1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo tại xã tiền an, thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh

91 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 604,87 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - NGUYỄN THỊ THẮM CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ TIỀN AN, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - - NGUYỄN THỊ THẮM CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ TIỀN AN, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THỊ THU HOA Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Thu Hoa Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Thắm i LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm luận văn, tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Thị Thu Hoa -người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tơi suốt q trình thực đề tài Tơi chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm tất thầy, cô Khoa Xã hội học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực luận văn Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo Phòng Lao động – Thương binh Xã hội thị xã Quảng Yên, Lãnh đạo Đảng uỷ - Uỷ ban nhân dân xã Tiền An tổ chức trị- xã hội xã Tiền An, nhân dân thôn Cỏ Khê, xã Tiền An giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp ln bên cạnh quan tâm, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Nguyễn Thị Thắm ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn vấn đề can thiệp .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu can thiệp Phương pháp sử dụng nghiên cứu can thiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứu .7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO 1.1 Khái quát công tác xã hội cá nhân 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lý ứng dụng CTXH cá nhân .10 1.1.3 Các bước tiến trình CTXH cá nhân .10 1.2 Một số khái niệm liên quan 13 1.2.1 Khái niệm nghèo .13 1.2.2 Khái niệm phụ nữ nghèo 15 1.2.3 Công tác xã hội phụ nữ nghèo 15 1.3 Lý thuyết áp dụng 16 1.3.1 Lý thuyết nhận thức-hành vi 16 1.3.2 Lý thuyết hệ thống 18 1.3.3 Lý thuyết nhu cầu 21 Tiểu kết Chƣơng 1: 23 CHƢƠNG 2: CAN THIỆP HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ TIỀN AN, THỊ XÃ QUẢNG N DƢỚI GĨC NHÌN CTXH CÁ NHÂN 25 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 25 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu – xã Tiền An, thị xã Quảng Yên .25 2.1.2 Thực trạng công tác giảm nghèo xã Tiền An: 26 iii 2.2 Thực trạng phụ nữ nghèo địa bàn xã Tiền An 28 2.3 Đặc điểm tâm lý phụ nữ nghèo xã Tiền An .34 2.4 Nhu cầu phụ nữ nghèo xã Tiền An, thị xã Quảng Yên 36 2.5 Thực trạng CTXH phụ nữ nghèo chủ hộ .40 2.6.Ứng dụng tiến trình CTXH cá nhân hỗ trợ phụ nữ nghèo 42 2.6.1 Tiếp cận đối tượng xác định vấn đề 44 2.6.2 Thu thập thông tin 46 2.6.3 Chẩn đoán .49 2.6.4 Lên kế hoạch trị liệu .56 2.6.5 Triển khai kế hoạch 58 2.6.6 Lượng giá Kết thúc 64 2.6 Đánh giá thuận lợi, khó khăn q trình can thiệp .65 2.6.1 Thuận lợi: .65 2.6.2 Khó khăn: .65 2.7 Mối quan hệ lý thuyết khoa học ứng dụng thực tiễn 66 2.8 Bài học rút trình sử dụng phương pháp CTXH cá nhân việc can thiệp, hỗ trợ phụ nữ nghèo 67 Tiểu kết Chƣơng 2: 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 iv BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG Hình 1.1 Sơ đồ thuyết hệ thống 20 Hình 1.2 Tháp nhu cầu Abraham Maslow 23 Hình 2.1 Sơ đồ phả hệ gia đình chị H 51 Hình 2.2 Biểu đồ sinh thái 52 Hình 2.3 Cây vấn đề 54 Bảng 2.1 Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo thôn xã Tiền An 29 Bảng 2.2 Thực trạng hộ nghèo thơn có phụ nữ làm chủ hộ xã Tiền An 30 Bảng 2.3 Nhu cầu phụ nữ nghèo xã Tiền An .37 vi MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp Giảm nghèo chủ trương, sách lớn, nhiệm vụ hàng đầu mà Đảng, Nhà nước đề ra; nhằm thực mục tiêu tăng trưởng bền vững gắn với bảo đảm công xã hội Thực tiễn triển khai nhiệm vụ giảm nghèo 10 năm qua địa bàn tỉnh Quảng Ninh cho thấy: hộ nghèo chủ yếu tập trung nơng thơn, vùng núi, hải đảo, lao động đa phần nữ, khó khăn phát triển kinh tế Trong năm qua, kết giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Ninh bước thể hiệu sách giảm nghèo tích cực, chủ động cấp uỷ, quyền tỉnh Sự nỗ lực Đảng Nhà nước, đoàn kết nhân tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận tốt với dịch vụ xã hội bản, sở hạ tầng huyện, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao tăng cường, đời sống người nghèo cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm từ 4,56% đầu giai đoạn xuống cịn 2,25% vào cuối năm 2017, tỷ lệ giảm tuyệt đối 2,31% (năm 2016 giảm 1,17%; năm 2017 giảm 1,14%), ước tháng đầu năm 2018 tỷ lệ giảm nghèo 0,3%; tính đến tháng 6/2018 tỷ lệ giảm nghèo ước đạt 74,57% so với kế hoạch Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh đề cho giai đoạn 2016 – 2020 Riêng xã Tiền An, cuối năm 2017, tồn xã cịn 45 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,77%, giảm 69 hộ nghèo có 200 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 14,17% Tuy nhiên, để đạt tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo 0,98% vào năm 2020, BCĐ giảm nghèo xã cần tham mưu cho UBND thực đồng sách liên quan đến cơng tác giảm nghèo bền vững kết hợp với hoạt động công tác xã hội, giáo dục, phổ biến thơng tin sách, pháp luật tới người dân, đặc biệt hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn xã Qua đánh giá sơ ban đầu, chất lượng sống hộ nghèo địa bàn xã không đảm bảo, chỗ điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, an tồn, tiềm ẩn nhiều rủi ro, sức khoẻ khơng đảm bảo, khó phát triển kinh tế Đặc biệt, phụ nữ thuộc hộ nghèo với sức chịu đựng nam giới nguy sức khoẻ khả tham gia hoạt động xã hội, tìm kiếm việc làm gặp hạn chế Quan sát ban đầu cho thấy, phụ nữ nghèo thường có xuất phát điểm trình độ học vấn khơng đồng đều, nên khó tìm việc làm làm cơng việc có thu nhập thấp, cơng việc mang tính thời vụ, bấp bênh thiếu ổn định Họ có hội tiếp cận với công nghệ, đào tạo, từ thiếu hội nâng cao kiến thức kỹ cho thân Bên cạnh đó, tâm lý lo âu, cảm giác khơng an tồn lo sợ rủi ro họ cao họ chưa đảm bảo điều kiện sinh hoạt thiết yếu Việc không đảm bảo đáp ứng nhu cầu cá nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng sống tâm lý phụ nữ Chất lượng sống không đảm bảo dẫn đến suy giảm sức khỏe kéo theo phụ nữ khơng thể tiếp tục làm việc hay tìm cho cơng việc phù hợp Phụ nữ nghèo thường có đặc điểm tâm lý mặc cảm, tự ti, họ lại người có nghị lực sống mong muốn vươn lên Bản thân họ có mạnh riêng, có kinh nghiệm, trải nghiệm sống quý báu mà khơng phải có Nhân viên cơng tác xã hội người hỗ trợ họ nhận thức tiềm năng, nguồn lực giúp họ phát huy