1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ huyện đan phượng (hà nội) lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở từ năm 2001 đến năm 2012

162 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ QUỲNH CHI ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐAN PHƢỢNG (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ QUỲNH CHI ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐAN PHƢỢNG (HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60220315 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội – 2015 ~1~ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn kết nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Nội dung Luận văn xây dựng dựa nguồn tư liệu thực tế huyện Đan Phượng trình lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 2001 đến năm 2012 Luận văn hoàn thành hướng dẫn, bảo tận tình, nghiêm túc người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trưởng khoa Lịch sử Đảng, học viện Chính trị - Hành Khu vực I Tác giả Luận văn Trần Thị Quỳnh Chi ~2~ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trưởng khoa Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Hành Khu vực I, người thầy nhiệt tình, tận tâm bảo, động viên đóng góp ý kiến quan trọng suốt q trình thực Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo Khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô giáo môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi học tập Trường Tơi gửi lời cảm ơn đến cán Văn phòng huyện ủy, Ban Dân vận huyện ủy, Ban Tuyên giáo huyện ủy Đan Phượng nhiệt tình cung cấp tư liệu, giúp tơi hồn thành Luận văn Tác giả Luận văn Trần Thị Quỳnh Chi ~3~ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 08 Chƣơng 1: Đảng huyện Đan Phƣợng lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 2001 đến năm 2008 15 1.1 Một số khái niệm có liên quan 15 1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng thực Quy chế dân chủ sở (1998-2008) 18 1.3 Khái quát chung huyện Đan Phƣợng 22 1.3.1 Khái quát chung huyện Đan Phượng 22 1.3.2 Tình hình thực Quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Đan Phượng trước năm 2001 25 1.4 Đảng huyện Đan Phƣợng lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 2001 dến năm 2008 27 1.4.1 Chủ trương Đảng huyện Đan Phượng xây dựng thực Quy chế dân chủ sở (2001-2008) 27 1.4.2 Quá trình Đảng huyện Đan Phượng đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 2001 đến năm 2008 32 1.4.3 Tác động việc thực Quy chế dân chủ sở phát triển ổn định huyện Đan Phượng (2001-2008) 43 Chƣơng 2: Đảng huyện Đan Phƣợng tăng cƣờng lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở (2008-2012) 49 2.1 Những yêu cầu đặt Đảng huyện Đan Phƣợng lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở (2008-2012) 49 ~4~ 2.2 Đảng huyện Đan Phƣợng lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 2008 dến năm 2012 52 2.2.1 Chủ trương Đảng huyện Đan Phượng tiếp tục thực Quy chế dân chủ sở (2008-2012) 52 2.2.2 Quá trình Đảng huyện Đan Phượng đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 2008 đến năm 2012 54 2.3 Tác động việc thực Quy chế dân chủ sở đến phát triển kinh tế-xã hội huyện Đan Phƣợng từ năm 2008 đến năm 2012 .61 Chƣơng 3: Một số nhận xét kinh nghiệm 66 3.1 Một số nhận xét 66 3.1.1 Thành công 66 3.1.2 Một số hạn chế 72 3.2 Một số kinh nghiệm 73 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 99 ~5~ DANH MỤC VIẾT TẮT BCĐ Ban Chỉ đạo CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc QCDC Quy chế dân chủ QCDCOCS Quy chế dân chủ sở THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội ~6~ Bản đồ hành huyện Đan Phượng ( Hà Nội) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận thức rõ chất ý nghĩa việc xây dựng dân chủ XHCN nước ta, từ ngày đầu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân…” [107, tr 698] Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng hệ thống trị phục phục vụ nhân dân, đặc biệt xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Quá trình xây dựng hoàn thiện tổ chức máy nhà nước hướng tới mục tiêu thực công cụ thể quyền lực nhân dân Cán từ Trung ương đến sở phải xứng đáng “công bộc” trung thành nhân dân Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiến trình cách mạng từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trọng đạo thực hóa mục tiêu dân chủ XHCN từ Trung ương đến tới sở Những thành mà cách mạng Việt Nam đạt kết nhiều nhân tố Trong đó, nhân tố giữ vị trí quan trọng Đảng đạo thành công việc thực hành dân chủ sở; khơi dậy phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân phục vụ nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước Cơng đổi góp phần làm thay đổi toàn diện đất nước, đặt nhiều yêu cầu mới, đặc biệt việc tiếp tục thực hóa mục tiêu dân chủ XHCN phù hợp với bối cảnh Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), vấn đề “dân chủ” xác định năm mục tiêu quan trọng mà Đảng phải lãnh đạo toàn xã hội hướng tới: “Dân giàu, nước mạnh; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; đến Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), Đảng ta đưa mục tiêu “dân chủ” lên trước; coi “dân chủ” tiền đề, điều kiện để thực “công bằng” “văn minh” xã hội Việt Nam Đây bước đột phá lý luận thực tiễn việc xây dựng thực mục tiêu dân chủ Nhằm cụ thể hóa tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta, đồng thời đáp ứng đòi hỏi xúc từ thực tiễn, năm 1998, Bộ Chính trị ~8~ ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW “xây dựng thực quy chế dân chủ sở” Bản Chỉ thị xác định “Mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân mục tiêu, đồng thời động lực bảo đảm cho thắng lợi cách mạng, công đổi mới” [4, tr.1] Trên sở chủ trương Chỉ thị 30, Đảng Nhà nước đề nhiều văn đạo tiếp tục đẩy mạnh thực QCDCOCS như: Nghị định số 29/1998/NĐ-CP (ngày 11/5/1998); Chỉ thị số 10-CT/TW (ngày 28/3/2003); Nghị định số 79/2003/NĐ-CP (ngày 7/7/2003); Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 (ngày 20/4/2007)… Quán triệt tinh thần Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị, Đảng tỉnh Hà Tây ban hành nhiều văn đạo việc thực nhấn mạnh ý nghĩa QCDCOCS trình xây dựng phát triển địa bàn tỉnh Nhờ quan tâm đạo sát cấp ủy đảng, quyền, cơng tác thực QCDCOCS địa bàn tỉnh bước vào nề nếp, phát huy hiệu tích cực việc nâng cao lực làm chủ người dân Nhận thức cần thiết việc thực QCDCOCS việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, Đảng huyện Đan Phượng tập trung đạo đưa QCDCOCS vào thực tiễn sống Sau gần 15 năm (1998-2012), QCDCOCS huyện Đan Phượng thực thi mang lại hiệu nhiều phương diện Song bên cạnh hững thành tựu đạt , việc thực QCDCOCS huyện Đan Phượng (2001-2012) cịn vấp phải nhiều khó khăn, hạn chế Nhận thức phận cán bộ, đảng viên nhân dân tính cần thiết ý nghĩa quy chế với thực tiễn, việc triển khai QCDCOCS đơi cịn mang tính hình thức; vai trị nhân dân chưa thực phát huy theo tinh thần quy chế Do đó, tổng kết trình Đảng huyện Đan Phượng lãnh đạo thực QCDCOCS (2001-2012) góc nhìn lịch sử hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Vì vậy, tơi định lựa chọn đề tài “Đảng huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội lãnh đạo thực QCDCOCS từ năm 2001 đến năm 2012” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Dân chủ nói chung, dân chủ sở nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận ~9~ ~131~ ~132~ ~133~ ~134~ ~135~ HUYỆN UỶ ĐAN PHƯỢNG