1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Can thiệp tâm lí cho một trường hợp bệnh nhân trầm cảm có hành vi thủ dâm

127 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG NGA CAN THIỆP TÂM LÍ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP BỆNH NHÂN TRẦM CẢM CÓ HÀNH VI THỦ DÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HàNội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG NGA CAN THIỆP TÂM LÍ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP BỆNH NHÂN TRẦM CẢM CÓ HÀNH VI THỦ DÂM Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: NguyễnThị Minh Hằng HàNội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019 Học viên Lê Thị Hồng Nga LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô Khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học, Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội – người tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm học tập khoa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng – người dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em suốt trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thân chủ, gia đình thân chủ cho phép giúp đỡ để thực đề tài nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp Cao học tâm lý học lâm sàng (theo định hướng ứng dụng) khóa ln đồng hành giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2019 Học viên Lê Thị Hồng Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn ca lâm sàng Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM, HÀNH VI THỦ DÂM VÀ LIỆU PHÁP CBT 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm 1.1.1 Điểm luận số nghiên cứu trầm cảm 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá can thiệp trầm cảm 1.2 Một số vấn đề lý luận trầm cảm 11 1.2.1 Lý thuyết trầm cảm 11 1.2.2 Khái niệm trầm cảm 13 1.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm 15 1.2.4 Chẩn đoán phân biệt 18 1.2.5 Lý luận thủ dâm 19 1.3 Các phƣơng pháp đánh giá can thiệp rối loạn trầm cảm trƣờng hợp bệnh nhân có hành vi thủ dâm 22 1.3.1 Lịch sử phát triển liệu pháp nhận thức hành vi điều trị trầm cảm 22 1.3.2 Đặc điểm liệu pháp nhận thức hành vi điều trị trầm cảm 24 1.3.3 Các kĩ thuật trị liệu nhận thức hành vi 25 CHƢƠNG CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP CÓ HÀNH VI THỦ DÂM 30 2.1 Thông tin chung thân chủ 30 2.1.1 Thơng tin hành 30 2.1.2 Lý thăm khám/ lời yêu cầu 30 2.1.3 Hoàn cảnh gặp gỡ 31 2.1.4 Ấn tượng ban đầu thân chủ 31 2.2 Các vấn đề đạo đức 31 2.2.1 Đạo đức tiếp nhận ca lâm sàng 31 2.2.2 Đạo đức việc sử dụng công cụ đánh giá thực quy trình đánh giá 33 2.2.3 Đạo đức can thiệp trị liệu 33 2.3 Đánh giá 34 2.3.1 Mô tả vấn đề 34 2.3.2 Kết đánh giá 35 2.3.3 Định hình trường hợp 37 2.4 Lập kế hoạch can thiệp 40 2.4.1 Xác định mục tiêu 40 2.4.2 Kế hoạch can thiệp 45 2.5 Thực can thiệp 46 2.6 Đánh giá hiệu can thiệp 74 2.6.1 Cách thức đánh giá công cụ lâm sàng sử dụng để đánh giá .74 2.6.2 Kết đánh giá 75 2.7 Kết thúc ca theo dõi sau trị liệu 76 2.7.1 Tình trạng thời thân chủ 76 2.7.2 Kế hoạch theo dõi sau trị liệu 77 2.8 Bàn luận chung 77 2.8.1 Bàn luận chung ca lâm sàng thực 77 2.8.2 Tự đánh giá chất lượng can thiệp trị liệu 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Cẩm nang chẩn đoán rối loạn tâm thần ICD International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems Bảng phân loại quốc tế bệnh tâm thần TC Trầm cảm NTL Nhà tâm lý CBT Cognitive Behavioral Therapy Trị liệu nhận thức hành vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn ca lâm sàng Xã hội phát triển, áp lực từ sống công việc học tập ngày đè nặng lên vai người trẻ độ tuổi từ 15-30 tuổi áp lực căng thẳng đem đến cho họ tích cực tiêu cực Về mặt tích cực họ chấp nhận áp lực căng thẳng mang đến cho họ trải nghiệm mới, họ mang đến thành công khẳng giá trị thân Tuy