Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ THANH NGA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ RAU AN TOÀN VIETGAP TẠI XÃ TIỀN AN, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 -2016 Thái Nguyên – năm 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ THANH NGA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ RAU AN TOÀN VIETGAP TẠI XÃ TIỀN AN, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Lớp : K44 – PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 -2016 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Dƣơng Văn Sơn Thái Nguyên – năm 2016 n i LỜI CẢM ƠN Với phương châm: “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội” Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên hàng năm tổ chức cho sinh viên năm cuối thực tập tốt nghiệp Đây hội quý báu để sinh viên tiếp cận làm quen với công việc làm sau trường Được vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Từ nâng cao kiến thức kỹ cho thân Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế PTNT, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu kinh tế rau an toàn VietGAP xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” Đây lần thực khóa luận Vì vậy, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý phê bình từ q thầy, giáo, bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế PTNT Đặc biệt cảm ơn tận tình giúp đỡ thầy PGS.TS Dƣơng Văn Sơn – giảng viên khoa Kinh tế PTNT người truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt q trình thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo phòng Kinh tế thị xã Quảng Yên, cán xã Tiền An toàn thể bà nhân dân thôn chọn làm địa bàn nghiên cứu cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu, thu thập số liệu địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Thanh Nga n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng tháng đầu năm 2015 20 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai xã Tiền An năm 2015 28 Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế năm 2013 – 2015 32 Bảng 4.3: Tình hình nhân lao động xã Tiền An năm 2015 37 Bảng 4.4: Tình hình sản xuất lúa rau màu năm 2015 38 Bảng 4.5: Diện tích, suất, sản lượng rau xã Tiền An năm 2015 40 Bảng 4.6: Kết sản xuất rau an toàn xã Tiền An qua năm (2012 – 2015) 41 Bảng 4.7: Diện tích rau an tồn hộ điều tra 43 Bảng 4.8: Các hộ tham gia không tham gia tập huấn năm 2015 45 Bảng 4.9: Thị trường rau an toàn VietGAP 46 Bảng 4.10: Chi phí trồng sào rau an toàn 49 Bảng 4.11: Kết sản xuất sào rau an toàn 50 Bảng 4.12: Kết kinh tế rau lúa (năm 2015) 51 Bảng 4.13: Chỉ tiêu hiệu kinh tế rau an toàn sào vụ 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ rau an toàn hộ điều tra 47 n iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CP Cổ phần DN Doanh nghiệp ĐVDT Đơn vị diện tích GS.TS Giáo sư tiến sĩ GTVT Giao thông vận tải HQ Hiệu HQKT Hiệu kinh tế 10 HTX Hợp tác xã 11 NTM Nông thôn 12 PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ 13 PTNT Phát triển nông thôn 14 QĐ - BNN Quyết định Bộ Nông nghiệp 15 QĐ – BNN - KHCN 16 QĐ - UBND Quyết định Ủy ban nhân dân 17 RAT Rau an toàn 18 TN Thu nhập 19 TS Tiến sĩ 20 UBND Ủy ban nhân dân 21 VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm Quyết định Bộ Nơng nghiệp Khoa học công nghệ n iv MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đánh giá 2.1.2 Hiệu kinh tế 2.1.3 Những vấn đề rau an toàn VietGAP 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Tình hình sản xuất rau an tồn theo quy trình GAP giới 18 2.2.2 Tình hình sản xuất rau an tồn VietGAP Việt Nam 19 2.2.3 Tình hình sản xuất rau an toàn VietGAP thị xã Quảng Yên 20 PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.3.