Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ KIM OANH CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1945 - 1951 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Châu Á Học Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ KIM OANH CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1945 - 1951 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO TỪ THỜI MINH TRỊ ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 13 1.1 Bản chất Nhà nước Minh Trị sách tơn giáo Chính phủ 13 1.2 Chính sách tơn giáo từ thời Chiều Hòa đến Chiến tranh giới thứ hai 20 1.3 Bối cảnh “cải cách tôn giáo” sau Chiến tranh giới lần thứ 23 hai Tiểu kết 26 Chương 2: CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO GIAI ĐOẠN 1945 – 1951 28 2.1 Cơ cấu chức quan soạn thảo sách tơn giáo 28 2.2 Nội dung sách tơn giáo Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1951 31 2.2.1 Sắc lệnh Nhân quyền: xác lập nguyên tắc “tự tôn giáo” 31 2.2.2 Sắc lệnh Thần đạo: xác lập nguyên tắc “chính – giáo phân li” 33 2.2.3 Ba văn “chính sách tơn giáo” khác 39 2.3 Q trình triển khai sách tơn giáo Nhật Bản từ 1945 ~ 1951 43 2.3.1 Triển khai nguyên tắc “chính giáo phân li” 43 2.3.2 Các hoạt động khuyến khích tự tơn giáo 47 2.4 Pháp chế hóa “Sắc lệnh Nhân quyền” “Sắc lệnh Thần đạo” 53 2.4.1 Quy định tôn giáo Hiến pháp Nhật Bản từ năm 1947 54 2.4.2 Luật Pháp nhân Tôn giáo từ năm 60 1951 Tiểu kết 68 Chương 3: KINH NGHIỆM LỊCH SỬ VÀ BƯỚC ĐẦU LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM 70 3.1 Hiệu sách tơn giáo 70 3.2 Bài học kinh nghiệm sách tơn giáo 72 3.2.1 Nhìn từ góc độ “Tự tơn giáo” 72 3.2.2 Nhìn từ ngun tắc “Chính - giáo phân li” 74 3.2.3 Nhìn từ mối quan hệ “nguyên lý tục” quyền tự tôn giáo 79 3.2.4 Nhìn từ góc độ Luật Pháp nhân Tơn giáo 80 3.3 Những vấn đề đặt Nhật Bản 84 3.4 Bước đầu liên hệ tới sách tơn giáo Việt Nam 88 3.4.1 Q trình hình thành phát triển sách tơn giáo Việt Nam 89 3.4.2 Vấn nạn tôn giáo nhu cầu hồn thiện mơ hình nhà nước tục luật pháp tôn giáo 93 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ 113 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Nhật Bản quốc gia hải đảo khu vực Đơng Bắc Á, tiến trình phát triển, quốc gia sớm thể đặc tính lịch sử, văn hóa riêng so với nước khu vực Trong lịch sử Nhật Bản, tôn giáo song hành ln gắn bó với đời sống trị, kinh tế Nhật Bản Mối quan hệ ba cực gắn với giá trị nguồn cội chí cịn coi giá trị thiêng liêng đời sống trị Nhật Bản Bài học lịch sử để lại rằng, dung dưỡng, liên kết tôn giáo với trị đẩy dân tộc Nhật Bản đến việc theo đuổi chủ nghĩa dân tộc cực đoan – nguyên nhân khiến Nhật trở thành đế quốc phát xít Chiến tranh giới thứ hai Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản đất nước chịu tổn thất nặng nề phải chịu chiếm đóng, quản chế Lực lượng quân đồng minh Dưới tác động sách Lực lượng quân đồng minh ban hành, xu trị, đời sống văn hóa, xã hội Nhật Bản có nhiều chuyển biến theo mơ hình gần với văn hóa Âu Mỹ Theo đó, lĩnh vực tơn giáo Nhật Bản chịu tác động lớn cải cách tôn giáo Lực lượng Dưới chế độ ủy trị, giới quyền Nhật Bản nhận rằng, cần phải có biện pháp kiên để hạn chế, ngăn chặn