Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
79,9 KB
Nội dung
LÊ TUYẾT MAI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục cơng trình CHƢƠNG 1: DU LỊCH VIỆT NAM VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 10 1.1 Sự phát triển ngành du lịch Việt Nam 10 1.2 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Việt Nam 15 Tiểu kết 22 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ TRƢỜNGĐẠIHỌCỞHÀNỘI 24 2.1 Khái quát tình hình đào tạo cử nhân du lịch số trƣờng đại học Hà Nội 24 2.2 Các chƣơng trình đào tạo du lịch bậc đại học 27 Tiểu kết .54 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NỘI DUNG HỒN THIỆN CHƢƠNG TRÌNH CỬNHÂNDULỊCH .56 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện chƣơng trình đào tạo cử nhân du lịch 56 3.2 Một số nội dung cụ thể để hồn thiện chƣơng trình đào tạo cử nhân du lịch 64 Tiểu kết 71 KẾTLUẬN 72 TÀILIỆUTHAMKHẢO .74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong thời kỳ hội nhập nay, ngành du lịch Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ So với nhiều nƣớc giới, ngành du lịch Việt Nam chƣa thể trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nƣớc nhƣng thực tế phát triển 15 năm qua chứng minh rằng, ngành du lịch ngày có vị tồn kinh tế quốc dân Một tƣơng lai sán lạn chờ đón ngành du lịch Việt Nam, nhiên việc đáp ứng điều nhiều vấn đề bất cập Ngoài điều kiện vật chất cho ngành du lịch nhiều thiếu thốn, vấn đề xúc đặt trƣớc mắt nhà lãnh đạo quản lý du lịch nguồn nhân lực hạn hẹp chƣa có chất lƣợng cao Ngành du lịch ln ln địi hỏi đội ngũ cán động, có tay nghề cao, có trình độ hiểu biết rộng Điều chƣa thể có đƣợc ngày hơm nay, chí tƣơng lai gần, đất nƣớc chƣa thể đáp ứng đƣợc Để giải vấn đề này, nghiệp đào tạo nhân lực cho ngành du lịch cần đƣợc đẩy mạnh, đặc biệt đào tạo đại học Theo nhận xét chung công ty du lịch khách sạn thì, nguồn lực du lịch đƣợc đào tạo trình độ đại học chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu chất lƣợng làm việc Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng này, ngun nhân quan trọng khơng thể khơng đề cập tới, chƣơng trình đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc xu hội nhập quốc tế ngành du lịch Bởi vậy, nghiên cứu sâu chƣơng trình đào tạo du lịch trƣờng đại học để từ đề xuất vấn đề hồn thiện chƣơng trình nhằm đáp ứng u cầu thời đại yêu cầu cấp bách mà thực tế ngành du lịch đặt Đề tài nghiên cứu trƣớc hết xuất phát từ thực tiễn 1.2 Ngành nghiên cứu du lịch (du lịch học) ngành khoa học phát triển vài thập niên trở lại Số lƣợng nhà du lịch học có tên tuổi Việt Nam đƣợc tính đầu ngón tay, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nghiên cứu ngành phát triển với tốc độ nhanh nhƣ ngành du lịch Nhiều vấn đề chƣa đƣợc giới khoa học du lịch quan tâm, có vấn đề nghiên cứu chƣơng trình đào tạo Tài liệu có ngày chủ yếu báo cáo tổng kết công tác đào tạo trƣờng đại học Các quan quản lý ngành du lịch có số báo cáo tổng kết có liên quan đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực Nhƣ khoa học du lịch trống vắng mảng đề tài đào tạo nguồn nhân lực Đề tài chúng tơi góp phần nhỏ việc nêu bƣớc đầu giải vƣớng mắc xung quanh cơng tác đào tạo cán có trình độ cử nhân cho ngành du lịch Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhƣ nói, ngành khoa học du lịch cịn trẻ Các cơng trình nghiên cứu du lịch có xu hƣớng sau đây: - Xu hƣớng nghiên cứu tiềm thực trạng khu du lịch để từ đề xuất giải pháp phát