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 24 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 n v 3.4.1 Các tiêu phản ánh quy mô sản xuất rau an toàn hộ điều tra Error! Bookmark not defined 3.4.2 Chỉ tiêu giá trị sản xuất đơn vị diện tích 25 3.4.3 Các tiêu phản ánh kết sản xuất rau an toàn 25 3.4.4 Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất rau an toàn 27 3.4.5 Chi phí lợi nhuận đơn vị diện tích 27 3.4.6 Lợi nhuận bình quân 27 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã Tiền An 28 4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 29 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tiền An 32 4.2 Đánh giá thực trạng sản xuất, thị trường tiêu thụ rau an toàn VietGAP 39 4.2.1 Thực trạng sản xuất rau nói chung sản xuất rau an tồn địa bàn xã Tiền An 39 4.2.2 Thực trạng thị trường tiêu thụ 46 4.3 Phân tích, đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn VietGAP địa bàn xã Tiền An, thị xã Quảng Yên 48 4.3.1 Hiệu kinh tế rau an toàn VietGAP 48 4.3.2 Hiệu mặt xã hội 51 4.4 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ ảnh hưởng tới phát triển rau an toàn VietGAP xã Tiền An, thị xã Quảng Yên 54 4.4.1 Thuận lợi 54 4.4.2 Khó khăn 54 4.5 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người trồng rau 55 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 n vi TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC n PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài Trong thời kỳ hội nhập với chuyển biến tích cực kinh tế Việt Nam ngành nơng nghiệp coi ngành quan trọng hàng đầu Nhà nước ta trọng đầu tư quan tâm nhiều tới nông nghiệp, song nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thách thức lớn gặp nhiều rủi ro, bất lợi thời tiết, thị trường, thể chế sách, đặc biệt vấn đề VSATTP trở thành rào cản lớn nông sản Việt Nam muốn tìm chỗ đứng vững thị trường nước quốc tế trước cạnh tranh gay gắt nông nghiệp lớn giới Những bất lợi tác động lớn tới người nơng dân Xét cách tồn diện người nơng dân ln người chịu nhiều thiệt thịi ln gặp khó khăn sống Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên Việt Nam có khả sản xuất rau quanh năm với số lượng, chủng loại rau phong phú đa dạng 60-80 loại rau vụ đông xuân, 20-30 loại rau vụ hè thu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất Tuy nhiên, theo nhận xét chuyên gia, Việt Nam có sản lượng rau lớn, xuất rau chưa đạt kết mong muốn Sở dĩ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) chưa quan tâm mức VSATTP trở thành vấn đề thời nóng bỏng quốc gia giới khơng liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng mà liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế quốc gia, nước phát triển bước vào hội nhập Trong năm qua, sản phẩm trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, tươi; chè búp tươi, lúa cà phê Việc ban hành quy trình không n nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm mà góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người nông dân lấy hoạt động trồng trọt làm ngành nghề Rau loại thực phẩm khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày người, rau cung cấp nhiều Vitamin, chất khoáng, chất xơ rau có tính dược lý cao mà thực phẩm khác thay Khi đời sống nhân dân ngày cải thiện, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm rau đảm bảo VSATTP có chất lượng ngày cao, việc phát triển ngành trồng rau theo quy trình VietGAP ngày mở rộng Xã Tiền An (Quảng Yên) có tổng diện tích 1.000ha đất tự nhiên, đất nơng nghiệp 600ha; lao động nông nghiệp chiếm 64% Đây điều kiện thuận lợi để Tiền An phát triển sản xuất nơng nghiệp Vì thế, Tiền An xác định hình thành vùng sản xuất rau an tồn nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế địa phương Liệu định hướng quyền xã đưa Tiền An trở thành vùng sản xuất rau an tồn có phải