ảnh hưởng (thậm chí can thiệp) lực tôn giáo vào đời sống trị Nhật Bản, hướng tới xây dựng nhà nước tục đại – mơ hình mà nhiều quốc gia Âu Mỹ lựa chọn Việc giải thành công vấn đề tôn giáo, xử lý tốt mối quan hệ tôn giáo theo xu phân li, minh định vai trị, chức trị tôn giáo thành tựu lớn mà Nhật Bản đạt sau Chiến tranh giới thứ hai Có thể nói, sau năm 1945, Nhật Bản có mẫu hình riêng sách tơn giáo có bước tiến triển luật tơn giáo quản lí tơn giáo đặc thù Chính phủ Nhật Bản thích ứng nhanh với hồn cảnh mới, nỗ lực đạt hiệu đáng quan tâm việc tìm giải pháp kịp thời lĩnh vực quản lí tơn giáo để vừa đảm bảo nguyên tắc tự tôn giáo, vừa trì sinh hoạt tơn giáo vịng trật tự Việc giải vấn đề tôn giáo khía cạnh sách xã hội nói chung Nhật Bản gặt hái nhiều thành công không tránh khỏi khiếm khuyết Việt Nam Nhật Bản coi hai nước thuộc vùng Đơng Á, nằm vùng văn hóa Hán; tôn giáo, Việt Nam Nhật Bản tiếp thu Phật giáo, Cơng giáo nên có nét tương đồng Ở Việt Nam, yếu tố tôn giáo khơng có vị trí định nhiều “nhà nước – tơn giáo” có vai trị quan trọng việc ổn định phát triển đất nước Trong trình lãnh đạo đất nước, Đảng xác định vấn đề “chính sách tơn giáo” phải gắn liền với nghiên cứu “luật pháp tôn giáo” là: “tiếp tục hồn thiện sách pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, phù hợp với quan điểm Đảng giai đoạn đất nước” (Văn kiện Đại hội Đảng XI) Ở nước ta, từ sau cách mạng tháng Tám 1945, thực tế hình thành “một sách tơn giáo” hàng loạt sách Đảng Nhà nước theo tiến trình cách mạng Việt Nam hướng đến xây dựng mơ hình Nhà nước pháp quyền tôn giáo, phù hợp với xu chung nhà nước giới, khuynh hướng Nhà nước tục (Secular State) Tuy vậy, để xây dựng nhà nước tục nghĩa nó, cịn nhiều việc phải làm, trước hết việc hồn thiện luật pháp tơn giáo Nhiệm vụ sách tơn giáo nói chung hay việc xây dựng nhà nước pháp quyền tôn giáo nói riêng, việc thực thi học thuyết tục hóa xây dựng mơ hình nhà nước tục Mục tiêu lâu dài “chính sách tơn giáo” góp phần trực tiếp tạo nhà nước tục – nhà nước pháp quyền tôn giáo Hiện nay, có lẽ lĩnh vực tơn giáo địa hạt mà kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền cịn ỏi gặp khó khăn bậc Từ năm 1945 trở lại đây, có thói quen mang nặng tính trị việc ban hành sách tơn giáo, quản lý tơn giáo, chưa phải nhà nước tục – nhà nước pháp quyền tôn giáo Ở nước ta, di sản xa gần lịch sử, mối quan hệ nhà nước giáo hội có tính cốt lõi việc hồn thiện sách tơn giáo Mối quan hệ nhà nước giáo hội cải thiện nhiều song tồn nhiều vấn đề Thêm vào đó, luật pháp tơn giáo vốn công cụ hữu hiệu xã hội đại việc ứng xử giải vấn đề tơn giáo nước ta cịn nhiều hạn chế khó hội nhập quốc tế Những năm đổi vừa qua, luật pháp tơn giáo có bước tiến đáng kể, nói chung, chưa đáp ứng nhu cầu nhà nước tục – nhà nước pháp quyền/ XHCN tôn giáo Để giải vấn đề đó, Việt Nam cần phải tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn quốc tế, đặc biệt kinh nghiệm nước khu vực có q trình phát triển trước Kinh nghiệm Nhật Bản q trình xây dựng sách tôn giáo luật pháp tôn giáo quan trọng hữu ích Việt Nam Việc nghiên cứu kỹ sách tơn giáo gắn liền với luật tôn giáo (trường hợp Nhật Bản Luật Pháp