triển ổn định bền vững - Xu hƣớng nghiên cứu quan tổ chức hoạt động du lịch, sáng tạo sản phẩm du lịch khai thác sản phẩm du lịch có Nhìn chung hoạt động dịch vụ du lịch Mục tiêu hoạt động chủ yếu mục tiêu kinh tế - Xu hƣớng nghiên cứu tuyến, điểm du lịch nhằm mục tiêu xây dựng quy hoạch du lịch Nhƣ vậy, rõ ràng có khoảng trống lớn lĩnh vực đào tạo du lịch chƣa đƣợc đề cập tới khoa học chuyên ngành Có thể nói, du lịch học vắng bóng cơng trình nghiên cứu cơng phu, hệ thống công tác đào tạo nguồn nhân lực Nhiều vấn đề cụ thể đƣợc đặt nhƣng chƣa tìm đƣợc câu trả lời có sức thuyết phục minh chứng trình nghiên cứu Chẳng hạn nhƣ vấn đề chất lƣợng đội ngũ hƣớng dẫn viên, quản trị khách sạn, tổ chức quản lý tour du lịch có liên quan đến chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo nhà trƣờng nhƣ nào? Tại nhà trƣờng đại học có đào tạo du lịch chƣa thể đáp ứng đƣợc yêu cầu ngành Quả thật, câu hỏi dễ dàng giải đáp sớm chiều khơng có cơng trình nghiên cứu cơng phu nhiều năm Những nghiên cứu ban đầu công tác đào tạo đƣợc thể qua báo cáo tổng kết sở quản lý nhà trƣờng có ngành đào tạo du lịch Trong báo cáo tổng kết ngành năm 2005, Tổng cục Du lịch đƣa số thống kê trình độ đào tạo toàn đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc ngành để từ đó, phân tích chất lƣợng cấu nguồn nhân lực Tổng cục Du lịch thống kê số lƣợng trƣờng có đào tạo du lịch Tuy nhiên, phân tích khơng sâu vào hoạt động đào tạo nhà trƣờng mà chủ yếu nhằm khẳng định xu phát triển ngành trƣớc mắt tƣơng lai, khẳng định cạnh tranh nhà trƣờng đem lại mặt tích cực làm cho chất lƣợng đào tạo chuyên ngành du lịch đƣợc nâng lên Trong báo cáo tổng kết nhà trƣờng, đặc biệt qua hội nghị, hội thảo bàn đào tạo du lịch, nhà quản lý, nhà giáo khẳng định, chất lƣợng đào tạo chuyên ngành du lịch bƣớc đƣợc cải thiện, bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, song trƣớc xu hội nhập với nƣớc giới khu vực, chất lƣợng đào tạo chƣa thể đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế Các báo cáo thống ý kiến cho rằng, nguyên nhân nhà trƣờng thiếu hụt đội ngũ giảng viên đủ mạnh để hoàn thành sứ mạng đào tạo du lịch cho nhà trƣờng Đƣơng nhiên, vấn đề giảng viên đặt với hai nội dung bản: trình độ chun mơn phƣơng pháp giảng dạy Mọi ngƣời cho rằng, phƣơng pháp giảng dạy nhà trƣờng lạc hậu Thầy nói, trị ghi việc làm gần nhƣ học, không phát huy đƣợc động, chủ động sáng tạo sinh viên, không rèn luyện cho sinh viên nhanh nhạy, thích nghi kịp thời với hoàn cảnh, với cạnh tranh vốn đặc điểm bật thị trƣờng du lịch Vấn đề chất lƣợng đào tạo phụ thuộc vào sở vật chất, trang thiết bị nhà trƣờng Tình trạng chung nhà trƣờng nay, theo báo cáo thƣờng niên trƣờng đại học, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo du lịch cịn yếu kém, chí có trƣờng, đặc biệt trƣờng dân lập, gần nhƣ số khơng Ngồi ra, cịn vấn đề giáo trình, tài liệu tham khảo, sở thực hành tình trạng bắt đầu xây dựng Chỉ có số báo cáo hội nghị bàn đào tạo du lịch Khoa Du lịch Trƣờng Đại học Dân lập Văn Lang năm 2001, Khoa Văn hóa du lịch Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2003, Khoa Du lịch Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 đề cập đến việc đánh giá chƣơng trình đào tạo, nhiên phạm vi chƣơng trình, chƣa đƣa nhìn tổng thể chƣơng trình đào tạo trƣờng đại học nƣớc địa bàn thủ đô Hà Nội Nhƣ vậy, lịch sử nghiên cứu vấn đề, chƣơng trình đào tạo chƣa đƣợc đặt nhƣ đối tƣợng nghiên cứu trực diện khoa học