hướng đắn để tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân xã hay khơng cịn gặp nhiều khó khăn trồng tiêu thụ nay? Để giải câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế rau an toàn VietGAP xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Phân tích số tiêu kinh tế sản xuất rau an toàn xã Tiền An n 52 Như sào rau cho doanh thu 9.601.960đ, sào lúa cho doanh thu 1.050.000đ, kết sào rau cao sào lúa 9,14 lần Để thấy rõ hiệu sản xuất rau an tồn ta thơng qua tiêu sau: Bảng 4.13: Chỉ tiêu hiệu kinh tế rau an toàn sào vụ Đơn vị tính Giá trị Giá trị sản xuất (GO) Đồng 9.601.960,00 Chi phí trung gian (IC) Đồng 1.581.706,03 Giá trị tăng thêm (VA) Đồng 8.020.253,97 Thu nhập hỗn hợp (MI) Đồng 8.020.253,97 Tổng chi phí (TC) Đồng 5.181.706,03 Lợi nhuận (Pr) Đồng 4.420.253,97 Giá trị gia tăng theo chi phí trung gian(VA/IC) Lần 5,07 Giá trị sản xuất chi phí trung gian (GO/IC) Lần 6,07 Thu nhập hỗn hợp chi phí trung gian (MI/IC) Lần 5,07 Tiêu chí (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) Xét bảng 4.13 ta thấy rằng: - Về giá trị sản xuất (GO): Tổng giá trị sản xuất GO rau an tồn 9.601.960đ = Năng suất bình qn rau an tồn 8,61 tạ x giá bán bình quân năm 2015 1.115.210đ - Về chi phí trung gian (IC): Chi phí trung gian rau an tồn 1.581.706,03đ - Về giá trị giá tăng (VA): VA = GO – IC Giá trị gia tăng rau an toàn là: Giá trị sản xuất rau an tồn trừ chi phí trung gian rau an tồn, ta có 9.601.960 - 1.581.706,03 = 8.020.253.97đ - Về thu nhập hỗn hợp (MI): MI = VA – A – T n 53 Trong A: Là phần giá trị khấu hao tài sản chi phí khác mà tất hộ điều tra hộ sản xuất không qua sơ chế nên khơng có tài sản cố định chi phí khác tính chi phí trung gian Được miễn thuế đất nông nghiệp Do vậy, thu nhập hỗn hợp phần giá trị gia tăng VA - Về lợi nhuận: Pr = GO – TC Lợi nhuận rau an toàn 9.601.960 - 5.181.706,03 = 4.420.253,97đ - Giá trị gia tăng theo chi phí trung gian: TVA = VA/IC Giá trị gia tăng theo chi phí trung gian rau an toàn 8.020.253,97 : 1.581.706,03 = 5.07 - Giá trị sản xuất chi phí trung gian (GO/IC) rau an toàn 9.601.960 : 1.581.706,03 = 6.07 - Thu nhập hỗn hợp chi phí trung gian (MI/IC) giá trị gia tăng theo chi phí trung gian TVA 4.3.2 Hiệu mặt xã hội Ngoài hiệu mặt kinh tế, rau an tồn cịn tạo hiệu mặt xã hội tích cực Trồng rau an tồn giúp giảm nhiễm mơi trường đặc biệt mang tính nhân văn cao ngày thực phẩm khơng an tồn ngày tràn lan tính vụ lợi khơng màng tới sức khỏe người tiêu dùng người trồng rau Ngoài ra, trồng rau an toàn giúp tạo việc làm cho lao động nông nhàn (những người độ tuổi trung niên), tránh lãng phí ruộng đất bỏ hoang trồng làm nhiều vụ thời gian trồng ngắn tăng cường khai thác tối đa diện tích gieo trồng n 54 4.4 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ ảnh hƣởng tới phát triển rau an toàn VietGAP xã Tiền An, thị xã Quảng Yên 4.4.1 Thuận lợi - Diện tích cho sản xuất nơng – lâm nghiệp lớn - Có diện tích đất tự nhiên phù hợp để trồng rau an toàn - Với chế độ mưa, nhiệt độ ánh sáng thuận lợi để trồng rau an toàn, tạo điều kiện để nâng cao suất, sản lượng rau - Người dân vùng rau cần cù, chịu khó lao động, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, ham học hỏi tiến kỹ thuật Đặc biệt nhân dân vùng nhận thức lợi ích hiệu kinh tế rau an toàn mang lại, đồng thời họ có nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc rau, chủ động đầu tư thâm canh để nâng cao suất sản lượng rau -Thường xuyên nhận quan tâm quyền địa phương quan tâm sát cán dự án rau an toàn thị xã Quảng Yên - Được tham gia giới thiệu sản phẩm OCOP để xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm rau thương hiệu Quảng Yên - Công tác tập huấn, tuyên truyền, hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất nâng cao nhận thức người