kinh tế Việt Nam, chuyển dịch cấu kinh tế, tiêu biểu là: Cuốn sách Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 – 1975 tác giả Đặng Phong Đây cơng trình nghiên cứu nhiều độc giả biết đến Cuốn sách gồm tập, Tập I: 1945 – 1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 tập II: 1955 – 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 Ở tập thứ nhất, tác giả trình bày tình hình kinh tế Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, kinh tế vùng kháng chiến kinh tế, đời sống vùng Pháp chiếm Cơng trình cho thấy rõ đời sống kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, manh mún trước năm 1954, dù nhiều số chuyển biến Trong tập thứ hai, tác giả tái lại kinh tế Việt Nam theo ba phần: phần mở đầu viết tình hình Việt Nam năm 1954 – 1955, phần thứ viết tình hình kinh tế miền Bắc giai đoạn 1955 – 1975, phần thứ hai viết kinh tế đời sống vùng quyền Sài Gòn kiểm sốt giai đoạn 1955 – 1975 Trong thời kỳ Đổi mới, nhiều sách tiêu biểu viết lĩnh vực kinh tế như: Năm 2008, tác giả Đặng Phong (chủ biên) cho mắt bạn đọc kinh tế Việt Nam: Chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 – 1989, Nxb Tri thức; Năm 2009, tác giả Đặng Phong tiếp tục chủ biên sách “Phá rào" kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb Tri thức; Võ Đại Lược, “Kinh tế Việt Nam - Lí luận thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2001; Nguyễn Sinh Cúc, “Nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi 1986 – 2002”, Nxb Thống kê, Hà Nội, (2002); Đặng Thị Loan (chủ biên), “Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2006) - thành tựu vấn đề đặt ra”, Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006; Nguyễn Ngọc Hà, “Đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới” (1986 – 2011), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012 Các cơng trình viết thời kỳ đổi nêu sâu vào tìm hiểu vấn đề đổi kinh tế Việt Nam nguyên nhân dẫn đến cần thiết phải đổi kinh tế, xuất đổi kinh tế (trong ngành kinh tế nơng nghiệp “khốn chui”, đến “khốn 100” năm 1981, “khốn 10” năm 1988; lĩnh vực cơng nghiệp “xé rào” ; thương nghiệp “đổi tem phiếu thay tiền” ) Qua thực tiễn nghiên cứu, tác giả khẳng định đổi toàn diện đất nước, từ đổi từ nhận thức đến đổi kinh tế lối thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng mà nước ta mắc phải 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu CDCCKT Việt Nam Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nước ta nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, gồm nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cơng trình nghiên cứu sâu chuyển dịch ngành kinh tế, chuyển dịch cấu vùng kinh tế, chuyển dịch cấu thành phần kinh tế, tiêu biểu cơng trình như: "Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân" Ngơ Đình Giao, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1994; "Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI", TS Nguyễn Trần Quế làm chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004); Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam TS Phạm Thị Khanh làm chủ biên (Nxb CTQG, Hà Nội, 2010); "Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam" Đỗ Hoài Nam chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996); "Chuyển dịch cấu ngành Việt Nam" PGS,TS Bùi Tất Thắng chủ biên (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006); Cuốn sách "Phát triển kinh tế vùng trình CNH, HĐH" TS.Nguyễn Xuân Thu, TS Nguyễn Văn Phú đồng chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006;"Kinh tế vùng Việt Nam - từ lý luận đến thực tiễn" Lê Thu Hoa chủ biên (Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2007); Đổi phát triển thành phần kinh tế Đỗ Hồi Nam chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 1993; "Doanh nghiệp nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa", Phan Đăng Tuất (chủ biên), Nxb CTQG, năm 2000; "Một số nội dung chủ trương sách Đảng Nhà nước kinh tế tập thể", Nxb CTQG, năm 2008; "Doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" Lê Xuân Bá chủ biên, Nxb CTQG, năm 2013 Trong công trình này, hầu hết tác giả phân tích, khẳng định chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đảng Nhà nước ta xác định hướng, đường tất yếu để Việt Nam nhanh khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia kinh tế, xã hội văn minh, đại Các tác giả rõ nội dung yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá tăng nhanh tỷ trọng giá trị GDP ngành công nghiệp, xây dựng thương mại - dịch vụ, đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giá trị GDP ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Điều làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt cao so với giai đoạn đầu thời kỳ đổi Cùng với trình chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu dẫn đến biến đổi kinh tế, xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá cấu vùng kinh tế, thành phần kinh tế, lực lượng lao động xã hội, cấu kinh tế đối nội, cấu kinh tế đối ngoại… Mặt khác, tác giả khó khăn, thử thách trình chuyển đổi cấu kinh tế Việt Nam tốc độ chất lượng chuyển dịch chậm thấp so với yêu cầu; chưa đầu mức cho ngành công nghệ cao, cơng nghiệp chế biến; nặng nề cơng nghệp sử dụng nhiều lao động, đơi lúc chưa xác định cấu đầu hợp lý; tình trạng độc quyền tồn nhiều ngành xăng dầu, điện, đường sắt dẫn