BAN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM QCDC Ở CƠ SỞ CỦA HUYỆN * Số: 01 - QĐ/BCĐ Đan Phượng, ngày 12 tháng năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế hoạt động Ban đạo thực quy chế dân chủ sở huyện -Căn Chỉ thị số 30- CT/TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị (khố VIII) Chỉ thị số 10- CT/TW ngày 28/3/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khố IX) tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở Căn vào Quy chế hoạt động Ban đạo thực quy chế dân chủ sở Thành uỷ Hà Nội Căn Quyết định số 198 -QĐ/HU ngày 09/04/2009 Ban Thường vụ Huyện uỷ việc kiện toàn Ban đạo thực Quy chế dân chủ sở huyện BAN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ HUYỆN QUYẾT ĐỊNH Điều I: Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế hoạt động Ban đạo thực quy chế dân chủ sở huyện Điều II: Ban đạo thực quy chế dân chủ sở huyện, Đảng uỷ, chi uỷ, chi trực thuộc, thủ trưởng quan, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, đơn vị, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - BCĐ thực QCDC Thành uỷ - Ban Dân vận Thành uỷ ĐẠO - Thường trực Huyện uỷ - Các đ/c Huyện uỷ viên - Như Điều II - Lưu VP/HU ~136~ QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG Của Ban đạo thực quy chế dân chủ sở huyện (Ban hành kèm theo Quyết định số 01 - QĐ/BCĐ ngày 12/5/2009 Ban đạo thực quy chế dân chủ sở huyện) Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Nguyên tắc chung Ban đạo thực quy chế dân chủ sở huyện đặt lãnh đạo trực tiếp Ban Thường vụ Huyện uỷ đạo Ban đạo thực Quy chế dân chủ Thành phố Hà Nội thực quy chế dân chủ sở (viết tắt QCDC) ; làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ hoạt động theo Chương trình, Kế hoạch cơng tác hàng năm theo đạo Ban Thường vụ Huyện uỷ, Ban đạo thực QCDC Thành phố Hà Nội thực QCDC sở Điều 2: Cơ quan Thƣờng trực Ban Dân vận Huyện uỷ quan Thường trực Ban đạo có trách nhiệm giúp Ban đạo thực nhiệm vụ phân công, thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với lãnh đạo Ban đạo thành viên Ban đạo để bảo đảm cho Ban đạo hoạt động thiết thực, hiệu Chƣơng II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BAN CHỈ ĐẠO Điều 3: Chức Tham mưu cho Ban Chấp hành Đảng huyện, trực tiếp Ban Thường vụ Huyện uỷ chủ trương, giải pháp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động việc đẩy mạnh thực QCDC loại hình sở Ra Quyết định thành lập tổ công tác giúp việc Ban đạo phân công nhiệm vụ cho tổ công tác Ban đạo Điều 4: Nhiệm vụ Nhiệm vụ Ban đạo: - Làm tham mưu cho Ban Thường vụ Huyện uỷ lãnh đạo, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cấp uỷ Đảng Ban đạo thực QCDC ~ 137 ~ xã, thị trấn, phịng, ban, ngành, MTTQ, đồn thể, quan, đơn vị việc tiếp tục thực Chỉ thị 30- CT/TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị, Chỉ thị số 10- CT/TW ngày 28/3/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng thực QCDC sở - Định kỳ báo cáo kết thực QCDC kiến nghị, đề xuất với Ban Thường vụ Huyện uỷ chủ trương, giải pháp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức người lao động Tiếp tục đạo việc thực QCDC tất loại hình sở ; kiến nghị với cấp uỷ Đảng, quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm việc thực Pháp lệnh dân chủ xã, phường, thị trấn Nghị định Chính Phủ thực QCDC loại hình Đề nghị Đảng uỷ xã, thị trấn, Đảng uỷ, chi uỷ, chi trực thuộc, lãnh đạo phịng, ban, ngành, MTTQ, đồn thể, quan, đơn vị huyện tập trung đạo tổ chức thực đồng thời kiến nghị, đề xuất vấn đề cần quan tâm giải với Ban đạo huyện để tiếp tục đẩy mạnh việc thực QCDC sở Nhiệm vụ Thường trực Ban đạo: - Triệu tập, tổ chức họp Ban đạo - Dự thảo xây dựng Chương trình, Kế hoạch hoạt động theo định kỳ Ban