sản xuất, người tiêu dùng sản xuất, kinh doanh tiêu thụ rau đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm 4.4.2 Khó khăn - Sản xuất rau cịn gặp nhiều khó khăn giá vật tư đầu vào biến động, giá đầu chưa ổn định, đầu vụ giá, cuối vụ giá rẻ - Tiêu thụ sản phẩm phần lớn chủ thu mua địa bàn phân phối huyện thị tỉnh, mức độ chiếm 90% Đây thuận lợi tiêu thụ sản phẩm địa phương mặt giá sản phẩm chưa tương xứng với việc đầu tư sản xuất rau an toàn chưa phát huy thương hiệu sản phẩm rau an tồn Quảng n -Nhiều hộ gia đình chưa khai thác tối đa tiềm đất để phát huy mạnh rau - Chưa khắc phục bất lợi thời tiết gây n 55 - Hoạt động kinh tế tập thể để làm đầu mối hỗ trợ nơng dân cịn hạn chế, HTX sản xuất rau an toàn Tiền An thành lập chưa có trụ sở hoạt động, kinh nghiệm quản lý nguồn vốn cịn khó khăn, chưa ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm ổn định lâu dài - Một số hộ nông dân chưa thực hưởng ứng áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất vào đồng ruộng tập chung sản xuất theo tập quán đồng loạt số chủng loại rau, thiếu đa dạng hóa sản phẩm đối tượng trồng có tình trạng thừa rau ăn lá, thiếu rau ăn để cung cấp thị trường 4.5 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời trồng rau Quy mô sản xuất - Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tạo vùng sản xuất tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa - Việc mở rộng sản xuất cần có quy hoạch hợp lý để đảm bảo cân đối cấu trồng Tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật - Tăng cường tập huấn tiến kỹ thuật sản xuất rau an toàn, chuyển giao, ứng dụng giống rau có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất để nâng cao suất hiệu kinh tế Xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất rau theo quy trình VietGAP hướng dẫn nông dân thực - Tổ chức tập huấn quy trình sản xuất rau an tồn, biệp pháp quản lý phòng trừ tổng hợp sâu bệnh rau, nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi chép sổ sách việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Tập huấn hướng dẫn hộ nông dân xử lý rác thải, tàn dư thực vật sau thu hoạch vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng n 56 Vốn Cây rau có khả thâm canh tăng vụ cao, mà thực chất việc thâm canh sản xuất đầu tư thêm khoản chi phí cơng lao động vào sản xuất Muốn thực công việc người sản xuất phải có tiền vốn Chính vậy, ngồi đầu tư, hỗ trợ vốn thời gian thực dự án Nhà nước cần phải có sách hỗ trợ cho nơng dân việc nhân rộng chăm sóc rau, là: Chính sách cho vay ngắn hạn với sách ưu đãi Sản xuất tiêu thụ - Đẩy mạnh việc liên kết, gắn kết chặt chẽ nhà để xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm, sở khuyến cáo hướng dẫn hộ nông dân triển khai gieo trồng đồng ruộng nhằm đảm bảo thời vụ, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị trường tiêu thụ ổn định thu nhập cho hộ nông dân - Thực tốt công tác vệ sinh đồng ruộng, hoạt động tưới tiêu, vệ sinh kênh mươi đảm bảo phục vụ sản xuất - Quản lý chặt chẽ, thường xuyên việc thực sản xuất theo quy trình rau an tồn, ghi chép sổ sách việc truy suất nguồn gốc sản phẩm, sử dụng bao bì, nhãn hiệu sản phẩm để phát triển thương hiệu, tạo yên tâm cho người tiêu dùng sử dụng sản phẩm rau an toàn Quảng Yên - Lấy mẫu phân tích sản phẩm làm sở quản lý chất lượng sản phẩm rau an toàn - Tranh thủ đợt xúc tiến thương mại theo chương trình tỉnh để quảng bá sản phẩm rau an tồn - Xây dựng chế sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng, điểm thu gom rác thải, vỏ bao bì thuốc BVTV khu vực vùng mở rộng sản xuất rau an toàn, đáp ứng cho sản xuất ứng dụng tiến đồng ruộng n 57 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế rau an toàn VietGAP xã Tiền An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” địa