nhân Tôn giáo) chắn đem lại cho nhiều gợi mở tốt cho trình hồn thiện sách tơn giáo luật tơn giáo Việt Nam Ý nghĩa mục đích nghiên cứu động lực giúp người thực luận văn lựa chọn đề tài: “Chính sách tôn giáo Nhật Bản giai đoạn 1945 - 1951” cho luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, có ước muốn hồn thiện luận văn dày dặn sách tơn giáo Nhật Bản tổng kết lại – dù bước đầu – Việt Nam nay, nghiên cứu sách tơn giáo Nhật Bản chủ đề mẻ chưa có cơng trình chun biệt Từ năm 1945 nay, Nhật Bản, tác phẩm liên quan sách tơn giáo Nhật Bản có nhiều Trong phạm vi ngồi tài liệu tiếng Nhật mà luận văn tiếp cận được, chúng tơi xin nêu số cơng trình điển hình viết sách tơn giáo Nhật Bản sau: Năm 1972, “Thiên Hoàng Thần đạo” (The Allied Occupation of Japan 1945 – 1952 and Japanese Religion) tác giả William P Woodard viết tiếng Anh nhà xuất The Simul Press phát hành lần Do giá trị tôn giáo sử sách có nhiều nội dung quan trọng nên đến năm 1988, dịch giả Abe Yoshiya truyền tải sang ngôn ngữ Nhật Bản với tên gọi ― Nội dung đáng lưu ý tác phẩm đề cập rõ nội dung Sắc lệnh Nhân quyền () Sắc lệnh Thần đạo () quân chiếm đóng soạn thảo Trong hai Sắc lệnh nêu trên, Sắc lệnh Nhân quyền Sắc lệnh xác lập “nguyên tắc tự tôn giáo” (), Sắc lệnh Thần đạo xác lập nguyên tắc “phân li trị tơn giáo” ( ) Đồng thời, sách đề cập đến vấn đề phải “giải thể Thần đạo Quốc gia” sách tun bố Thiên hồng khơng phải thần thánh người Nhật vốn sùng tín Những nội dung sách tơn giáo quân chiếm đóng, tảng xác lập nên sách tơn giáo Nhật Bản ngày Năm 1976, giáo sư Kishimoto Hideo, trường đại học Tokyo hồn thiện tác phẩm “Tơn giáo xã hội Nhật Bản sau chiến tranh” (), sách nhà xuất Keiei phát hành vào ngày 10 tháng năm Tác phẩm có giá trị lớn việc làm rõ vấn đề: Thiên hoàng giai đoạn cận đại hóa Nhật Bản, triển vọng tơn giáo sau Chiến tranh giới thứ hai, trình dung nhận nguyên tắc tự tôn giáo Nhật Bản thái độ người Nhật nguyên tắc Năm 1981, tòa báo Asahi phát hành tác phẩm “Tơn giáo Chính trị Nhật Bản – Thể chế Thiên hoàng đền Yasukuni” (―) tác giả Hikari Eiden Tác phẩm có đề cập đến vấn đề nhạy cảm mối quan hệ “tơn giáo trị” sau chiến tranh, điển hình chuyến viếng thăm đền Yasukuni quan chức Nội Nhật Bản Đền Yasukuni coi biểu tượng chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản Tác phẩm đề cập đến trình thay đổi thể chế Thiên hoàng Năm 1982, tác gia tiếp tục mắt bạn đọc “Sự hình thành sách chiếm đóng Nhật Bản – Bộ Ngoại Giao Mỹ 1940 – 1944” (― 1940 – 44) Đây tác phẩm dựng lại bối cảnh năm Thế chiến thứ hai, giai đoạn mà Bộ Ngoại Giao Mỹ chuẩn bị sách cải cách Nhật Bản Đến năm 1985, Nhà xuất Công luận Trung ương ấn hành “Chính sách chiếm đóng Nhật Bản Mỹ” ( ) tác giả Gohyaku Hatagashira Tác phẩm tổng hợp cách khái quát tất sách Mỹ thời gian chiếm đóng Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 phương diện kinh tế trị xã hội…, có đơi nét nói sách tơn giáo, liệu sử cần thiết Năm 1988, liên quan đến sách tơn giáo, sách với tựa đề “Phân li giáo – tính trị tôn giáo Nhật Bản Mỹ” (― ) Abe Yoshiya hội xuất Saimaru phát hành Ngun tắc phân li trị - tơn giáo Nhật Bản chủ yếu theo mơ hình Mỹ Tác phẩm nêu