nhiên khơng phải ứng phó với áp lực căng thẳng sống, công việc học tập Khi ứng phó họ không đáp ứng mang đến cho họ rối nhiễu tâm trí, họ sống thu mình, thiếu tự tin hay lo lắng mức độ nặng dẫn đến tự sát loạt trạng thái khác nhau, từ rối nhiễu tâm trí lo âu, trầm cảm, ám ảnh hay chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt, động kinh… Trong đó, trầm cảm tượng bệnh lý xuất ngày nhiều sống Theo thống kê tổ chức WHO, năm 2015 Việt Nam có 3.500.000 bị rối loạn trầm cảm chiếm 4% dân số có dấu hiệu gia tăng khoảng thời gian gần Trong có khoảng 5.000 người chết tự tử người trầm cảm có nguy tự tử cao gấp 25 lần so với người khác Rối loạn trầm cảm rối loạn tâm thần, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh, mức độ nặng bệnh nhân bị ảnh hưởng đến tính mạng nguy tự sát cao Theo Tổ chức y tế giới tới năm 2020 trầm cảm đứng sau bệnh tim mạch gánh nặng bệnh tật nguyên nhân gây tử vong [3] Rối loạn trầm cảm ảnh hưởng tất người lứa tuổi từ trẻ em đến người già số nghiên cứu rằng, kết hợp thuốc chống trầm cảm liệu pháp hành vi nhận thức điều trị trầm cảm cho kết tốt 71%, điều trị liệu pháp hành vi nhận thức mức độ thành công đạt tỉ lệ 43% liệu pháp nhận thức hành vi sử dụng rộng rãi Mỹ [1] , dựa lý thuyết hành vi chứng cớ để cấu thành hành vi kích hoạt chế thay đổi liệu pháp hành vi nhận thức lâm sàng trầm cảm [12] Tóm lại tơi nhận thấy cần phải chứng minh mức độ thành công việc áp dụng liệu pháp CBT trường hợp bệnh nhân mắc rối loạn trầm cảm cụ thể Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Can thiệp tâm lý cho trường hợp có hành vi thủ dâm” Nhiệm vụ nghiên cứu - Điểm luận số nghiên cứu điều trị trầm cảm liệu pháp CBT - Xác định phương pháp công cụ đánh giá cho bệnh nhân trầm cảm tuổi đầu niên - Trình bày số khái niệm liên quan đến trầm cảm: khái niệm, triệu chứng, tiêu chuẩn chẩn đoán - Thực liệu pháp CBT để điều trị cho bệnh nhân trầm cảm có hành vi thủ dâm - Đánh giá hiệu liệu pháp CBT trường hợp cụ thể - Đưa kết luận, khuyến nghị Khách thể nghiên cứu Một bệnh nhân trầm cảm có hành vi thủ dâm Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát lâm sàng Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng Phương pháp trắc nghiệm/thang đo Phương pháp nghiên cứu trường hợp CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM, HÀNH VI THỦ DÂM VÀ LIỆU PHÁP CBT 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm 1.1.1 Điểm luận số nghiên cứu trầm cảm Năm 1899 nhà Tâm thần học người Đức Kraepelin mô tả thao cuồng sầu uất hai hình thái đối lập bệnh cảnh đặt tên loạn thần hưng trầm cảm (Psychose – Manico – Depressive) Năm 1950 Kleist phân hai thể loạn thần hưng trầm cảm lưỡng cực đơn cực Quan điểm chấp nhận năm 1962 Leonard cộng đề xuất phân loại thành ba nhóm: Trầm cảm đơn cực, hưng cảm đơn cực bệnh nhân bị rối loạn TC hưng cảm (lưỡng cực) Trầm cảm nhà Tâm thần học mô tả cách cụ thể vào năm 80 kỷ XX với đặc trưng: cảm xúc, hành vi tư bị ức chế Theo J.Angst (1992), L.Judd (1994) số tác giả khác, rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ - 6,5% dân số Ở Pháp có khoảng 10% dân số mắc RLTC, tỷ lệ mắc bệnh chung thời điểm 2- 3% dân số nhiều nước từ - 5% Theo nghiên cứu Merikangas cộng cho thấy có khoảng 11% trẻ vị thành niên trải nghiệm rối loạn trầm cảm tuổi 18 (Merikangas cộng sự,2010), Các nghiên cứu cho thấy trẻ vị thành niên bị trầm cảm đáng lo ngại trở thành mãn tính, tái phát bị suy yếu chức (Hammen cộng sự,2008), gây tốn tài tinh thần cho gia đình xã hội (Rao and Chen,2009) [5] Ngoài trầm cảm tuổi vị thành niên liên quan đến nhiều vấn đề thích nghi lâu dài (Hammen cộng sự, 2008) Trầm cảm gây khó khăn mối quan hệ, nhận thức, chức học tập (Fletcher, 2010), trầm cảm làm tăng rối loạn lo âu, rối loạn ăn uống, hút thuốc, nghiện rượu tự (Sihvola cộng sự, 2007) [2] Giai đoạn từ 19 tuổi đến 