chuyên ngành Những ý kiến đƣợc nêu báo cáo hội nghị, hội thảo dù quý giá nhƣng chƣa đủ để giải thực tế đặt ngành du lịch cải tiến chƣơng trình nhƣ để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Mục đích, yêu cầu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu nhƣ đề tài rõ nhằm góp phần “hồn thiện” chƣơng trình đào tạo bậc đại học Tuy vậy, mục đích sâu xa ngƣời nghiên cứu (tác giả cơng trình này) góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cử nhân du lịch trƣờng đại học Việt Nam nói chung đặc biệt Khoa Văn hóa du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Yêu cầu đề tài Đề tài đặt nhiệm vụ sau cần phải giải quyết: Làm rõ đƣợc nhu cầu nhân lực ngành du lịch tƣơng lai; vai trị, ý nghĩa cơng tác đào tạo nguồn nhân lực ngành Phân tích để nêu bật chỗ mạnh, chỗ yếu chƣơng trình đào tạo cử nhân du lịch số trƣờng đại học địa bàn thủ đô Hà Nội Đề xuất đƣợc phƣơng hƣớng số nội dung cụ thể để bổ sung, sửa đổi nhằm hồn thiện chƣơng trình đào tạo du lịch bậc đại học Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, chúng tơi khơng thể có điều kiện nghiên cứu chƣơng trình tất trƣờng đại học có đào tạo du lịch Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đƣợc khuôn định số trƣờng đại học sau Hà Nội: - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội - Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân - Trƣờng Đại học Thƣơng mại - Viện Đại học Mở Hà Nội - Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu văn chƣơng trình khung trƣờng đại học nhƣ trình bày Danh từ chƣơng trình mà chúng tơi sử dụng cơng trình nghiên cứu đƣợc hiểu chương trình khung khơng phải chương trình chi tiết, nghĩa đề cập đến tên học phần chƣa đề cập đến đề cƣơng chi tiết nội dung học phần Phƣơng pháp nghiên cứu - Trong cơng trình này, phƣơng pháp phân tích đóng vai trị quan trọng Chúng tơi tiến hành phân tích nội dung chƣơng trình trƣờng đại học danh sách định, so sánh chƣơng trình trƣờng đại học với nhau, tổng hợp để tìm ƣu điểm hạn chế chƣơng trình trƣờng, ƣu điểm hạn chế chung trƣờng - Khảo sát thực tế trƣờng nêu trên: Các đối tƣợng đƣợc khảo sát giảng viên, sinh viên học, sinh viên tốt nghiệp, số doanh nghiệp du lịch sử dụng nhân lực có trình độ đại học du lịch Bố cục cơng trình Cơng trình bao gồm phần mở đầu, chƣơng kết luận Chƣơng 1: Du lịch Việt Nam nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Chƣơng 2: Khảo sát chƣơng trình đào tạo cử nhân du lịch số trƣờng đại học Hà Nội Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng nội dung hồn thiện chƣơng trình đào tạo cử nhân du lịch Ngồi phần nêu hệ thống tài liệu tham khảo CHƢƠNG DU LỊCH VIỆT NAM VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Sự phát triển ngành du lịch Việt Nam 1.1.1 Ngành du lịch Việt Nam trước năm 1990 So với nhiều ngành khác, ngành du lịch Việt Nam đời muộn ngành kinh tế phát triển khoảng 15 năm trở lại nhƣng mạnh mẽ có đóng góp tích cực vào công phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Công ty Du lịch Việt Nam, tổ chức Du lịch nƣớc ta, đời vào ngày tháng năm 1960 (theo Nghị định 26/CP Hội đồng Chính phủ) Khi đó, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu; đội ngũ cán cơng nhân viên có 112 ngƣời, hầu hết chƣa đƣợc đào tạo nghiệp vụ du lịch Tuy nhiên, ngƣời này, với tinh thần trách nhiệm lịng nhiệt tình mình, hồn thành tốt nhiệm vụ phục vụ đoàn khách Đảng Chính phủ, đặt móng cho hình thành ngành kinh tế mẻ đất nƣớc Đến ngày 