khái quát so sánh nguyên tắc “chính giáo phân li” hai quốc gia Dù sách phân li đưa vào hiến pháp song vấn đề nảy sinh nguyên tắc này, hàng nửa kỷ qua, vấn đề xã hội quan tâm chưa có hồi kết Ngồi tác phẩm trên, không nhắc đến “Con đường đến thể chế Thiên hoàng tượng trưng” ( ) tác giả Nakamura Seisoku nhà xuất Iwanami phát hành năm 1989, lần sách khẳng định lại nội dung vấn đề liên quan đến thể chế Thiên hoàng Kể từ năm 1994, liên quan đến nguyên tắc phân li trị tơn giáo lên số tác phẩm sau: “Tiếp điểm tôn giáo trị”của tác giả Tamaru Noriyoshi, hiệu đính Kinoshira Yoshiaki, nhà xuất Seikainippon; thứ hai “Tôn giáo trị Nhật Bản – Soka Gakkai đảng Komei” Takase Hiroi chủ biên, nhà xuất Zaikaitsushin; “Tơn giáo trị Nhật Bản sau chiến tranh” () Nakano Tsuyoshi, nhà xuất Omeito Các tác phẩm chủ yếu nói vấn đề vi phạm nguyên tắc “chính – giáo phân li” Nhân vật tác phẩm khơng thể không nhắc đến giáo phái Soka Gakkai (Sáng Giá Học Hội), giáo phái hệ Nhật Liên Tông giáo chủ Tsunesaburo Makiguchi sáng lập từ năm 1930, giáo phái gặt hái nhiều thành công đường tham gia trị thơng qua hình thức thành lập đảng riêng vào tranh cử quốc hội Gần đây, giáo sư Nakano Tsuyoshi trường đại học Soka Gakkai mắt độc giả hai “Nhật Bản – vấn đề trị thể chế Thiên hồng” (― ) “Tơn giáo giới tồn cầu” () trường đại học Soka Gakkai xuất năm 2011 Đây tác phẩm có giá trị việc đưa số vấn đề tôn giáo - trị có liên quan đến vị trí Thiên hoàng sau Chiến tranh giới thứ hai tác giả có đánh giá thú vị vấn đề thủ tướng lãnh đạo Nhật Bản thăm đền Yasukuni từ năm 1975 đến thời gian gần (liên quan đến vấn đề vi phạm nguyên tắc “chính giáo phân li” Hiến pháp Nhật Bản) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu đạt nhiều thành tựu Điểm chung nhận thấy cơng trình nghiên cứu là, tác gia sâu vào khai thác khía cạnh nằm tổng thể sách tơn giáo Nhật Bản từ sau năm 1945 Có thể nói, phương thức nghiên cứu “mổ xẻ” riêng, tỉ mỉ chuyên gia nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản Ở Việt Nam, hạn chế kiến thức ngoại ngữ nhiều độc giả ham mê nghiên cứu tôn giáo nhiều nhà nghiên cứu giầu nhiệt huyết nghiên cứu lại chưa đủ chun mơn Nhật ngữ để tìm hiểu lĩnh vực Từ lí đó, độc giả Việt Nam chưa thể tiếp cận tổng quát đầy đủ sách tơn giáo Nhật Bản Tuy không nhiều số tác giả nước có viết, sách chuyên khảo dịch thuật tôn giáo Nhật Bản Tuy nhiên, lĩnh vực nghiên cứu sách tơn giáo Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai khoảng trống Đây lý thúc thực đề tài này, với mong muốn góp phần thúc đẩy nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản Ở đây, tơi nêu số cơng trình dịch từ tài liệu nước ngồi “Tôn giáo Nhật Bản”, tác giả Murakami Shigeyoshi, Trần Văn Trình biên dịch (NXB Tơn TT Họ Tên 16 Đoàn SGI thể (Soka ủng Gakkai) hộ Đảng Komei phái (Công Minh) Số 920.669 phiếu Tổng 174 456 *Nguồn: theo Nakano Tsuyoshi, Tơn giáo trị Nhật Bản sau chiến tranh, Nhà xuất Genshobo, 2004, trang 155 124 8) Bảng: Thống kê chi tiết số tổ chức tôn giáo địa phương tồn Nhật Bản (Tính đến 31/12/2007) [33,tr.99 ] Các tôn giáo Tổng số Địa phương (Đô, Đạo,Phủ, Tỉnh) 10 Gunma 11 Saitama 12 Chiba 13 Tokyo 14 Kanagawa 15 Niigata Hokkaido Aomori Iwate Miyagi Akita Yamagata Fukushima Ibaraki Tochigi 16 Toyama 17 Ishikawa 18 Fukui 19 Yamanashi 20 Nagano 21 Gifu 22 Shizuoka 23 Aichi 24 Mie 25 Shiga 26 Kyoto 27 Osaka 28 Hyogo 29 Nara 30 Wakayama 31 Tottori 32 Shimane 33 Okayama 34 Hiroshima 35 Yamaguchi 36 Tokushima 37 Kagawa 38 Ehime 39 Kochi 40 Fukuoka 41 Saga 42 Nagasaki 43 Kumamoto 44 Oita 45 Miyazaki 46 Kagoshima 47 Okinawa *Nguồn: Niên giám Tôn giáo Nhật Bản, trang 42, Sở Văn hóa, xuất năm Bình Thành thứ 20 (2008) (国国国国, 国国 20 国国国国国国国, p.42) 127 9) Bảng: Thống kê chi tiết số lượng tín đồ tơn giáotrên địa phương tồn Nhật Bản (Tính đến 31/12/2007) [33,tr.102] Các tôn giáo Tổng số Địa phương (Đô, Đạo, Phủ, Tỉnh) 1.Hokkaido Aomori 3.Iwate 4.Miyagi 5.Akita 6.Yamagata 7.Fukushima 8.Ibaraki 9.Tochigi 10.Gunma 11.Saitama 12.Chiba 13.Tokyo 14.Kanagawa 15.Niigata 16.Toyama 17.Ishikawa 18 Fukui 19.Yamanashi 20.Nagano 21.Gifu 22.Shizuoka 23.Aichi 24.Mie 25.Shiga 26.Kyoto 27.Osaka 28.Hyogo 29.Nara 30.Wakayama 31.Tottori 32.Shimane 33.Okayama 34.Hiroshima 35.Yamaguchi 36.Tokushima 37.Kagawa 38.Ehime 39.Kochi 40.Fukuoka 41.Saga 42.Nagasaki 43.Kumamoto 44.Oita 45.Miyazaki 46.Kagoshima 47.Okinawa *Nguồn: Niên giám Tôn giáo Nhật Bản, trang 45, Sở Văn hóa, xuất năm Bình Thành thứ 20 (2008) (国国国国, 国国 20 国国国国国国国, p.45) 130 10) Giáo phái tôn giáo Sáng giá Học hội (Sokka Gakkai) [33,tr.105] Hình (trái): Cơ sở Soka Gakkai (Thị trấn Shinano, khu Shinjuku, Thủ Tokyo) Hình (phải): Biểu tượng SGI (tổ chức Soka Gakkai quốc tế) Hình ( trái): Chủ tịch Makiguchi Tsunesaburo(1871- 1944) Hình (phải): Chủ tịch Toda Josei (1900-1958) 131 11) Giáo phái Chân lý Aum [33,tr.108] Hình 11.1 (trái) : Asahara Shoko, người thành lập-giáo chủ giáo phái Chân lý Aum Hình 11.2, : Cảnh cấp cứu nạn nhân sau vụ khủng bố khí độc Sarin tàu điện ngầm Tokyo giáo phái Chân lý Aum tiến hành 132 Hình ảnh 11.4: Những báo yêu cầu giải tán giáo phái Chân Lý giáo Aum Hình 11.5: Người dân Nhật bày tỏ thái độ phản đối giáo phái Chân lý Aum sau kiện khủng bố giáo phái tàu điện ngầm Tokyo năm 1995 133 12) Người người dân phản đối vấn đề đền Yasukuni trước án địa phương tỉnh Osaka vào 11/8/2006 Nguồn: Tác giả Nishiyama Toshihiko, Báo cáo vụ tố tụng lễ tế vong đền Yasukuni, trang mở đầu sách, Nxb Sanpauro, 2006 134 13) Sơ đồ: Những vấn đề cấp bách việc “hồn thiện luật pháp tơn giáo” Việt Nam [20,tr.358] 135 14) Sơ đồ: Cấu trúc pháp lý mơ hình nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam [20,tr.347] 136 ... cứu sách tôn giáo giai đoạn 1945 – 1951, giai đoạn tương đối ngắn ? ?bản lề” q trình hồn thiện sách hệ thống luật pháp tôn giáo Nhật Bản Luận văn lấy mốc từ năm 1945 thời điểm đánh dấu thay đổi Nhật. .. dung sách tơn giáo Nhật Bản từ sau năm 1945 đến Tuy nhiên, sách tập trung vào vấn đề đời sống tôn giáo Nhật Bản đại nên vấn đề nêu đề cập đến cách sơ lược Chính vậy, đề tài ? ?Chính sách tôn giáo Nhật. .. cách tôn giáo? ?? sau Chiến tranh giới lần thứ 23 hai Tiểu kết 26 Chương 2: CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO GIAI ĐOẠN 1945 – 1951 28 2.1 Cơ cấu chức quan soạn thảo sách tơn giáo 28 2.2 Nội dung sách tôn giáo Nhật