đến giá cả, chất lượng dịch vụ nhiều bất cập Ngành nơng nghiệp tồn sản xuất theo phương thức thủ công truyền thống, chưa tạo nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp diễn chậm chạp, trình độ lực lượng sản xuất nơng nghiệp lạc hậu Các tác giả đề cập đến vai trò, tác động Nhà nước trình trình chuyển dịch cấu kinh tế, vai trò Nhà nước vô quan trọng việc xóa bỏ rào cản, tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển, tăng cường vai trò Nhà nước việc định hướng, hỗ trợ điều tiết chủ thể kinh tế việc chuyển dịch cấu kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Nhà nước tác động thể qua việc kiểm soát, hạn chế mặt trái kinh tế thị trường, đảm bảo cho kinh tế phát triển vững 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chuyển đổi cấu kinh tế số vùng, địa phương Các cơng trình nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội địa phương, tiêu biểu như: Luận án Nguyễn Duy Thụy, Chuyển biến kinh tế - xã hội Đắc Lắc từ năm 1975 đến năm 2003, LATS Lịch sử, Học viện khoa học xã hội, 2011; Nguyễn Thị Nguyền, Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai từ năm 1991 đến năm 2000, LATS Lịch sử, Học viện Khoa học xã hội, 2013; Luận án Nguyễn Thị Thu Nga, Những biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Đồng Tháp từ năm 1975 đến năm 2010, LATS Lịch sử, Học viện Khoa học xã hội, 2013 Trong cơng trình nêu tác giả nêu rõ chuyển biến vấn đề kinh tế - xã hội địa phương định với nét đặc thù trình phát triển Những cơng trình nguồn liệu tham khảo giá trị cho chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài luận án Nhiều luận án tiến sĩ lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu như:Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo CDCCKT nơng nghiệp từ năm 1986 đến 2005 Nguyễn Văn Vinh (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010); Luận án Đặng Kim Oanh với đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo CDCCKT nông nghiệp từ 1986 đến 2006 (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011); Đảng tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo CDCCKT từ năm 1997 đến năm 2005 tác giả Đào Thị Bích Hồng (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012) Các cơng trình trình bày cách hệ thống đường lối, chủ trương Đảng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế năm gần trình Đảng vận dụng đường lối, chủ trương Đảng, lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Đồng thời từ kết đạt trình lãnh đạo, đạo, thực chuyển dịch cấu kinh tế Đảng địa phương tác giả bước đầu tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần phát triển kinh tế, xã hội năm 1.1.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu Ninh Bình liên quan đến chuyển biến cấu kinh tế Ninh Bình nhiều học giả viết Ninh Bình khía cạnh, góc độ khác như: Cuốn sách “Ninh Bình – 185 năm lịch sử phát triển” (2007) Ban tuyên Giáo Tỉnh ủy Ninh Bình;Cuốn “Địa chí Ninh Bình” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2010; Cuốn sách “Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình” Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình; Cuốn“Kỷ yếu hội thảo Ninh Bình – 20 năm đổi phát triển” (2012) Trong thời kỳ Đổi mới, nhiều đề tài luận văn, luận án viết vấn đề liên quan đến kinh tế Ninh Bình góc độ khác như: “Đổi vai trò quản lý nhà nước kinh tế Ninh Bình cho phù hợp với kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án phó tiến sỹ khoa học tác giả Trịnh Quang Hảo, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 1995; Luận án tiến sĩ với đề tài “Phát triển kinh tế làng nghề Ninh Bình”của Bùi Văn Tiến, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, 2013; Luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài: Phát triển kinh tế du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng giải pháp tác giả Tạ Minh Phương, Học viện Chính trị Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006; Luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế trị Lâm Thị Hồng Loan với đề tài: Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Bên cạnh đó, nhiều viết báo, tạp chí đề cập đến vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội Ninh Bình như: Nguyễn Thị Thanh Tâm, Du lịch Ninh Bình phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, Tạp chí Kinh tế dự báo số 2/2005; Phan Tiến Dũng, Ninh Bình phát triển khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, Tạp chí Kinh tế dự báo số 9/2004; Đinh Văn Hùng, Tiềm năng, định hướng giải pháp triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2010, Tạp chí thành nước công nghiệp Đồng thời, Đảng nêu quan điểm coi trọng phát triển cấu ngành kinh tế nhấn mạnh phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Ngày 10-11-1998, Bộ Chính trị khóa VIII Nghị 06-NQ/TW: "Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn".Nghị đề số biện pháp để chuyển dịch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: đẩy mạnh thâm canh lúa, bước hình thành vùng tập trung sản xuất lúa suất, chất lượng cao gắn với chế biến; hình thành vùng sản xuất tập trung công nghiệp, rau, hoa quả; khuyến khích kinh tế hộ, hợp tác xã trang trại chăn nuôi quy mô vừa lớn…đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp Mọi đường lối, chủ trương Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội VIII phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế cấp ủy Đảng địa phương quán triệt, thực cách đắn, sáng tạo phù hợp với tiềm năng, mạnh địa phương phạm vi nước Đây sở quan trọng để Đảng tỉnh Ninh Bình đề chủ trương, biện pháp, lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1992 đến năm 2000 2.2.3.2 Chủ trương, quan điểm Đảng Ninh Bình chuyển dịch cấu kinh tế Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình thứ XII (8 – 1992) đánh giá đặc điểm tình hình thực tế, thực trạng kinh tế, xã hội tỉnh thời điểm vừa tái lập, đề phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế Về cấu kinh tế, Đảng nhấn mạnh phải đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần Trong cấu ngành kinh tế, Đảng chủ trương coi phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện làm nhiệm vụ hàng đầu Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII (4/1996) đề mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2000 Phấn đấu xây dựng tỉnh Ninh Bình thành tỉnh cơng nghiệp, nơng nghiệp, du lịch - dịch vụ với cấu kinh tế: Nông nghiệp 30%, công nghiệp 35%, du lịch dịch vụ 35%; Đại hội đề nhiệm vụ giải pháp phát triển cấu kinh tế phương diện cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế vùng kinh tế 2.3 Quá trình chuyển biến cấu ngành kinh tế 2.3.1 Ngành công nghiệp – xây dựng Từ năm 1992 đến hết năm 1995, ngành công nghiệp bước đầu tăng trưởng khá, kết cấu hạ tầng tăng cường Trong giai đoạn này, thực Nghị định 388/HĐBT, doanh nghiệp củng cố, xếp lại, bước vào ổn định, sản xuất kinh doanh đạt hiệu Các ngành công nghiệp mũi nhọn bước đầu hình thành, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tăng nhanh 11 Từ năm 1996 – 2000, giai đoạn quán triệt, thực đường lối Đảng phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, tạo bước vững chắc, hiệu kinh tế cao Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình Nghị quyết, tập trung đạo thực số nhiệm vụ trọng yếu ngành công nghiệp để đạt kết quan trọng tạo chuyển biến cấu kinh tế Chú trọng, xếp lại, ổn định sở công nghiệp Tiếp tục tăng cường đầu vào ngành công nghiệp coi mũi nhọn (chế biến nông sản, thực phẩm, vật liệu xây dựng ) Ngành công nghiệp đầu tư, sản xuất phát triển, lực sản xuất tăng, thu hút lực lượng lao động xã hội tham gia vào sản xuất công nghiệp ngày tăng (năm 1991: 19.853 lao động; năm 2000: 32.989 lao động) Trong năm 1996-2000, sản xuất công nghiệp tăng quy mô giá trị sản xuất Năm 1996, giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định năm 1994) đạt 552,5 tỉ đồng, tăng 37,6% so với năm 1995 Năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 928,5 tỉ, gấp 2,3 lần so với năm 1995 Bình quân hàng năm giai đoạn 1996 – 2000, giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh đạt tốc độ tăng 18,3% cao 12,4% so với giai đoạn 1992 -1995 Đây kết quan trọng, tạo đà cho bước phát triển ngành công nghiệp giai đoạn 2.3.2 Ngành nông nghiệp Từ năm 1992 đến năm 1996, nông nghiệp lĩnh vực phát triển bật cấu ngành kinh tế Ninh Bình Về trồng trọt Từ năm 1992 đến năm 1995, cấu kinh tế nơng nghiệp bước đầu chuyển dịch theo hướng tồn diện, sản xuất hàng hố, nâng cao giá trị thu nhập canh tác, phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Vùng đất màu, vùng đồi rừng chuyển biếnTừ năm 1996-2000, chủ trương, sách, chế đắn, phù hợp, kịp thời sản xuất nông nghiệp thời tiết thuận lợi làm cho kinh tế nông thôn phát triển, sản xuất nông nghiệp địa bàn toàn tỉnh liên tục tăng diện tích, suất sản lượng Đến năm 2000, giá trị sản xuất lúa chiếm đa số giá trị sản xuất lương thực, tiếp đến công nghiệp, ăn loại khác Tuy nhiên, tốc độ tăng giá trị công nghiệp ăn cao nhiều so với tốc độ tăng lúa Tỷ trọng giá trị công nghiệp ăn 20% tổng giá trị ngành trồng trọt dù chiếm khoảng 15% diện tích Đặc biệt, mạnh ăn bộc lộ rõ đạt 10% giá trị ngành trồng trọt dù chiếm 5% diện tích Trong lĩnh vực trồng trọt chuyển biến, từ chỗ trồng lúa chính, tỉnh đầu phát triển công nghiệp ăn quả, góp phần tăng thu nhập đáng 12 kể cho người nơng dân Tuy nhiên, chuyển biến diễn chậm so với khả nhu cầu Về chăn nuôi Giai đoạn từ năm 1992 – 1995, chăn nuôi liên tục gia tăng số lượng gia súc, gia cầm, đặc biệt chăn nuôi dê lợn Một số địa phương tỉnh phát triển chăn nuôi đặc sản, nuôi khai thác thuỷ, hải sản, nhiều hộ gia đình thu hàng chục triệu đồng năm Năm 1995 khai thác 2600 thuỷ, hải sản, tăng 58% so với năm 1991 Từ năm 1996 - 2000, chăn ni phát triển tồn diện hiệu Đàn lợn, đàn bò, đàn dê tăng Đàn trâu giảm ngày sử dụng nhiều máy móc vào khâu làm đất công nghiệp Thuỷ sản phát triển nuôi trồng, đánh bắt dịch vụ thủy sản Trong cấu nội ngành thủy sản, giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản dẫn đầu, đứng thứ hai lĩnh vực khai thác thủy sản, dịch vụ thủy sản chiếm tỷ trọng nhỏ Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp Ninh Bình ln chiếm tỷ trọng nhỏ tổng giá trị sản xuất cấu nhóm ngành nơng lâm thủy sản xu hướng giảm dần tất lĩnh vực nội ngành lâm nghiệp 2.3.3 Ngành dịch vụ – du lịch Hoạt động dịch vụ, thương mại thành phần kinh tế năm 1992 – 2000 bước chuyển biến rõ rệt, hàng hóa lưu thơng thị trường tương đối lớn, thị trường sôi động phát triển lành mạnh, hướng, hàng hóa dồi đáp ứng yêu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân tỉnh Hoạt động dịch vụ, thương mại góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, xã hội tác động tích cực đến chuyển biến cấu kinh tế năm Ngành du lịch: Từ năm 1992 đến năm 2000, tỉnh đưa Thông báo, Nghị quan trọng, đồng thời tổ chức Hội nghị phát triển du lịch, kế hoạch giữ gìn, tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, khu danh lam thắng cảnh; hình thành tuyến du lịch; phát triển dịch vụ du lịch; xây dựng sở vật chất cho phát triển du lịch tỉnh Vì vậy, tạo bước phát triển nhanh chóng mang tính đột phá ngành du lịch Ninh Bình lượng khách giá trị doanh thu tạo nên thay đổi lớn cấu ngành dịch vụ - du lịch Song giá trị du lịch nhỏ nên chưa tác động nhiều đến tổng thể cấu ngành kinh tế Mặt khác, sâu vào nội cấu ngành du lịch thay đổi khơng đáng kể, chủ yếu khách nội địa, chủ yếu khách – đến ngày, chủ yếu khách du lịch thiên nhiên Nhìn chung, đầu hướng nên giai đoạn ngành kinh tế du lịch tỉnh chuyển biến tích cực tất mặt như: số lượt khách, doanh thu, đầu tư, quảng bá du lịch Mặc dù vậy, từ năm 1992 đến năm 2000, tỉnh 13 khó khăn sở hạ tầng, tổ chức, quản lý nên hiệu thấp, chưa tương xứng với tiềm to lớn mạnh du lịch tỉnh 2.4 Quá trình chuyển biến cấu thành phần kinh tế 2.4.1 Thành phần kinh tế Nhà nước Giai đoạn 1992 - 2000, thực đổi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần thành lập hoạt động chuyển biến Các cơng ty hoạt động tăng doanh thu, đóng góp tích cực cho ngân sách Nhà nước, thu nhập người lao động ổn định nâng cao Ninh Bình tỉnh đầu chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước Thành phần kinh tế Nhà nước thu hẹp phạm vi hoạt động, tập trung vào lĩnh vực then chốt, giảm số lượng doanh nghiệp tỷ trọng Các doanh nghiệp nhà nước xếp lại nên giảm mạnh số lượng từ 44 doanh nghiệp năm 1991 26 doanh nghiệp năm 1996 đến năm 2000 tổ chức lại 16 doanh nghiệp Trong đó, cổ phần hố doanh nghiệp, giải thể, phá sản, sáp nhập doanh nghiệp, bán lại doanh nghiệp cho thành phần kinh tế khác 2.4.2 Các thành phần kinh tế quốc doanh Trong giai đoạn đầu sau tái lập tỉnh, doanh nghiệp quốc doanh tổ chức xếp lại Các doanh nghiệp mở rộng sở sản xuất, đổi công nghệ, từ xuất, chất lượng sản phẩm nâng lên mang lại hiệu kinh tế cao Doanh nghiệp ngồi quốc doanh q trình đổi tổ chức theo hướng đa dạng hoá thành phần số lượng Số lượng sở công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ngồi quốc doanh tăng nhanh Số lượng sở cơng nghiệp ngồi nhà nước năm 2000 16,8 nghìn sở, gấp 1,7 lần so với năm 1995 gấp 7,2 lần so với năm 1991 Kinh tế hợp tác xã giảm chủ yếu nắm giữ khâu dịch vụ nông nghiệp số hợp tác xã thủ cơng nghiệp Thậm chí ngành thương mại khách sạn nhà hàng khơng xuất kinh tế hợp tác; Kinh tế cá thể phát triển mạnh khắp vùng, quy mô nhỏ Đặc biệt, từ năm 1996, xuất sở doanh nghiệp vốn đầu nước Đây dấu hiệu cấu thành phần kinh tế Ninh Bình Sự phát triển mạnh kinh tế nhân, đặc biệt kinh tế cá thể chiếm ưu gần tuyệt đối số lĩnh vực sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương nghiệp, dịch vụ vận tải, tạo động lực thúc đẩy lĩnh vực thương mại, dịch vụ phát triển mạnh mẽ 2.5 Quá trình chuyển biến cấu kinh tế vùng 2.5.1 Vùng sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn tỉnh tái lập (1992 – 1996), tỉnh xác định sản xuất nông nghiệp lợi lớn nên sớm định quan trọng phát triển 14 vùng sản suất nông nghiệp Vì thế, 3/1993 Tỉnh ủy Ninh Bình nghị số 02 nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp Sau đó, 4/1994 Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng đề án phát triển nông nghiệp: Đề án đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn năm (1994-1995) phát triển hình thức hợp tác xã; Đề án nâng cấp, tiếp tục đầu thực dự án phát triển kinh tế vùng đồi núi, vùng ven núi (17 xã với 18.600 ha) khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới, định canh định cư; Đề án thực đổi cấu mùa vụ, cấu giống chương trình cấp hố giống lúa tồn tỉnh; chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc; chương trình chuyển đổi cấu mùa vụ vùng thuộc huyện: Nho Quan, Gia Viễn, Kim Sơn Vùng phía Nam Ninh Bình (gồm huyện n Mơ Kim Sơn) vùng sản xuất lương thực chủ yếu tỉnh, chiếm 60% diện tích canh tác tồn tỉnh nên ý phát triển mặt: đầu tài chính, thủy lợi, giống trồng Riêng vùng trồng lúa lương thực Kim Sơn vùng dẫn đầu tỉnh xuất trồng Từ năm 1992 đến 2000, sản lượng lúa Kim Sơn đạt 691.387 Cũng giai đoạn này, đứng thứ vùng sản xuất lúa Yên Khánh với sản lượng đạt 644.805 Cùng thời gian trên, vùng lúa đạt sản lượng thấp tỉnh thành phố Ninh Bình, sản lượng đạt 24.971 Về lĩnh vực chăn nuôi, từ tái lập tỉnh - năm 1992 đến năm 2000, huyện Yên Khánh Nho Quan, Gia Viễn dẫn đầu số lượng chăn ni lợn, bò, cung cấp hàng nghìn cho nhu cầu nhân dân toàn tỉnh tỉnh lân cận 2.5.2 Vùng trung tâm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Từ năm 1992 – 2000 hệ thống khu công nghiệp chưa hình thành, sở cơng nghiệp phân bố tất huyện, thị xã thành phố song tập trung chủ yếu vùng Kim Sơn, Yên Khánh, Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn Trong giai đoạn 1992 -2000, phần lớn số sở công nghiệp thành phố, thị xã, huyện tăng lên nhanh chóng Trong đó, vùng Kim Sơn, Yên Khánh, Hoa Lư tăng nhanh giai đoạn từ năm 1996 - 2000, sản xuất công nghiệp tăng quy mô giá trị sản xuất Vùng Kim Sơn dẫn đầu số sở sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh, vùng đất nhiều ưu để