16 tháng năm 1963, lƣợng khách ngày tăng nhu cầu tham quan, du lịch bắt đầu xuất hiện, Công ty Du lịch Việt Nam đƣợc Bộ trƣởng Bộ Ngoại thƣơng giao thêm nhiệm vụ kinh doanh du lịch nhằm thu thêm ngoại tệ cho đất nƣớc Ngày tháng năm 1964, Mỹ dựng lên kiện Vịnh Bắc Bộ để tiến hành chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc Nhân dân miền Bắc bƣớc vào giai đoạn chiến tranh Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam mà đình trệ hồn tồn Một số tour du lịch đƣợc thực hiện, chủ yếu dành cho khách nƣớc (từ nƣớc xã hội chủ nghĩa) 10 quý Song hƣớng đào tạo cần đƣợc mở rộng đối tƣợng học Vì thế, việc đào tạo chuyên sâu cần thiết để có đƣợc chuyên gia làm đƣợc việc từ đầu Nhƣng nguyên tắc, đào tạo mở rộng đào tạo chuyên sâu hai hƣớng ngƣợc chiều nhau, đối lập Đây mâu thuẫn mà phải giải Hƣớng giải tìm phần kiến thức mà chuyên môn khác ngành du lịch cần đến Vì vậy, việc đào tạo mở rộng có giới hạn, sở chuyên ngành đƣợc xác định Những kiến thức mở rộng kiến thức chung liên quan đến chuyên ngành Điều có ý nghĩa rằng, bên cạnh chun mơn đƣợc đào tạo (những chuyên ngành đƣợc xác định), cịn chun mơn khác chƣa đƣợc đào tạo Chúng ta phải chấp nhận khoảng trống công tác đào tạo Sự phát triển khoa học công tác đào tạo, tƣơng lai, lấp đầy khoảng trống Ý nghĩa đào tạo chuyên sâu tạo chuyên gia lĩnh vực hay hoạt động cụ thể Tuy nhiên, kinh nghiệm đào tạo chuyên gia cho thấy, khơng có bề rộng khó tạo đƣợc chiều sâu Các nhà văn hóa lớn thƣờng có kiến thức rộng, chí bao qt đƣợc tri thức nhiều ngành khác Do nhìn vào vấn đề cụ thể, họ có điều kiện so sánh, đối chiếu với vấn đề loại, khác loại, bình diện hay bình diện khác nhau, từ rút đƣợc nhận xét sâu sắc Trái lại, ngƣời khơng có kiến thức rộng, khơng thể tiến hành đƣợc thao tác tƣ Vì thế, đào tạo mở rộng đào tạo chuyên sâu có hƣớng ngƣợc chiều nhƣng phối hợp đƣợc lại hỗ trợ cho tốt 62 Tóm lại, giải vấn đề đào tạo mở rộng đào tạo chuyên sâu hai phần kiến thức: kiến thức chung ngành kiến thức chuyên ngành 3.1.3 Giải vấn đề ngoại ngữ chuyên ngành Nhƣ mục trên, có lần nhắc tới, ngoại ngữ có tầm quan trọng đặc biệt đào tạo du lịch Khách du lịch có hai loại: khách nội địa khách quốc tế Trong tình hình nay, khách quốc tế ngày gia tăng Nhu cầu làm việc với khách quốc tế công ty du lịch lữ hành khách sạn tăng theo Đƣơng nhiên yêu cầu ngoại ngữ ngƣời làm việc doanh nghiệp du lịch ngày cao Cần xác định rằng, ngoại ngữ cho du lịch ngoại ngữ giao tiếp thông thƣờng Ngƣời làm du lịch cần có lực đọc thơng, viết thạo ngoại ngữ Anh ta có nhiệm vụ đem đến cho ngƣời khách du lịch nƣớc tri thức đa ngành, đa lĩnh vực đất nƣớc mình, dân tộc Ngành du lịch khơng giao cho cơng việc mà cịn giao cho sứ mệnh lớn lao: tạo cho Việt Nam trở thành điểm đến du lịch giới, tạo cho dân tộc uy tín, danh dự, vị trƣờng quốc tế Muốn chuyển tải đƣợc tri thức cách phong phú sâu sắc, ngƣời làm du lịch trình độ ngoại ngữ Đƣơng nhiên, khơng thể kỳ vọng rằng, sinh viên, sau tốt nghiệp, trƣờng, sử dụng thành thạo ngoại ngữ chuyên ngành, nhƣng chí ít, họ đủ trình độ để chuyển tải tri thức du lịch ngoại ngữ Ngoại ngữ chuyên ngành cần phải có thời lƣợng thích hợp để sinh viên học du lịch đạt đƣợc trình độ cao nhiều so với sinh viên học số 63 ngành khác Thời lƣợng thích hợp tuỳ trƣờng Đây định hƣớng chung theo quan niệm chúng tơi Có thể có ý kiến khác khơng đồng tình với quan niệm Nếu xuất phát từ góc nhìn cơng ty du lịch làm du lịch nội địa công ty khách sạn đón