phương, rút số kết luận sau: - Sản xuất: + Diện tích trồng rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP xã có xu hướng tăng qua năm, cụ thể: Năm 2012 – 2015 diện tích tăng từ 30,5 lên 57 ha, tốc độ tăng bình quân 87% + Áp dụng quy trình VietGAP giúp bà nơng dân nâng cao trình độ sản xuất, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, giúp người dân biết trồng chăm sóc rau theo quy trình kỹ thuật, suất sản lượng rau người dân xã Tiền An cung cấp thị trường ngày tăng - Tiêu thụ: + Với lợi giáp thành phố lớn tỉnh mang đến thị trường tiêu thụ rộng lớn giàu tiềm cho rau an tồn Tiền An + Mặc dù có thương hiệu, chưa có quan chủ quản đứng bao tiêu sản phẩm, thu mua phụ thuộc vào lái buôn làm giảm giá thành rau an tồn, tốn nan giải mà cấp quyền phải giải - Hiệu kinh tế: + Hiệu kinh tế từ trồng rau an toàn VietGAP xã tương đối cao, cao hiệu kinh tế từ lúa mang lại Cụ thể doanh thu mà sào rau đem lại cao gấp 9,14 lần so với lúa - Ngoài trồng rau an tồn góp phần bảo vệ môi trường, tạo công ăn việc làm cho phận lao động nơng nhàn, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nơi n 58 5.2 Kiến nghị Đối với cấp quyền - Cần có quy hoạch kế hoạch cụ thể để phát triển sản xuất rau an toàn thời gian tới Hàng năm, hàng vụ xã cần giao tiêu kế hoạch cụ thể phát triển vùng rau an tồn cho thơn, đồng thời có chương trình kiểm tra đơn đốc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển vùng rau an toàn - Huyện ủy quyền địa phương cần quan tâm lồng ghép dự án thuộc chương trình phát triển kinh tế xã hội thị xã, tỉnh để hỗ trợ người dân xây dựng sở vật chất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào vùng rau an toàn - Vận động nhân dân tham gia tích cực vào sản xuất, thường xuyên tập huấn kỹ thuật cho người dân Đối với Hợp tác xã Củng cố lại Hợp tác xã có thành lập thêm Hợp tác xã khác nhằm gắn kết hộ dân, thống làm, đóng góp hưởng lợi Làm đầu mối liên kết với doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất chủ thu mua rau ký kết hợp đồng ổn định lâu dài để bao tiêu sản phẩm cho hộ nông dân Đối với người sản xuất - Áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất - Chủ động vốn để đầu tư sản xuất - Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất thân - Phối hợp đồng với bên liên quan nhằm phát triển, mở rộng sản xuất thời gian tới n 59 n TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang trồng rau (2002), NXB Cà Mau Đảng xã Tiền An, Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng xã (nhiệm kỳ 2015 – 2020) Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Ngô Đình Giao (1997), kinh tế học vi mơ, NXB giáo dục Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà (2006), Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, ĐHKT Huế Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phòng Kinh tế thị xã Quảng Yên (2015), Báo cáo sơ kết sản xuất rau an toàn tháng đầu năm 2015 Trần Khắc Thi (2014), kỹ thuật trồng rau an tồn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp (2012), báo cáo quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn (mang nhãn hiệu chứng nhận) thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam 10 UBND xã Tiền An (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm xã Tiền An năm 2015 11 UBND xã Tiền An (2011), Đề án xây dựng nông thôn đến năm 2020 12 Các trang website: FNC.vn/hệ thống quản lý chất lượng/tiêu _chuẩn_VietGap Thuvienso.vfu2.edu.vn VietGap.Gov.vn n PHỤ LỤC Mức giới hạn tối đa cho phép Chỉ tiêu STT Phƣơng pháp thử I Hàm lƣợng nitrat NO3 (quy định cho rau) mg/kg Xà lách 1.500 Rau gia vị 600 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi 500 Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 400 Ngơ rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt 200 Cà chua, Dưa chuột 150 Dưa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dưa hấu 60 II Vi sinh vật gây hại (quy định cho rau, quả) Salmonella TCVN 4829:2005 Coliforms 200 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 TCVN 5247:1990 CFU/g n III Escherichia coli 10 Hàm lƣợng kim loại nặng (quy định cho rau, quả, chè) Arsen (As) Chì (Pb) mg/kg 1,0 TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 - Cải bắp, rau ăn 0,3 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 2,0 Thủy Ngân (Hg) 0,05 Cadimi (Cd) IV TCVN 6846:2007 TCVN 7604:2007 TCVN 7603:2007 - Rau ăn lá, rau thơm, nấm 0,1 - Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai tây 0,2 - Rau khác 0,05 - Chè 1,0 Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật (quy định cho rau, quả, chè) Những hóa chất có Theo Quyết định Quyết định 46/2007/QĐ46/2007/QĐTheo TCVN BYT ngày 19/12/2007 BYT ngày ISO, CODEX tương Bộ Y tế 19/12/2007 ứng Bộ Y tế Những hóa chất khơng có Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế n Theo CODEX ASEAN PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Phiếu số: 1.Thơng tin chung chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2 Giới tính: 1.3 Tuổi:…………… 1.4 Dân tộc:……………… 1.5 Trình độ văn hóa: 1.6 Địa chỉ: Xóm , xã: Tiền An, thị xã: Quảng Yên, tỉnh: Quảng Ninh 1.7 Số nhân khẩu: 1.8 Số lao động: 1.9 Phân loại kinh tế hộ Hộ giàu Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo 1.10 Phân loại hộ (theo ngành nghề chủ hộ) Hộ nông Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ Hộ khác Hộ dịch vụ, kinh doanh 1.11 Điện thoại gia đình:……………………………………………… Rau rau an tồn sinh kế nơng hộ 2.1 Gia đình bắt đầu trồng rau an toàn từ năm nào? 2.2 Tại lại định trồng rau an toàn? 2.2 Rau sinh kế trồng trọt Loại trồng Diện tích (m2) Sản lƣợng (kg) Giá trị sản xuất (1000 đồng) Rau Lúa Cây trồng khác (xin rõ) Cây trồng khác (xin rõ) Thông tin sản xuất thị trƣờng rau an toàn VietGap 3.1 Gia đình trồng loại rau an tồn gì? 3.2 Diện tích loại rau an toàn? 3.3 So với năm trước có thay đổi hay khơng (tăng/giảm/khơng đổi)……… 3.4 Số vụ/năm: n 3.5 Gia đình nhận sách hỗ trợ q trình trồng sản xuất rau? 3.6 Gia đình có tập huấn kỹ thuật trồng rau an tồn khơng? (có/khơng) 3.7 Mức độ áp dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất gia đình nào? 3.8 Chi phí cho việc trồng rau (tính bình qn/360m2/vụ) Loại chi phí Đơn vị Giống Tạ Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân lân hỗn hợp NPK Kg Phân Kali Kg Phân hữu Kg Thuốc BVTV Lít Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Công cụ lao động Cơng lao động Cơng Thủy lợi Tổng chi phí 3.9 Theo ơng/bà chi phí cho 360m2 rau an tồn gia đình là: Thấp Trung bình Cao 3.10 Gia đình thường tiêu thụ rau đâu? Chợ Siêu thị DN/ HTX Khác 3.11 Hình thức tiêu thụ Có người đến mua Tự mang bán 3.12 Hình thức tốn Trả toàn lúc mua Ứng trước phần Thanh toán theo hợp đồng n 3.13 Việc tiêu thụ rau có thuận lợi khó khăn gì? Nêu cụ thể? - Thuận lợi: - Khó khăn: 3.14 Chi phí cho việc trồng lúa (tính bình qn/360m2/vụ) Đơn vị Loại chi phí Giống Tạ Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân lân hỗn hợp NPK Kg Phân Kali Kg Phân hữu Kg Thuốc BVTV Lít Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Công cụ lao động Công lao động Công Thủy lợi Tổng chi phí 3.15 Theo ơng/ bà việc trồng lúa rau mang lại hiệu kinh tế cao hơn? Tại sao? 3.16 So sánh hiệu kinh tế rau an toàn lúa Tiêu chí Đơn vị tính Diện tích Ha Năng suất Tạ Sản lượng Tấn Giá bán Đồng Tổng thu nhập Đồng Lợi nhuận Đồng Rau an toàn n Lúa 3.17 Gia đình gặp khó khăn trồng rau? 3.18 Ơng/ bà có đề xuất để nâng cao hiệu trồng rau? Xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN ( Ký ghi rõ họ tên) NGƢỜI ĐIỀU TRA Bùi Thị Thanh Nga n