29 tuổi, giai đoạn sống có nhiều áp lực như: học tập căng thẳng, cơng việc khó khăn, khơng có việc làm, tình trạng thất nghiệp, THAM VẤN - BIÊN BẢN LÀM VIỆC VỚI THÂN CHỦ (Buổi 10) Thời gian: Từ 9h– 10h00, ngày 2018; Độ dài buổi tham vấn: 1h Họ tên thân chủ:NĐTT; Cán tham vấn: Lê Thị Hồng Nga Địa điểm tham vấn: Viện sức khỏe tâm thần Bạch Mai; Hình thức tham vấn: Trực tiếp Tình hình thân chủ (phân biệt điều TC nói nhận định NTV) Trò chuyện với thân chủ việc trì thời gian biểu, thân chủ có gặp khó khăn thực hay khơng Trong q trình thực thân chủ có cần hỗ trợ khác không Thân chủ nhận tâm trạng tốt lên khơng suy nghĩ tiêu cực nhiều, thời gian rảnh thân chủ làm điều thân chủ yêu thích đời sống tinh thần thân chủ lạc quan hơn, thân chủ nghĩ chuyện qua khơng cịn xem vơ dụng Thân chủ biết cách vận dụng kĩ thuật thư giãn thân chủ gặp căng thẳng khó khăn Thân chủ đề nghị với nhà tâm lí thân chủ chưa chủ động giao tiếp với người thân chủ mong muốn nhà tâm lí hỗ trợ Mục tiêu - Duy trì thời gian biểu ngày,kết hợp với thư giãn Hoạt động - Lắng nghe chia thân chủ cảm xúc, nhận thức thân chủ với điều - Cùng thân chủ chia khó khăn mà thân chủ gặp phải, kế hoạch cải thiện khó khăn Kết ban đầu (Lưu ý: Đây kết luận Kết có giá trị tham khảo) - Tâm trạng thân chủ ổn nhiều, vui vẻ nhìn nhận điều xung quanh theo hướng tích cực - Biết thân gặp khó khăn giao tiếp nên chủ động nhà trị liệu hỗ trợ thêm Bài tập nhà - Thân chủ chủ động gọi điện thoại cho vài người bạn cũ để hỏi thăm tình hình sức khỏe, cơng việc họ - Buổi gặp hôm sau thân chủ chia cảm xúc thân chủ Mục tiêu buổi - Kết nối thân chủ với mối quan hệ xã hội Câu hỏi giám sát Những thông tin khác ... liên hệ hành vi nguy tình dục (SRB) trầm cảm Bản chất hành vi thủ dâm không gây trầm cảm, hành vi thủ dâm làm giảm căng thẳng Tuy nhiên trầm cảm ham muốn tình dục có mối liên hệ với Thủ dâm có liên... 50% số bệnh nhân tâm thần phân liệt có triệu chứng trầm cảm kèm Nếu bệnh nhân tâm thần phân liệt có triệu chứng trầm cảm kèm khó phân biệt chúng với trầm cảm có loạn thần (vì bệnh có trầm cảm, ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HỒNG NGA CAN THIỆP TÂM LÍ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP BỆNH NHÂN TRẦM CẢM CÓ HÀNH VI THỦ DÂM Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lương Hữu Thông (2005), “Trầm cảm”,Sức khỏe tâm thần vàCác rối loạn tâm thần thường gặp, Nxb Lao động, tr.147- 152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trầm cảm”,Sức khỏe tâm thần vàCác rối loạn tâm thần thường gặp
Tác giả: Lương Hữu Thông
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2005
3. Nguyễn Văn Thọ (2006), “Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm với triệu chứng cơ thể”, thông tin chuyên ngành các vấn đề liên quan đến tâm thần,BVTT TW 2,51,quý IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm với triệu chứng cơ thể
Tác giả: Nguyễn Văn Thọ
Năm: 2006
4. Ngô Tích Linh (2005), “Rối loạn trầm cảm nặng”, Tâm thần học, Nxb Y học, tr. 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rối loạn trầm cảm nặng”, Tâm thần học
Tác giả: Ngô Tích Linh
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2005
5. Nguyễn Văn Thọ (2017), “ Giáo trình thực hành trị liệu tâm lý”, trường đại học Văn Hiến Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực hành trị liệu tâm lý
Tác giả: Nguyễn Văn Thọ
Năm: 2017
6. Nguyễn Hữu Kỳ (1995), “Trầm cảm”, Tâm thần học, Nxb Thuận hóa, tr. 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trầm cảm"”, "Tâm thần học
Tác giả: Nguyễn Hữu Kỳ
Nhà XB: Nxb Thuận hóa
Năm: 1995
7. Nguyễn Văn Siêm(2007), “ Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên”, NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên”
Tác giả: Nguyễn Văn Siêm
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2007