khách nƣớc vấn đề không đến mức quan trọng nhƣ Tuy nhiên, chắn rằng, tất công ty du lịch khơng định chuẩn bị cho tiềm lực ngoại ngữ trung bình Hiện nay, có tới hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp trƣờng đại học ngoại ngữ khoa ngoại ngữ tham gia làm việc ngành du lịch Điều chứng tỏ rằng, ngoại ngữ tiêu chuẩn quan trọng việc tuyển dụng nay, chí tiêu chuẩn số một, vì, nhiều ngƣời biết ngoại ngữ, chƣa đƣợc đào tạo nghiệp vụ du lịch, đƣợc chọn vào làm việc công ty du lịch Phải nhà quản lý công ty du lịch theo khuynh hƣớng cực đoan, coi ngoại ngữ tất nhất? Chúng cho không hẳn nhƣ Họ xuất phát từ thực tế, sống địi hỏi nhiều đƣợc ƣu tiên trƣớc Việc cần ngoại ngữ nhƣ tiêu chuẩn q trình tuyển dụng diễn tạm thời mãi Họ tự điều chỉnh quan niệm mình, nhƣng chắn không phát triển theo chiều hƣớng cực đoan ngƣợc lại, nghĩa coi ngoại ngữ nhƣ tiêu chuẩn thứ yếu Tóm lại, xuất phát từ yêu cầu khách quan ngành du lịch, vấn đề ngoại ngữ chuyên ngành cần đƣợc xem xét cách thấu đáo cần đƣợc coi trọng 3.1.4 Giải vấn đề kiến thức quản trị - kinh doanh văn hóa 64 Bên cạnh vấn đề ngoại ngữ chuyên ngành, vấn đề tri thức văn hóa cho cử nhân du lịch phải đƣợc đặt Du lịch ngành thuộc nhóm ngành kinh tế hay nhóm ngành xã hội nhân văn Theo chúng tơi, ngành trung gian (giữa kinh tế xã hội nhân văn) Nghiên cứu du lịch nghiên cứu ngƣời tham gia hoạt động du lịch Sản phẩm du lịch đƣợc coi sản phẩm văn hóa Khơng thấy đƣợc chất du lịch, dễ dàng đơn giản hoá mối quan hệ ngƣời với ngƣời hoạt động du lịch, xem xét vấn đề tuý phƣơng diện kinh doanh, phƣơng diện tiền hàng hóa Điều làm khơ cứng hoạt động du lịch, làm tính sinh động tƣơi mát đầy tính nhân văn Ngƣời khách du lịch đến với giới đầy chất thơ mộng Họ chiêm ngƣỡng cảnh đẹp, chiêm ngƣỡng ngƣời, chiêm ngƣỡng lạ đời sống, không du lịch để chiêm ngƣỡng thực công thức khô khan, trừu tƣợng Vậy, ngƣời làm du lịch phải biết khơi dậy tiềm văn hóa tất vùng đất nƣớc, làm cho sống lại cách sinh động lịng du khách, làm cho họ u thích địa điểm mà họ đến, miền đất mà họ qua Đó chất nhân văn ngành du lịch Xuất phát từ cách hiểu trên, việc đƣa kiến thức văn hóa vào chƣơng trình du lịch yêu cầu thiết Nhƣng kiến thức văn hóa cho du lịch vấn đề rộng Làm để chọn lọc kiến thức nhất, cốt lõi nhất? Đó cơng việc nhà biên soạn chƣơng trình Quan điểm chúng tơi cần coi kiến thức văn hóa nhƣ kiến thức xƣơng sống ngành đào tạo du lịch Dĩ nhiên, quên coi nhẹ lợi ích kinh tế lớn mà ngành du lịch mang lại Ngƣời làm du lịch nhà kinh doanh, phải biết tính tốn lỗ lãi, phải biết chọn thời để đầu tƣ phát 65 triển, phải biết chọn chỗ mạnh để cạnh tranh Có thể nói, tình hình nay, cạnh tranh hoạt động du lịch liệt Một nhà kinh doanh giỏi phải có lực tốt hai phƣơng diện hạch toán quản lý Thiếu hai phƣơng diện này, công việc kinh doanh hiệu thua lỗ Nhƣ vậy, kiến thức quản trị-kinh doanh có tầm quan trọng đặc biệt ngành du lịch Mâu thuẫn bắt đầu phát sinh quan trọng hoá hai mảng kiến thức (đều rộng lớn) ngành đào tạo Giải vấn đề theo phƣơng hƣớng kết hợp đào tạo mở rộng đào tạo chuyên sâu đem lại kết tích cực 3.2 Một số nội dung cụ thể để hồn thiện chƣơng trình đào tạo cử nhân du lịch 3.2.1 Công thức kết hợp đào tạo mở rộng đào tạo chuyên sâu Ở phƣơng hƣớng quan trọng để hồn thiện chƣơng trình đào tạo cử nhân du lịch nhƣ ngành bao gồm chuyên ngành khác Công thức sau mà nêu tổng hợp chƣơng trình đào tạo đƣợc khảo sát chƣơng 2: KT chuyên ngành quản trị khách sạn KIẾN THỨC + KT chuyên ngành quản trị lữ hành lữhành + NGÀNH DU LỊCH KT chuyên ngành hướng dẫn du lịch 66 + Về thời lƣợng cụ thể, trƣờng phân định khác nhau, đây, xin nêu tỷ lệ tƣơng đối: - Kiến thức ngành du lịch chiếm từ 60% đến70% - Kiến thức chuyên ngành chiếm từ 30% đến 40% Tỷ lệ nhƣ phù hợp với quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo Theo quy định này, kiến thức chung phải có thời lƣợng nhiều kiến thức chun ngành 3.2.2 Hồn thiện chương trình ngành Chƣơng trình ngành bao gồm học phần kiến thức chung, liên quan đến chuyên ngành đào tạo Kiến thức mang tính khái qt, khơng cụ thể nhƣ kiến thức chuyên ngành Theo chúng tôi, học phần sau cung cấp kiến thức cần thiết cho ba chuyên ngành đào tạo du lịch, vậy, đƣa vào chƣơng trình ngành: - Tổng quan du lịch Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam - Địa lý du lịch - Lịch sử văn minh giới - Văn hoá kinh doanh du lịch - Tâm lý du khách - Nghệ thuật giao tiếp ứng xử - Makerting du lịch - Tiền tệ ngân hàng toán quốc tế 67 - Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học du lịch - Quản trị chất lƣợng dịch vụ du lịch - Pháp luật du lịch - Tiếng Anh ngành Du lịch - Quy hoạch du lịch - Phát triển du lịch bền vững tổ chức - Du lịch sinh thái - …… 3.2.3 Hồn thiện chương trình chun ngành Trƣớc hết, cần thống quan niệm kiến thức chun ngành Đó mơn học bao gồm chủ yếu kiến thức nghiệp vụ rèn luyện kỹ Có thể coi kiến thức chuyên ngành kiến thức nghề Dạy chuyên ngành dạy lý thuyết cụ thể nghề rèn luyện tay nghề cho sinh viên Đây điểm khác biệt rõ kiến thức chuyên ngành so với kiến thức ngành 3.2.3.1 Chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn Chuyên ngành quản trị kinh doanh khách sạn bao gồm học phần nghiệp vụ quản trị kinh doanh khách sạn ngoại ngữ chuyên ngành Các học phần nghiệp vụ quản trị kinh doanh khách sạn nên đƣa vào chƣơng trình là: - Lý thuyết quản trị doanh nghiệp - Quản trị tài - Quản trị nhân - Quản trị lễ tân - Quản trị thực phẩm, đồ uống - Quản trị nhà buồng 68 - Quản trị cung ứng vật tƣ - Giám sát khách sạn - Kế toán doanh nghiệp khách sạn - Nghiệp vụ phục vụ khách sạn, nhà hàng - Tiếng Anh chuyên ngành khách sạn, nhà hàng - …… 3.2.3.2 Chuyên ngành quản trị kinh doanh lữ hành Chuyên ngành quản trị kinh doanh lữ hành bao gồm môn nghiệp vụ quản trị kinh doanh lữ hành ngoại ngữ chuyên ngành Có thể bao gồm học phần sau: - Kế toán doanh nghiệp lữ hành - Kinh doanh đại lý lữ hành - Lý thuyết quản trị doanh nghiệp - Quản trị tài doanh nghiệp lữ hành - Quản trị nhân - Xúc tiến phát triển tour du lịch - Marketing điểm, khu du lịch - Tiếng Anh chuyên ngành kinh doanh lữ hành - …… 3.2.3.3 Chuyên ngành hướng dẫn du lịch Chuyên ngành hƣớng dẫn du lịch bao gồm mơn văn hóa, nghiệp vụ hƣớng dẫn du lịch ngoại ngữ chuyên ngành Có thể đƣa vào chƣơng trình học phần sau đây: - Nghiệp vụ hƣớng dẫn du lịch - Kinh doanh chƣơng trình du lịch 69 - Kinh doanh đại lý lữ hành - Kỹ thuyết trình - Di tích lịch sử, văn hóa Việt Nam - Lễ hội Việt Nam - Phong tục tập qn Việt Nam - Hán Nơm di tích - Đặc trƣng văn hóa dân tộc Việt Nam - Ẩm thực Việt Nam - Hệ thống bảo tàng Việt Nam - Tơn giáo tín ngƣỡng Việt Nam - Tiếng Anh chuyên ngành Hƣớng dẫn Du lịch - …… Tiểu kết Phƣơng hƣớng chung cho việc hoàn thiện chƣơng trình đào tạo cử nhân du lịch đƣợc xác định sở điều chỉnh lại số quan niệm về: ngành đào tạo du lịch, kiến thức đại cƣơng cho du lịch, kiến thức đào tạo ngành, kiến thức đào tạo chuyên ngành