lực, vươn lên sống Đề tài “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” thực hiệnvới mong muốn áp dụng kiến thức học công tác xã hội để nghiên cứu, đánh giá cách khoa học vấn đề nhằm góp phần nâng cao đời sống cho phụ nữ nghèo xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, hướng tới cộng đồng xã vững mạnh, văn minh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Dựa sở lý luận thực trạng hoạt động CTXH trợ giúp phụ nữ nghèo, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề sau: - Phát triển kinh tế vấn đề cần giải dài hạn, đó, tình trạng nghèo hộ gia đình khơng thể chắn đánh giá khn khổ thời gian có hạn nghiên cứu - Việc vận động nguồn lực xoá bỏ kỳ thị từ cộng đồng để hỗ trợ TC điều khó khăn ngắn hạn, đòi hỏi chung tay cộng đồng biện pháp tuyên truyền, giáo dục từ cấp 2.7 Mối quan hệ lý thuyết khoa học ứng dụng thực tiễn Thơng qua phân tích, đánh giá từ kết thực phương pháp công tác xã hội cá nhân hỗ trợ phụ nữ nghèo địa bàn xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh cho thấymột số vấn đề đáng ý sau: Trước hết xuất phát từ đặc điểm phụ nữ nghèo tâm lý, sức khỏe, việc tổ chức hoạt động can thiệp, kết nối nguồn lực hoạt động phát triển sinh kế kinh tế, phụ nữ nghèo có nhiều thuận lợi song gặp nhiều khó khăn hạn chế tiếp cận thơng tin, sách; thiếu kinh nghiệm kiến thức làm ăn; tự ti, khó hồ nhập với hoạt động xã hội… Tuy nhiên, có tham gia NVCTXH, cách phát huy vai trị mình, NVCTXH giúp cho TC giải khó khăn Thứ hai, xuất phát từ đặc điểm, kỹ NVCTXH, đặc biệt việc thực hoạt động tư vấn, tham vấn, kết nối nguồn lực NVCTXHlà người có trình độ chun mơn, trang bị kiến thức, kỹ CTXH chuyên nghiệp sử dụng kiến thức, kỹ trình can nghiệp, trợ giúp TC giải quyếtcác vấn đề xã hội gặp phải, vươn lên sống Trong hoạt động mình, bên cạnh việc tác nghiệp phát huy vai trị chun mơn độc lập, NVCTXH làm cầu nối, khai thác, liên kết quan, tổ chức nguồn lực hỗ trợ khác nhằm giải vấn đề TC Qua thu thập trình chia sẻ hồn cảnh 66 TC NVCTXH thấy TC nhiều phụ nữ nghèo khác Họ ln có cảm giác tự ti, mặc cảm sống khép kín Ngồi đời sống tinh thần không đảm bảo, quỹ thời gian phần lớn dành cho hoạt động tạo thu nhập, hạn chế tham gia hoạt động xã hội khác TC chưa nhận nhiều giúp đỡ tổ chức người xung quanh, bị chịu ảnh hưởng thái độ kì thị nhìn khơng tốt cộng đồng vể gia đình thân TC Tuy nhiên, khoảng thời gian hạn chế, TC phần xây dựng cho thân thái độ tích cực, dám chia sẻ, tăng cường tham gia hoạt động xã hội, có thêm kiến thức làm ăn, hiểu thêm sách giảm nghèo hành, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh tế… Bên cạnh đó, thái độ cách nhìn người xung quanh bước thay đổi, xoá bỏ kỳ thị 2.8 Bài học rút trình sử dụng phƣơng pháp CTXH cá nhân việc can thiệp, hỗ trợ phụ nữ nghèo Có thể nói CTXHCN phương pháp can thiệp có ý nghĩa quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho TC Tuy nhiên có khơng khó khăn phức tạp địi hỏi NVCTXH cần có phương pháp kỹ chuyên nghiệp Từ thực tế hoạt động nghiên cứu, vào tiến trình CTXHCN thực với thuận lợi khó khăn nêu trên, tác giả rút số học sau: - Với tiến trình can thiệp muốn thực cần phải có hợp tác TC đặc biệt với người nghèo Để làm điều này, NVCTXH cần phải biết tạo lập mối quan hệ thoải mái, tin tưởng hợptác Hoạt động hợp tác không diễn mối quan hệ thân thiết chưa thiết lập