phát triển Trong giai đoạn 1992 – 1995, nhiều làng nghề truyền thống khơi phục phát triển, dệt chiếu, cói Kim Sơn, làm đồ mộc chạm khắc đá Hoa Lư, mây tre đan Gia Viễn, thu hút hàng ngàn lao động Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15%, dịch vụ du lịch tăng 14,2% so với năm 1994… Từ năm 1996 - 2000 làng nghề, ngành nghề truyền thống tỉnh phát triển mở rộng Năm 2000, tồn tỉnh hàng chục làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thu hút hàng nghìn lao động khu vực nơng thôn 15 2.5.3 Vùng kinh tế ven biển Ngay từ tái lập tỉnh (năm 1992), vùng kinh tế ven biển Kim Sơn ý đầu tư, phát triển lúa Do vậy, sản lượng lúa hàng năm vùng thường đạt xuất cao so với vùng khác tỉnh Từ năm 1992 – 1996, kinh tế vùng ven biển Ninh Bình chưa quy hoạch tập trung nên việc ni trồng thủy sản chủ yếu tự phát, nhân dân tự sản xuất chưa quan tâm đầu tỉnh nên quy mô nhỏ, lẻ tẻ Đời sống nhân dân ven biển gặp nhiều khó khăn không ổn định Từ năm 1997, quan tâm đầu tỉnh, huyện sở hạ tầng nên hệ thống đê điều, kênh mương, kè, trạm bơm, hệ thống điện, đường giao thông xây mới, tạo điều kiện quan trọng để hình thành vùng nuôi chuyên canh nâng cao hiệu sản xuất Từ đây, việc nuôi trồng thủy sản trọng kinh tế vùng ven biển bắt đầu chuyển biến Đến năm 2000, kinh tế vùng biển Kim Sơn bước phát triển hộ trọng đầu nuôi tôm sú Tiểu kết chương Những nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế như: nhân tố dân tố, lao động, giáo dục, đào tạo, sở hạ tầng đặc biệt đường lối phát triển kinh tế Đảng ta Đảng tỉnh Ninh Bình tác động lớn đến việc phát triển cấu kinh tế tỉnh Sự chuyển biến cấu ngành kinh tế: đưa Ninh Bình từ tỉnh nông, kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao trở thành tỉnh phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cấu kinh tế nông nghiệp giảm dần theo năm, đồng thời kinh tế công nghiệp dịch vụ tăng dần; cấu thành phần: chuyển biến tích cực theo hướng xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước, nhiều doanh nghiệp cổ phần hóa giao khốn cho người lao động Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cá thể ngày vị trí, vai trò quan trọng chuyển dịch kinh tế Ninh Bình Kinh tế nhân, kinh tế vốn đầu nước dấu hiệu chưa phát triển mạnh mẽ so với yêu cầu; cấu kinh tế vùng: Hình thành vùng sản xuất nông nghiệp đạt sản lượng chất lượng cao Vùng kinh tế ven biển bước đầu đầu nuôi trồng thủy sản, mở triển vọng phát triển lớn cho kinh tế vùng ven biển Tuy nhiên, vùng kinh tế chưa hình thành cách tương thích, tập trung vào vùng sản xuất nông nghiệp 16 Chương CHUYỂN BIẾN CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 3.1 Hoàn cảnh lịch sử yêu cầu thúc đẩy chuyển biến cấu kinh tế Ninh Bình 3.1.1 Khái qt hồn cảnh lịch sử Năm 2001, giới nước đặc điểm quan trọng ảnh hưởng lớn đến trình chuyển biến cấu kinh tế tỉnh, thành nước nói chung, tỉnh Ninh Bình nói riêng Nền kinh tế, xã hội Ninh Bình sau năm tái lập đạt thành tựu quan trọng Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh so với giai đoạn trước cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình chuyển hướng theo xu phát triển chung đất nước Do vậy, đời sống vật chất tinh thần nhân dân tỉnh nâng cao bước Kết bước đầu chuyển biến tạo tảng quan trọng để Ninh Bình bước sang giai đoạn với chuyến biến mạnh mẽ 3.1.2 Đường lối phát triển kinh tế Đảng vận dụng tỉnh Ninh Bình (1) Đại hội IX Đảng (năm 2001) nhấn mạnh, chiến lược phát triển kinh tế 10 năm (2001 – 2010), kế hoạch phát triển kinh tế năm đầu (2001 – 2005) bước quan trọng nhằm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Coi trọng cấu ngành, cấu thành phần cấu vùng, lãnh thổ (2) Đại hội X (42006), Đảng tiếp tục khẳng định mơ hình kinh tế lựa chọn đồng thời nhấn mạnh, để lên chủ nghĩa xã hội, phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội nêu quan điểm cụ thể phát triển cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế (3) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (tháng 1/2011), nhấn mạnh phải đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển kinh tế nhanh, bền vững Nhận định tình hình chuyển biến kinh tế đất nước, đồng thời quán triệt quan điểm Đảng qua kỳ Đại hội phát triển kinh tế, Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình khóa XIV, XIX, XX đề đường lối phát triển kinh tế từ năm 2001 đến năm 2012 3.2 Sự chuyển biến cấu ngành kinh tế 3.2.1 Công nghiệp, xây dựng Giai đoạn 2001 – 2005, ngành cơng nghiệp Ninh Bình tăng cường vốn đầu tư, tỷ trọng vốn đầu cho công nghiệp chiếm cao trong tổng vốn đầu địa bàn toàn tỉnh, năm đầu giai đoạn này: năm 2001 đạt 793,8 tỷ đồng (chiếm 67,6% tổng vốn đầu tư); năm 2002 đạt 1.371,9 tỷ đồng (chiếm 62,4%); năm 17 2003 đạt gần 771,2 tỷ đồng (chiếm 37,8%); năm 2004 đạt 1.192 tỷ đồng (chiếm 46,8%); năm 2005 đạt 816,6 tỷ đồng (chiếm 29,7%) Giai đoạn 2006 -2012, giai đoạn sản xuất cơng nghiệp bước chuyển biến tích cực quy mơ tốc độ tăng trưởng Trong đó, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tồn ngành Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) ngành công nghiệp vai trò quan trọng đóng góp lớn giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh Tính đến năm 2012, số sở sản xuất địa bàn tỉnh ngàn sở sản xuất, với vạn lao động 3.2.2 Ngành nông nghiệp Trong giai đoạn 2001 - 2006, sản xuất nông nghiệp tỉnh Ninh Bình