8. Nguyễn Văn Ngân (1996), “ Rối loạn trầm cảm, 1 số chuyên đề tâm thần học”, Học viện Quân Y,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Rối loạn trầm cảm, 1 số chuyên đề tâm thần học”
Tác giả: Nguyễn Văn Ngân
Năm: 1996
9. Phan Thị Mai Hương (chủ biên) (2007) “Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn”, NXB khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn”
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
10. Phạm Minh Lăng (2004), “ Freud và phân tâm học”, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Freud và phân tâm học
Tác giả: Phạm Minh Lăng
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2004
11. Tổ chức y tế thế giới (1992), “Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi”, Geneva, tr 91-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi”
Tác giả: Tổ chức y tế thế giới
Năm: 1992
12. Võ Văn Bản (2006), “ Thực hành điều trị trầm cảm”, NXB Y học 13. Võ Văn Bản (2008), “ Liệu pháp hành vi nhận thức, thực hành điều trịtâm lí”, xuất bản lần thứ 2, NXB Y Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành điều trị trầm cảm"”, NXB Y học 13. Võ Văn Bản (2008), "“ Liệu pháp hành vi nhận thức, thực hành điều trị tâm lí”
Tác giả: Võ Văn Bản (2006), “ Thực hành điều trị trầm cảm”, NXB Y học 13. Võ Văn Bản
Nhà XB: NXB Y học 13. Võ Văn Bản (2008)
Năm: 2008
14. Vũ Dũng (2008), “ Từ điển Tâm lí học”, NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Từ điển Tâm lí học”
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2008
15. American Psychiatric Asociation (2006), “Text book of mood disorders”, Sun phsrmaceutical in dust Ries Ltd,1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Text book of mood disorders”
Tác giả: American Psychiatric Asociation
Năm: 2006
16. Blows W.T.(2000), “ Neurotransmitters ofthe Brani: serotonin, noảdrenaline (norepinephrine),, and dospmine”, J Neurosci Nurs Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Neurotransmitters ofthe Brani: serotonin, noảdrenaline (norepinephrine),, and dospmine”
Tác giả: Blows W.T
Năm: 2000
17. Castaneda Anu E. (2010), Cognitive Functioning in Young Adults with Depression, Anxiety Disorders, or Burnout Symptoms, National Institute For Health and Welfare, pp.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Institute For Health and Welfare
Tác giả: Castaneda Anu E
Năm: 2010
18. Chen R., L.Wei, Z.Hu, X.Qin, J.R. Copeland,et . (2005),’’Depression in older people in rural China”, Archtex Intern Med Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’’Depression in older people in rural China”
Tác giả: Chen R., L.Wei, Z.Hu, X.Qin, J.R. Copeland,et
Năm: 2005
19. Daniel Noel J. Taylor (2005), “ Depidemiology ơi ínommia, depression and anxiety”, sleep,28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “ Depidemiology ơi ínommia, depression and anxiety”
Tác giả: Daniel Noel J. Taylor
Năm: 2005
20. David S. Baldwin, Jon Birtwistle (January, 2002) An atlas ofdepression, University of Southampton Southampton, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: An atlas ofdepression
21. KalaydjianA., W. Eaton, P. Zandi (2007), “ Migraine headaches are mot associated with a unique depressive symptom profile: Results from the Baltimore epidemiologic catchment stress study”, J Psychosom Res Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “ Migraine headaches are mot associated with a unique depressive symptom profile: Results from the Baltimore epidemiologic catchment stress study”
Tác giả: KalaydjianA., W. Eaton, P. Zandi
Năm: 2007
22. Keck Martin E. (2010), Depression: What causes it?. How is it treated? How is it linked to stress?, Depression and Anxiety, www.clienia.ch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Depression and Anxiety
Tác giả: Keck Martin E
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w