Chỉ NVCTXH tạo lòng tin TC, họ sẵn sàng chia sẻ thông tin NVCTXH có lịng tin TC, NVCTXH trở nên tự tin định thực định 67 - NVCTXH khơng phán xét, bình luận hay lên án đạo đức TC mà cần phải tôn trọng giá trị khác biệt TC Đồng thời phải thể bình đẳng với TC, tránh mắc sai lầm cho vai trò NVCTXH quan trọng mà tạo quan hệ - Vì khiến cho TC trở nên dè chừng, bộc lộ thân, gia đình vấn đề họ - Trong suốt tiến trình can thiệp NVCTXH cần phải sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, khơng dùng từ ngữ hàn lâm khó hiểu tránh dùng ngơn ngữ q sỗ sàng - Trong tình có nhiều vấn đề, cách tốt xem xét xem đâu vấn đề cấp bách (vấn đề cần giải trước) vấn đề ưu tiên để đưa bàn bạc giải trước Vấn đề ưu tiên khơng phải vấn đề khó khăn vấn đề mà NVCTXH kiến thức kỹ hỗ trợ TC để TC tự giải vấn đề họ - Để thực tiến trình can thiệp cách hiệu quả, NVCTXH cần phải với TC xác định mục tiêu tổng quát bàn bạc thống mục tiêu cụ thể Có bắt tay vào làm khơng bị rối mà giải mục tiêu cách rõ ràng - Trong suốt tiến trình làm việc TC, NVCTXH cần phải biết phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương đồn thể sở để dễ dàng việc tìm kiếm kết nối TC với nguồn lực cộng đồng - Trong tiến trình giúp đỡ NVCTXH đóng vai trị hỗ trợ, chất xúc tác để kết nối TC với nguồn lực luôn dành quyền tự cho đối tượng, tạo điều kiện để TC chủ động, độc lập việc giải vấn đề Bên cạnh đó, NVCTXH cần trang bị cho kiến thức lượng thông tin định liên quan đến nhu cầu TC Trong trình hoạt động nghiên cứu, tác giả nhận thấy TC ln có nhu cầu giải đáp thắc mắc họ mong NVCTXH cung cấp cho họ thông tin liên quan đến vấnđề họ Ví dụ: NVCTXH cần nắm số 68 nguồn tin sách hỗ trợ vay vốn, lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật, lớp dạy nghề phù hợp với nhu cầu TC để cung cấp giải thích cho TC cần thiết Lưu ý, không nắm rõ khơng chắn nguồn tin khơng nên nói với TC Cuối trường hợp NVCTXH cần xác định rõ vai trị (chủ yếu hỗ trợ, định hướng, đại diện…) cần tuân thủ nguyên tắc làm việc với TC, “không làm thay, làm hộ, làm cho” mà cần khơi gợi tiềm sẵn có họ để họ chủ động giải vấn đề mình, khơng lệ thuộc vào NVCTXH Tiểu kết Chƣơng 2: Phụ nữ nghèo đa số người có hồn cảnh đặc biệt, sức khỏe yếu, vướng bận nên khỏi địa bàn cư trú tìm hội việc làm cải thiện đời sống, cơng việc đem lại thu nhập làm th theo thời vụ Bên cạnh cịn có số đối tượng chưa hưởng sách hỗ trợ nhà nước Do đó, CTXH phụ nữ nghèo cần thiết như: Hoạt động hỗ trợ tâm lý – xã hội địa phương thông qua buổi tư vấn trực tiếp, gián tiếp giúp nhóm người hịa nhập với cộng đồng Hoạt động vận động kết nối nguồn lực cho phụ nữ nghèo địa phương quan tâm đạt số kết định Trong chương này, luận văn trình bày tiến trình can thiệp phương pháp công tác xã hội cá nhân trường hợp cụ thể phụ nữ nghèo xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ết luận Qua tiến trình CTXHCN với phụ nữ nghèo xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, bước đầu thu số kết sau: - Củng cố kiến thức kỹ trình trợ giúp TC - Là người sống nội tâm nên hợp với tính cách TC, hiểu TC nhiều - TC hiểu nhiệt tình hợp tác - Biết cách an ủi động viên người khác - Có kiến thức tâm sinh lý độ tuổi - Kỹ quan sát, lắng nghe thấu cảm vận dụng linh hoạt - Là người địa phương nên tác giả TC không bị bất đồng ngôn ngữ, phong tục tập quán nên dễ dàng trao đổi