đạo; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc xã, thị trấn, quan, ban, ngành, MTTQ, đoàn thể, đơn vị huyện thực QCDC theo loại hình sở Nhiệm vụ thành viên Ban đạo: - Thực hoàn thành nhiệm vụ theo Kế hoạch, Chương trình cơng tác Ban đạo phân công - Phối hợp với cấp uỷ Đảng, lãnh đạo quan, đơn vị để đạo hệ thống ngành dọc quan nhằm thực thường xuyên, nếp có hiệu việc thực QCDC sở - Báo cáo định kỳ hàng quý với Thường trực Ban đạo theo nhiệm vụ Ban đạo phân công ~ 138 ~ - Tham dự đầy đủ phiên họp Ban đạo tích cực tham gia đóng góp ý kiến nhằm đẩy mạnh việc thực QCDC sở toàn huyện Điều 5: Quyền hạn Ban đạo - Làm việc trực tiếp với Đảng uỷ, chi uỷ, chi trực thuộc, lãnh đạo phòng, ban, ngành, MTTQ, đoàn thể, quan, đơn vị, doanh nghiệp việc thực QCDC sở - Kiểm tra định kỳ đột xuất tất loại hình thực QCDC sở Ban đạo thực QCDC xã, thị trấn, quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn huyện việc thực QCDC sở - Yêu cầu Đảng uỷ xã, thị trấn, Đảng uỷ, chi uỷ, chi trực thuộc, quan, đơn vị, doanh nghiệp báo cáo tình hình cung cấp tài liệu, thơng tin có liên quan việc tổ chức thực QCDC sở - Dự hội nghị sơ, tổng kết, chuyên đề xã, thị trấn, phòng, ban, ngành, MTTQ, đoàn thể, quan, đơn vị, doanh nghiệp việc thực QCDC sở theo phân công Ban đạo Cơ quan Thường trực Ban đạo thực QCDC huyện sử dụng dấu Ban Dân vận Huyện uỷ trình thực nhiệm vụ Chƣơng III CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ ĐẠO Điều 6: Chế độ làm việc - Ban đạo thực QCDC huyện làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ; hoạt động theo Kế hoạch, Chương trình hàng năm đáp ứng yêu cầu theo đạo Ban Thường vụ Huyện uỷ Điều 7: Chế độ sinh hoạt - Ban đạo thực QCDC huyện họp tháng lần, cần thiết họp đột xuất họp chuyên đề cấp triển khai - Các văn phục vụ cho họp Ban đạo gửi đến thành viên trước ngày để đảm bảo họp có chất lượng - Đ/c Trưởng Ban Phó trưởng Ban Thường trực chủ trì họp Ban đạo Các thành viên Ban đạo có trách nhiệm tham dự họp đầy đủ tích cực tham gia đóng góp ý kiến; trường hợp vắng mặt phải đồng ý ~ 139 ~ Trưởng Ban đạo thông báo cho quan Thường trực Ban đạo biết - Tuỳ theo tính chất họp, Ban đạo mời đồng chí lãnh đạo cán bộ, chuyên viên quan có liên quan tham dự họp - Trong họp, quan Thường trực Ban đạo có trách nhiệm ghi biên đầy đủ báo cáo Ban Thường vụ Huyện uỷ đồng thời thông báo đến quan hữu quan thành viên Ban đạo Điều 8: Mối quan hệ công tác Đối với Ban đạo thực QCDC Thành phố Hà Nội: Ban đạo thực QCDC huyện thực đạo, hướng dẫn, kiểm tra Ban đạo thực QCDC Thành phố Hà Nội định kỳ báo cáo kết thực QCDC sở huyện Đối với Huyện uỷ: Ban đạo thực QCDC huyện chịu đạo Huyện uỷ, trực tiếp Ban Thường vụ Huyện uỷ hoạt động, vấn đề liên quan đến nhiệm vụ giao, định kỳ báo cáo kết thực QCDC sở hoạt động Ban đạo QCDC huyện với Ban Thường vụ Huyện uỷ - Các phó Trưởng Ban Thường trực Ban đạo có trách nhiệm dự hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện uỷ mời Đối với Đảng uỷ xã, thị trấn, Đảng uỷ, chi uỷ, chi quan trực thuộc, phịng, ban, ngành, MTTQ, đồn thể huyện, quan, đơn vị, doanh nghiệp: Ban đạo thực QCDC huyện có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc kiến nghị vấn đề có liên quan đến việc tổ chức thực QCDC sở Ban đạo thực QCDC huyện trao đổi thông tin, kinh nghiệm, mô hình thực QCDC với Ban đạo thực QCDC xã, thị trấn, ban, ngành, MTTQ, đoàn thể huyện lãnh đạo quan, đơn vị, doanh nghiệp huyện Điều 9: Kinh phí hoạt động hàng năm Ban đạo QCDC huyện ngân sách Huyện uỷ cấp giao cho Ban Dân vận quản lý chi theo kế hoạch duyệt luật ngân sách Nhà nước Điều 10: Phương tiện làm việc hoạt động thành viên Ban đạo quan nơi công tác đảm bảo ~ 140 ~ Chƣơng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11: Ban đạo, quan Thường trực, thành viên Ban đạo, tổ công tác giúp việc Ban đạo, quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm tổ chức thực quy chế Điều 12: Trong q trình tổ chức thực Quy chế có vấn đề phát sinh chưa phù hợp Ban đạo họp bàn sửa đổi, bổ sung để tổ chức thực Quy chế đạt hiệu ~141~ ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HUYỆN UỶ ĐAN PHƢỢNG * Số 01 - CT/HU CHỈ THỊ tiếp tục thực Chỉ thị 30-CT/TW Bộ trị (khoá VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Trong năm qua việc triển khai tổ chức thực Chỉ thị 30CT/TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị (khố VIII); Chỉ thị 10-CT/TW ngày 28/3/2002 Ban bí thư Trung ương (khóa IX) sách, pháp luật Nhà nước thực dân chủ sở Huyện uỷ tập trung lãnh đạo, đạo đồng bộ, cụ thể, sâu rộng tất cấp, ngành lĩnh vực đạt nhiều kết quả: Nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân, cán bộ, đảng viên, công chức viên chức tầng lớp nhân dân thực Quy chế dân chủ ngày nâng lên Việc thực Quy chế dân chủ sở có tác dụng lớn việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia giám sát, trách nhiệm làm việc cán bộ, đảng viên việc thực nhiệm vụ đóng góp vào chương trình phát triển kinh tế, văn hố xã hội, xây dựng nơng thơn, quan, đơn vị, từ giúp cho máy quản lý Nhà nước làm việc ngày hiệu hơn, đội ngũ cán thường xuyên củng cố, kiện toàn, công tác tiếp dân giải đơn thư, khiếu nại, tố cáo công dân vào nếp, hạn chế tình trạng quan liêu, sách nhiễu, cửa quyền biểu tiêu cực, làm cho khơng khí dân chủ đời sống xã hội phát huy lên góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá xã hội huyện, hệ thống trị từ huyện đến sở ngày sạch, vững mạnh, đời sống kinh tế, văn hoá, tinh thần nhân dân ngày nâng lên Tuy nhiên, việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở bộc lộ số khuyết điểm, hạn chế là: Cơng tác tun truyền, phổ biến, quán triệt nội dung thực Quy chế dân chủ số nơi, quan, đơn vị chưa thường xuyên, nếp Nhận thức, trách nhiệm thực dân chủ phát huy quyền làm chủ nhân dân phận cán bộ, công chức, đảng viên ~142~ cịn hạn chế Cơng tác củng cố, kiện toàn Ban đạo chưa kịp thời, chưa làm tốt chức tham mưu cho cấp uỷ, quyền lãnh, đạo tổ chức thực nhiệm vụ địa phương; việc cụ thể hoá nội dung thực Pháp lệnh dân chủ vào xây dựng quy ước, hương ước thôn, làng chưa kịp thời Công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực Pháp lệnh dân chủ số sở chưa trọng, chưa coi nhiệm vụ trọng tâm Việc lấy ý kiến đóng góp nhân dân vào dự án, cơng trình, quy hoạch sử dụng đất đai sách liên quan đến lĩnh vực kinh tế, giải phóng mặt sách đền bù thu hồi dự án chưa sâu rộng Công tác giải đơn thư, khiếu nại tố cáo cơng dân có lúc giải chưa kịp thời, số cán bộ, công chức quan liêu, vi phạm dân chủ giải vụ việc liên quan đến lợi ích người dân Ban giám sát đầu tư cộng đồng, Ban tra nhân dân số sở chưa quan tâm cấp uỷ, quyền nên hoạt động chưa có hiệu Để tiếp tục thực tốt Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII), Chỉ thị số 10- CT/TW Ban bí thư Trung ương (khoá IX) Kết luận số 65KL/TW ngày 04/3/2010 Ban bí thư Trung ương tiếp tục thực Quy chế dân chủ sở, Ban Thường vụ Huyện uỷ yêu cầu cấp uỷ Đảng, quyền, MTTQ, đồn thể, phịng, ban ngành cấp hệ thống trị huyện tập trung đạo tổ chức thực số nhiệm vụ trọng tâm sau: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên nhân dân quan điểm đạo Đảng theo tinh thần Chỉ thị số 10-CT/TW Ban bí thư Trung ương Đảng, đặc biệt Kết luận số 65-KL/TW Ban bí thư Trung ương tiếp tục thực Chỉ thị số 30CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) nhằm nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm thực Quy chế dân chủ sở Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng; cụ thể hoá quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước thực dân chủ thực nhiệm vụ trị địa phương, quan, đơn vị; nâng cao trách nhiệm cấp quyền, người đứng đầu địa phương, quan, đơn vị việc xây dựng thực Quy chế dân chủ Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân việc truyên truyền, phổ biến giám sát thực Tăng cường việc cung cấp thông tin, công khai hố chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước đồng thời vận động tầng lớp nhân dân huyện chấp hành kỷ cương, pháp luật, tham gia xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, coi ~ 143 ~ nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Các cấp quyền huyện, xã, quan đơn vị tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, thực nghiêm túc chế cửa, cửa liên thông; phân công trách nhiệm rõ người, rõ việc; tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước Chỉ đạo việc rà soát, sửa đổi bổ xung thay điều chỉnh quy chế, quy ước ban hành cho phù hợp với Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH 11 thực dân chủ xã, phường, thị trấn Nghị định Chính phủ ban hành theo hướng thiết thực, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, tránh phơ trương, hình thức Tập trung đạo xây dựng thực quy chế dân chủ lĩnh vực nhạy cảm có liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích nhân dân như: quản lý đất đai, xây dựng, kinh tế, tài chính, cơng tác cán bộ, thực sách xã hội Trước mắt UBND huyện, xã, quan, đơn vị phối hợp với Ban đạo thực Quy chế dân chủ cấp cần tập trung xây dựng triển khai loại hình quy chế như: Quy chế thực dân chủ cơng tác Giải phóng mặt bằng, Quy chế thực dân chủ công tác thuế hộ cá thể kinh doanh địa bàn xã, thị trấn,Quy chế thực dân chủ HTX dịch vụ, Quy chế thực dân chủ chợ,Quy chế thực dân chủ trường học dân lập Gắn việc thực Quy chế dân chủ sở với việc thực nhiệm vụ trị vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế- xã hội, bước hoàn thiện thiết chế văn hoá sở nhằm nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân Phát huy dân chủ gắn liền với đảm bảo kỷ cương, pháp luật, phát huy vai trò dân chủ nhân dân đấu tranh trấn áp phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; tập trung giải kịp thời đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân sở nhằm giữ vững an ninh nông thôn, trật tự an toàn xã hội địa phương, đơn vị Thường xuyên củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Ban đạo thực Quy chế dân chủ; “Ở tất quan, đơn vị, xã thị trấn đồng chí bí thư cấp uỷ trưởng ban” MTTQ, đồn thể nhân dân tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động, tăng cường đẩy mạnh hoạt động Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng; nêu cao vai trị Ban cơng tác Mặt trận, chi hội, chi đoàn, mở rộng, nâng cao ~ 144 ~ chất lượng, hiệu hoạt động hình thức tổ, nhóm tự quản, tổ hồ giải thôn, phố, cụm dân cư Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, giám sát kết việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở thành nếp, gắn với xây dựng hệ thống trị sở sạch, vững mạnh; nâng cao trách nhiệm, tính tiền phong gương mẫu cán bộ, đảng viên, đoàn viên hội viên Nâng cao lực, hiệu hoạt động hệ thống trị sở đội ngũ cán thôn, cụm dân cư, tổ dân phố Hàng năm kiểm điểm cơng tác cuối năm cấp uỷ, quyền, ngành, đồn thể cấp phải có nội dung kiểm điểm việc thực QCDC địa phương, đơn vị Đưa việc xây dựng thực QCDC sở thành tiêu chuẩn để xem xét, đánh giá chất lượng tổ chức sở Đảng đảng viên, cán bộ, công chức, xếp loại thi đua, khen thưởng, động viên kịp thời tổ chức, cá nhân thực tốt; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm việc thực Quy chế dân chủ, tiếp dân giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Ban