tiếp tục phát triển tương đối tồn diện, cấu sản xuất nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm.Giai đoạn 2007 -2012, nông nghiệp tỉnh Ninh Bình tiếp tục phát triển tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, giá trị sản xuất đất canh tác tăng cao cấu trồng, vật nuôi giai đoạn bước chuyển đổi Hàng ngàn đất giá trị kinh tế thấp chuyển sang trồng chăn ni vật giá trị kinh tế cao Về trồng trọt Giá trị sản xuất lúa cấu ngành trồng trọt luôn giữ vị trí quan trọng Từ năm 2007 đến năm 2008, giá trị sản xuất rau, đậu gia vị tăng dần đến năm 2009 - 2010 trở tăng vọt kết Ninh Bình thực tốt chủ trương chuyển đổi cấu trồng, đồng thời thực tốt quy trình thâm canh, tích cực áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Từ đó, đời sống nơng dân bước cải thiện nâng cao Tốc độ tăng trưởng giá trị đạt cao tiến kỹ thuật, gia tăng sản xuất, sản lượng; cấu giá trị nội ngành trồng trọt thay đổi với tăng trưởng rau đậu, công nghiệp ăn Năm 2001, giá trị loại trồng là: Cây lúa đạt 83.240 triệu đồng, công nghiệp đạt 9.316 triệu đồng, ăn đạt 5.700 triệu đồng Năm 2012, lúa đạt 3.202.381,cây rau, đậu, gia vị đạt 686.427 triệu đồng, công nghiệp đạt 340.917 triệu đồng, ăn đạt 451.178 triệu đồng Về chuyển biến cấu ngành chăn nuôi Từ 2001 đến 2012, lĩnh vực chăn nuôi phát triển mạnh mẽ, đa dạng toàn diện Tổng số đàn gia súc, gia cầm ngày tăng, chất lượng dần nâng nâng lên Đến năm 2012, nhiều trang trại chăn ni tập trung theo hướng cơng nghiệp, tồn tỉnh 64 sở chăn ni với quy mơ lớn (trong 41 sở chăn nuôi lợn, sở chăn ni bò, sở chăn ni gà 14 sở chăn nuôi thủy cầm) sở chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao, giúp cải thiện không nhỏ đời sống người dân 18 Thuỷ sản: Tốc độ tăng trưởng ngành thuỷ sản cao Năm 2001, diện tích ni trồng thủy sản 3.949 Đến năm 2012, tổng diện tích ni trồng thủy sản 9.827 ha, tổng sản lượng thủy sản đạt 36.688 Về lâm nghiệp Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2012, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ bé trong tổng giá trị sản xuất nhóm ngành nông – lâm – thủy sản.Tất lĩnh vực nội ngành lâm nghiệp xu hướng tăng, giảm không Khai thác gỗ lâm sản lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao nội ngành lâm nghiệp 3.2.3 Dịch vụ – du lịch Về dịch vụ, thương mại Hoạt động xuất, nhập chuyển biến tích cực theo hướng phát triển, mở rộng thị trường mặt hàng truyền thống Tổng kim ngạch xuất, nhập năm 2007 125 triệu USD (trong kim ngạch xuất 34,7 triệu USD, dấu mốc quan trọng lần tỉnh Ninh Bình mức kim ngạch xuất vượt qua mức 30tr USD so với giai đoạn trước đây) Đến năm 2012, hoạt động xuất nhập tăng mạnh Kim ngạch xuất chuyển biến mạnh mẽ, đạt gần 450 triệu USD, tăng 66,4% so với năm 2011 vượt 69,6% so với kế hoạch Kim ngạch nhập đạt 225,3 triệu USD, giảm 22,5% so với năm 2011 Hàng hóa nhập chủ yếu phụ liệu may mặc, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất Về du lịch Trong giai đoạn từ 2001 đến 2012, kinh tế du lịch chuyển biến tích cực tất mặt như: (1) Về lượng khách du lịch:Tăng nhanh chóng qua năm, năm 2001 303.707 người, năm 2006 tăng lên 1.186.988 người, đến năm 2012, lượng khách du lịch đến Ninh Bình đạt 3,7 triệu người (2) Về tổng doanh thu từ du lịch: Tổng doanh thu du lịch Ninh Bình tăng lên nhanh chóng Nếu năm 1992, doanh thu từ du lịch đạt 1,58 tỷ đồng đến năm 2001 tổng doanh thu toàn ngành du lịch gần 18,3 tỷ đồng, đến năm 2006 đạt gần 88 tỷ đến năm 2012 776,7 tỷ (3) Về hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch: Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch chuyên môn hóa, đổi nội dung hình thức Ngồi việc thơng tin, tun truyền phương tiện thơng tin đại chúng như: phát thanh, truyền hình, báo chí, internet tỉnh đa dạng hóa hình thức khác tham gia hội chợ du lịch nước, quốc tế, tổ chức phối hợp tổ chức hội thảo quảng bá du lịch, xây dựng tour, tuyến du lịch 3.3 Sự chuyển biến cấu thành phần kinh tế 3.3.1 Thành phần kinh tế Nhà nước Tỉnh Ninh Bình tiếp tục thực q trình xếp, đổi mới, cổ phần hóa, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Sau cổ phần hóa, đơn vị sản 19 xuất kinh doanh hiệu Vốn nhà nước bảo toàn phát triển Các doanh nghiệp thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, đảm bảo chế độ sách cho người lao động thu nhập người lao động tăng lên 3.3.2 Các thành phần kinh tế khác Ninh Bình thu hút nguồn vốn mạnh mẽ từ nhà đầu nước nên tác động trực tiếp đến trình sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế nhà nước, điều góp phần làm tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp Ninh Bình, giai đoạn từ 2006 đến 2012 Kinh tế vốn đầu nước dù xuất phát triển nhanh, đứng vị trí quan trọng (thứ hai) tỷ trọng cấu giá trị sản xuất công nghiệp Điều đáng ý thành phần kinh tế này, sở sản xuất thường cơng nghệ đại, sản xuất gắn với thị trường triển vọng tiếp tục phát triển mạnh 3.4 Những biến đổi cấu kinh tế vùng 3.4.1 Vùng sản xuất nơng nghiệp Hình thành vùng sản xuất tập trung, vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, tích cực ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong đó, vùng sản xuất tiêu biểu: Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô liên tục đạt suất, sản lượng lúa cao toàn tỉnh Điều ý nghĩa vơ quan trọng, khơng đảm bảo lương thực cho tồn tỉnh mà cung cấp lương thực hàng hóa địa bàn miền