tiếp cận Giảm nghèo sách hướng tới xã hội phồn thịnh kinh tế, văn minh xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội vấn đề thời xúc Đặc biệt giảm nghèo vùng nông thôn miền núi với hộ nông dân, hộ phụ nữ làm chủ làm tiền đề tối cần thiết để giữ vững ổn định trị, xã hội đảm bảo cho nghiệp CNH – HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục đẩy mạnh phát triển sâu rộng phạm vi nước Luận văn bước đầu thu số kết định đồng thời mở nhiều hướng thực hành CTXH với phụ nữ nghèo tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu nhận thấy việc áp dụng mơ hình CTXHCN để xây dựng mơ hình can thiệp nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo khỏi khó khăn kinh tế, vượt khỏi mặc cảm, tự ti tâm lý để vươn lên thoát nghèo dần khẳng định vai trị vị cộng đồng việc tham gia sinh hoạt hoạt động tập thể Ngoài ứng dụng phương pháp CTXHCN thực tiễn cần phải có kế hoạch thực cụ thể, khoa học không thiết thực máy 70 móc bước tiến trình mà phụ thuộc vào đặc thù đối tượng cần trợ giúp mục tiêu mong muốn đạt để áp dụng tiến trình cách khéo léo, linh hoạt hiệu Có điều trình hoạt động NVCTXH TC hỗ trợ quyền địa phương Đặc biệt kiến thức, kỹ đạo đức nghề nghiệp NVCTXH kết nối nguồn lực có sẵn phát huy nguồn lực từ TC để phát huy tính hiệu tiến trình can thiệp Khuyến nghị Qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế, tác giả đưa khuyến nghị sau: 2.1 Khuyến nghị với địa phương - Cần tăng cường phối hợp quan đồn thể, tổ chức trị xã hội cơng tác giảm nghèo - Theo định kỳ quyền địa phương nên phối hợp với quan cấp tổ chức lớp học tập huấn hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, phương pháp chọn giống, kỹ thuật chăm sóc vật ni, trồng để chuyển giao kỹ thuật cho phụ nữ - Hội Phụ nữ phải tổ chức đại diện cho tiếng nói người phụ nữ cần phải có kế hoạch cụ thể ý kiến đề xuất với cấp việc hỗ trợ cho chị em phụ nữ việc vươn lên thoát nghèo 2.2 Khuyến nghị với phụ nữ nghèo - Trong xã hội ngày nay, thiếu thông tin nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, vậy, phụ nữ nghèo nên thường xun giao tiếp, trao đổi với người xung quanh để có thêm thơng tin đồng thời sống hịa nhập tránh mặc cảm, tự ti sống - Phụ nữ nghèo nên tìm đến sinh hoạt nhóm (CLB, Hội phụ nữ) để tìm cho tiếng nói cảm thơng sẻ chia cộng đồng 71 2.3 Khuyến nghị chuyên môn - Cần đào tạo sâu chuyên ngành CTXH cho nhóm yếu thế: CTXH với phụ nữ nghèo, CTXH với trẻ em - NVCTXH, cán cộng đồng cần phải thường xuyên tập huấn, học hỏi làm việc thực tế để nâng cao kiến thức làm việc với đối tượng hiệu - Khi áp dụng phương pháp CTXH vào thực tế cần phải có linh hoạt dựa vào hồn cảnh, điều kiện thực tế, vấn đề mắc phải tránh rập khuôn máy móc 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aaron T Beck, Denise D Davis, Arthur Freeman (2015), Cognitive Therapy of Personality Disorders, The Guilfold Press B Harold Chetkow-Yanoov (1992), Social Work Practice: A Systems Approach, Book News, Inc., Portland, OR Brian Sheldon (1995), Cognitive-behavioural Therapy: Research, Practice, and Philosophy, Routledge Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Đặng Đỗ Quyên (2006), Đặc trưng kinh tế xã hội hộ nghèo tỉnh Bắc Cạn”, luận văn thạc sỹ CECEM (2005), Tập huấn có tham gia, Hà Nội L Bertalanffy (1971), General System Theory: Foundations, Development, Applications, Penguin