đạo thực Quy chế dân chủ sở huyện Ban dân vận Huyện uỷ chủ trì, phối hợp với Ban đảng, Văn phòng Huyện uỷ thực tốt công tác tham mưu cho Huyện uỷ hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực Chỉ thị Đảng uỷ xã, thị trấn, đảng uỷ, chi trực thuộc Huyện uỷ định kỳ báo cáo kết thực Quy chế dân chủ Ban Thường vụ Huyện uỷ qua Ban dân vận Huyện uỷ Chỉ thị phổ biến tới chi bộ./ Nơi nhận: - Thành uỷ HN; - BCĐ QCDC Thành phố; - Các đ/c HUV; - Các đồng chí BCĐ huyện; - Các đ/c tổ giúp việc BCĐ; - Các Ban đảng, VP HU; - MTTQ, đoàn thể huyện; - Đảng uỷ, chi sở trực thuộc; - Lưu VPHU Nguyễn Xuân Cửu ~145~ ... từ phát huy tối đa quy? ??n dân chủ 1.4 Đảng huyện Đan Phƣợng lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 2001 đến năm 2008 1.4.1 Chủ trương Đảng huyện Đan Phượng xây dựng thực Quy chế dân chủ sở (2001- 2008)... cầu đặt Đảng huyện Đan Phƣợng lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở (2008 -2012) 49 ~4~ 2.2 Đảng huyện Đan Phƣợng lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 2008 dến năm 2012 52 2.2.1 Chủ trương... hình thực Quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Đan Phượng trước năm 2001 25 1.4 Đảng huyện Đan Phƣợng lãnh đạo thực Quy chế dân chủ sở từ năm 2001 dến năm 2008 27 1.4.1 Chủ

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Trọng Ân (2004), “Dân chủ và phát huy dân chủ của nhân dân trong sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (24), tr.27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và phát huy dân chủ của nhân dân trong sự nghiệp đổi mới”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Lê Trọng Ân
Năm: 2004
3. Lương Gia Ban (Chủ biên), (2003), Dân chủ và thực hiện quy chế dân chủở cơ sở , NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và thực hiện quy chế dân chủ"ở cơ sở
Tác giả: Lương Gia Ban (Chủ biên)
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, (1998), Chỉ thị 30- CT/TW của Bộ Chính trị, ngày 18/2 về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương Đảng, (1998), "Chỉ thị 30- CT/TW của BộChính trị, ngày 18/2 về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 1998
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 10-CT/ TW về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), "Chỉ thị số 10-CT/ TW vềtiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2002
6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2010), Kết luận của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW về thực hiện QCDC ở cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2010), "Kết luận của Ban Bí thư vềtiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW về thực hiện QCDC ở cơ sở
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2010
8. Ban Chỉ đạo Chương tình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân huyện Đan Phượng, (2012), Báo cáo công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Đan Phượng, Tài liệu lưu trữ tại Phòng Kinh tế huyện Đan Phượng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chương trình xây dựngnông thôn mới huyện Đan Phượng
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương tình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân huyện Đan Phượng
Năm: 2012
9. Ban Chỉ đạo thực hiện QCDC huyện Đan Phượng, (2006), Báo cáo tổng kết về việc thực hiện QCDC ở cơ sở năm 2006, Tài liệu lưu trữ tại Ban Dân vận huyện Đan Phượng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáotổng kết về việc thực hiện QCDC ở cơ sở năm 2006
Tác giả: Ban Chỉ đạo thực hiện QCDC huyện Đan Phượng
Năm: 2006
1. Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nxb Lao động, HàNội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w