Những quan niệm sau đƣợc điều chỉnh, vào hệ thống tƣơng đối chặt chẽ Các phần kiến thức đƣợc phân bố theo hƣớng từ rộng đến hẹp, từ trừu tƣợng, khái quát đến cụ thể, từ lý luận đến thực hành nghiệp vụ chuyên môn Việc đề xuất chƣơng trình cụ thể nên đƣợc thực theo quan niệm sau: - Kiến thức đại cƣơng gồm môn chung, môn khoa học tƣơng đối rộng nhƣng phù hợp với ngành đào tạo - Kiến thức sở ngành gồm môn khoa học gần gũi cần thiết với ngành 70 - Kiến thức ngành chủ yếu kiến thức lý luận chuyên môn ngành Kiến thức chuyên ngành chủ yếu kiến thức nghiệp vụ (mang tính thực hành) 71 KẾT LUẬN Trong thời kỳ mở cửa, phát triển hội nhập nay, ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nƣớc Khơng ngờ rằng, sau thập kỷ, ngành du lịch Việt Nam lại có bƣớc tiến lớn lao đến nhƣ Trƣớc phát triển này, vấn đề nguồn nhân lực đƣợc đặt cách cấp bách Muốn du lịch có phát triển bền vững, nguồn nhân lực phải đƣợc đào tạo Bất kỳ giám đốc công ty du lịch mong muốn nhân viên ngƣời có trình độ hiểu biết sâu chuyên môn vững tay nghề Vì vậy, phát triển bền vững du lịch phụ thuộc nhiều vào đội ngũ chuyên gia đƣợc đào tạo cơng phu, có Chƣơng trình đào tạo yếu tố góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ chuyên gia ngành du lịch Tổng quan số chƣơng trình đào tạo trƣờng đại học Hà nội, thấy đƣợc xu chung đào tạo rộng, kể trƣờng có đặt mục tiêu chuyên sâu Đây xu hƣớng tất yếu chế thị trƣờng, địi hỏi ngƣời phải thích ứng với nhiều hoàn cảnh khác lúc Tuy khơng chun sâu cách thực khó đào tạo đƣợc chuyên gia lành nghề Do đó, cần có phối hợp hài hồ đào tạo mở rộng với đào tạo chuyên sâu Ở cấp độ trình đào tạo, cần xác định rõ tính chất mơn học Phần kiến thức giáo dục đại cƣơng bao gồm môn khoa học liên quan đến chuyên ngành; phần kiến thức ngành bao gồm môn sở chuyên ngành; phần kiến thức chuyên ngành bao gồm môn nghiệp vụ rèn luyện kỹ Tổng hợp lại quy trình đào tạo tƣơng đối tồn diện du lịch Ngƣời sinh viên sau tốt nghiệp đại học, có hiểu biết chuyên ngành nhƣng thành thạo chuyên ngành định 72 Muốn thành thạo chuyên ngành khác, bắt buộc phải học thêm Mong muốn sinh viên sau trƣờng làm đƣợc nhiều việc, đứng đƣợc nhiều vị trí khác ngành du lịch mong muốn có tính khả thi, du lịch ngành đào tạo tài mà ngành đào tạo đại trà Tuy vậy, chƣơng trình đƣợc thiết kế theo cấp (đại cƣơng, ngành chuyên ngành) tạo đƣợc chuyển đổi tƣơng đối dễ dàng cho sinh viên Sau trƣờng, họ học thêm chun ngành khác để thích ứng với cơng việc Quỹ thời gian dành cho việc học thêm chuyên ngành khác khơng nhiều Sinh viên có nhiều hội hình thức học thêm, chẳng hạn, học theo hình thức bồi dƣỡng ngắn hạn để đƣợc cấp dần chứng Cơng trình số gợi ý nhiều cịn mang tính chủ quan ngƣời viết Nhƣng dù sao, muốn góp phần hồn thiện chƣơng trình đào tạo sở tập hợp ƣu điểm chƣơng trình mà trƣờng đại học Hà Nội áp dụng đào tạo nhiều năm Chúng mong muốn đƣợc chia sẻ nỗi băn khoăn chất lƣợng nhà quản lý đào tạo du lịch Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2007 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo, tạp chí tiếng Việt Lê Khánh Bằng, Tổ chức trình dạy học đại học, Vụ Sau đại học – Bộ GD ĐT, 1997 Lê Khánh Bằng nhiều tác giả, Lý luận dạy học đại học, tập I, ĐHSP I Hà Nội, 1980 Lê Khánh Bằng nhiều tác giả, Lý luận dạy học đại học, tập II, ĐHSP I Hà Nội, 1981 Lê Khánh Bằng nhiều tác giả, Lý luận dạy học đại học, tập III, ĐHSP I Hà Nội, 1988 Nguyễn Văn Đính, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch chủ động hội nhập kinh tế quốc tế – Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng 5/2003, tr 21-22 Trần Bá Hoành, Tài liệu tập huấn thay sách đổi chương trình, Hà Nội 2002 Đinh Trung Kiên, Đào tạo nguồn nhân lực, thực trạng giải pháp – Tạp chí Du lịch Việt Nam, tháng 4/1999, tr 16-38 Nguyễn Thị Mai, Phân tích nhu cầu phát triển nhân lực du lịch đến năm 2015, báo cáo chuyên đề, Vụ Kế hoạch Tài chính, Tổng cục Du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 – Tạp chí Du lịch Việt Nam tháng 8/2002, tr 18-19 10 Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2000 Kỷ yếu hội thảo khoa học 11 Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn (ĐHQG HN), Tài liệu hội thảo khoa học Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học du lịch, vấn đề đặt ra, Hà Nội tháng 12 – 2005 74 12 Đại học Kinh tế Quốc dân, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Hà Nội 2001 13 Đại học Văn hoá Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Văn hố du lịch, Hải Phịng, 2003 14 Đại học dân lập Văn Lang ( Khoa Du lịch học), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chương trình đào tạo cử nhân du lịch, 12/2001 15 Tổng cục Du lịch, Kỷ yếu Hội nghị Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hội nhập khu vực Tài liệu khác 16 Bộ GD ĐT, Thông tư hướng dẫn triển khai thí điểm đào tạo chương trình tiên tiến 17 Bộ GD ĐT, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 18 Cục khảo thí đo lƣờng chất lƣợng đào tạo, Hƣớng dẫn sử dụng Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng để tự đánh giá 19 Nghị Trung ƣơng khoá VIII đổi công tác giáo dục, đào tạo 20 Tổng cục Du lịch (2001), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 21 Tổng cục Du lịch (2002), Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2002 - 2005 22 Tổng cục Du lịch (2006), Dự thảo Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2015 23 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chƣơng trình đào tạo đại học 24 Ngành Du lịch, trƣờng ĐH KHXH&NV (ĐH Quốc gia Hà Nội) 75 25.Ngành Quản trị kinh doanh, Khoa Du lịch Khách sạn (chuyên ngành QTKD DL KS), trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân 26 Ngành Quản trị kinh doanh, Khoa Du lịch (chuyên ngành Quản trị Du lịch, Khách sạn chuyên ngành Hƣớng dẫn du lịch), Viện ĐH Mở Hà Nội 27 Ngành Quản trị kinh doanh, Khoa Khách sạn – Du lịch (chuyên ngành Quản trị KS, DL) trƣờng ĐH Thƣơng mại 28 Chuyên ngành Văn hoá du lịch, Khoa Văn hoá du lịch, trƣờng Đại học Văn hố Hà nội Tài liệu tiếng nƣớc ngồi 29 Nunnally, Jum C, Educational Measurement and Evaluation, New York: McGraw-Hill, 1964 30 Robert W McIntosh & Charles R.Goeldner, Tourism Priciples, practices, philosophies, John Wiley & sons, INC, 1996 76 ... TẠO CỬ NHÂN DU LỊCH CỦA MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình đào tạo cử nhân du lịch trƣờng đại học Hà Nội Trƣớc năm 1989, công tác đào tạo du lịch trƣờng đại học Việt Nam chƣa... học Khoa học Xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 24 - Khoa Văn hoá du lịch, Đại học Văn hoá Hà Nội - Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội - … 2) Các khoa Khách sạn du lịch ( Khoa Du lịch Khách... chƣơng trình đào tạo du lịch Trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội đƣợc cải tiến, theo hƣớng riêng, gồm hai nội dung: đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch đào tạo quản trị viên du lịch lữ hành Cả hai nội dung