Books Hà Thị Thu Hoài (2011), “Hoạt động giảm nghèo phụ nữ nghèo ngoại thành Hà Nội”, luận văn thạc sỹ Lê Thị Quý (2010), Giáo trình Xã hội học giới, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thị Thái Lan Bùi Thị Xuân Mai (2011), Công tác xã hội cá nhân gia đình, NXB Lao động xã hội, 2011 12 Trần Quế Anh (2017), Hoạt động công tác xã hội giảm nghèo bền vững thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, luận văn thạc sĩ công tác xã hội 13 Trường Đại học Lao động xã hội (2005), Giáo trình Công tác xã hội cá nhân 14 Võ Thị Cẩm Ly (2010) với đề tài: “Phụ nữ nghèo Thành phố Vinh, tỉnhNghệ An:thực trạng, nguyên nhân chiến lược thoát nghèo”, luận văn thạc sỹ 73 15 Specht Vickery (1977), Integrating Social Work Methods, Allen and Unwin London 16 Ross Kidd, Sue Clay (2005), Tìm hiểu đối phó với k thị liên quan đến HIV: Bộ cơng cụ hướng dẫn hoạt động, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội, Hà Nội 17 UBND xã Tiền An (2017), Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế, xã hội năm 2017,nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 UBND xã Tiền An (2018),Báo cáo đánh giá k kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 kết rà sốt, tích hợp hệ thống sách giảm nghè 18 74 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO Xin chào chị: Tôi xin chúc mừng chị lựa chọn người vấn phục vụ nghiên cứu Tôi thực khảo sát để đánh giá số vấn đề phục vụ cho nghiên cứu: “Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo” địa bàn xã Tiền An, thị xã Quảng Yên Để có sở để nghiên cứu, cải thiện tiến trình nhằm can thiệp, hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế tốt hơn, mong chị trả lời câu hỏi sau xác trung thực Thơng tin chị cung cấp cho chúng tơi, nhằm mục đích nghiên cứu bảo mật Trả lời cách đánh dấu (x) khoanh tròn vào phương án trả lời phù hợp Rất hoan nghênh hợp tác anh/chị cho nghiên cứu này! Tôi xin chân thành cám ơn! Câu Xin cho biết tuổi chị? ……………… Câu Xin chị cho biết giađình chị hưởng sách Nhà nước? (có thể chọn nhiều đáp án) Chính sách y tế (hỗ trợ đóng BHYT, KCB cho người nghèo…) Chính sách hỗ trợ tiền điện Chính sách giáo dục Chính sách học nghề Trợ giúp pháp lý Các sách hỗ trợ vay vốn Chính sách nước – vệ sinh Chính sách trợ cấp BTXH hàng tháng Chính sách hỗ trợ sản xuất 75 10 Chính sách khác (nêu rõ):………… Câu Xin chị cho biết, chị có tham gia vào Hội phụ nữ khơng? Có Câu Xin chị cho biết mức độ tham gia buổi họp hội phụ nữvà củađịa phương? Tham gia đầy đủ Có không đầy đủ Không tham gia buổi Nếu không tham gia buổi nào, xin chị cho biết lý sao? (Chọn lý phù hợp nhất) Do cảm thấy khơng cần thiết Do khơng có thời gian Do sức khỏe không đảm bảo Lý khác ………………………………………………………… Câu Chị có thường xuyên đến sở y tế để khám sức khỏe không? Một tháng khám lần Từ – tháng khám lần Một năm khám lần Khi có bệnh khám Không Lý không khám bệnh Do cảm thấy khơng cần thiết Do khơng có thời gian Do khơng có tiền Lý khác ………………………………………………………… 76 Câu Là người phụ nữ nghèo, lại trụ cột thu nhập, chị phải chịu áp lực gì?(Có thể chọn nhiều phương án) Áp lực tâm lý Áp lực sức khỏe Lý khác ……………………………………………………………… Xin chị cho biết áp lực từ phía nào? (Có thể chọn nhiều phương án) Từ suy nghĩ thân Từ gia đình, họ hàng Áp lực tài Từ phía cộng đồng xã hội Câu Chị có nhận ủng hộ từ phía gia đình,cộng đồng xung quanh khơng? Có Câu Chị có gặp khó khăn giao tiếp với cộng đồng xung quanh khơng? Có Khơng Câu Trong q trình ni chị gặp phải khó khăn gì? Khó khăn tài Khó khăn việc giáo dục Khó khăn việc chăm sóc sức khỏe cho Theo chị đâu khó khăn lớn nhất? Câu 10 Nghề nghiệp chị gì? Ngồi nghề gia đình chị có hoạt động để tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cho gia đình? 77 Câu 11 Trung bình thời gian làm việc ngày chị kéo dài bao lâu? Từ – tiếng/ngày Từ Từ Trên 10 tiếng/ngày – tiếng/ngày – 10 tiếng/ngày Câu 12 Trình độ học vấn Không biết chữ Tiểu học THCS THPT Trung cấp CN, CĐ nghề Cao đẳng/Đại học Trên đại học 78 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU I , Đối với đại diện quyền xã, cán sách xã, CTV XH đại diện Hội Phụ nữ xã, chi hội Phụ nữ thôn Chị cho biết địa bàn thơn có đối tượng phụ nữ nghèo? Và trình sinh hoạt hội phụ nữ đối tượng nào? Các chị em tham gia vào hội tham gia sinh hoạt đầy đủ không?Theo chị, xã hội nhìn nhận người phụ nữ nghèo? 3.Cách nhìn nhận ảnh hưởng đến sống thân người phụ nữ nghèo phát triển chung thôn? 4.Đánh giá chị cách xã hội nhìn nhận phụ nữ nghèo so với trước kia? Chị đánh khó khăn người nghèo địa bàn gặp phải sống? Trước khó khăn đó, chi hội có trợ giúp ạ? Hiệu sao? Chị cho biết bên cạnh kết đạt vậy, q trình trợ giúp cịn có hạn chế hay khó khăn khơng? Những ngun nhân hạn chế xuất phát từ đâu? Chị có đề xuất việc giúp cho đối tượng phụ nữ nghèo tiếp cận với chương trình, sách nhà nước, đặc biệt sách phát triển kinh tế? Định hướng hoạt động quyền, hội đồn thể thời gian tới để trợ giúp đối tượng này? AI Đối với đối tƣợng phụ nữ nghèo Khi có hồn cảnh đặc biệt, chị có phải chịu áp lực từ gia đình, họ hàng người xung quanh khơng? Những điều có ảnh hưởng đến sống chị gia đình? 79 Theo chị đánh giá, khó khăn lớn gia đình gì? Theo chị khó khăn xuất phát từ đâu nguyên nhân chủ yếu? Trước khó khăn chị có định hướng khắc phục nào? Với chị nguồn động viên tinh thần lớn giúp cho chị sống? Gia đình, họ hàng, cộng đồng xã hội trợ giúp cho chị để vượt qua khó khăn sống? Trong sinh hoạt, đời sống ngày chị có gặp khó khăn việc ni dưỡng, chăm sóc khơng? 10 Chị cho biết thêm bữa ăn hàng ngày gia đình? Trong việc làm thủ tục hành liên quan đến pháp luật chị có khó khăn khơng? Nếu có khó khăn nào? 11 Trong thời gian qua, chị gia đình hỗ trợ sách gì? 12.Chị nghĩ tham gia vào hội đoàn thể, sinh hoạt hoạt động xã hội? Việc làm đem lại lợi ích thân chị gia đình? 13 Theo chị, nguyên nhân nghèo gia đình gì? 14 Chị có mong muốn hay nguyện vọng với cấp lãnh đạo, với quyền địa phương khơng? 80 ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - - NGUYỄN THỊ THẮM CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ TIỀN AN, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: 60.90.01.01... Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nội dung: (i) thực trạng hoạt động công tác xã hội cá nhân hỗ trợ phụ nữ thuộc hộ nghèo địa bàn xã Tiền An, xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh; (ii) ứng dụng công tác. .. cơng tác xã hội người hỗ trợ họ nhận thức tiềm năng, nguồn lực giúp họ phát huy lực, vươn lên sống Đề tài ? ?Công tác xã hội cá nhân với phụ nữ nghèo xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh? ??

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w