Bắc xuất 3.4.2 Các khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp (1)Tình hình hoạt động phát triển khu công nghiệp:Đến năm 2012, hệ thống khu cơng nghiệp hình thành, số khu cơng nghiệp vào hoạt động hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp, góp phần quan trọng chuyển biến kinh tế, xã hội tỉnh (2)Tình hình hoạt động, phát triển cụm cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Đến hết năm 2012, địa bàn tỉnh Ninh Bình 17 cụm cơng nghiệp, cụm làng nghề với tổng diện tích quy hoạch 447,78 ha, cụm cơng nghiệp với diện tích 227,78 triển khai thu hút 166 dự án đầu với tổng số vốn đăng ký 3.725 tỷ đồng, giải việc làm cho 5.400 lao động (3) Tiểu thủ công nghiệp giai đoạn chuyển biến nhanh so với giai đoạn trước, điều thúc đẩy ngành nghề nông thôn phát triển Năm 2006, địa bàn tỉnh hình thành 50 làng nghề, tập trung chủ yếu vào làng nghề sản xuất mặt hàng cói, thêu ren, chế tác đá Bên cạnh đó, xuất số ngành nghề như: sản xuất mộc nhĩ, nấm rơm… Đến năm 2012, tồn tỉnh 257 làng nghề (trong 153 làng nghề truyền 20 thống), 15 làng nghề đạt tiêu chuẩn cấp tỉnh, nâng tổng số làng nghề cấp tỉnh công nhận lên 69 làng nghề 3.4.3 Vùng kinh tế ven biển Vùng kinh tế ven biển tích cực chuyển dịch cấu trồng, vật ni giá trị cao Trong q trình chuyển dịch cấu trồng, vùng trọng vấn đề tăng suất đôi với đảm bảo nâng cao thực quy hoạch khu vực chuyên canh lúa, kết hợp với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đổi cấu giống, cấu mùa vụ, mở rộng sản xuất giống lúa chất lượng cao Về ni trồng thủy, hải sản, nét bật vùng kinh tế ven biển tập trung chuyển đổi mạnh diện tích vùng trũng cấy lúa hiệu sang ni trồng thủy sản Tiểu kết chương Từ năm 2001 đến năm 2012, chủ trương tỉnh ln lộ trình bản, vừa tính dài hạn, vừa giải vấn đề trước mắt, vừa giải pháp mang tính đột phá; bước sau kế thừa bước trước Vì tạo chuyến biến mạnh mẽ cấu kinh tế giai đoạn (1) cấu kinh tế ngành Ninh Bình tiếp tục chuyển biến theo xu hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ, du lịch, tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản giảm dần theo năm cấu GDP Từ đưa Ninh Bình trở thành tỉnh cơng nghiệp (2) cấu thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ, kinh tế nhà nước trung ương ln tăng trưởng ổn định giá trị sản xuất công nghiệp, nắm giữ vai trò chủ đạo ngành sản xuất Thành phần kinh tế nhân tăng trưởng mạnh mẽ giá trị sản xuất công nghiệp giữ tỷ trọng lớn cấu GDP địa bàn tỉnh.(3) cấu vùng kinh tế, hình thành vùng chuyên canh loại cây, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm, hoạt động hiệu chuyển biến tích cực hẳn giai đoạn trước Các khu, cụm công nghiệp gia tăng nhanh số lượng hiệu hoạt động, đóng góp lớn vào ngân sách địa phương Vùng kinh tế ven biển phát huy tốt lợi sẵn để đẩy mạnh khai thác nuôi trồng thủy, hải sản 21 Chương NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2012 4.1 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với điều kiện Ninh Bình xu chung nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời kỳ đổi tồn diện đất nước, cấu kinh tế Nhà nước vùng, ngành, địa phương bước chuyển với biểu dễ nhận biết: tỷ trọng giá trị công nghiệp, thương mại dịch vụ tăng nhanh, chiếm phần lớn tổng giá trị nên kinh tế, tỷ trọng giá trị ngành nơng nghiệp ngày thu hẹp Ninh Bình khai thác đúng, khai thác hiệu nguồn lực từ bên trong, đồng thời thành công việc khai thác nguồn lực từ bên Đầu nước ngồi Ninh Bình chưa nhiều, việc thu hút nguồn vốn Trung ương, từ doanh nghiệp lớn từ Hà Nội tỉnh khác lại lớn Quá trình chuyển biến cấu kinh tế Ninh Bình ln gắn bó, kết nối chặt chẽ với trình chuyển biến cấu kinh tế vùng Nam đồng sơng Hồng Ninh Bình vừa vùng cung cấp nguyên liệu, vừa nơi tiêu thụ sản phẩm tỉnh khác Các nhà máy xi măng Ninh Bình nằm hệ thống nhà máy xi măng theo trục Bắc – Nam miền Bắc Vùng kinh tế biển Kim Sơn gắn liền với vùng kinh tế ven biển đồng Bắc Bắc Trung Vùng lúa Kim Sơm, Yên Khánh, Yên Mô nằm vùng trồng lương thực Đồng Bắc Các khu cơng nghiệp Ninh Bình nằm hệ thồng khu công nghiệp theo dọc trục Bắc Nam nước 4.2 cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa với gia tăng nhanh cơng nghiệp, dịch vụ, ngành, nghề giá trị gia tăng cao Giai đoạn 1992 – 1995, giai đoạn trình thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế từ tái lập tỉnh cấu ngành kinh tế bước đầu chuyển biến Giai đoạn 2001 – 2005, giai đoạn chuyển biến ấn tượng cấu kinh tế cấu ngành kinh tế chuyển dịch hướng, tất vượt mục tiêu, kế hoạch đặt Năm 2005, tỉnh Ninh Bình khỏi tỉnh nghèo đồng sông Hồng Năm 2005, cấu ngành kinh tế Ninh Bình là: ngành công nghiệp, xây dựng 38,2%; nông, lâm, thủy sản 29,2; dịch vụ 32,6% So với hai tỉnh Nam Định, Hà Nam (cũng tỉnh thuộc đồng sơng Hồng) giai đoạn này, kết chuyển biến cấu ngành kinh tế lĩnh vực nhanh hẳn Cụ thể, so với Nam Định ngành cơng nghiệp, xây dựng Ninh Bình theo hướng cơng nghiệp hóa nhanh hẳn Còn so với Hà Nam lĩnh vực dịch vụ, du lịch Ninh Bình chuyển biến nhanh Điều tất yếu tỉnh lại tiềm mạnh riêng, biết phát huy tốt mang lại hiệu kinh tế vượt trội so với tỉnh lân cận Sự chuyển đổi 22 cấu ngành kinh tế Ninh Bình nhiều tác động tích cực đến phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Giai đoạn 2006 - 2012, cấu ngành kinh tế chuyển biến mạnh mẽ nhất, tạo đột phá chưa theo hướng tăng cao tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Sự chuyển biến cấu ngành kinh tế hợp lý làm cho kinh tế tỉnh Ninh Bình liên tục tăng trưởng khá, đặc biệt đột phá chuyển biến cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Sản xuất công nghiệp ngày phát triển trở thành động lực để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Các ngành thương mại, dịch vụ đà phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản đặc biệt sản xuất lương thực đạt thành tựu đáng kể, góp phần đảm bảo an ninh lương thực ngày nhiều sản phẩm hàng hố, giá trị cao Những mạnh, tiềm tỉnh bộc lộ rõ phát huy mạnh mẽ 4.3 Nền kinh tế nhiều thành phần phát triển mạnh mẽ với cấu thành phần kinh tế ngày đa dạng, phù hợp với tình hình địa phương cấu thành phần kinh chuyển biến lớn Nếu trước đây, giai đoạn tái lập tỉnh, thành phần kinh tế nhân chiếm tỷ trọng thấp nhất, thành phần kinh tế tập thể kinh tế cá thể chiếm tỉ trọng lớn cấu GDP địa bàn tỉnh đến năm 2012, kinh tế nhân vươn lên với thành phần kinh tế cá thể đóng góp tỷ lệ lớn cấu GDP địa bàn tỉnh Đây cấu thành phần kinh tế phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội Ninh Bình khu vực nông nghiệp, nông thôn thu hút phần lớn lao động Kinh tế nhà nước tổ chức xếp lại, phần lớn doanh nghiệp tỉnh tiến hành cổ phần hóa giao khoán cho người lao động nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu Trên thực tế, cấu thành phần kinh tế đan xen ngành, vùng, hỗ trợ phát triển Trong công nghiệp, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo qua việc nắm giữ ngành trọng yếu, kinh tế nhân phát triển mạnh lĩnh vực công nghiệp mà Nhà nước không cần thiết nắm giữ phần vốn chi phối, kinh tế cá thể tạo sản phẩm cho doanh nghiệp lớn, thành phần kinh tế vốn đầu nước ngồi sản xuất loại hàng hóa hàm lượng cơng nghệ cao Trong du lịch, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhân nắm giữ sở du lịch, khách sạn lớn, hộ cá thể tham gia vào dịch vụ vận chuyển du lịch, nhà hàng nhỏ số dịch vụ du lịch khác 4.4 cấu vùng kinh tế phát triển hài hòa với mạnh, đặc trưng vùng ngày rõ nét Từ năm 1992 đến năm 2012, cấu vùng kinh tế tỉnh Ninh Bình chuyển biến theo hướng hình thành vùng động lực phát triển, vùng chuyên canh, khu, cụm công nghiệp Vùng sản xuất nông nghiệp trải khắp huyện, thị xã tỉnh chủ yếu phía Đơng Nam Tây Nam tỉnh, khu vực 23 hình thành vùng trồng chuyên canh gắn với sở chế biến hàng hóa nơng sản vừa để tiêu dùng vừa để xuất Đó loại chất lượng cao, giá trị kinh tế giá trị xuất như: vùng chuyên canh lúa Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô ; vùng trồng lạc Nho Quan, Yên Khánh, Yên Mô; vùng trồng đậu tương Yên Khánh, Yên Mô, vùng sản xuất chế biến nấm Yên Khánh, vùng trồng cói Kim Sơn Ở vùng núi phía Tây chun trồng mía, lạc, dứa Nho Quan, Tam Điệp Ngành trồng trọt Ninh Bình chuyển biến lớn trình nâng cao suất trồng Đây xu hướng tích cực để Ninh Bình tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp giai đoạn Vùng chuyên canh nông nghiệp đồng thời vùng cơng nghiệp chế biến phát triển, Tam Điệp, Yên Mô, Yên Khánh Kinh tế vùng ven biển nằm vị trí phía nam tỉnh, chuyển biến rõ nét khai thác ni trồng thủy sản, góp phần quan trọng việc tăng giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Giữa vùng kinh tế Ninh Bình ln liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhằm phát huy lợi vùng 4.5 cấu kinh tế Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 2012 hạn chế, thách thức cấu kinh tế (xét lĩnh vực: cấu ngành kinh tế, cấu thành phần cấu vùng kinh tế) chuyển biến hướng cấu nội ngành cân đối KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu chuyển biến cấu kinh tế Ninh Bình 20 năm cho thấy chuyển biến diễn tất mặt, phương diện cấu kinh tế Ninh Bình thay đổi to lớn “chất”, từ tỉnh nơng, Ninh Bình trở thành tỉnh công nghiệp dịch vụ Trong trình chuyển biến cấu kinh tế, chuyển biến cấu ngành kinh tế diễn mạnh mẽ Sự chuyển biến thúc đẩy chuyển dịch thành phần kinh tế vùng kinh tế tỉnh cách rõ nét Nền kinh tế bước chuyển dịch theo hướng hình thành vùng động lực phát triển kinh tế tỉnh, vùng chuyên canh khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Thị Mỹ Hạnh (2013 – Tham gia viết): “Nghị số 10 – NQ/TW “về đổi quản lý kinh tế nông nghiệp” bước đột phá nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng số 7-2013 Vũ Thị Mỹ Hạnh (2016): “Đảng Ninh Bình lãnh đạo cơng tác phát triển du lịch (2005 – 2015) – Một số kết kinh nghiệm”, Tạp chí Lịch sử Đảng số – 2016 Vũ Thị Mỹ Hạnh (2017): “Đảng Ninh Bình lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch (2001 – 2016)”, Tạp chí Lịch sử Đảng số – 2017 25 ... trình chuyển biến cấu kinh tế (cơ cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế) (2) Làm rõ kết trình chuyển biến cấu kinh tế hai giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2000 từ năm 2001 đến. .. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2012 4.1 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với điều kiện Ninh Bình xu chung nước q trình cơng nghiệp... quan đến nội dung luận án Chương 2: Bối cảnh lịch sử chuyển biến cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến năm 2000 Chương 3: Chuyển biến cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình từ năm 2001 đến năm 2012

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan